Crescent

Sự sai lệch giữa thực tế với những kết luận?

3 bài viết trong chủ đề này

Crescent là thành viên mới, xin kính chào mọi người!

Xin đặt một vấn đề, mong mọi người lý luận giúp Crescent

Vì sao khi người ta nói đến một năm tuổi nào đó thường đi kèm câu: tuổi đó khổ hoặc tuổi đó sướng? Phải chăng có một tỷ lệ phần trăm khá lớn trong thực tế đã minh chứng điều này?

Ví như người ta nói con gái tuổi Canh Dần rất khổ chẳng hạn....còn rất nhiều những kết luận kiểu này.

Các cô, các chú, các bác nhiều kinh nghiệm thực tế, xin giúp Crescent vài lập luận và chính kiến.

Nếu bài viết post không đúng mục, vui lòng di chuyển đến nơi phù hợp giùm Crescent. Chân thành cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Crescent là thành viên mới, xin kính chào mọi người!

Xin đặt một vấn đề, mong mọi người lý luận giúp Crescent

Vì sao khi người ta nói đến một năm tuổi nào đó thường đi kèm câu: tuổi đó khổ hoặc tuổi đó sướng? Phải chăng có một tỷ lệ phần trăm khá lớn trong thực tế đã minh chứng điều này?

Ví như người ta nói con gái tuổi Canh Dần rất khổ chẳng hạn....còn rất nhiều những kết luận kiểu này.

Các cô, các chú, các bác nhiều kinh nghiệm thực tế, xin giúp Crescent vài lập luận và chính kiến.

Nếu bài viết post không đúng mục, vui lòng di chuyển đến nơi phù hợp giùm Crescent. Chân thành cảm ơn.

Xin chào Crescent.

Rất cảm ơn bạn đã có câu hỏi là một thắc mắc khá phổ biến trong xã hội. Tôi nói "khá phổ biến trong xã hội" vì từ hàng ngàn năm , những phương pháp ứng dụng của Lý học Đông phương đã rất phổ biến trong xã hội Việt Nam. Và cũng chính vì lẽ đó mà những câu ca, câu phú thuộc phạm vi ứng dụng của Lý học Đông phương cũng rất phổ biến trong dân gian, khiến cho nhiều ngườinn tin vào đấy như là một yếu tố tiên quyết. Thí dụ như:

Trai Đinh Nhâm Quý thì tài. Gái Đinh Nhâm Quý qua hai lần đò.

hoặc: "Thân Tý Thìn tam hợp"; "Thìn Tuất sửu Mùi tứ hành xung".

Thắc mắc của bạn là một trong nhiều trường hợp tương tự với quan niệm cho rằng: Con gái mà mang chữ Canh sẽ phạm vào "Canh cô , mồ quả".

Thực ra, đã từ lâu, chúng tôi đã chứng tỏ rằng: Trong lý học Đông phương thì để ứng dụng tiên tri có rất nhiều yếu tố tương tác. Cụ thể như trong Tử Vi có hàng trăm yếu tố tương tác qua các đại lương qui ước là những vì sao trong phương pháp này. Để có bảng tử vi cho một con người thì các yếu tố Ngày giờ tháng năm sinh chỉ là những dữ kiện cần thiết.

Thiên Can Canh mà bạn đề cập tới ở trên chỉ là một trong ít nhất là 8 yếu tố có tính dữ kiện ban đầu của khoa Tử Vi. Bởi vậy, việc trong dân gian quan niệm có yếu tố tiên quyết "Con gái mang chữ Canh thì lận đận" là một sai lầm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào Crescent.

Rất cảm ơn bạn đã có câu hỏi là một thắc mắc khá phổ biến trong xã hội. Tôi nói "khá phổ biến trong xã hội" vì từ hàng ngàn năm , những phương pháp ứng dụng của Lý học Đông phương đã rất phổ biến trong xã hội Việt Nam. Và cũng chính vì lẽ đó mà những câu ca, câu phú thuộc phạm vi ứng dụng của Lý học Đông phương cũng rất phổ biến trong dân gian, khiến cho nhiều ngườinn tin vào đấy như là một yếu tố tiên quyết. Thí dụ như:

Trai Đinh Nhâm Quý thì tài. Gái Đinh Nhâm Quý qua hai lần đò.

hoặc: "Thân Tý Thìn tam hợp"; "Thìn Tuất sửu Mùi tứ hành xung".

Thắc mắc của bạn là một trong nhiều trường hợp tương tự với quan niệm cho rằng: Con gái mà mang chữ Canh sẽ phạm vào "Canh cô , mồ quả".

Thực ra, đã từ lâu, chúng tôi đã chứng tỏ rằng: Trong lý học Đông phương thì để ứng dụng tiên tri có rất nhiều yếu tố tương tác. Cụ thể như trong Tử Vi có hàng trăm yếu tố tương tác qua các đại lương qui ước là những vì sao trong phương pháp này. Để có bảng tử vi cho một con người thì các yếu tố Ngày giờ tháng năm sinh chỉ là những dữ kiện cần thiết.

Thiên Can Canh mà bạn đề cập tới ở trên chỉ là một trong ít nhất là 8 yếu tố có tính dữ kiện ban đầu của khoa Tử Vi. Bởi vậy, việc trong dân gian quan niệm có yếu tố tiên quyết "Con gái mang chữ Canh thì lận đận" là một sai lầm.

Cảm ơn bác Thiên Sứ đã hồi âm nhanh chóng. Crescent cũng tin rằng phải có nhiều yếu tố để có thể kết luận nhưng chính vì thực tế cho thấy cái đúng (không nhiều thì ít) của những kinh nghiệm dân gian truyền miệng như thế này nên không trách khỏi sự phân vân.

Thưa bác Thiên Sứ, Crescent nhận thấy sự phổ biến mà bác nhận định không đơn giản chỉ là "phổ biến" mà như là một nét văn hóa của Việt Nam rồi vậy. Ví như Crescent có dự định sinh con gái vào năm Canh Dần 2010 (vì tham khảo thấy tốt cho tuổi hai vợ chồng, nhưng nếu tốt cho hai vợ chồng mà không tốt cho con thì Crescent lại cảm thấy mình vô cùng có lỗi với con dù cho nó chưa được sinh ra).

Như Crescent đã trình bày, dù tin rằng năm sinh chỉ là một trong những yếu tố quyết định lá số tử vi thôi, nhưng chính thực tế xung quanh lại chứng minh rất rõ điều mà Crescent đã đề cập. Vấn đề là khi mình nói với 20 người, cả 20 người đều đồng ý thì chứng tỏ những gì mà 20 người này biết đều giống nhau từ biết bao nhiều trường hợp, cứ vậy mà bội số gấp nhiều lần nữa...

Crescent cảm ơn bác Thiên Sứ đã khẳng định lập luận của mình cho Crescent biết.

Share this post


Link to post
Share on other sites