tuấn dương

Chùa Nôm _ Linh Thông Cổ Tự

13 bài viết trong chủ đề này

CHÙA NÔM

LINH THÔNG CỔ TỰ

vì tuấn dương ko muốn làm gián đoạn mạch viết của sư phụ nên lập topic này để anh chị em chia sẻ những hình ảnh chụp được trong chuyến đi Posted Image

Posted Image

cổng chùa Nôm

Posted Image

chùa Nôm đứng từ ngoài nhìn vàoPosted Image

Posted Image

tháp chuông 1

Posted Image

tháp chuông 2

Posted Image

đường đi ra thủy đình

Posted Image

cây cầu lung linh huyền ảo trong sương khói Posted Image

Posted Image

Posted Image

sư phụ và anh thích đủ thứ

Posted Image

sư phụ đang xác định lại hướng chùa ,bên trái là anh dương mickey ,bên phải là anh thích đủ thứ cùng vợ conPosted Image

Posted Image

sư phụ thiên sứ =>anh thích đủ thứ => anh mộc miên

sau cuộc khảo sát mấy thầy trò hí hửng đứng chém gió Posted Image

Posted Image

anh mộc miên đang tác nghiệp trong bóng tối ,nhìn rất chi là chuyên nghiệp Posted Image

Posted Image

sư phụ cùng anh chị em nạp năng lượng trước khi khảo sát Posted Image

chị đời vui ==> sư phụ ==> anh thanhdc chưa ăn nên mặt mũi buồn thiu Posted Image

Posted Image

tuyết minh ==> chị đời vui ==> sư phụ thiên sứ ==> anh thanhdc

cùng cảnh ngộ với anh thanhdc là cô nàng chén muỗng tuyết minh (mặt cau có vì chẳng còn gì để ăn ) Posted ImagePosted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

cùng cảnh ngộ với anh thanhdc là cô nàng chén muỗng tuyết minh (mặt cau có vì chẳng còn gì để ăn ) Posted ImagePosted ImagePosted Image

Chỉ được cái dìm hàng bé Tuyetminh nhỉ! Đệ tử của sư phụ là ngoan mà. Không thèm ăn luôn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chùa này ở đâu vậy Tuấn Dương ? Có vẻ đang xây dựng à ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

CHÙA NÔM

LINH THÔNG CỔ TỰ

Posted Image

tuyết minh ==> chị đời vui ==> sư phụ thiên sứ ==> anh thanhdc

cùng cảnh ngộ với anh thanhdc là cô nàng chén muỗng tuyết minh (mặt cau có vì chẳng còn gì để ăn ) Posted ImagePosted ImagePosted Image

Hị hị, trông em Tuyết Minh cứ như là mất sổ gạo ấy nhẩy Posted ImagePosted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chùa Nôm này là ở quê em, làng Nôm, cạnh chợ Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia đã được công nhận. Trụ trì hiện nay Thích Đồng Huệ là người đã đem lại diện mạo mới cho ngôi chùa, trừ phần chính điện phải bảo tồn. Bác có thể tra cứu thêm google để lấy thêm thông tin.

Riêng về tên chùa, 1 bài báo viết rất ấu trĩ rằng tên "Linh thông tự" có nghĩa là loài thông linh thiêng! Hic hic hic, nói như nhà báo đó thì Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông nghĩa là có 72 cây thông có phép thần chăng! Haiz! Ai biết về Hán Nôm, xin xác nhận cho cây thông trong Hán Nôm vẫn dùng chung 1 chữ tùng với loài tùng bách, hoàn toàn khác với chữ thông trong tên chùa.

Theo hiểu biết của tôi, vùng này chưa bao giờ có loài thông mọc. Toàn bộ vùng này xưa kia đều là đồng bằng, rất ít gò đống và thổ nhưỡng cũng không cho phép loài thông phát triển ở đây. Chữ thông trong tên chùa có lẽ nên hiểu theo nghĩa thông thái, gợi mở, làm hanh thông hiểu biết thì hợp lý hơn!

Vài lời lan man, mong các bác đừng cười!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chùa Nôm này là ở quê em, làng Nôm, cạnh chợ Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia đã được công nhận. Trụ trì hiện nay Thích Đồng Huệ là người đã đem lại diện mạo mới cho ngôi chùa, trừ phần chính điện phải bảo tồn. Bác có thể tra cứu thêm google để lấy thêm thông tin.

Riêng về tên chùa, 1 bài báo viết rất ấu trĩ rằng tên "Linh thông tự" có nghĩa là loài thông linh thiêng! Hic hic hic, nói như nhà báo đó thì Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông nghĩa là có 72 cây thông có phép thần chăng! Haiz! Ai biết về Hán Nôm, xin xác nhận cho cây thông trong Hán Nôm vẫn dùng chung 1 chữ tùng với loài tùng bách, hoàn toàn khác với chữ thông trong tên chùa.

Theo hiểu biết của tôi, vùng này chưa bao giờ có loài thông mọc. Toàn bộ vùng này xưa kia đều là đồng bằng, rất ít gò đống và thổ nhưỡng cũng không cho phép loài thông phát triển ở đây. Chữ thông trong tên chùa có lẽ nên hiểu theo nghĩa thông thái, gợi mở, làm hanh thông hiểu biết thì hợp lý hơn!

Vài lời lan man, mong các bác đừng cười!

Linh Thông Tự có thể hiểu là một cái miếu có thể thông với thần linh

thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Tuấn Dương đang tác nghiệp.

Posted Image

Toà sen thờ Quán Thế Âm Bồ tát.

Posted Image

Cầu đá

Posted Image

Dòng đời

Posted Image

U tịch

Posted Image

Soi bóng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Các già niệm Phật

Posted Image

Thụ lộc Thánh.

Posted Image

Chộp vội. (Không kịp bố cục)

Share this post


Link to post
Share on other sites

CHÙA NÔM LINH THÔNG CỔ TỰ

Sư phụ và anh Thích Đủ Thứ

Posted Image

Sư phụ đang xác định lại hướng chùa ,bên trái là anh Dương mickey ,bên phải là anh Thích Đủ Thứ cùng vợ conPosted Image

Posted Image

Tất cả anh chị em Phong Thủy Lạc Việt và hội viên diễn đàn tham quan Linh Thông Cổ tự - Ngôi đền hàng ngàn năm tuổi đều thấy rằng:

Ngôi chùa này tọa Tây Bắc - Hướng Đông Nam.

Đây chính là hướng Phúc Đức trạch theo Phong thủy Lạc Việt: Tọa Càn, hướng Khôn.

Kinh thành Huế, Lăng vua Lê đều theo hướng này.

Hướng và tọa của Chùa Nôm theo La kinh Lạc Việt cho thấy sự sai lầm của nguyên lý căn đề trong đồ hình biểu kiến: Lạc thư phối Hậu thiên Văn Vương từ cổ thư chữ Hán và xác định một chân lý rằng:

Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ là nguyên lý căn để của mọi phương pháp ứng dụng.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chùa Nôm này là ở quê em, làng Nôm, cạnh chợ Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên. Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia đã được công nhận. Trụ trì hiện nay Thích Đồng Huệ là người đã đem lại diện mạo mới cho ngôi chùa, trừ phần chính điện phải bảo tồn. Bác có thể tra cứu thêm google để lấy thêm thông tin.

Riêng về tên chùa, 1 bài báo viết rất ấu trĩ rằng tên "Linh thông tự" có nghĩa là loài thông linh thiêng! Hic hic hic, nói như nhà báo đó thì Tôn Ngộ Không có 72 phép thần thông nghĩa là có 72 cây thông có phép thần chăng! Haiz! Ai biết về Hán Nôm, xin xác nhận cho cây thông trong Hán Nôm vẫn dùng chung 1 chữ tùng với loài tùng bách, hoàn toàn khác với chữ thông trong tên chùa.

Theo hiểu biết của tôi, vùng này chưa bao giờ có loài thông mọc. Toàn bộ vùng này xưa kia đều là đồng bằng, rất ít gò đống và thổ nhưỡng cũng không cho phép loài thông phát triển ở đây. Chữ thông trong tên chùa có lẽ nên hiểu theo nghĩa thông thái, gợi mở, làm hanh thông hiểu biết thì hợp lý hơn!

Vài lời lan man, mong các bác đừng cười!

Cảm ơn vì đã chỉ dẫn !

Nếu gôi chùa có hàng ngàn năm tuổi thì làm từ thời tổ tiên người Vệt còn giữ nước rồi còn gì ? Anh Thích Đủ thứ ở đó thì biết rõ diễn biến của quá trình biến động qua thời gian của ngôi chùa này đúng không ?

Tôi muốn biết trong chùa ngoài đặc điểm : Toạ TB - ĐN ra thì còn chi tiết nào chúng tỏ là chùa được xây theo quan tư tưởng người Việt không ạ !

VD :

- Có ngôi thái cực có gắn miếng kính Đỏ ở trên mái của một toà nhà nào đó không ?

- Có chỗ nào có dấu tích của chữ khoa đẩu không ?

Từ lâu tôi cứ thắc mãi : Không biết đích xác rằng thời Văn Lang chưa mất nước thì các dòng họ có làm nhà thờ tổ không ? Và nếu làm thì chữ nghĩa viết trên đó chắc không phải là chữ hán rồi .... Vậy chắc là chữ khoa đẩu ?

- Không hiểu với một nền văn minh rực rỡ như vậy thì các cụ nhà ta phải nhận định được vận nước sắp suy tàn và có kế hoạch cất dấu các tài liệu tri thức ở đâu để không rơi vàop tay giặc và truyền lại dưới dạng mật mã cho các thế hệ sau tìm mà minh chứng chứ ?

Các mật ngữ chí tình chí lý liên quan đến thuyết Âm Dương - Ngũ Hành và phong thuỷ ... mà sư phụ đã giải mã chẳng đã nói lên điều đó sao ? Sao đến giờ mà chẳng tìm thấy những " kho tàng " cất dấu ? Không lẽ cha ông ta lại không kịp làm gì ?

Vì kiến thức CV còn nông cạn nên mong sư phụ và các sư huynh cùng ACE không chê cười thững thắc mắc của đệ tử !

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn vì đã chỉ dẫn !

Nếu gôi chùa có hàng ngàn năm tuổi thì làm từ thời tổ tiên người Vệt còn giữ nước rồi còn gì ? Anh Thích Đủ thứ ở đó thì biết rõ diễn biến của quá trình biến động qua thời gian của ngôi chùa này đúng không ?

Tôi muốn biết trong chùa ngoài đặc điểm : Toạ TB - ĐN ra thì còn chi tiết nào chúng tỏ là chùa được xây theo quan tư tưởng người Việt không ạ !

VD :

- Có ngôi thái cực có gắn miếng kính Đỏ ở trên mái của một toà nhà nào đó không ?

- Có chỗ nào có dấu tích của chữ khoa đẩu không ?

Từ lâu tôi cứ thắc mãi : Không biết đích xác rằng thời Văn Lang chưa mất nước thì các dòng họ có làm nhà thờ tổ không ? Và nếu làm thì chữ nghĩa viết trên đó chắc không phải là chữ hán rồi .... Vậy chắc là chữ khoa đẩu ?

- Không hiểu với một nền văn minh rực rỡ như vậy thì các cụ nhà ta phải nhận định được vận nước sắp suy tàn và có kế hoạch cất dấu các tài liệu tri thức ở đâu để không rơi vàop tay giặc và truyền lại dưới dạng mật mã cho các thế hệ sau tìm mà minh chứng chứ ?

Các mật ngữ chí tình chí lý liên quan đến thuyết Âm Dương - Ngũ Hành và phong thuỷ ... mà sư phụ đã giải mã chẳng đã nói lên điều đó sao ? Sao đến giờ mà chẳng tìm thấy những " kho tàng " cất dấu ? Không lẽ cha ông ta lại không kịp làm gì ?

Vì kiến thức CV còn nông cạn nên mong sư phụ và các sư huynh cùng ACE không chê cười thững thắc mắc của đệ tử !

Người Việt mất nước từ 2300 năm trước. Tức là cách khi xây chùa đến 1300 năm lận. Những thắc mắc của Cóc Vàng ko có cơ sở. Mới cách đây 6/ 700 năm thôi. Các vương quốc Chiêm thành , Phù Nam, Thủy Chân Lạp chẳng còn tăm tích gì cả. Huống chi hơn 2000 năm qua đi ở Nam Dương tử. Qua đó thấy rằng: Nền tảng văn hiến Việt phải rất dày và vững chắc, mới còn tồn tại vượt thời gian đến bây giờ.

Chịu khó suy luận một chút.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn vì đã chỉ dẫn !

Nếu gôi chùa có hàng ngàn năm tuổi thì làm từ thời tổ tiên người Vệt còn giữ nước rồi còn gì ? Anh Thích Đủ thứ ở đó thì biết rõ diễn biến của quá trình biến động qua thời gian của ngôi chùa này đúng không ?

Tôi muốn biết trong chùa ngoài đặc điểm : Toạ TB - ĐN ra thì còn chi tiết nào chúng tỏ là chùa được xây theo quan tư tưởng người Việt không ạ !

VD :

- Có ngôi thái cực có gắn miếng kính Đỏ ở trên mái của một toà nhà nào đó không ?

- Có chỗ nào có dấu tích của chữ khoa đẩu không ?

Từ lâu tôi cứ thắc mãi : Không biết đích xác rằng thời Văn Lang chưa mất nước thì các dòng họ có làm nhà thờ tổ không ? Và nếu làm thì chữ nghĩa viết trên đó chắc không phải là chữ hán rồi .... Vậy chắc là chữ khoa đẩu ?

- Không hiểu với một nền văn minh rực rỡ như vậy thì các cụ nhà ta phải nhận định được vận nước sắp suy tàn và có kế hoạch cất dấu các tài liệu tri thức ở đâu để không rơi vàop tay giặc và truyền lại dưới dạng mật mã cho các thế hệ sau tìm mà minh chứng chứ ?

Các mật ngữ chí tình chí lý liên quan đến thuyết Âm Dương - Ngũ Hành và phong thuỷ ... mà sư phụ đã giải mã chẳng đã nói lên điều đó sao ? Sao đến giờ mà chẳng tìm thấy những " kho tàng " cất dấu ? Không lẽ cha ông ta lại không kịp làm gì ?

Vì kiến thức CV còn nông cạn nên mong sư phụ và các sư huynh cùng ACE không chê cười thững thắc mắc của đệ tử !

Thực ra mình ở gần đó nhưng từ trước tới nay chưa quan tâm tới những điều này! Hơn nữa, hạn chế không biết chữ Hán Nôm nên cũng khó để tìm tòi, nghiên cứu. Theo các tài liệu được lưu hành ở Sở văn hóa Hưng Yên được tóm tắt trong cuốn "Hưng Yên xưa và nay" thì đạo Phật được truyền bá vào VN cách nay khoảng hơn 1000 năm, ngôi chùa cổ nhất là chùa Dâu với sự tích Man Nương, có 2 bộ 4 chùa ở xã Lạc Hồng và xã Lạc Đạo (đều thuộc trấn Kinh Bắc cũ). Ngoài ra, còn có 1 sự tích gì đó về quan hệ giữa Man Nương ở chùa Dâu với mấy chùa ở Hưng Yên nhưng mình không nhớ lắm. Hôm nào có dịp về Hưng Yên, mình sẽ xin 1 cuốn này có thể có nhiều thông tin hữu ích hơn!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Điện Thái HoàXây dựng1805Đời vuaGia Long, Minh MạngChức năngĐiện thiết triềuPosted Image

Posted Image

Điện Thái Hoà

Ở đây cũng có lưỡng long tranh châu bác thiensu ơi .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay