VinhL

Giờ Tối Thiện: Quý Nhân Đăng Thiên Môn

20 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

Chào các bạn,

Trong các phương pháp chọn giờ tốt của Lý Học Đông Phương, giờ tối thiện, tốt nhất chính là giờ Quý Nhân (còn được gọi là Thiên Ất Quý Nhân) Đăng Thiên Môn. Trong môn Trạch Cát (tức môn tuyển năm, tháng, ngày, giờ tốt) cho rằng giờ Quý đăng Thiên Môn là giờ Thần Tàng Sát Ẩn.

Phương pháp này xuất xứ từ môn Lục Nhâm Đại Độn, là một trong Tam Thức (Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Nhâm Đại Độn). Nếu các bạn đã có nghiên cứu các sách Hán và Việt về môn Trạch Cát thì củng biết rằng hầu hết các sách đều không dần giải rõ ràng phương pháp tìm giờ này. Thường thì họ chỉ liệt kê các giờ trong bảng, hoặc giải thích nguyên lý. Trong quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì chỉ giải thích sơ qua nguyên lý, nhưng không chỉ dẫn rõ ràng phương pháp tìm giờ như thế nào. VinhL có nghiên cứu sơ qua các môn Tam Thức, nay đúc kết lại và dẫn giải phương pháp tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn để các bạn nào thích có thể nghiên cứu mà sử dụng (Đây củng là một giờ linh trong Kỳ Môn Độn Giáp)

Trong Lục Nhâm 12 Thiên Tướng theo thứ tự là

Quý Nhân, Đằng Xà, Chu Tước, Lục Hợp, Câu Trần, Thanh Long, Thiên Không, Bạch Hổ, Thái Thường, Huyền Vũ, Thái Âm và Thiên Hậu.

6 Cát Tướng

Quý Nhân Kỷ Sửu Thổ

Lục Hợp Ất Mão Mộc

Thanh Long Giáp Dần Mộc

Thái Thường Kỷ Mùi Thổ

Thái Âm Tân Dậu Kim

Thiên Hậu Nhâm Tý Thủy

6 Hung Tướng

Đằng Xà Đinh Tỵ Hỏa

Chu Tước Bính Ngọ Hỏa

Câu Trần Mậu Thìn Thổ

Thiên Không Mậu Tuất Thổ

Bạch Hổ Canh Thân Kim

Huyền Vũ Quý Hợi Thủy

Quý Nhân được chia làm 2 nhóm, Dương Quý Nhân, và Âm Quý Nhân. Dương Quý Nhân cư ở các giờ ban ngày, và Âm Quý Nhân cư ở các giờ ban đêm. Giờ ban ngày là từ Mão đến Thân, giờ ban đêm là từ Dậu tới Dần. Đặc biệt cho trường hợp giờ Mão và Dậu, vì là trục phân ngày đêm, nên 2 giờ này được dùng cho cả ngày và đêm.

Ngoài vấn đề ngày và đêm, Quý Nhân còn căn cứ vào Nhật Can, và Nguyệt Tướng.

Posted Image

Nhật Can chử đỏ là thuộc Dương Quý, Nhật Can chử xanh là thuộc Âm Quý.

Âm Quý và Dương Quý đối xứng với nhau qua trục Thìn Tuất, cho nên các bạn chỉ cần nhớ vòng Dương Quý thì có thể suy ra vòng Âm Quý

Dương Quý Nhân theo bản trên ta có

Ngày Giáp tại Mùi, ngày Ất tại Thân, ngày Bính tại Dậu, ngày Đinh tại Hợi (Qúy Nhân không vào Thìn Tuất, Thiên La, Địa Võng), ngày Mậu, Canh tại Sửu, ngày Kỷ tại Tý, ngày Tân tại Dần, và ngày Nhâm tại Mão.

Âm Quý Nhân thì theo bản trên ta có

Ngày Giáp tại Sửu, ngày Ất tại Tý, ngày Bính tại Hợi, ngày Đinh tại Dậu (Quý Nhân không bào Thìn Tuất), ngày Mậu Canh tại Mùi, ngày Kỷ tại Thân, ngày Tân tại Ngọ, ngày Nhâm tại Tỵ, và ngày Quý tại Mão.

Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng

Tháng 1 Kiến Dần, Tiết Lập Xuân, Khí Vũ Thủy

Tháng 2 Kiến Mão, Tiết Kinh Chập, Khí Xuân Phân

Tháng 3 Kiến Thìn, Tiết Thanh Minh, Khí Cốc Vũ

Tháng 4 Kiến Tỵ, Tiết Lập Hạ, Khí Tiểu Mãn

Tháng 5 Kiến Ngọ, Tiết Mang Chủng, Khí Hạ Chí

Tháng 6 Kiến Mùi, Tiết Tiểu Thử, Khí Đại Thử

Tháng 7 Kiến Thân, Tiết Lập Thu, Khí Xử Thử

Tháng 8 Kiến Dậu, Tiết Bạch Lộ, Khí Thu Phân

Tháng 9 Kiến Tuất, Tiết Hàn Lộ, Khí Sương Giáng

Tháng 10 Kiến Hợi, Tiết Lập Đông, Khí Tiểu Tuyết

Tháng 11 Kiến Tý, Tiết Đại Tuyết, Khí Đông Chí

Tháng 12 Kiến Sửu, Tiết Tiểu Hàn, Khí Đại Hàn

Khí Vũ Thủy, Tiết Kinh Chập, Hợi Tướng (Đăng Minh)

Khí Xuân Phân, Tiết Thanh Minh, Tuất Tướng (Hà Khôi)

Khí Cốc Vũ, Tiết Lập Hạ, Dậu Tướng (Tòng Khôi)

Khí Tiểu Mãn, Tiết Mang Chủng, Thân Tướng (Truyền Tòng)

Khí Hạ Chí, Tiết Tiểu Thử, Mùi Tướng (Tiểu Cát)

Khí Đại Thử, Tiết Lập Thu, Ngọ Tướng (Thắng Quang)

Khí Xử Thử, Tiết Bạch Lộ, Tỵ Tướng (Thái Ất)

Khí Thu Phân, Tiết Hàn Lộ, Thìn Tướng (Thiên Cương)

Khí Sương Giáng, Tiết Lập Đông, Mão Tướng (Thái Xung)

Khí Tiểu Tuyết, Tiết Đại Tuyết, Dần Tướng (Công Tào)

Khí Đông Chí, Tiết Tiểu Hàn, Sửu Tướng (Đại Cát)

Khí Đại Hàn, Tiết Lập Xuân, Tý Tướng (Thần Hậu)

Cung Càn Hợi thường được gọi là Thiên Môn trong Lý Học Đông Phương, nên Quý Nhân Đăng Thiên Môn tức là đem Quý Nhân lên cung Hợi của 12 cung Địa Chi theo phương pháp Lục Nhâm Đại Độn.

Trước hết ta xem Can của ngày là gì, sau đó muốn tìm Dương Quý hay Âm Quý. Dùng Can ngày xem coi Dương Quý hay Âm Quý ở cung nào. Từ cung Quý Nhân đếm tới cung Hợi coi cách mấy cung, đếm thuận (hay đếm nghịch củng được). Sau đó bắt đầu từ cung Nguyệt Tướng cũng đếm thuận (hay nghịch) mấy cung. Dừng tại cung nào thì coi cung đó nằm trong giờ ban ngày hay ban đêm. Nếu tìm Dương Quý Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban đêm thì kể như ngày đó không có Dương Quý Đăng Thiên Môn vậy. Nếu tìm Âm Quý Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban ngày thì kể như hôm đó không có giờ Âm Quý Đăng Thiên Mông vậy.

Giờ ban ngày (Dương Quý) là Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, (Dậu)

Giờ ban đêm (Âm Quý) là Dậu, Tuất, Hợi, Tý, Sửu, Dần, (Mão)

Thí dụ: Ngày Giáp, khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Giáp Dương Qúy tại Mùi, Khí Vũ Thủy Hợi Tướng. Từ Mùi đếm thuận đến Hợi (Thiên Môn) là 4 cung, vậy từ Hợi (Nguyệt Tướng) đi thuận 4 cung là giờ Mão. Vậy ngày Giáp, giờ Mão là giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn.

Thí dụ: Ngày Ất, củng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Qúy Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Ất Dương Quý cư Thân, từ Thân đếm tới Hợi được 3 cung. Vậy từ Hợi (khí Vũ Thủy Hợi Tướng), đếm thêm 3 cung là cung Dần, nhưng giờ Dần là thuộc về giờ ban đêm nên Ngày Ất không có giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban ngày vậy.

Thí dụ: Ngày Mậu, củng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày (Dương Quý)

Ngày Mậu Dương Quý ở cung Sửu, từ Sửu đếm nghịch tới Hợi được 2 cung. Khí Vũ Thủy Hợi Tướng, vậy từ Hợi đếm nghịch thêm 2 cung là Dậu. Giờ Dậu, theo lẻ là giờ ban đêm không dùng, nhưng theo quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì Mão Dậu là trục phân định ngày đêm, nên cả hai giờ Mão và Dậu đều được dùng cho cả ngày lẫn đêm. Cho nên giờ Dậu vẫn là giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày, vì giờ Dậu có thể coi là ngày lẫn đêm. Tương tự với giờ Dậu thì giờ Mão củng vậỵ

Thí dụ: Ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn Sửu Tướng, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban đêm.

Ngày Đinh Âm Quý cư cung Dậu, từ Dậu đếm thuận tới Hợi được 2 cung, vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Dần, Dần thuộc giờ ban đêm, nên hợp lý. Vậy ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn, giờ Dần là giờ Âm Quý Đăng Thiên Môn.

Phụ Chú: Phương pháp an Âm và Dương Quý trong nhiều sách thì không đồng nhất. Trong quyển Bí Tàng Đại Lục Nhâm thì Dương Quý Can Giáp ở Sửu, Âm Quý ở Mùi, Âm Dương bị đão nghịch so sánh với sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư”, “Lục Nhâm Dị Tri”, và “Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư”. Căn cứ vào giống nhau về phương pháp của ba sách đã nói, VinhL thấy phương pháp trong Hiệp Kỷ Biện Phương Thư có phần chính xác, chỉ ngoại trừ giờ Mão và Dậu được dùng cho cả ngày lẫn đêm, Dương Quý hay Âm Quý.

Trong Tử Vi, 2 sao Thiên Khôi, Thiên Việt hình như chính là Thiên Ất Quý Nhân. Thiên Việt là Dương Quý, Thiên Khôi là Âm Quý, nhưng phương pháp an hai sao này trong Tử Vi có phần khác biệt.

Phần Phụ: An 12 Thiên Tướng

Như nếu chỉ muốn an vòng Thiên Tướng vào 12 cung điạ chi, thì chỉ cần lấy cung Nguyệt Tướng đếm thuận đến giờ xem, được bao nhiên cung thì lấy cung Quý nhân củng đếm thuận bao nhiêu cung thì an Quý Nhân. Sau đó coi Quý Nhân an tại cung nào, thuộc cung Âm hay Dương để biết phải an 11 Thiên Tướng còn lại theo chiều thuận hay chiều nghịch (kim đồng hồ) như sau:

Cung Dương Quý Thuận: Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn

Cung Âm Quý Nghịch: Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất

Thân Mến

Edited by Linh Trang
Sửa : Quý thành Nhâm (chữ màu đỏ)

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL thân mến.

Tôi đề nghị được đăng bài này trên trang chủ của website lyhocdongphuong.org.vn.

Cảm ơn sự đóng góp của VinhL

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL thân mến.

Tôi đề nghị được đăng bài này trên trang chủ của website lyhocdongphuong.org.vn.

Cảm ơn sự đóng góp của VinhL

Thưa Thầy,

VinhL xin cám ơn Thầy. Bài viết này chỉ mong giúp ích cho ai muốn tuyển trọn các giờ tốt, vì vậy nếu được Thầy đăng trên trang chủ của website lyhocdongphuong.org.vn thì thật tốt. Mong Thầy tùy tiện sử dụng.

Kính Mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay là Chủ Nhật, ngày mai mới đưa bài viết lên trang chủ được. Tôi tranh thủ đề cập vài v/đ liên quan đến bài viết, nhờ VinhL giải đáp thêm:

1) Trục Thìn Tuất chính là trục Hoàng Đạo. Nên các sách cổ qui ước là từ Hợi đến Thìn là Âm. Từ Tỵ đến Tuất là Dương. So với cách phân Ậm Dương ở bài trên (Đến Mão và Dậu), như vậy có ảnh hưởng gì đến các phương pháp tính toán ứng dụng trong các môn liên quan không? Có cần phải minh chứng và bổ xung thêm điều này?

2) Có cần một vài ví dụ liên quan về cách tính như trên không?

Dù sao tôi cũng sẽ đưa bài này vào trang chủ để tham khảo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Thầy,

Thật ra trong các sách Kỳ Môn, và Lục Nhâm Đại Độn, Quý Nhân được chia làm Trú (Ngày) và Dạ (Đêm), nhưng trong bài VinhL dùng từ Âm và Dương cho dễ hiểu vì vậy có thể đêm đến sự hiểu lầm về vụ trục Mão Dậu được sử dụng để phân Âm Dương. Theo VinhL được biết thì sự phân chia Mão Dậu là căn cứ vào ánh sáng mặt trời. Giờ Mão từ 5:00-7:00AM trời bắt đầu sáng, giờ Dậu từ 5:00-7:00PM chiều trời bắt tối. Cũng vì vậy mà trong “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” dùng Mão và Dậu cho cả ngày và đêm (tức tính cho cả Trú Quí và Dạ Quí) vì giờ Mão thì nữa tối nữa sáng, giờ Dậu thì nữa sáng nữa tối. Nhưng việc sử dụng Mão Dậu cho cả Trú Dạ Quí thì không thấy đề cập trong các quyển sách Kỳ Môn hay Lục Nhâm Đại Độn.

Còn trục Thìn Tuất thì được sử dụng khi an vòng Thiên Tướng vào 12 cung (trong Phần Phụ). Khi bày Nguyệt Tướng trên giờ (trong Lục Nhâm Đại Độn), nếu Quý Nhân rơi vào các cung Dương tức các cung, Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, thì vòng 12 Thiên Tướng an theo chiều thuận, nếu Quý Nhân rơi vào các cung Âm tức các cung, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất thì vòng 12 Thiên Tướng an theo chiều nghịch.

Thưa Thầy, nếu Thầy đồng ý VinhL sẻ sửa lại và dùng Trú Quý và Dạ Quý thay cho Dương Quý và Âm Quý.

Hiện nay trong bài có 4 thí dụ, nếu Thầy muốn thì VinhL sẻ làm thêm vài thí dụ nữa.

Kính Mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy VinhL sửa lại gấp thành một bài hoàn chỉnh. Tạm thời tôi vẫn đưa bài này lên. Khi có bài mới sẽ sửa lại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

cảm ơn bài viết của anh VinhL rất hay,

Kính tặng anh VinhL bản gốc chữ Hán "Quý Thần khởi lệ" trích trong "Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành" - Hoàng Đế Khang Hy

貴神起例

庚戊見牛羊甲貴未丑詳乙貴,申子是己貴,鼠猴鄉

丙貴,酉亥酌丁貴,豬雞方癸貴,尋巳卯壬貴,兔蛇藏

六辛,逢虎馬旦暮定陰陽。

hy vọng giúp ích cho anh VinhL.

Như vậy càng khẳng định tài liệu Bí Tàng Đại Lục Nhâm đúng là chưa chính xác phần Quý nhân này.

à anh VinhL ơi, bên trên phần Dương Quý còn thiếu chổ "và ngày Nhâm tại Mão", bổ sung thêm " Quý tại Tỵ" nữa.

em biết có bộ sách này : "lục nhâm tuyển nhật yếu quyết" dùng lục nhâm để chọn ngày tốt, nhưng tiếc là không download về được.

Share this post


Link to post
Share on other sites

bổ sung thêm 1 số tư liệu mà H tra cứu từ nhiều sách khác nữa.

do sách lục nhâm tiếng việt không có nhiều nên khó so sánh các cách tính Quý Nhân.

Tra cứu các sách tiếng Hán cũng có 3 cách an khác nhau:

Cách 1: Sách "đại lục nhâm tâm kính" viết:

giáp mậu canh du đại tiểu cát,

ất kỷ thần truyền trú dạ phân,

bính đinh tảo hợi mộ cư dậu,

lục tân thường ngọ phúc lai dần,

nhâm quý lập xử vu tỵ mão,

bất giáng thiên cương tác quý nhân.

giải:

giáp mậu canh nhật đán trị Đại Cát < Sửu>, mộ trị Tiểu Cát < Mùi> ;

ất kỷ nhật đán trị Thần Hậu < Tý>, mộ trị Truyền Tống < Thân> ;

bính đinh nhật đán trị Đăng Minh < Hợi >, mộ trị Tòng Khôi < Dậu> ;

lục tân nhật đán trị Thắng Quang < Ngọ>, mộ trị Công Tào < Dần> ;

nhâm quý nhật đán trị Thái Ất < Tỵ>, mộ trị Thái Xung < Mão>.

Đán là buổi sớm mai chỉ ban ngày. Mộ là buổi chiều tối chỉ ban đêm.

Cách 2: Sách "đại lục nhâm thám nguyên" viết:

Luận Đán Quý ca viết:

giáp dương mậu canh ngưu,

ất hầu kỷ thử cầu,

bính kê đinh trư vị,

nhâm thố quý xà du,

lục tân phùng hổ thượng,

dương quý nhật trung trù.

Luận Mộ quý:

giáp ngưu mậu canh dương,

ất thử kỷ hầu hương,

bính trư đinh kê vị,

nhâm xà quý thố tàng,

lục tân phùng ngọ mã,

âm quý dạ thời đương.

Cách này giống với cách anh VinhL đã trình bày bên trên.

Cách 3: Sách "lục nhâm thị tư" viết:

giáp mậu kiêm ngưu dương,

ất kỷ thử hầu hương,

bính đinh trư kê vị,

nhâm quý thố xà tàng,

canh tân phùng hổ mã,

vĩnh định quý nhân phương.

Giải:

Nhật dụng thượng nhất tự, Dạ dụng hạ nhất tự.

Như Giáp Mậu nhật Nhật chiêm ứng dụng ngưu tự, tiện tòng thiên bàn Sửu thượng khởi Quý nhân, thị vi Dương quý. Giáp Mậu nhật Dạ chiêm, ứng dụng dương tự, tiện tòng thiên bàn Mùi thượng khởi Quý nhân, thị vi âm Quý……

Nghĩa:

Ngày thì dùng chữ đầu, Đêm dùng chữ sau.

Như ngày Giáp Mậu ban ngày dùng chữ "NGƯU", ứng với Thiên Bàn Sửu khởi Quý Nhân , là Dương Quý.

Ngày Giáp Mậu ban đêm dùng chữ "DƯƠNG", ứng với Thiên Bàn Mùi khởi Quý Nhân, là Âm Quý,...

Tóm lại:

Cách 1: có cách sách viết giống nhau như: đại lục nhâm tâm kính, lục nhâm cảnh hữu thần định kinh , lục nhâm đại toàn, đại lục nhâm chỉ nam.

Cách 2: có cách sách viết giống nhau như: đại lục nhâm thám nguyên, lục nhâm loại tụ, lục nhâm trích yếu, nhâm học toả ký, lục nhâm bí tịch.

Cách 3: có cách sách viết giống nhau như: lục nhâm thị tư, lục nhâm đại chiếm, đại lục nhâm kim khẩu quyết.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn Huygenn,

Rất cám ơn đã cung cấp nhiều tài liệu quí báu. Theo truyền thuyết, nghe nói bộ “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” là bộ sách riêng của hoàng đế Khang Hy, không có phát hành ra ngoài, nhưng hiện nay đã được phát hành, hình như gía mắc kinh khủngL:-(((

Theo VinhL bộ “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” có thể tin tưởng được vì vào thời đó, có ai mà dám viết bậy, viết bạ cho vua học đâu, bị biết được là chu di cả tộc, cho nên VinhL sẻ lấy bài an quý nhân đó làm tài liệu chính để giải quyết vấn đề an Quý Nhân.

Trước hết xin xem xét lại bài an quý nhân trong bộ “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành”

貴神起例

庚戊見牛羊甲貴未丑詳乙貴,申子是己貴,鼠猴鄉

丙貴,酉亥酌丁貴,豬雞方癸貴,尋巳卯壬貴,兔蛇藏

六辛,逢虎馬旦暮定陰陽。

Theo như cách đánh dấu bài như trên thì rất dễ lầm lẩn. Toàn bài có 50 chử, nếu ta chi mỗi câu làm 10 chử thì chúng ta sẻ thấy quy luật an quý nhân trong bài.

貴神起例

庚戊見牛羊, 甲貴未丑詳

乙貴,申子是己貴,鼠猴鄉

丙貴,酉亥酌丁貴,豬雞方

癸貴,尋巳卯壬貴,兔蛇藏

六辛,逢虎馬旦暮定陰陽。

Bây giờ thì chúng ta thấy rõ ràng quy luật an quý nhân trong bài. Nay xin dịch như sau

Quý Nhân Khởi Lệ

Canh Mậu Kiến Ngưu Dương, Giáp Quý Mùi Sửu Tường,

Ất Quý Thân Tý Thị, Kỷ Quý Thử Hầu Hương

Bính Quý Dậu Ngọ Chước, Đinh Quý Trư Kê Phương

Quí Quý Tầm Tỵ Mão, Nhâm Quý Thố Xà Tàng

Lục Tân Phùng Hổ Mã, Đán Mộ Định Âm Dương.

Chú Thích

Các An Quý Nhân

Canh Mậu thấy Sửu Mùi, Giáp Quý Mùi Sửu rõ

Ất Quý Thân Tý đấy, Kỷ Quý Tý Thân hương

Bính Quý Dậu Ngọ vào, Đinh Quý Hợi Dậu phương

Quí Quý tìm Tỵ Mão, Nhâm Quý Mão Tỵ nương

Sáu Tân gặp Dần Ngọ, Sớm Chiều định Âm Dương

Hai chử Đán và Mộ tức sớm và chiều là phân định âm dương. Đán cũng là Trú (ngày), Mộ cũng là Dạ (Đêm), theo như vậy thì Trú Quý là Dương từ giờ Mão đến Thân, Dạ Quý là Âm từ giờ Dậu đến Dần.

Tóm lại bài trên ta có

Canh Mậu, Sửu Mùi

Giáp, Mùi Sửu

Ất, Thân Tý

Kỷ, Tý Thân

Bính, Dậu Hợi

Đinh, Hợi Dậu

Quí, Tỵ Mão

Nhâm, Mão Tỵ

Tân, Dần Ngọ

Thế thì ta có mỗi Can có 2 chử. Chử trước thì phải thuộc về Đán, Trú, hay là Sáng, chử sau thuộc về Mộ, Dạ, hay Chiều (hoàng hôn). Vậy vòng Quý Sáng (hay Đán hoặc Trú Quý thuộc Dương) thì khởi tại Mùi mà thuận hành, Quý Chiều (hay Mộ hoặc Dạ Quý thuộc Âm) thì khởi tại Sửu mà nghịch hành. Như vậy hoàn toàn hợp lý.

Nay xin quay lại vấn đề 3 cách an quý nhân khác nhau để có thể tìm hiểu xem sự không hợp lý ở đâu.

Cách 1: Sách "đại lục nhâm tâm kính" viết:

giáp mậu canh du đại tiểu cát,

ất kỷ thần truyền trú dạ phân,

bính đinh tảo hợi mộ cư dậu,

lục tân thường ngọ phúc lai dần,

nhâm quý lập xử vu tỵ mão,

bất giáng thiên cương tác quý nhân.

giải:

giáp mậu canh nhật đán trị Đại Cát < Sửu>, mộ trị Tiểu Cát < Mùi> ;

ất kỷ nhật đán trị Thần Hậu < Tý>, mộ trị Truyền Tống < Thân> ;

bính đinh nhật đán trị Đăng Minh < Hợi >, mộ trị Tòng Khôi < Dậu> ;

lục tân nhật đán trị Thắng Quang < Ngọ>, mộ trị Công Tào < Dần> ;

nhâm quý nhật đán trị Thái Ất < Tỵ>, mộ trị Thái Xung < Mão>.

Đán là buổi sớm mai chỉ ban ngày. Mộ là buổi chiều tối chỉ ban đêm.

Theo như các này thì ta có:

Giáp Mậu Canh, Sửu Mùi

Ất Kỷ, Tý Thân

Bính Đinh, Hợi Dậu

Tân, Ngọ Dần

Nhâm Quý, Tỵ Mão

Theo như bài này thì chúng ta thấy 2 nhóm Can được gom lại thành một, mà quy luật không được phân định rõ ràng rất dể tạo ra nhiều cách giải thích. Theo lời giải thích trên thì ta có như sau

Giáp Mậu Canh, Sáng Sửu, Chiều Mùi

Ất Kỷ, Sáng Tý, Chiều Thân

Bính Đinh, Sáng Hợi, Chiều Dậu

Tân, Sáng Ngọ, Chiều Dần

Nhâm Quí, Sáng Tỵ, Chiều Mão

So sánh với bài trong “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” thì tất cả các Can đầu; Giáp, Ất, Bính, Tân, và Nhâm đều bị sai. Nếu theo cách này thì vòng Quý Sáng bắt đầu tại cung Sửu, theo thứ tự ta có Giáp Sửu, Ất Tý, Bính Hợi, Đinh Hợi, Mậu Sửu, Kỷ Tý, Canh Sửu, Tân Ngọ, Nhâm Tỵ, Quí Tỵ. Vòng Quý Chiều ta có Giáp Mùi, Ất Thân, Bính Dậu, Đinh Dậu, Mậu Mùi, Kỷ Thân, Canh Mùi, Tân Dần, Nhâm Mão, Quí Mão. Ta thấy rõ ràng trong các vòng Quý Sáng hay Quý Chiều không còn quy luật vận hành theo 12 cung địa chỉ nửa mà cứ nhảy tới lui tại cung Sửu Tý Hợi (hay Mùi Thân Dậu cho Quý Chiều) xong nhảy sang Ngọ Tỵ (hay Dần Mão cho Quý Chiều). Hoàn toàn mất đi quy luật và trật tự của một đệ nhất quý thần trong thuật trạch cát. Theo VinhL cách này hoàn toàn sai và không thể dùng được.

Cách 2: Sách "đại lục nhâm thám nguyên" viết:

Luận Đán Quý ca viết:

giáp dương mậu canh ngưu,

ất hầu kỷ thử cầu,

bính kê đinh trư vị,

nhâm thố quý xà du,

lục tân phùng hổ thượng,

dương quý nhật trung trù.

Luận Mộ quý:

giáp ngưu mậu canh dương,

ất thử kỷ hầu hương,

bính trư đinh kê vị,

nhâm xà quý thố tàng,

lục tân phùng ngọ mã,

âm quý dạ thời đương.

Theo các này thì ta có

Quý Sáng

Giáp, Mùi

Mậu Canh, Sửu

Ất Thân

Kỷ Tý

Bính Dậu

Đinh Hợi

Nhâm Mão

Quý Tỵ

Tân Dần

Qúy Tối

Giáp Sửu

Mậu Canh Mùi

Ất Tý

Kỷ Thân

Bính Hợi

Đinh Dậu

Nhâm Tỵ

Quí Mão

Tân Ngọ

Phương pháp này củng chính là với phương trong “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành”

Cách 3: Sách "lục nhâm thị tư" viết:

giáp mậu kiêm ngưu dương,

ất kỷ thử hầu hương,

bính đinh trư kê vị,

nhâm quý thố xà tàng,

canh tân phùng hổ mã,

vĩnh định quý nhân phương.

Giải:

Nhật dụng thượng nhất tự, Dạ dụng hạ nhất tự.

Như Giáp Mậu nhật Nhật chiêm ứng dụng ngưu tự, tiện tòng thiên bàn Sửu thượng khởi Quý nhân, thị vi Dương quý. Giáp Mậu nhật Dạ chiêm, ứng dụng dương tự, tiện tòng thiên bàn Mùi thượng khởi Quý nhân, thị vi âm Quý……

Nghĩa:

Ngày thì dùng chữ đầu, Đêm dùng chữ sau.

Như ngày Giáp Mậu ban ngày dùng chữ "NGƯU", ứng với Thiên Bàn Sửu khởi Quý Nhân , là Dương Quý.

Ngày Giáp Mậu ban đêm dùng chữ "DƯƠNG", ứng với Thiên Bàn Mùi khởi Quý Nhân, là Âm Quý,...

Theo như trên ta có

Giáp Mậu, Sửu Mùi

Ất Kỷ, Tý Thân

Bính Đinh, Hợi Dậu

Nhâm Quí, Mão Tỵ

Canh Tân, Dần Ngọ

Vậy vòng Quý Sáng được an như sau: Giáp Sửu, Ất Tý, Bính Hợi, Đinh Dậu, Mậu Sửu, Kỷ Tý, Canh Dần, Tân Dần, Nhâm Mão, Quí Mão. Vòng Quý Chiều: Giáp Mùi, Ất Thân, Bính Dậu, Đinh Dậu, Mậu Mùi, Kỷ Thân, Canh Ngọ, Tân Ngọ, Nhâm Tỵ, Quí Tỵ

Nhận xét theo hai vòng Quý Sáng và Quý Chiều, thì phương pháp này củng không có quy luật của sự vận hành qua 12 cung của địa bàn. Vòng Quý Sáng thì khởi Sửu nghịch hành đến Dậu, quay lại Sửu, nghịch một cung rồi thuận hành tại cung Dần, an hai hành, sau đó đến Mão, lại an hai hành. Quy luật không được nhất quán và hợp lý.

Theo VinhL nhật xét cách này củng không thể tin theo được (có thể do các thuật sỉ giang hồ vì không biết rỏ Lục Nhâm và Kỳ Môn nên bày vẻ thêm vào các chổ họ không hiểu).

Tóm lại

Cách 1: có cách sách viết giống nhau như: đại lục nhâm tâm kính, lục nhâm cảnh hữu thần định kinh , lục nhâm đại toàn, đại lục nhâm chỉ nam.

Cách 2: có cách sách viết giống nhau như: đại lục nhâm thám nguyên, lục nhâm loại tụ, lục nhâm trích yếu, nhâm học toả ký, lục nhâm bí tịch.

Cách 3: có cách sách viết giống nhau như: lục nhâm thị tư, lục nhâm đại chiếm, đại lục nhâm kim khẩu quyết.

Trong 3 cách trên chỉ có cách 2 là hợp lý, vòng Quý Sáng, và Quý Chiều đều cho thấy sự vận hành qua 12 cung có quy luật thích hợp và hợp lý.

Thân Mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Thầy,

Sau đây là bài Quý Đăng Thiên Môn được sửa lại, dùng từ Ngày và Đêm thay cho hai từ Âm Dương.

Phương pháp này xuất xứ từ môn Lục Nhâm Đại Độn, là một trong Tam Thức (Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Nhâm Đại Độn). Nếu các bạn đã có nghiên cứu các sách Hán và Việt về môn Trạch Cát thì củng biết rằng hầu hết các sách đều không dần giải rõ ràng phương pháp tìm giờ này. Thường thì họ chỉ liệt kê các giờ trong bảng, hoặc giải thích nguyên lý. Trong quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì chỉ giải thích sơ qua nguyên lý, nhưng không chỉ dẫn rõ ràng phương pháp tìm giờ như thế nào. VinhL có nghiên cứu sơ qua các môn Tam Thức, nay đúc kết lại và dẫn giải phương pháp tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn để các bạn nào thích có thể nghiên cứu mà sử dụng (Đây củng là một giờ linh trong Kỳ Môn Độn Giáp)

Trong Lục Nhâm 12 Thiên Tướng theo thứ tự là

Quý Nhân, Đằng Xà, Chu Tước, Lục Hợp, Câu Trần, Thanh Long, Thiên Không, Bạch Hổ, Thái Thường, Huyền Vũ, Thái Âm và Thiên Hậu.

Cát Tướng

Quý Nhân Kỷ Sửu Thổ

Lục Hợp Ất Mão Mộc

Thanh Long Giáp Dần Mộc

Thái Thường Kỷ Mùi Thổ

Thái Âm Tân Dậu Kim

Thiên Hậu Nhâm Tý Thủy

Hung Tướng

Đằng Xà Đinh Tỵ Hỏa

Chu Tước Bính Ngọ Hỏa

Câu Trần Mậu Thìn Thổ

Thiên Không Mậu Tuất Thổ

Bạch Hổ Canh Thân Kim

Huyền Vũ Quý Hợi Thủy

Quý Nhân được chia làm 2 nhóm, Trú (ngày) Dạ (đêm), hay còn gọi là Đán (Sáng Sớm) Mộ (Chiều Tối), tức Quý Nhân Ngày (Quý Ngày) và Quý Nhân Đêm (Quý Đêm). Quý Ngày thuộc Dương, và Quý Đêm thuộc Âm. Quý Ngày cư ở các giờ ban ngày, và Quý Đêm cư ở các giờ ban đêm. Giờ ban ngày là từ Mão đến Thân, giờ ban đêm là từ Dậu tới Dần. Đặc biệt cho trường hợp giờ Mão và Dậu, vì là trục phân ngày đêm, nên 2 giờ này theo sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” được dùng cho cả ngày và đêm.

Ngoài vấn đề ngày và đêm, Quý Nhân còn căn cứ vào Nhật Can, và Nguyệt Tướng.

Theo bộ sách “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” thì

Quý Nhân Khởi Lệ

Canh Mậu Kiến Ngưu Dương, Giáp Quý Mùi Sửu Tường,

Ất Quý Thân Tý Thị, Kỷ Quý Thử Hầu Hương

Bính Quý Dậu Ngọ Chước, Đinh Quý Trư Kê Phương

Quí Quý Tầm Tỵ Mão, Nhâm Quý Thố Xà Tàng

Lục Tân Phùng Hổ Mã, Đán Mộ Định Âm Dương.

Chú Thích:

Các An Quý Nhân

Canh Mậu thấy Sửu Mùi, Giáp Quý Mùi Sửu rõ

Ất Quý Thân Tý đấy, Kỷ Quý Tý Thân hương

Bính Quý Dậu Ngọ vào, Đinh Quý Hợi Dậu phương

Quí Quý tìm Tỵ Mão, Nhâm Quý Mão Tỵ nương

Sáu Tân gặp Dần Ngọ, Sớm Chiều định Âm Dương

Theo như vậy thì ta có

Canh Mậu, Sửu Mùi

Giáp, Mùi Sửu

Ất, Thân Tý

Kỷ, Tý Thân

Bính, Dậu Hợi

Đinh, Hợi Dậu

Quí, Tỵ Mão

Nhâm, Mão Tỵ

Tân, Dần Ngọ

(Mồi câu có hai chử Địa Chi, chử đầu là thuộc Quý Nhân Ngày, chử sau là thuộc Quý Nhân Đêm)

Posted Image

Nhật Can chử đỏ là thuộc Quý Ngày, Nhật Can chử xanh là thuộc Quý Đêm.

Quý Đêm và Quý Ngày đối xứng với nhau qua trục Thìn Tuất, cho nên các bạn chỉ cần nhớ vòng Quý Ngày thì có thể suy ra vòng Quý Đêm

Quý Nhân Ngày thì theo bản trên ta có

Ngày Giáp tại Mùi, ngày Ất tại Thân, ngày Bính tại Dậu, ngày Đinh tại Hợi (Quý Nhân không vào Thìn Tuất, Thiên La, Địa Võng), ngày Mậu, Canh tại Sửu, ngày Kỷ tại Tý, ngày Tân tại Dần, ngày Nhâm tại Mão, và ngày Quý tại Tỵ.

Quý Nhân Đêm thì theo bản trên ta có

Ngày Giáp tại Sửu, ngày Ất tại Tý, ngày Bính tại Hợi, ngày Đinh tại Dậu (Quý Nhân không bào Thìn Tuất), ngày Mậu Canh tại Mùi, ngày Kỷ tại Thân, ngày Tân tại Ngọ, ngày Nhâm tại Tỵ, và ngày Quý tại Mão.

Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng

Tháng 1 Kiến Dần, Tiết Lập Xuân, Khí Vũ Thủy

Tháng 2 Kiến Mão, Tiết Kinh Chập, Khí Xuân Phân

Tháng 3 Kiến Thìn, Tiết Thanh Minh, Khí Cốc Vũ

Tháng 4 Kiến Tỵ, Tiết Lập Hạ, Khí Tiểu Mãn

Tháng 5 Kiến Ngọ, Tiết Mang Chủng, Khí Hạ Chí

Tháng 6 Kiến Mùi, Tiết Tiểu Thử, Khí Đại Thử

Tháng 7 Kiến Thân, Tiết Lập Thu, Khí Xử Thử

Tháng 8 Kiến Dậu, Tiết Bạch Lộ, Khí Thu Phân

Tháng 9 Kiến Tuất, Tiết Hàn Lộ, Khí Sương Giáng

Tháng 10 Kiến Hợi, Tiết Lập Đông, Khí Tiểu Tuyết

Tháng 11 Kiến Tý, Tiết Đại Tuyết, Khí Đông Chí

Tháng 12 Kiến Sửu, Tiết Tiểu Hàn, Khí Đại Hàn

Khí Vũ Thủy, Tiết Kinh Chập, Hợi Tướng (Đăng Minh)

Khí Xuân Phân, Tiết Thanh Minh, Tuất Tướng (Hà Khôi)

Khí Cốc Vũ, Tiết Lập Hạ, Dậu Tướng (Tòng Khôi)

Khí Tiểu Mãn, Tiết Mang Chủng, Thân Tướng (Truyền Tòng)

Khí Hạ Chí, Tiết Tiểu Thử, Mùi Tướng (Tiểu Cát)

Khí Đại Thử, Tiết Lập Thu, Ngọ Tướng (Thắng Quang)

Khí Xử Thử, Tiết Bạch Lộ, Tỵ Tướng (Thái Ất)

Khí Thu Phân, Tiết Hàn Lộ, Thìn Tướng (Thiên Cương)

Khí Sương Giáng, Tiết Lập Đông, Mão Tướng (Thái Xung)

Khí Tiểu Tuyết, Tiết Đại Tuyết, Dần Tướng (Công Tào)

Khí Đông Chí, Tiết Tiểu Hàn, Sửu Tướng (Đại Cát)

Khí Đại Hàn, Tiết Lập Xuân, Tý Tướng (Thần Hậu)

Cung Càn Hợi thường được gọi là Thiên Môn trong Lý Học Đông Phương, nên Quý Nhân Đăng Thiên Môn tức là đem Quý Nhân lên cung Hợi của 12 cung Địa Chi theo phương pháp Lục Nhâm Đại Độn.

Trước hết ta xem Can của ngày là gì, sau đó muốn tìm Quý Nhân Ngày hay Quý Nhân Đêm. Dùng Can ngày xem coi Quý Ngày hay Quý Đêm ở cung nào. Từ cung Quý Nhân đếm tới cung Hợi coi cách mấy cung, đếm thuận (hay đếm nghịch củng được). Sau đó bắt đầu từ cung Nguyệt Tướng cũng đếm thuận (hay nghịch) mấy cung. Dừng tại cung nào thì coi cung đó nằm trong giờ ban ngày hay ban đêm. Nếu tìm Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban đêm thì kể như ngày đó không có Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn vậy. Nếu tìm Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban ngày thì kể như hôm đó không có giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Mông vậy.

Giờ ban ngày (Dương Quý) là Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, (Dậu)

Giờ ban đêm (Âm Quý) là Dậu, Tuất, Hợi, Tý, Sửu, Dần, (Mão)

Thí dụ: Ngày Giáp, khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Giáp Qúy Ngày tại Mùi, Khí Vũ Thủy Hợi Tướng. Từ Mùi đếm thuận đến Hợi (Thiên Môn) là 4 cung, vậy từ Hợi (Nguyệt Tướng) đi thuận 4 cung là giờ Mão. Vậy ngày Giáp, giờ Mão là giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn.

Thí dụ: Ngày Ất, củng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Qúy Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Ất Quý Ngày cư Thân, từ Thân đếm tới Hợi được 3 cung. Vậy từ Hợi (khí Vũ Thủy Hợi Tướng), đếm thêm 3 cung là cung Dần, nhưng giờ Dần là thuộc về giờ ban đêm nên Ngày Ất không có giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban ngày vậy.

Thí dụ: Ngày Mậu, củng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày (Dương Quý)

Ngày Mậu Quý Ngày ở cung Sửu, từ Sửu đếm nghịch tới Hợi được 2 cung. Khí Vũ Thủy Hợi Tướng, vậy từ Hợi đếm nghịch thêm 2 cung là Dậu. Giờ Dậu, theo lẻ là giờ ban đêm không dùng, nhưng theo quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì Mão Dậu là trục phân định ngày đêm, nên cả hai giờ Mão và Dậu đều được dùng cho cả ngày lẫn đêm. Cho nên giờ Dậu vẫn là giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày, vì giờ Dậu có thể coi là ngày lẫn đêm. Tương tự với giờ Dậu thì giờ Mão củng vậỵ

Thí dụ: Ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn Sửu Tướng, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban đêm.

Ngày Đinh Quý Đêm cư cung Dậu, từ Dậu đếm thuận tới Hợi được 2 cung, vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Dần, Dần thuộc giờ ban đêm, nên hợp lý. Vậy ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn, giờ Dần là giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn.

Phụ Chú: Phương pháp an Quý Ngày Quý Đêm trong nhiều sách thì không đồng nhất. Trong quyển Bí Tàng Đại Lục Nhâm thì Quý Ngày Can Giáp ở Sửu, Quý Đêm ở Mùi, Ngày Đêm bị đão nghịch so sánh với sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư”, “Lục Nhâm Dị Tri”, và “Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư”. Căn cứ vào sự giống nhau về phương pháp của ba sách đã nói, VinhL thấy phương pháp trong Hiệp Kỷ Biện Phương Thư có phần chính xác, chỉ ngoại trừ giờ Mão và Dậu được dùng cho cả ngày lẫn đêm, tức Quý Ngày hay Quý Đêm.

Trong Tử Vi, 2 sao Thiên Khôi, Thiên Việt hình như chính là Thiên Ất Quý Nhân. Thiên Việt là Quý Ngày, Thiên Khôi là Quý Đêm, nhưng phương pháp an hai sao này trong Tử Vi có phần khác biệt.

Phần Phụ: An 12 Thiên Tướng

Như nếu chỉ muốn an vòng Thiên Tướng vào 12 cung điạ chi, thì chỉ cần lấy cung Nguyệt Tướng đếm thuận đến giờ xem, được bao nhiên cung thì lấy cung Quý nhân củng đếm thuận bao nhiêu cung thì an Quý Nhân. Sau đó coi Quý Nhân an tại cung nào, thuộc cung Thuận hay Nghịch để biết phải an 11 Thiên Tướng còn lại theo chiều thuận hay chiều nghịch (kim đồng hồ) như sau:

Quý Thuận: Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn

Quý Nghịch: Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất

Tức là khi Quý Nhân an vào các cung Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, thì vòng 12 Thiên Tướng được an thuận theo chiều kim đồng hồ. Khi Quý Nhân an vào các cung Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, thì vòng 12 Thiên Tướng được an nghịch chiều kim đồng hồ.

Kính Mến

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

GIỜ QUÍ NHÂN ĐĂNG THIÊN MÔN.

VinhL

Trung tâm nghiên cứu lý học Đông phương.

Phương pháp này xuất xứ từ môn Lục Nhâm Đại Độn, là một trong Tam Thức (Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Nhâm Đại Độn). Nếu các bạn đã có nghiên cứu các sách Hán và Việt về môn Trạch Cát thì cũng biết rằng hầu hết các sách đều không dần giải rõ ràng phương pháp tìm giờ này. Thường thì họ chỉ liệt kê các giờ trong bảng, hoặc giải thích nguyên lý. Trong quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì chỉ giải thích sơ qua nguyên lý, nhưng không chỉ dẫn rõ ràng phương pháp tìm giờ như thế nào. người viết có nghiên cứu qua các môn Tam Thức, nay đúc kết lại và dẫn giải phương pháp tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn để các bạn nào thích có thể nghiên cứu mà sử dụng (Đây cũng được coi là một giờ linh trong Kỳ Môn Độn Giáp).

Trong Lục Nhâm 12 Thiên Tướng theo thứ tự là:

Quý Nhân, Đằng Xà, Chu Tước, Lục Hợp, Câu Trần, Thanh Long, Thiên Không, Bạch Hổ, Thái Thường, Huyền Vũ, Thái Âm và Thiên Hậu.

Cát Tướng

1 - Quý Nhân Kỷ Sửu Thổ

2 - Lục Hợp Ất Mão Mộc

3 - Thanh Long Giáp Dần Mộc

4 - Thái Thường Kỷ Mùi Thổ

5 - Thái Âm Tân Dậu Kim

6 - Thiên Hậu Nhâm Tý Thủy

Hung Tướng

1 - Đằng Xà Đinh Tỵ Hỏa

2 - Chu Tước Bính Ngọ Hỏa

3 - Câu Trần Mậu Thìn Thổ

4 - Thiên Không Mậu Tuất Thổ

5 - Bạch Hổ Canh Thân Kim

6 - Huyền Vũ Quý Hợi Thủy

Quý Nhân được chia làm 2 nhóm, Trú (ngày) Dạ (đêm), hay còn gọi là Đán (Sáng Sớm) Mộ (Chiều Tối), tức Quý Nhân Ngày (Quý Ngày) và Quý Nhân Đêm (Quý Đêm). Quý Ngày thuộc Dương, và Quý Đêm thuộc Âm. Quý Ngày cư ở các giờ ban ngày, và Quý Đêm cư ở các giờ ban đêm. Giờ ban ngày là từ Mão đến Thân, giờ ban đêm là từ Dậu tới Dần. Đặc biệt cho trường hợp giờ Mão và Dậu, vì là trục phân ngày đêm, nên 2 giờ này theo sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” được dùng cho cả ngày và đêm.

Ngoài vấn đề ngày và đêm, Quý Nhân còn căn cứ vào Nhật Can, và Nguyệt Tướng.

Theo bộ sách “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” thì

Quý Nhân Khởi Lệ

Canh Mậu Kiến Ngưu Dương, Giáp Quý Mùi Sửu Tường,

Ất Quý Thân Tý Thị, Kỷ Quý Thử Hầu Hương

Bính Quý Dậu Ngọ Chước, Đinh Quý Trư Kê Phương

Quí Quý Tầm Tỵ Mão, Nhâm Quý Thố Xà Tàng

Lục Tân Phùng Hổ Mã, Đán Mộ Định Âm Dương.

Chú Thích:

Cách an Quý Nhân

Canh Mậu thấy Sửu Mùi, Giáp Quý Mùi Sửu rõ

Ất Quý Thân Tý đấy, Kỷ Quý Tý Thân hương

Bính Quý Dậu Ngọ vào, Đinh Quý Hợi Dậu phương

Quí Quý tìm Tỵ Mão, Nhâm Quý Mão Tỵ nương

Sáu Tân gặp Dần Ngọ, Sớm Chiều định Âm Dương

Theo như vậy thì ta có

Canh Mậu, Sửu Mùi

Giáp, Mùi Sửu

Ất, Thân Tý

Kỷ, Tý Thân

Bính, Dậu Hợi

Đinh, Hợi Dậu

Quí, Tỵ Mão

Nhâm, Mão Tỵ

Tân, Dần Ngọ

(Mồi câu có hai chữ Địa Chi, chữ đầu là thuộc Quý Nhân Ngày, chữ sau là thuộc Quý Nhân Đêm)

Posted Image

Nhật Can chữ đỏ là thuộc Quý Ngày, Nhật Can chữ xanh là thuộc Quý Đêm.

Quý Đêm và Quý Ngày đối xứng với nhau qua trục Thìn Tuất, cho nên các bạn chỉ cần nhớ vòng Quý Ngày thì có thể suy ra vòng Quý Đêm

Quý Nhân Ngày thì theo bảng trên ta có

Ngày Giáp tại Mùi, ngày Ất tại Thân, ngày Bính tại Dậu, ngày Đinh tại Hợi (Quý Nhân không vào Thìn Tuất, Thiên La, Địa Võng), ngày Mậu, Canh tại Sửu, ngày Kỷ tại Tý, ngày Tân tại Dần, ngày Nhâm tại Mão và ngày Quý tại Tỵ.

Quý Nhân Đêm thì theo bảng trên ta có

Ngày Giáp tại Sửu, ngày Ất tại Tý, ngày Bính tại Hợi, ngày Đinh tại Dậu (Quý Nhân không vào Thìn Tuất), ngày Mậu Canh tại Mùi, ngày Kỷ tại Thân, ngày Tân tại Ngọ, ngày Nhâm tại Tỵ và ngày Quý tại Mão.

Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng

Tháng 1 Kiến Dần, Tiết Lập Xuân, Khí Vũ Thủy

Tháng 2 Kiến Mão, Tiết Kinh Chập, Khí Xuân Phân

Tháng 3 Kiến Thìn, Tiết Thanh Minh, Khí Cốc Vũ

Tháng 4 Kiến Tỵ, Tiết Lập Hạ, Khí Tiểu Mãn

Tháng 5 Kiến Ngọ, Tiết Mang Chủng, Khí Hạ Chí

Tháng 6 Kiến Mùi, Tiết Tiểu Thử, Khí Đại Thử

Tháng 7 Kiến Thân, Tiết Lập Thu, Khí Xử Thử

Tháng 8 Kiến Dậu, Tiết Bạch Lộ, Khí Thu Phân

Tháng 9 Kiến Tuất, Tiết Hàn Lộ, Khí Sương Giáng

Tháng 10 Kiến Hợi, Tiết Lập Đông, Khí Tiểu Tuyết

Tháng 11 Kiến Tý, Tiết Đại Tuyết, Khí Đông Chí

Tháng 12 Kiến Sửu, Tiết Tiểu Hàn, Khí Đại Hàn

Khí Vũ Thủy, Tiết Kinh Chập, Hợi Tướng (Đăng Minh)

Khí Xuân Phân, Tiết Thanh Minh, Tuất Tướng (Hà Khôi)

Khí Cốc Vũ, Tiết Lập Hạ, Dậu Tướng (Tòng Khôi)

Khí Tiểu Mãn, Tiết Mang Chủng, Thân Tướng (Truyền Tòng)

Khí Hạ Chí, Tiết Tiểu Thử, Mùi Tướng (Tiểu Cát)

Khí Đại Thử, Tiết Lập Thu, Ngọ Tướng (Thắng Quang)

Khí Xử Thử, Tiết Bạch Lộ, Tỵ Tướng (Thái Ất)

Khí Thu Phân, Tiết Hàn Lộ, Thìn Tướng (Thiên Cương)

Khí Sương Giáng, Tiết Lập Đông, Mão Tướng (Thái Xung)

Khí Tiểu Tuyết, Tiết Đại Tuyết, Dần Tướng (Công Tào)

Khí Đông Chí, Tiết Tiểu Hàn, Sửu Tướng (Đại Cát)

Khí Đại Hàn, Tiết Lập Xuân, Tý Tướng (Thần Hậu)

Cung Càn Hợi thường được gọi là Thiên Môn trong Lý Học Đông Phương, nên Quý Nhân Đăng Thiên Môn tức là đem Quý Nhân lên cung Hợi của 12 cung Địa Chi theo phương pháp Lục Nhâm Đại Độn.

Trước hết ta xem Can của ngày là gì, sau đó muốn tìm Quý Nhân Ngày hay Quý Nhân Đêm. Dùng Can ngày xem coi Quý Ngày hay Quý Đêm ở cung nào. Từ cung Quý Nhân đếm tới cung Hợi coi cách mấy cung, đếm thuận (hay đếm nghịch cũng được). Sau đó bắt đầu từ cung Nguyệt Tướng cũng đếm thuận (hay nghịch) mấy cung. Dừng tại cung nào thì coi cung đó nằm trong giờ ban ngày hay ban đêm. Nếu tìm Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban đêm thì kể như ngày đó không có Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn vậy. Nếu tìm Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban ngày thì kể như hôm đó không có giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn vậy.

Giờ ban ngày (Dương Quý) là Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, (Dậu)

Giờ ban đêm (Âm Quý) là Dậu, Tuất, Hợi, Tý, Sửu, Dần, (Mão)

Thí dụ:

Ngày Giáp, khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Giáp Qúy Ngày tại Mùi, Khí Vũ Thủy Hợi Tướng. Từ Mùi đếm thuận đến Hợi (Thiên Môn) là 4 cung, vậy từ Hợi (Nguyệt Tướng) đi thuận 4 cung là giờ Mão. Vậy ngày Giáp, giờ Mão là giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn.

Thí dụ:

Ngày Ất, cũng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Qúy Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Ất Quý Ngày cư Thân, từ Thân đếm tới Hợi được 3 cung. Vậy từ Hợi (khí Vũ Thủy Hợi Tướng), đếm thêm 3 cung là cung Dần, nhưng giờ Dần là thuộc về giờ ban đêm nên Ngày Ất không có giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban ngày vậy.

Thí dụ:

Ngày Mậu, cũng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày (Dương Quý)

Ngày Mậu Quý Ngày ở cung Sửu, từ Sửu đếm nghịch tới Hợi được 2 cung. Khí Vũ Thủy Hợi Tướng, vậy từ Hợi đếm nghịch thêm 2 cung là Dậu. Giờ Dậu, theo lẻ là giờ ban đêm không dùng, nhưng theo quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì Mão Dậu là trục phân định ngày đêm, nên cả hai giờ Mão và Dậu đều được dùng cho cả ngày lẫn đêm. Cho nên giờ Dậu vẫn là giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày, vì giờ Dậu có thể coi là ngày lẫn đêm. Tương tự với giờ Dậu thì giờ Mão củng vậỵ

Thí dụ:

Ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn Sửu Tướng, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban đêm.

Ngày Đinh Quý Đêm cư cung Dậu, từ Dậu đếm thuận tới Hợi được 2 cung, vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Dần, Dần thuộc giờ ban đêm, nên hợp lý. Vậy ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn, giờ Dần là giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn.

Phụ Chú:

Phương pháp an Quý Ngày Quý Đêm trong nhiều sách thì không đồng nhất. Trong quyển Bí Tàng Đại Lục Nhâm thì Quý Ngày Can Giáp ở Sửu, Quý Đêm ở Mùi, Ngày Đêm bị đảo nghịch so sánh với sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư”, “Lục Nhâm Dị Tri”, và “Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư”. Căn cứ vào sự giống nhau về phương pháp của ba sách đã nói, người viết thấy phương pháp trong Hiệp Kỷ Biện Phương Thư có phần chính xác, chỉ ngoại trừ giờ Mão và Dậu được dùng cho cả ngày lẫn đêm, tức Quý Ngày hay Quý Đêm.

Trong Tử Vi, 2 sao Thiên Khôi, Thiên Việt hình như chính là Thiên Ất Quý Nhân. Thiên Việt là Quý Ngày, Thiên Khôi là Quý Đêm, nhưng phương pháp an hai sao này trong Tử Vi có phần khác biệt.

Phần Phụ:

An 12 Thiên Tướng

Như nếu chỉ muốn an vòng Thiên Tướng vào 12 cung điạ chi, thì chỉ cần lấy cung Nguyệt Tướng đếm thuận đến giờ xem, được bao nhiên cung thì lấy cung Quý nhân cũng đếm thuận bao nhiêu cung thì an Quý Nhân. Sau đó coi Quý Nhân an tại cung nào, thuộc cung Thuận hay Nghịch để biết phải an 11 Thiên Tướng còn lại theo chiều thuận hay chiều nghịch (kim đồng hồ) như sau:

Quý Thuận: Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn

Quý Nghịch: Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất

Tức là khi Quý Nhân an vào các cung Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, thì vòng 12 Thiên Tướng được an thuận theo chiều kim đồng hồ. Khi Quý Nhân an vào các cung Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, thì vòng 12 Thiên Tướng được an nghịch chiều kim đồng hồ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL thân mến.

Cảm ơn VinhL vì những sự đóng góp cho nền Lý học Đông phương. Đây sẽ là những tài liệu tham khảo có giá trị.

Ngày mai tôi sẽ đưa lên trang chủ thay thế bài cũ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Thầy,

Sau đây là bài Quý Đăng Thiên Môn được sửa lại, dùng từ Ngày và Đêm thay cho hai từ Âm Dương.

Phương pháp này xuất xứ từ môn Lục Nhâm Đại Độn, là một trong Tam Thức (Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Lục Nhâm Đại Độn). Nếu các bạn đã có nghiên cứu các sách Hán và Việt về môn Trạch Cát thì củng biết rằng hầu hết các sách đều không dần giải rõ ràng phương pháp tìm giờ này. Thường thì họ chỉ liệt kê các giờ trong bảng, hoặc giải thích nguyên lý. Trong quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì chỉ giải thích sơ qua nguyên lý, nhưng không chỉ dẫn rõ ràng phương pháp tìm giờ như thế nào. VinhL có nghiên cứu sơ qua các môn Tam Thức, nay đúc kết lại và dẫn giải phương pháp tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn để các bạn nào thích có thể nghiên cứu mà sử dụng (Đây củng là một giờ linh trong Kỳ Môn Độn Giáp)

Trong Lục Nhâm 12 Thiên Tướng theo thứ tự là

Quý Nhân, Đằng Xà, Chu Tước, Lục Hợp, Câu Trần, Thanh Long, Thiên Không, Bạch Hổ, Thái Thường, Huyền Vũ, Thái Âm và Thiên Hậu.

Cát Tướng

Quý Nhân Kỷ Sửu Thổ

Lục Hợp Ất Mão Mộc

Thanh Long Giáp Dần Mộc

Thái Thường Kỷ Mùi Thổ

Thái Âm Tân Dậu Kim

Thiên Hậu Nhâm Tý Thủy

Hung Tướng

Đằng Xà Đinh Tỵ Hỏa

Chu Tước Bính Ngọ Hỏa

Câu Trần Mậu Thìn Thổ

Thiên Không Mậu Tuất Thổ

Bạch Hổ Canh Thân Kim

Huyền Vũ Quý Hợi Thủy

Quý Nhân được chia làm 2 nhóm, Trú (ngày) Dạ (đêm), hay còn gọi là Đán (Sáng Sớm) Mộ (Chiều Tối), tức Quý Nhân Ngày (Quý Ngày) và Quý Nhân Đêm (Quý Đêm). Quý Ngày thuộc Dương, và Quý Đêm thuộc Âm. Quý Ngày cư ở các giờ ban ngày, và Quý Đêm cư ở các giờ ban đêm. Giờ ban ngày là từ Mão đến Thân, giờ ban đêm là từ Dậu tới Dần. Đặc biệt cho trường hợp giờ Mão và Dậu, vì là trục phân ngày đêm, nên 2 giờ này theo sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” được dùng cho cả ngày và đêm.

Ngoài vấn đề ngày và đêm, Quý Nhân còn căn cứ vào Nhật Can, và Nguyệt Tướng.

Theo bộ sách “Cổ Kim Đồ Thư Tập Thành” thì

Quý Nhân Khởi Lệ

Canh Mậu Kiến Ngưu Dương, Giáp Quý Mùi Sửu Tường,

Ất Quý Thân Tý Thị, Kỷ Quý Thử Hầu Hương

Bính Quý Dậu Ngọ Chước, Đinh Quý Trư Kê Phương

Quí Quý Tầm Tỵ Mão, Nhâm Quý Thố Xà Tàng

Lục Tân Phùng Hổ Mã, Đán Mộ Định Âm Dương.

Chú Thích:

Các An Quý Nhân

Canh Mậu thấy Sửu Mùi, Giáp Quý Mùi Sửu rõ

Ất Quý Thân Tý đấy, Kỷ Quý Tý Thân hương

Bính Quý Dậu Ngọ vào, Đinh Quý Hợi Dậu phương

Quí Quý tìm Tỵ Mão, Nhâm Quý Mão Tỵ nương

Sáu Tân gặp Dần Ngọ, Sớm Chiều định Âm Dương

Theo như vậy thì ta có

Canh Mậu, Sửu Mùi

Giáp, Mùi Sửu

Ất, Thân Tý

Kỷ, Tý Thân

Bính, Dậu Hợi

Đinh, Hợi Dậu

Quí, Tỵ Mão

Nhâm, Mão Tỵ

Tân, Dần Ngọ

(Mồi câu có hai chử Địa Chi, chử đầu là thuộc Quý Nhân Ngày, chử sau là thuộc Quý Nhân Đêm)

Posted Image

Nhật Can chử đỏ là thuộc Quý Ngày, Nhật Can chử xanh là thuộc Quý Đêm.

Quý Đêm và Quý Ngày đối xứng với nhau qua trục Thìn Tuất, cho nên các bạn chỉ cần nhớ vòng Quý Ngày thì có thể suy ra vòng Quý Đêm

Quý Nhân Ngày thì theo bản trên ta có

Ngày Giáp tại Mùi, ngày Ất tại Thân, ngày Bính tại Dậu, ngày Đinh tại Hợi (Quý Nhân không vào Thìn Tuất, Thiên La, Địa Võng), ngày Mậu, Canh tại Sửu, ngày Kỷ tại Tý, ngày Tân tại Dần, ngày Nhâm tại Mão, và ngày Quý tại Tỵ.

Quý Nhân Đêm thì theo bản trên ta có

Ngày Giáp tại Sửu, ngày Ất tại Tý, ngày Bính tại Hợi, ngày Đinh tại Dậu (Quý Nhân không bào Thìn Tuất), ngày Mậu Canh tại Mùi, ngày Kỷ tại Thân, ngày Tân tại Ngọ, ngày Nhâm tại Tỵ, và ngày Quý tại Mão.

Nguyệt Kiến và Nguyệt Tướng

Tháng 1 Kiến Dần, Tiết Lập Xuân, Khí Vũ Thủy

Tháng 2 Kiến Mão, Tiết Kinh Chập, Khí Xuân Phân

Tháng 3 Kiến Thìn, Tiết Thanh Minh, Khí Cốc Vũ

Tháng 4 Kiến Tỵ, Tiết Lập Hạ, Khí Tiểu Mãn

Tháng 5 Kiến Ngọ, Tiết Mang Chủng, Khí Hạ Chí

Tháng 6 Kiến Mùi, Tiết Tiểu Thử, Khí Đại Thử

Tháng 7 Kiến Thân, Tiết Lập Thu, Khí Xử Thử

Tháng 8 Kiến Dậu, Tiết Bạch Lộ, Khí Thu Phân

Tháng 9 Kiến Tuất, Tiết Hàn Lộ, Khí Sương Giáng

Tháng 10 Kiến Hợi, Tiết Lập Đông, Khí Tiểu Tuyết

Tháng 11 Kiến Tý, Tiết Đại Tuyết, Khí Đông Chí

Tháng 12 Kiến Sửu, Tiết Tiểu Hàn, Khí Đại Hàn

Khí Vũ Thủy, Tiết Kinh Chập, Hợi Tướng (Đăng Minh)

Khí Xuân Phân, Tiết Thanh Minh, Tuất Tướng (Hà Khôi)

Khí Cốc Vũ, Tiết Lập Hạ, Dậu Tướng (Tòng Khôi)

Khí Tiểu Mãn, Tiết Mang Chủng, Thân Tướng (Truyền Tòng)

Khí Hạ Chí, Tiết Tiểu Thử, Mùi Tướng (Tiểu Cát)

Khí Đại Thử, Tiết Lập Thu, Ngọ Tướng (Thắng Quang)

Khí Xử Thử, Tiết Bạch Lộ, Tỵ Tướng (Thái Ất)

Khí Thu Phân, Tiết Hàn Lộ, Thìn Tướng (Thiên Cương)

Khí Sương Giáng, Tiết Lập Đông, Mão Tướng (Thái Xung)

Khí Tiểu Tuyết, Tiết Đại Tuyết, Dần Tướng (Công Tào)

Khí Đông Chí, Tiết Tiểu Hàn, Sửu Tướng (Đại Cát)

Khí Đại Hàn, Tiết Lập Xuân, Tý Tướng (Thần Hậu)

Cung Càn Hợi thường được gọi là Thiên Môn trong Lý Học Đông Phương, nên Quý Nhân Đăng Thiên Môn tức là đem Quý Nhân lên cung Hợi của 12 cung Địa Chi theo phương pháp Lục Nhâm Đại Độn.

Trước hết ta xem Can của ngày là gì, sau đó muốn tìm Quý Nhân Ngày hay Quý Nhân Đêm. Dùng Can ngày xem coi Quý Ngày hay Quý Đêm ở cung nào. Từ cung Quý Nhân đếm tới cung Hợi coi cách mấy cung, đếm thuận (hay đếm nghịch củng được). Sau đó bắt đầu từ cung Nguyệt Tướng cũng đếm thuận (hay nghịch) mấy cung. Dừng tại cung nào thì coi cung đó nằm trong giờ ban ngày hay ban đêm. Nếu tìm Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban đêm thì kể như ngày đó không có Quý Nhân Ngày Đăng Thiên Môn vậy. Nếu tìm Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn mà giờ rơi vào ban ngày thì kể như hôm đó không có giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Mông vậy.

Giờ ban ngày (Dương Quý) là Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, (Dậu)

Giờ ban đêm (Âm Quý) là Dậu, Tuất, Hợi, Tý, Sửu, Dần, (Mão)

Thí dụ: Ngày Giáp, khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Giáp Qúy Ngày tại Mùi, Khí Vũ Thủy Hợi Tướng. Từ Mùi đếm thuận đến Hợi (Thiên Môn) là 4 cung, vậy từ Hợi (Nguyệt Tướng) đi thuận 4 cung là giờ Mão. Vậy ngày Giáp, giờ Mão là giờ Quý Nhân Đăng Thiên Môn.

Thí dụ: Ngày Ất, củng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Qúy Đăng Thiên Môn ban ngày

Ngày Ất Quý Ngày cư Thân, từ Thân đếm tới Hợi được 3 cung. Vậy từ Hợi (khí Vũ Thủy Hợi Tướng), đếm thêm 3 cung là cung Dần, nhưng giờ Dần là thuộc về giờ ban đêm nên Ngày Ất không có giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban ngày vậy.

Thí dụ: Ngày Mậu, củng khí Vũ Thủy, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày (Dương Quý)

Ngày Mậu Quý Ngày ở cung Sửu, từ Sửu đếm nghịch tới Hợi được 2 cung. Khí Vũ Thủy Hợi Tướng, vậy từ Hợi đếm nghịch thêm 2 cung là Dậu. Giờ Dậu, theo lẻ là giờ ban đêm không dùng, nhưng theo quyển “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư” thì Mão Dậu là trục phân định ngày đêm, nên cả hai giờ Mão và Dậu đều được dùng cho cả ngày lẫn đêm. Cho nên giờ Dậu vẫn là giờ Quý Đăng Thiên Môn ban ngày, vì giờ Dậu có thể coi là ngày lẫn đêm. Tương tự với giờ Dậu thì giờ Mão củng vậỵ

Thí dụ: Ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn Sửu Tướng, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban đêm.

Ngày Đinh Quý Đêm cư cung Dậu, từ Dậu đếm thuận tới Hợi được 2 cung, vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Dần, Dần thuộc giờ ban đêm, nên hợp lý. Vậy ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn, giờ Dần là giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn.

Phụ Chú: Phương pháp an Quý Ngày Quý Đêm trong nhiều sách thì không đồng nhất. Trong quyển Bí Tàng Đại Lục Nhâm thì Quý Ngày Can Giáp ở Sửu, Quý Đêm ở Mùi, Ngày Đêm bị đão nghịch so sánh với sách “Hiệp Kỷ Biện Phương Thư”, “Lục Nhâm Dị Tri”, và “Kỳ Môn Độn Giáp Bí Kíp Toàn Thư”. Căn cứ vào sự giống nhau về phương pháp của ba sách đã nói, VinhL thấy phương pháp trong Hiệp Kỷ Biện Phương Thư có phần chính xác, chỉ ngoại trừ giờ Mão và Dậu được dùng cho cả ngày lẫn đêm, tức Quý Ngày hay Quý Đêm.

Trong Tử Vi, 2 sao Thiên Khôi, Thiên Việt hình như chính là Thiên Ất Quý Nhân. Thiên Việt là Quý Ngày, Thiên Khôi là Quý Đêm, nhưng phương pháp an hai sao này trong Tử Vi có phần khác biệt.

Phần Phụ: An 12 Thiên Tướng

Như nếu chỉ muốn an vòng Thiên Tướng vào 12 cung điạ chi, thì chỉ cần lấy cung Nguyệt Tướng đếm thuận đến giờ xem, được bao nhiên cung thì lấy cung Quý nhân củng đếm thuận bao nhiêu cung thì an Quý Nhân. Sau đó coi Quý Nhân an tại cung nào, thuộc cung Thuận hay Nghịch để biết phải an 11 Thiên Tướng còn lại theo chiều thuận hay chiều nghịch (kim đồng hồ) như sau:

Quý Thuận: Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn

Quý Nghịch: Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất

Tức là khi Quý Nhân an vào các cung Hợi, Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, thì vòng 12 Thiên Tướng được an thuận theo chiều kim đồng hồ. Khi Quý Nhân an vào các cung Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, thì vòng 12 Thiên Tướng được an nghịch chiều kim đồng hồ.

Kính Mến

To Mr VinhL

Cảm ơn bài viết của bác rất hữu ích.

Tôi thấy chắc có chút nhầm lẫn trong ví dụ bác nêu (trước phần phụ chú) “vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Dần” hình như không chính xác. Từ Sửu đi 2 cung thì phải là giờ Mão; còn nếu tính cả cung Sửu là 1 rồi đi 1 cung nữa là Dần thì lại mâu thuẫn với các ví dụ trên của bác.

Kính

CDMT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn CDMT,

Vì dạo này rất bận rộn nên đến nay mới có thể kiểm lại thí dụ trong bài. Xin thành thật cám ơn bạn đã chỉ ra chổ sai trong ví dụ. Đúng là giờ Mão. Nay VinhL xin đính chính lại thí dụ sai đó như sau:

Thí dụ:

Ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn Sửu Tướng, muốn tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn cho ban đêm.

Ngày Đinh Quý Đêm cư cung Dậu, từ Dậu đếm thuận tới Hợi được 2 cung, vậy từ Sửu đếm thuận thêm 2 cung là giờ Mão, giờ Mão được dùng cho cả ngày lẫn đêm, cho nên ngày Đinh, tiết Tiểu Hàn, giờ Mão là giờ Quý Nhân Đêm Đăng Thiên Môn.

Thành Thật Cám Ơn

Thân Mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính các bạn.

những tài liệu về ngày giờ này tìm ở đâu?

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các bạn,

Có người nhờ VinhL giúp xét lại bản lập thành các giờ Quý Đăng Thiên Môn.

Suy đi nghỉ lại thì một cái bảng dài thòng, có tới 24 cột cho Ngày Đêm và Nguyệt Tướng, 10 hàng cho 10 Thiên Can tổng cộng tới 240 ô. Thôi thì lở động nảo thì động một lần cho tiện luôn sau này khỏi mắc công bấm độn lung tung, hay tra cái bản 240 ô cho phiền hà. Nay VinhL xin tóm tắt cách tìm giờ Quý Đăng Thiên Môn vào hai cái công thức, tặng các bạn khi cần thì dùng, rất dể dàng như xơi cơm mỗi bữa!!!

Ban Ngày Giờ Dùng từ Mão đến Dậu

(Giờ - Nguyệt Tướng) amod 12 = (4,3,2,12,10,11,10,9,8,6)

Ban Đêm Giờ Dùng từ Dậu đến Mão

(Giờ - Nguyệt Tướng) amod 12 = (10,11,12,2,4,3,4,5,6,8)

Giờ thì :

Tý 1, Sửu 2, Dần 3, Mão 4, Thìn 5, Tỵ 6, Ngọ 7, Mùi 8, Thân 9, Dậu 10, Tuất 11, Hợi 12

Nguyệt Tướng thì:

Tý 1, Sửu 2, Dần 3, Mão 4, Thìn 5, Tỵ 6, Ngọ 7, Mùi 8, Thân 9, Dậu 10, Tuất 11, Hợi 12

Có 10 số trong cái (*,*,*,*,*,*,*,*,*,*) là đại diện cho Can Ngày tức là:

(Giáp,Ất,Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý)

(Giờ - NguyệtTướng) amod 12 thì trước hết bạn làm toán trừ (Giờ - NguyệtTướng), sau đó

nếu nó lớn hơn 12 thì lấy 12 trừ đi, nếu nó là số âm thì cộng cho 12, nếu là 0 thì dùng 12 vậy,

đơn giản như thế.

Thí vụ nhé

Tiết Đại Hàn Tý Tướng.

Giờ ta muốn dùng là ban ngày giờ Thìn

Thìn là 5, Tý là 1, ta bỏ vào công thức

(5 - 1) = 4 = (4,3,2,0,10,11,10,9,8,6)

Ta thấy số 4 nó đứng đầu trong cái ngoặc tức là Ngày Giáp giờ Thìn (tiết Đại Hàn) là giờ Quý Đăng Thiên Môn.

Giờ ta muốn dùng là ban ngày giờ Tỵ đi.

Tỵ là 6, Tý là 1, ta bỏ vào công thức

(6 - 1) = (4,3,2,0,10,11,10,9,8,6)

5 = (4,3,2,0,10,11,10,9,8,6)

Ta không thấy số 5 nằm trong cái ngoặc, thế thì Tiết Đại Hàn không có Giờ Quý Đăng Thiên Môn ở giờ Tỵ.

Như vậy thì sao đây, ta muốn kiếm giờ Quý Đăng Thiên Môn để làm ăn kiếm tiền lấy vợ mà!!!

Không sao ta chỉ cần nghịch đão công thức như sau:

(Giờ - NguyệtTướng) amod 12 = (4,3,2,0,10,11,10,9,8,6)

Giờ = ((4,3,2,0,10,11,10,9,8,6) + NguyệtTướng) amod 12

Nguyệt Tướng là Tý tức là 1, vậy ta có

Giờ = (4,3,2,0,10,11,10,9,8,6) + 1

Giờ = (5,4,3,1,11,12,11,10,9,7)

Nhớ nếu số lớn hơn 12 thì trừ đi 12!!!

Giờ ta muốn dùng là Ban Ngày (Ta dùng công thức cho bàn ngày mà phải không!!!)

tức từ Mão đến Dậu tức từ 4 đến 10, vậy mấy số nhỏ hơn 4 và lớn hơn 10 bị loại ra, và ta còn lại là

Giờ = (5,4,x,x,x,x,x,10,9,7)

Vậy là ta có Ngày Giáp giờ Thìn 5, Ất giờ Mão 4, Ngày Tân giờ Dậu 10, Ngày Nhâm giờ Thân 9, Ngày Quý giờ Ngọ 7!!!

Giờ thì tìm được giờ Tối Thiện để làm ăn phát đạt kiếm tiền lấy vợ rồi nhé! (Nếu mà xài không hết nhớ chia xẻ cho VinhL à nha).

Nếu dùng giờ Ban Đêm từ Dậu đến Mão thì nhớ dùng công thức cho Ban Đêm nhé.

Thôi thì sẳn đã có công thức, ta làm luôn cái bản cho ai không thích tính toán dùng.

Ta chuyển công thức thành

Ban Ngày từ giờ Mão đến Dậu tức các giờ 4,5,6,7,8,9,10

Giờ = ((4,3,2,12,10,11,10,9,8,6) + NguyệtTướng) amod 12

Ban Đêm từ giờ Dậu đến giờ Mão tức các giờ 10,11,12,1,2,3,4

Giờ ((10,11,12,2,4,3,3,5,6,8) + Nguyệt Tướng) amod 12

Giờ Ban Ngày: Mão đến Dậu, 4,5,6,7,8,9,10, Giờ Ban Đêm: Dậu đến Mão, 10,11,12,1,2,3,4

Khí Đại Hàn, Tiết Lập Xuân, Tý Thần HậuTướng

= Ngày (5,4,3,1,11,12,11,10,9,7), Đêm (11,12,1,3,5,4,5,6,7,9)

Khí Đông Chí, Tiết Tiểu Hàn, Sửu Đại Cát Tướng

= Ngày (6,5,4,2,12,1,12,11,10,8), Đêm ( 12,1,2,4,6,5,6,7,8,10)

Khí Tiểu Tuyết, Tiết Đại Tuyết, Dần Công Tào Tướng

= Ngày (7,6,5,3,1,2,1,12,11,9), Đêm (1,2,3,5,7,6,7,8,9,11)

Khí Sương Giáng, Tiết Lập Đông, Mão Thái Xung Tướng

= Ngày (8,7,6,4,2,3,2,1,12,10), Đêm (2,3,4,6,8,7,8,9,10,12)

Khí Thu Phân, Tiết Hàn Lộ, Thìn Thiên Cương Tướng

= Ngày (9,8,7,5,3,4,3,2,1,11), Đêm (3,4,5,7,9,8,9,10,11,1)

Khí Xử Thử, Tiết Bạch Lộ, Tỵ Thái Ất Tướng

= Ngày (10,9,8,6,4,5,4,3,2,12), Đêm (4,5,6,8,10,9,10,11,12,2)

Khí Đại Thử, Tiết Lập Thu, Ngọ Thắng Quang Tướng

= Ngày (11,10,9,7,5,6,5,4,3,1), Đêm (5,6,7,9,11,10,11,12,1,3)

Khí Hạ Chí, Tiết Tiểu Thử, Mùi Tiểu Cát Tướng

= Ngày (12,11,10,8,6,7,6,5,4,2), Đêm (6,7,8,10,12,11,12,1,2,4)

Khí Tiểu Mãn, Tiết Mang Chủng, Thân Truyền Tòng Tướng

= Ngày (1,12,11,9,7,8,7,6,5,3), Đêm (7,8,9,11,1,12,1,2,3,5)

Khí Cốc Vũ, Tiết Lập Hạ, Dậu Tòng Khôi Tướng

= Ngày (2,1,12,10,8,9,8,7,6,4), Đêm (8,9,10,12,2,1,2,3,4,6)

Khí Xuân Phân, Tiết Thanh Minh, Tuất Hà Khôi Tướng

= Ngày (3,2,1,11,9,10,9,8,7,5), Đêm (9,10,11,1,3,2,3,4,5,7)

Khí Vũ Thủy, Tiết Kinh Chập, Hợi Đăng Minh Tướng

= Ngày (4,3,2,12,10,11,10,9,8,6), Đêm (10,11,12,2,4,3,4,5,6,8)

Các số (giờ) trong ngoặc bị rạch là những số không dùng được vì đa ra ngoài giới hạn của Mão Dậu Quý Ngày hay Quý Đêm.

Chú ý: khi dùng giờ Mão và Dậu: vì trời sáng tối sớm muộn tùy theo thời tiết nên

- Nếu ta dùng giờ ban ngày mà giờ Mão vần còn tối thì không nên dùng giờ Mão cho Quý Ngày, nhưng nếu mà giờ Dậu mà còn sáng thì ta có thể dùng giờ Dậu cho Quý Ngày.

- Nếu ta dùng giờ ban đêm mà giờ Dậu chưa thấy tối thì không nên dùng giờ Dậu cho Quý Đêm, nhưng nếu mà giờ Mão mà vẫn chưa sáng thì ta có thể dùng giờ Mão cho Quý Đêm.

- Quý Nhân Ban Ngày thì trời sáng mới dùng, Quý Nhân Ban Đêm thì dĩ nhiên phải dùng cho đêm.

Chúc các bạn may mắn.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một độc giả ở Hoa Kỳ sau khi đọc bài viết của anh VinhL đã gửi cho Trung Tâm 1 lá thư, TL scan nội dung và đưa vào đây theo yêu cầu của vị độc giả đó để anh VlinL và mọi người cùng tham khảo.

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin bổ xung chút về cách xem giờ tốt (để xuất hành hay làm việc gì đó) trong môn lục nhâm, theo như tôi nhớ trong sách có 3 cách như sau:

  • Quý đăng thiên môn: tức là khi sao Quý nhân đóng tại cung Hợi địa bàn
  • Thần tàng sát một: là khi bốn thiên bàn: Thìn - Tuất - Sửu - Mùi đóng vào tứ duy (tức là bốn góc Dần - Thân - Tị - Hợi)
  • Cương tác qủy mộ (thậm mưu vi): tức là khi thiên bàn Thìn đóng vào địa bàn Dần
Xin được trích dẫn nội dung sách "lục nhâm" về công dụng của 3 cách này:

***

Qủe thấy:

Thìn thiên bàn gia Dần thiên bànthì gọi là ""Cương tác quỷ mộ ", nghĩa là thần Thiên cương lấp hang quỷ. Cách này không cần phải thấy Thìn gia Dần trong lục xứ. Sở dĩ có tên gọi như vậy vì Dần là lúc tảng sáng, ma quỷ đều lo trở về trốn lánh, vì vậy Dần chính là thời sở của chúng nên được ví là "quỷ mộ", Thìn thiên bàn là sao Đẩu cương và Thìn cũng là sao Thiên la (lưới trời), thấy Thìn gia Dần là tượng lưới trời bao vây hang quỷ ẩn núp khiến cho quỷ không thể ra khỏi hang mà nhiễu hại người ta, ứng điềm này thì ác thú phải ẩn nấp nơi hang, trộm cướp phải ẩn mình dấu dạng. Vì vậy cương tác quỷ mộ là quẻ tốt, chủ về ngăn tránh tai hoạ. Gặp cách này thì thuận lợi cho việc lánh nạn, trốn tránh, cầu việc tư riêng như đi điếu tang, thăm bệnh không lo gặp phải xui xẻo. Cũng thuận lợi cho việc luyện bùa, làm thuốc. Những ngày Giáp Mậu Canh tất có sao Quý nhân an tại Sửu Mùi, nếu thấy Thìn gia Dần địa mà quẻ xem vào ban ngày thì Quý nhân sẽ an tại Sửu thiên bàn gia vào Hợi địa bàn sẽ ứng cả vào 3 cách:

  • Tứ sát một duy
  • Quý đăng thiên môn
  • Thần tàng sát một (sáu hung tướng im hơi lặng tiếng)
là quẻ rất lành vì tất cả các ác triệu đều lặn ẩn mất. Xem quẻ kiểu mẫu sau: quẻ thấy Thìn gia Dần chính là "cương tác quỷ mộ cách", tuy nhiên quẻ này Mão là hào Quan quỷ phát dụng làm sơ truyền, trung truyền là Tị

gia lên mão chính là Quỷ hương, Mùi lại bị Tuần không. Quẻ như vậy thì xấu nhiều hơn tốt, giả sử quẻ giống như vậy mà Thìn làm nguyệt tướng thì tốt vì lúc này thành cách Thái dương chiếu quỷ mộ thì ma quỷ ắt tiêu tán.

*****

Nếu quý vị nào biết qua lục nhâm thì tính ra rất đơn giản, chỉ cần lấy Nguyệt tướng gia lên giờ xem (hay giờ nào đó muốn tham khảo) rồi lần lượt an các thiên bàn theo chiều kim đồng hồ là biết. Còn về cách quý đăng thiên môn thì cần phải thuộc cách an vòng sao quý nhân.

BẢNG TÓM TẮT NGUYỆT TƯỚNG CHO CÁC TIẾT KHÍ:

khí Vũ Thủy & tiết Kinh Trập Nguyệt Tướng = Hợi

khí Xuân Phân & tiết Thanh Minh Nguyệt Tướng = Tuất

khí Cốc Vũ & tiết Lập Hạ Nguyệt Tướng = Dậu

khí Tiểu Mãn & tiết Mang Chủng Nguyệt Tướng = Thân

khí Hạ Chí & tiết Tiểu Thử Nguyệt Tướng = Mùi

khí Đại Thử & tiết Lập Thu Nguyệt Tướng = Ngọ

khí Xử Thử & tiết Bạch Lộ Nguyệt Tướng = Tị

khí Thu Phân & tiết Hàn Lộ Nguyệt Tướng = Thìn

khí Sương Giáng & tiết Lập Đông Nguyệt Tướng = Mão

khí Tiểu Tuyết & tiết Đại Tuyết Nguyệt Tướng = Dần

khí Đông Chí & tiết Tiểu Hàn Nguyệt Tướng = Sửu

khí Đại Hàn & tiết Lập Xuân Nguyệt Tướng = Tý

Share this post


Link to post
Share on other sites

Môn lục nhâm thật huyền diệu, tôi thường nghiệm lời dạy của sách trong thực tế thì quả đúng đắn. Ví dụ: nếu ta đang đi đâu mà bị ngăn trở đường xá, bấm thử quẻ thường thấy Tuất thiên bàn đậu lên Hợi thiên bàn (nhất là vào các ngày có can Nhâm) - tức đã ứng vào cách "khôi độ thiên môn, quan cách định".

Share this post


Link to post
Share on other sites