wildlavender

Lời Tiên Tri Trong Văn Học Dân Gian, Qua Hình Ảnh Con Rồng

4 bài viết trong chủ đề này

Lời tiên tri trong văn hóa dân gian.

QUA HÌNH ẢNH CON RỒNG

Lúc còn nhỏ, tôi cùng các bạn trong “khu chợ” (vì tôi sống khu chợ), thường hay tụ họp vào buổi tối chơi đàn, ca hát cùng chơi nhiều những trò chơi. Trong đó, có trò chơi: “Rồng rắn lên mây”. Có người gọi đó là trò chơi: “Rồng rắn cắn đuôi”. Thật tâm mà nói, tôi không biết trò chơi này từđâu ra? Nguồn gốc xuất xứ nó thế nào? Có từ bao giờ? Ai chỉ dạy cho? Chịu! Chỉ biết lúc còn nhỏ, tôi hay chơi trò chơi này.

Trò chơi đó như sau:

Mt em làm thy thuc, s còn li bám nhau sp hàng mt, tay ngưi sau nm vt áo ngưi trưc hoc đt trên vai ca ngưi phía trưc. Sau đó, tt c đi lưm qua lưm li. Em đi đu dn cđoàn, va đi va hát:

"Rng rn lên mây, có cây lúc lác, có nhà hin vinh. Thy thuc có nhà hay không?"

Ngưi đóng vai thy thuc tr li: „Thy thuc đi chơi!“ (hay đi ch, đi câu cá… tùy ý mà chế ra). Thưng thy thuc không có nhà đ rng rn đi lưn quanh sân hai ba lưt. Cui cùng thy thuc có nhà.

Thy thuc hi: "Rng rn đi đâu?".

Em cm đu đáp: "Rng rn đi ly thuc cho con".

Thy thuc hi: "Con lên my?"

Rng rn đáp: "Con lên mt".

Thy thuc nói: "Thuc chng ngon". (Cuc đi đáp tiếp din cho đến khi rng rn tr li "con lên mưi"). Khi y thy thuc kết lun: "Thuc ngon vy!".

Ðon thy thuc lên tiếng: "Xin khúc đu".

Rng rn cho biết: "Nhng xương cùng xu!" –

Thy thuc nói: "Xin khúc gia."

Rng rn nói: "Nhng máu cùng me."

Cui cùng thy thuc: "Xin khúc đuôi";

thì con Rng nói: "Tha h thy (mà) đui!".

Lúc đó thy thuc phi tìm cách nào mà bt cho đưc ngưi cui cùng trong hàng. Ngưc li, thì em cm đu rng rn phi giang thng hai tay đ chn không cho thy thuc bt đưc cái đuôì (ngưi cui cùng) ca mình. Thy thuc c gng chy qua đ tóm đưc em đng sau rt. Ðoàn rng rn càng dài thì cuc đui bt càng náo nhit. Khi bt đưc, em đó phi thay thy thuc và cuc chơi lp li t đu.

Ý nghĩa tiên tri trong trò chơi này

Trò chơi này có th xếp vào th loi đng giao. Ti sao trò chơi này có th là mt sm ng?

Trưc hết, chúng ta chú ý đến ch Rng. Ch Rn thêm vào đ ch con Rng léo lt uyn chuyn như con rn. Ngoài ra, con rn không có nghĩa gì trong trò chơi này.

Dân tc Vit Nam chúng ta t hào là có ngun guc xut phát t Con Rng Cháu Tiên. Như vy, Rng là biu tưng đc trưng cho ngưi Vit Nam.

Nếu chúng ta đc k cách đi thoi gia thy thuc và con Rng rn, chúng ta s thy câu đi thoi không có liên quan (logic) gì vi nhau. Nếu nói: „Xin thuc“ thì nhìn bnh mà chun bnh, không ai đòi tui cho thuc. Sp chết đến nơi, mà thy thuc còn nói, „thuc chưa ngon“, thì có l con bnh s chết mt! Do đó, câu hi và câu tr li không ăn khp vi nhau. S không logic thhai na, đó là khi nói: „Lên mt tui“, thì „thuc chng ngon“. Thì cùng lúc tăng tui lên ti mưi, đ có „thuc ngon“. Như vy, s kin tăng tui đ thích ng vi thuc, ch không ngưc li. Ch có duy nht „thuc dùng cho tr em lên mưi!“.

Ta hiu li sm truyn trong trò chơi này ch nào?

Dân tc Vit Nam là biu tưng con Rng, không thoát đưc mnh tri. Đó là „có nhà Hin Vinh“, mt đng Tri cao. C mi ln tăng năm, là tăng vn mnh ca dân tc càng gn ti thi vn. Con Rng xin đưc cha bnh, thoát khi s mng. Nhưng Thy thuc không ban. Mà thy thuc đi ti hn đ „ra tay“. Khi „thuc ngon vy“ là lúc Thy thuc xin con Rng, ch không phi con Rng xin thy có thuc cha bnh.

Vy, thy thuc xin cái gì? Thy thuc xin cái mng sng ca con Rng. Như vy, Rng đi xin thuc, không phi là đ cha bnh cho con, song là đ np mng sng cho thy thuc. Và con Rng tr li rt ư đy huyn bí. Nào là: „Nhng xương cùng xu“; và „Cùng máu cùng me!“,Cui cùng: „Tha hđui!“. L! Tr li gì mà đau thương đến thế! Có ai hi ti đâu? Chng câu nào liên quan ti câu nào. Sao li có nhng câu tr li tan thương như thế, trong trò chơi ca tr em ch?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lời tiên tri trong văn hóa dân gian.

QUA HÌNH ẢNH CON RỒNG

Lúc còn nhỏ, tôi cùng các bạn trong “khu chợ” (vì tôi sống khu chợ), thường hay tụ họp vào buổi tối chơi đàn, ca hát cùng chơi nhiều những trò chơi. Trong đó, có trò chơi: “Rồng rắn lên mây”. Có người gọi đó là trò chơi: “Rồng rắn cắn đuôi”. Thật tâm mà nói, tôi không biết trò chơi này từđâu ra? Nguồn gốc xuất xứ nó thế nào? Có từ bao giờ? Ai chỉ dạy cho? Chịu! Chỉ biết lúc còn nhỏ, tôi hay chơi trò chơi này.

Trò chơi đó như sau:

Mt em làm thy thuc, s còn li bám nhau sp hàng mt, tay ngưi sau nm vt áo ngưi trưc hoc đt trên vai ca ngưi phía trưc. Sau đó, tt c đi lưm qua lưm li. Em đi đu dn cđoàn, va đi va hát:

"Rng rn lên mây, có cây lúc lác, có nhà hin vinh. Thy thuc có nhà hay không?"

Ngưi đóng vai thy thuc tr li: „Thy thuc đi chơi!“ (hay đi ch, đi câu cá… tùy ý mà chế ra). Thưng thy thuc không có nhà đ rng rn đi lưn quanh sân hai ba lưt. Cui cùng thy thuc có nhà.

Thy thuc hi: "Rng rn đi đâu?".

Em cm đu đáp: "Rng rn đi ly thuc cho con".

Thy thuc hi: "Con lên my?"

Rng rn đáp: "Con lên mt".

Thy thuc nói: "Thuc chng ngon". (Cuc đi đáp tiếp din cho đến khi rng rn tr li "con lên mưi"). Khi y thy thuc kết lun: "Thuc ngon vy!".

Ðon thy thuc lên tiếng: "Xin khúc đu".

Rng rn cho biết: "Nhng xương cùng xu!" –

Thy thuc nói: "Xin khúc gia."

Rng rn nói: "Nhng máu cùng me."

Cui cùng thy thuc: "Xin khúc đuôi";

thì con Rng nói: "Tha h thy (mà) đui!".

Lúc đó thy thuc phi tìm cách nào mà bt cho đưc ngưi cui cùng trong hàng. Ngưc li, thì em cm đu rng rn phi giang thng hai tay đ chn không cho thy thuc bt đưc cái đuôì (ngưi cui cùng) ca mình. Thy thuc c gng chy qua đ tóm đưc em đng sau rt. Ðoàn rng rn càng dài thì cuc đui bt càng náo nhit. Khi bt đưc, em đó phi thay thy thuc và cuc chơi lp li t đu.

Ý nghĩa tiên tri trong trò chơi này

Trò chơi này có th xếp vào th loi đng giao. Ti sao trò chơi này có th là mt sm ng?

Trưc hết, chúng ta chú ý đến ch Rng. Ch Rn thêm vào đ ch con Rng léo lt uyn chuyn như con rn. Ngoài ra, con rn không có nghĩa gì trong trò chơi này.

Dân tc Vit Nam chúng ta t hào là có ngun guc xut phát t Con Rng Cháu Tiên. Như vy, Rng là biu tưng đc trưng cho ngưi Vit Nam.

Nếu chúng ta đc k cách đi thoi gia thy thuc và con Rng rn, chúng ta s thy câu đi thoi không có liên quan (logic) gì vi nhau. Nếu nói: „Xin thuc“ thì nhìn bnh mà chun bnh, không ai đòi tui cho thuc. Sp chết đến nơi, mà thy thuc còn nói, „thuc chưa ngon“, thì có l con bnh s chết mt! Do đó, câu hi và câu tr li không ăn khp vi nhau. S không logic thhai na, đó là khi nói: „Lên mt tui“, thì „thuc chng ngon“. Thì cùng lúc tăng tui lên ti mưi, đ có „thuc ngon“. Như vy, s kin tăng tui đ thích ng vi thuc, ch không ngưc li. Ch có duy nht „thuc dùng cho tr em lên mưi!“.

Ta hiu li sm truyn trong trò chơi này ch nào?

Dân tc Vit Nam là biu tưng con Rng, không thoát đưc mnh tri. Đó là „có nhà Hin Vinh“, mt đng Tri cao. C mi ln tăng năm, là tăng vn mnh ca dân tc càng gn ti thi vn. Con Rng xin đưc cha bnh, thoát khi s mng. Nhưng Thy thuc không ban. Mà thy thuc đi ti hn đ „ra tay“. Khi „thuc ngon vy“ là lúc Thy thuc xin con Rng, ch không phi con Rng xin thy có thuc cha bnh.

Vy, thy thuc xin cái gì? Thy thuc xin cái mng sng ca con Rng. Như vy, Rng đi xin thuc, không phi là đ cha bnh cho con, song là đ np mng sng cho thy thuc. Và con Rng tr li rt ư đy huyn bí. Nào là: „Nhng xương cùng xu“; và „Cùng máu cùng me!“,Cui cùng: „Tha hđui!“. L! Tr li gì mà đau thương đến thế! Có ai hi ti đâu? Chng câu nào liên quan ti câu nào. Sao li có nhng câu tr li tan thương như thế, trong trò chơi ca tr em ch?

Mười hai con giáp đã được chứng minh nó đúng nguyên thủy là của người Việt: Chuột = Chút = Chút-Xíu = Tíu = Tí,

Tlu (tiếng Mường)= Tru = Trâu (tiếng Kinh)= Ngầu (tiếng Việt ngữ Quảng Đông)= Sẩu = Sửu = Ngưu = Níu (tiếng Hán ngữ hiện đại) v.v. Trong 12 con giáp ấy thì 11 con là những con vật có thật, chỉ có con Rồng là con vật thần thoại, chỉ có tính biểu trưng. Thời phong kiến trải dài hàng ngàn năm trong lịch sử nhân loại, giới thống trị với suy nghĩ hạn hẹp nên đã lấy hình tượng con Rồng, vốn có từ lâu đời trong dân gian, để làm hình tượng của quyền uy. Nhưng cái biểu trưng tổng quát nhất của Rồng là chiều dài thời gian phát triển của nhân loại từ khi có loài người đến mãi mãi mai sau: Rồng = Rộng = Dông-Dài = Dài = Rộng Dài. Trong cái Rộng Dài ấy khát khao lớn nhất của con người mãi mãi vẫn là Tự Do. Mỗi cá nhân phải được Tự Do để sáng tạo và tìm hiểu chính mình.

Cái trò chơi “Rồng rắn lên mây” ấy của trẻ con đem lại cái sảng khoái nhất là sau lúc ra câu “Tha hồ thầy đuổi”, đó là lúc sôi động nhất, hồi hộp nhất, hò reo sảng khoái nhất, cười như nắc nẻ của sự tự do hoàn toàn, nhưng lại là rất tự do trong sự cố kết chặt cộng đồng để bảo vệ nhau, che chở cho nhau, (con rồng cộng đồng người ấy tha hồ mà uốn éo linh hoạt như là một sự năng động khôn khéo có tính sách lược), mà kẻ to xác nhất đứng đầu (như là cường quốc) lại là kẻ có trách nhiệm cố gắng nhất để che chở cho kẻ nhỏ nhất dính ở cái đuôi (kẻ yếu nhất) khỏi bị tóm và giật ra khỏi cộng đồng xã hội. Tôi còn nhớ, vì đã chơi trò đó nhiều, lúc nhỏ tuổi. Xếp hàng để dính nhau thành con rồng dài là đứa cao nhất (lớn tuổi nhất) đứng đầu, và thứ tự đến đứa lùn nhất (nhỏ tuổi nhất) là cái đuôi. Về lời thoại theo tôi thuộc cũng đầy đủ như vậy nhưng câu đầu theo tôi vẫn thuộc là: “Rồng rắn lên mây, có cây núc nác, có nhà hộ sinh”. Cây Núc Nác thì quen thuộc vì cũng hay chơi quả núc nác, nhưng Núc Nác = Nước. Nhà hộ sinh thì đúng là nhà của ông Thầy Thuốc vì Hộ Sinh là bảo vệ sự sống, Thầy Thuốc còn là Thầy Trị Nước tức Thượng Đế, không bao giờ Thượng Đế nỡ để cho Nước suy thoái đến mức “hết thuốc chữa”, nên sau trò diễn ra sau câu “Tha hồ Thầy đuổi” là Thượng Đế đã ngầm khuyên cho là “chúng mày hãy cố gắng đoàn kết mà bảo vệ lấy nhau, nếu để một đứa yếu nhất bị xé ra khỏi cộng đồng thì cộng đồng ấy cũng rã luôn” tức là thua Thầy. (Bởi vậy bây giờ UNESCO mới đang cố gắng bảo vệ các giá trị văn hóa phi vật thể cổ truyền, nhất là của các sắc tộc thiểu số bản địa). Có lẽ cái vui vẻ sảng khoái ấy của trò chơi trẻ con đã giúp chúng tôi lớn lên đến tuổi trưởng thành mà chẳng đứa nào bệnh tật gì, dù thời đó, còn đang có chiến tranh, chúng tôi ăn khoai lang, củ mì và rau nhiều hơn là cơm gạo.

Trong cái Rồng = Rộng Dài ấy của lịch sử nhân loại cũng chia ra ba thời kỳ. “Khúc Đầu” là thời “Những xương cùng xẩu”, thời mông muội, loài người đã phải chật vật với thiên nhiên trên trái đất để mưu sống, tồn tại và tiến lên. Đó là thời MỘT. Thời “Khúc Giữa” là “Những máu cùng me”, hàng ngàn năm nhân loại không khi nào không có chiến tranh chém giết lẫn nhau, tàn phá nhiều nền văn minh đã có, tàn phá môi trường và giết hại động vật hoang dã. Đó là thời MAI, đã tồn tại thật Dài. Chỉ đến thời thứ ba tức thời MỐT, nó trở về tự nhiên như thời MỘT nhưng Sắc hơn khi loài người đã Ngộ ra như Thượng Đế ngầm khuyên nhủ: Phải đoàn kết thương yêu che chở cho nhau thì mới mong có Thiên Hạ Thái Hòa. (Đó là tính nhân văn trong trò chơi “Rồng rắn lên mây” của trẻ con Việt. Tính minh triết của nó là cái Đạo Việt)

Con người chỉ thực sự được tự do khi Giác Ngộ. Giác Ngộ nghĩa là Thấy Tâm Mình (Chứ không phải đọc thuộc lòng một cuốn sách rồi trả bài đúng như vậy cho được điểm cao và thỏa mãn “tôi đã giác ngộ”). Chữ GIÁC 覺 nghĩa là Thấy nhưng với điều kiện là phải có giao lưu trong cộng đồng là mái nhà chung tức xã hội loài người. Muốn Thấy phải Nhìn tức tiếp nhận (Nhìn = Nhận = Nhìn Nhận). Nhìn Thấy gọi là Kiến (Nhìn = Kín = Kin = Kiến. Tiếng Việt thì từ Kín nghĩa là lấy về mình, còn lại trong câu “Kín nước” nghĩa là “lấy nước từ giếng về cho mình”. Từ Kin trong tiếng Thái Lan, “Kin nam” nghĩa là “uống nước”). Chữ nho viết chữ Giác 覺, phần trên nghĩa là giao lưu một mái nhà, phần dưới là chữ Kiến 見. Chữ NGỘ 悟 nghĩa là Tâm Mình, gồm chữ Tâm 忄 và chữ Ngô 吾 (Ngô nghĩa là Người, từ cổ dùng làm ngôi nhân xưng thứ nhất, Ngươi là ngôi nhân xưng thứ hai. Người = Tôi = Ta = Ngã = Ngộ = Ngô). Giác Ngộ 覺 悟 là Thấy Tâm Mình.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mười hai con giáp đã được chứng minh nó đúng nguyên thủy là của người Việt: Chuột = Chút = Chút-Xíu = Tíu = Tí,

Tlu (tiếng Mường)= Tru = Trâu (tiếng Kinh)= Ngầu (tiếng Việt ngữ Quảng Đông)= Sẩu = Sửu = Ngưu = Níu (tiếng Hán ngữ hiện đại) v.v. Trong 12 con giáp ấy thì 11 con là những con vật có thật, chỉ có con Rồng là con vật thần thoại, chỉ có tính biểu trưng. Thời phong kiến trải dài hàng ngàn năm trong lịch sử nhân loại, giới thống trị với suy nghĩ hạn hẹp nên đã lấy hình tượng con Rồng, vốn có từ lâu đời trong dân gian, để làm hình tượng của quyền uy. Nhưng cái biểu trưng tổng quát nhất của Rồng là chiều dài thời gian phát triển của nhân loại từ khi có loài người đến mãi mãi mai sau: Rồng = Rộng = Dông-Dài = Dài = Rộng Dài. Trong cái Rộng Dài ấy khát khao lớn nhất của con người mãi mãi vẫn là Tự Do. Mỗi cá nhân phải được Tự Do để sáng tạo và tìm hiểu chính mình.

Cái trò chơi “Rồng rắn lên mây” ấy của trẻ con đem lại cái sảng khoái nhất là sau lúc ra câu “Tha hồ thầy đuổi”, đó là lúc sôi động nhất, hồi hộp nhất, hò reo sảng khoái nhất, cười như nắc nẻ của sự tự do hoàn toàn, nhưng lại là rất tự do trong sự cố kết chặt cộng đồng để bảo vệ nhau, che chở cho nhau, (con rồng cộng đồng người ấy tha hồ mà uốn éo linh hoạt như là một sự năng động khôn khéo có tính sách lược), mà kẻ to xác nhất đứng đầu (như là cường quốc) lại là kẻ có trách nhiệm cố gắng nhất để che chở cho kẻ nhỏ nhất dính ở cái đuôi (kẻ yếu nhất) khỏi bị tóm và giật ra khỏi cộng đồng xã hội. Tôi còn nhớ, vì đã chơi trò đó nhiều, lúc nhỏ tuổi. Xếp hàng để dính nhau thành con rồng dài là đứa cao nhất (lớn tuổi nhất) đứng đầu, và thứ tự đến đứa lùn nhất (nhỏ tuổi nhất) là cái đuôi. Về lời thoại theo tôi thuộc cũng đầy đủ như vậy nhưng câu đầu theo tôi vẫn thuộc là: “Rồng rắn lên mây, có cây núc nác, có nhà hộ sinh”. Cây Núc Nác thì quen thuộc vì cũng hay chơi quả núc nác, nhưng Núc Nác = Nước. Nhà hộ sinh thì đúng là nhà của ông Thầy Thuốc vì Hộ Sinh là bảo vệ sự sống, Thầy Thuốc còn là Thầy Trị Nước tức Thượng Đế, không bao giờ Thượng Đế nỡ để cho Nước suy thoái đến mức “hết thuốc chữa”, nên sau trò diễn ra sau câu “Tha hồ Thầy đuổi” là Thượng Đế đã ngầm khuyên cho là “chúng mày hãy cố gắng đoàn kết mà bảo vệ lấy nhau, nếu để một đứa yếu nhất bị xé ra khỏi cộng đồng thì cộng đồng ấy cũng rã luôn” tức là thua Thầy. (Bởi vậy bây giờ UNESCO mới đang cố gắng bảo vệ các giá trị văn hóa phi vật thể cổ truyền, nhất là của các sắc tộc thiểu số bản địa). Có lẽ cái vui vẻ sảng khoái ấy của trò chơi trẻ con đã giúp chúng tôi lớn lên đến tuổi trưởng thành mà chẳng đứa nào bệnh tật gì, dù thời đó, còn đang có chiến tranh, chúng tôi ăn khoai lang, củ mì và rau nhiều hơn là cơm gạo.

Trong cái Rồng = Rộng Dài ấy của lịch sử nhân loại cũng chia ra ba thời kỳ. “Khúc Đầu” là thời “Những xương cùng xẩu”, thời mông muội, loài người đã phải chật vật với thiên nhiên trên trái đất để mưu sống, tồn tại và tiến lên. Đó là thời MỘT. Thời “Khúc Giữa” là “Những máu cùng me”, hàng ngàn năm nhân loại không khi nào không có chiến tranh chém giết lẫn nhau, tàn phá nhiều nền văn minh đã có, tàn phá môi trường và giết hại động vật hoang dã. Đó là thời MAI, đã tồn tại thật Dài. Chỉ đến thời thứ ba tức thời MỐT, nó trở về tự nhiên như thời MỘT nhưng Sắc hơn khi loài người đã Ngộ ra như Thượng Đế ngầm khuyên nhủ: Phải đoàn kết thương yêu che chở cho nhau thì mới mong có Thiên Hạ Thái Hòa. (Đó là tính nhân văn trong trò chơi “Rồng rắn lên mây” của trẻ con Việt. Tính minh triết của nó là cái Đạo Việt)

Con người chỉ thực sự được tự do khi Giác Ngộ. Giác Ngộ nghĩa là Thấy Tâm Mình (Chứ không phải đọc thuộc lòng một cuốn sách rồi trả bài đúng như vậy cho được điểm cao và thỏa mãn “tôi đã giác ngộ”). Chữ GIÁC 覺 nghĩa là Thấy nhưng với điều kiện là phải có giao lưu trong cộng đồng là mái nhà chung tức xã hội loài người. Muốn Thấy phải Nhìn tức tiếp nhận (Nhìn = Nhận = Nhìn Nhận). Nhìn Thấy gọi là Kiến (Nhìn = Kín = Kin = Kiến. Tiếng Việt thì từ Kín nghĩa là lấy về mình, còn lại trong câu “Kín nước” nghĩa là “lấy nước từ giếng về cho mình”. Từ Kin trong tiếng Thái Lan, “Kin nam” nghĩa là “uống nước”). Chữ nho viết chữ Giác 覺, phần trên nghĩa là giao lưu một mái nhà, phần dưới là chữ Kiến 見. Chữ NGỘ 悟 nghĩa là Tâm Mình, gồm chữ Tâm 忄 và chữ Ngô 吾 (Ngô nghĩa là Người, từ cổ dùng làm ngôi nhân xưng thứ nhất, Ngươi là ngôi nhân xưng thứ hai. Người = Tôi = Ta = Ngã = Ngộ = Ngô). Giác Ngộ 覺 悟 là Thấy Tâm Mình.

Em đọc nhiều bài của bác Lãn Miên - xin phép gọi là bác vì chưa rõ tuổi tác :D :D :D nhưng chưa hiểu rõ cách biến âm và đọc lướt của bác, ví dụ:

- Chuột = Chút = Chút-Xíu = Tíu = Tí: chút, xíu, tíu là cách gọi ở đâu chỉ con chuột ạ?

- Rồng = Rộng = Dông-Dài = Dài = Rộng Dài: rộng, dông, dài là cách gọi ở đâu chỉ con rồng ạ?

...

Em cũng có 1 điểm nữa chưa rõ lắm là tiếng Việt cổ và tiếng Việt hiện đại biến âm theo cách nào? Phân biệt "l" với "n", "r" với "d" và "gi", "tr" và "ch" ... rõ ràng như từ Nghệ An trở vào hay tương đối lẫn lộn như từ Thanh Hóa trở ra? Em thắc mắc vấn đề này vì thấy cây Núc Nác khá phổ biến ở miền Bắc (đặc biệt là trung du và miền núi), thường trồng cạnh nhà, có hoa khá đẹp, quả luộc hoặc làm nộm với thịt ba chỉ rất ngon, hay có chim khách đậu trên đó (nhất là mùa này). Tuy nhiên, liên hệ giữa cây núc nác với con rồng hay đất nước thì em chưa từng nghe đến! Lẽ nào chỉ từ 1 âm "nác" mà có liên hệ với đất nước ạ!

Trong các trò chơi dân gian, ngay trò chơi chắt, chơi chuyền theo em cũng chỉ để dạy cho trẻ em về các sự vật hiện tượng quanh mình và phép đếm cơ bản. Ở quê em, toàn văn bài chơi que mốt như sau:

- Que mốt, que mai, con trai, con hến, con nhện, chăng tơ, quả mơ, quả mận, thắng trận, lên đôi;

- Đôi ăn xôi, đôi ăn chè, đôi tè he, đôi ngỗng rụt, đôi trút 3;

- Ba đi xa, ba về gần, ba rau cần, một lên tư;

- Tư ông sư, tư quả đỗ, hai đổ năm;

- Năm em nằm, năm lên sáu;

- Sáu củ ấu, bốn lên bảy;

- Bảy lẻ ba, ba ca tám;

- Tám lẻ hai, hai lên chín;

- Chín lẻ một, một đặt đất;

- Đặt năm mươi, vơ lấy mười

- Chuyền một, cho đủ một đôi;

- Cỗ xôi, cho đủ đôi chuyền;

- Con gà, cho đủ ba chuyền;

- Củ từ, cho đủ tư chuyền;

- Tay qua, đầu quạ, quá giang, sang sông, về đò, cò bay, phấp phới;

- Sang cành lẻ, bẻ cành sung, rung cành nhãn, quét lá bàng, yêu cô nàng, lên tay tỉa;

- Tỉa lá một, đặt lá năm;

- Tỉa lá hai, vơ lấy mười;

- Mươi vơ lấy, mươi cấy bống;

- Bống bắt ba, ra bàn một;

- ....

Đoạn sau em không nhớ lắm, do ngày xưa không chơi mà chỉ nghe loáng thoáng chị gái với các bạn chơi. Để lúc nào tiện, em hỏi lại xem các chị ấy còn nhớ không chứ trẻ con giờ không chơi nữa rồi. Nếu không có người ghi lại, các trò chơi ấy chắc cũng sẽ mai một hết!

Đọc lại bài này, em cũng không hiểu liệu có thông điệp gì trong bài vè của trò chơi hay không. Nếu bác tìm thấy xin vui lòng chia sẻ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Quí vị và anh Lãn Miên thân mến.

Hôm nay chị Winldlavender đưa bài này lên, nhắc lại cho tôi và có lẽ gần hết con người Việt Nam nhớ lại thời thơ ấu của mình. Những bài đồng dao của trẻ em Việt ấy hầu hết là những mật ngữ sâu sắc. Một trong những bài đồng dao bí ẩn ấy chính là trò chơi "Rồng Rắn lên mây". Trò chơi này phổ biến qua bao thế hệ trẻ em Việt và không chỉ truyền miệng mà còn ghi nhận trong một loại hình văn hóa truyền thống khác là tranh dân gian Việt.

Posted Image

Trò chơi Rồng rắn lên mây. Tranh dân gian hàng Trống.

Qua bao thăng trầm của Việt sử những bài đồng dao có phần bị sai lạc. Cá nhân tôi nhớ như thế này:

Rồng rắn lên mây.

Cỏ cây lúc lắc (Có thể là "núc nác" như anh Lãn Miên viết)

Có ngày điểm binh.

Thầy thuốc có nhà hay không?

Theo dị bản thì câu thứ ba là "Có nhà hộ sinh". Nhưng tôi nghĩ rằng: "Nhà hộ sinh" là một từ mới sau này, xuất hiện ở nước Việt chỉ từ khi Tây sang cướp nước ta. Trước đó trong đời sống Việt không có khái niệm "nhà hộ sinh". Nhưng còn một dị bản nữa cho câu thứ ba là "Có ngày hiển vinh". Nhưng tôi nghĩ điểm cốt yếu của bài đồng dao này nằm ở hình tượng trò chơi là hình tượng Rồng. "Rồng rắn lên mây" là câu đầu tiên trùng hợp trong tất cả các dị bản, chắc chắn là hình tượng quan trọng nhất. Hình tượng này chính là sự mô tả dưới một hình thức khác một câu trong Hệ từ của Lạc thư chu dịch - Tức Chu Dich, theo cách gọi phổ biến: "Phi long tại thiên". Như vậy, hình tượng trò chơi và câu đầu tiên của bài đồng dao trong trò chơi đã xác định những bí ẩn của kinh Dịch từ trong trò chơi này.

Phải số 10 thì thuốc mới ngon và trò chơi mới bắt đầu. Đây chính là số cao nhất chỉ có trong Hà Đồ và những bí ẩn của nền văn hóa Đông phương đầy huyền vĩ đang thách đố tri thức của toàn thể văn minh nhân loại. Bởi vậy, ngay cả khi xác định Hà Đồ là nguyên lý căn để của Lý học Đông phương thì cũng mới chỉ bắt đầu trò chơi ...."rồng rắn" này - Huống chi đến tận ngày nay, còn không ít người vẫn rất mơ hồ về tính chân lý của nguyên lý này, lên giọng chê bai....- .

Bây giờ chúng ta xem xét đến ý nghĩa của ba khúc rồng trong trò chơi này?

Xin khúc đầu? Những xương cùng xẩu!

Xin khúc giữa? Những máu cùng me.

Xin khúc đuôi? Tha hồ thày đuổi!

Đoạn này trong toàn bộ bài đồng dao thể hiện trong trò chơi không có dị bản. Trong bài viết này tôi chỉ trình bày cái nhìn riêng tôi về những đoạn không có dị bản của trò chơi mà tôi biết đối chiếu với bài viết của chị Winldlavender và anh Lãn Miên. Những đoạn có dị bản tôi sẽ không đề cập đến. Và cũng như tất cả các sự giải mã của cá nhân tôi liên quan, không bao giờ tôi coi là bằng chứng khoa học cho việc xác định Việt sử 5000 năm văn hiến - nhắm tránh sự xuyên tạc của đám "hầu hết" và "cộng đồng". Tôi không tranh luận về nội dung giải mã khi mà cả thế giới chưa có tiêu chí cho một phương pháp và nội dung giải mã được coi là đúng.

Trở lại với ba câu đồng dao cuối cùng mở đầu cho sự sôi động nhất của trò chơi rồng rắn. Tôi muốn cùng các bạn bắt đầu từ câu cuối :

I - Xin khúc đuôi? Tha hồ thày đuổi!

Khúc đuôi của con rồng - Lý thuyết thống nhất vũ trụ - chính là những phương pháp ứng dụng: Đông y, Tử Vi, Phong thủy, bốc Dịch....vv....Đó chính là hệ quả cuối cùng của hệ thống Lý thuyết này - khúc đuôi - và hàng ngàn năm đã trôi qua - kể từ khi nền văn hiến huyền vĩ Việt sụp đổ ở miến nam sông Dương tử - tất các thày đều không thể biết được bản chất thật của nó.

II - Xin khúc giữa? Những máu cùng me.

Máu me - mờ mịt - mông muội - chính là những khúc rời rạc của một hệ thống lý thuyết đã thất truyềntrở nên mơ hồ. Chỉ còn lại một kiểu lý luận: "Mồm bò chẳng phải mồm bò, nhưng lại là mồm bò". Đại để như Chu Đôn Di viết: Thái cực tức Vô Cực. Vô cực chia đôi là Âm Dương. Âm Dương biến hóa ra Ngũ hành....vv...đúng là vớ vẩn!

III - Xin khúc đầu? Những xương cùng xẩu!

Khúc đầu chính là những nguyên lý lý thuyết và bản chất của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Tất nhiên chắc khỏi cần phải giải mã. Nó đúng là đã chết và không còn gì trong sự thăng trầm của Việt sử - khi nền văn minh này sụp đổ ở bờ nam sông Dương tử - "Những xương cùng xẩu". Làm sao mà mà có thể tìm thấy một chân lý từ con long mã hiện lên trên sông Hoàng Hà và từ con rùa trên sông Lạc Thủy được. Và với cái đồ hình ngớ ngẩn Hậu Thiên Văn Vương phối với Lạc Thư từ ...lưng con rùa. Cả một hệ thống lý thuyết phản ánh quy luật của toàn thể vũ trụ cao siêu và huyền vĩ như vậy, mà chỉ do một con người - vào thời "Ở trần đóng khố" với nền tảng tri thức thời "liên minh bộ lạc" bị tống cổ vào tù, ăn giây mìn (rau muống) chấm muối ớt nghĩ ra trong vòng hai năm - là Chu Văn Vương thì thật đúng là thứ tư duy tầm "ở trần đóng khố " mới tưởng tượng ra được. (Đám này đầy ra có nhãn mác hẳn hoi).

Bởi vậy - chúng ta tiếp tục xem tiếp phần trên tính từ dưới lên - đó là độ số 10 chỉ có trong Hà Đồ và đấy chính là nguyên lý căn để của Thuyết Âm Dương Ngũ hành. Chính từ đồ hình này - Pháp Đại Uy Nỗ của nền văn hiến Việt - mới có thể phục hồi toàn bộ hệ thống lý thuyết Âm Dương Ngũ hành và những ký hiệu siêu công thức vũ trụ của nó là Bát Quái. Tất nhiên đấy chính là "ngày hiển vinh" và đưa cuộc sống, con người đến giai đoạn thăng hoa "Phi long tại thiên" - Rồng rắn lên mây.

Bài viết này chia sẻ với quý vị cái nhìn của cá nhân tôi. Không tự cho là đúng.

Cảm ơn quí vị và anh chị em đã bớt thời gian xem.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites