HellKnight1a

Bao Nhiêu Người Trong Đễn Đàn Này Thực Hiện Việc Thiền Định 1 Lần Trong Tuần?

7 bài viết trong chủ đề này

Bao nhiêu người trong đễn đàn này thực hiện việc thiền định 1 lần trong tuần?

Nếu các bạn thực hiện việc thiền định thường xuyên và giữ cho tâm trí trong sạch, các bạn sẽ nhận thấy 1 vài khả năng tâm linh kì lạ.

Hãy nói về những trải nghiệm của bạn trước khi mình nói về những trải nghiệm của mình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày nào cũng thiền có phải kể ko?

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 12/16/2011 at 20:16, 'HellKnight1a' said:

Bao nhiêu người trong đễn đàn này thực hiện việc thiền định 1 lần trong tuần?

Nếu các bạn thực hiện việc thiền định thường xuyên và giữ cho tâm trí trong sạch, các bạn sẽ nhận thấy 1 vài khả năng tâm linh kì lạ.

Hãy nói về những trải nghiệm của bạn trước khi mình nói về những trải nghiệm của mình.

Hôm qua Rubi mộng thấy bay chu du thiên hạ, có lúc định đáp xuống một chỗ để thăm quan nhưng rồi lại bay qua, tiếp tục bay đến một nóc tòa nhà cao kiến trúc mái hơi đông phương, bỗng cảm thấy muốn hạ xuống mái nhà đó vì hết năng lượng. Đang lo không còn năng lượng (khả năng bay-tự biết) để hạ cánh thì phát hiện phía dưới ngay đó có kiến trúc lối cầu thang dẫn xuống.

Nói đến Thiền thì phải Thiền Tông mới gọi là sành. Thiền Tông là Tâm Tông, là Tự Tính Thanh Tịnh Thiền. Đi đứng nằm ngồi đều là sống trở về Tự Tính. Có thấm ngộ được Tự Tính thì mới có thể phá tà, phá sắc, có thể phá tà phá sắc thì khi đó mới biết Ngồi Thiền.

Trải nghiệm sống Thiền thì rất hay, ai cũng có thể. Trải nghiệm kinh điển vẫn là dẹp trừ được vô minh, phân biệt được pháp chính tà, người chính tà, kiến giải chính tà ngay trong tất cả các sự kiện hàng ngày.

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 1/13/2012 at 11:03, 'Rubi' said:

Hôm qua Rubi mộng thấy bay chu du thiên hạ, có lúc định đáp xuống một chỗ để thăm quan nhưng rồi lại bay qua, tiếp tục bay đến một nóc tòa nhà cao kiến trúc mái hơi đông phương, bỗng cảm thấy muốn hạ xuống mái nhà đó vì hết năng lượng. Đang lo không còn năng lượng (khả năng bay-tự biết) để hạ cánh thì phát hiện phía dưới ngay đó có kiến trúc lối cầu thang dẫn xuống.

Nói đến Thiền thì phải Thiền Tông mới gọi là sành. Thiền Tông là Tâm Tông, là Tự Tính Thanh Tịnh Thiền. Đi đứng nằm ngồi đều là sống trở về Tự Tính. Có thấm ngộ được Tự Tính thì mới có thể phá tà, phá sắc, có thể phá tà phá sắc thì khi đó mới biết Ngồi Thiền.

Trải nghiệm sống Thiền thì rất hay, ai cũng có thể. Trải nghiệm kinh điển vẫn là dẹp trừ được vô minh, phân biệt được pháp chính tà, người chính tà, kiến giải chính tà ngay trong tất cả các sự kiện hàng ngày.

Chào Anh RUBI !

Anh cho tôi hỏi muốn Thiền Tông thì học ở đâu học tài liệu nào ? Tôi chưa biết gì thì học có khó không anh ? Và tác dụng của Thiền là gì ?

Cảm ơn anh nhiều !

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 1/13/2012 at 12:58, 'PhongVan' said:

Chào Anh RUBI !

Anh cho tôi hỏi muốn Thiền Tông thì học ở đâu học tài liệu nào ?

Hello!

Thiền Tông cũng gọi là Thiền Tổ Sư đề phân biệt với Thiền Như Lai. Hai loại Thiền này của Phật giáo, là chính pháp. Thiền Phật giáo lại phân biệt với Thiền ngoại đạo.

Ngoại đạo luyện Thiền chưa đến được chỗ rốt ráo cho nên phổ biến pháp môn thường dùng một chút vị bốc đồng, ly kỳ để chiêu mộ môn đồ; như thế, đó là sự truyền pháp với tâm không chân thật.

Phật thì đạt đến thần thông mà chúng sinh không thể nghĩ bàn, nhưng Phật lại không dùng thần thông để làm cho người ta tin Phật. Phật thì giải thoát và tự tại cho nên thuyết pháp rất chân thật. Thiền Như Lai tức là Thiền Tiểu Thừa, cư sĩ tại gia tu Thiền Như Lai thì không thể đắc thành A la hán mà đắc đến Tam Thiền (sẽ được sinh lên các cõi trời rồi mới tu đến giải thoát). Thiền Tổ Sư là loại Thiền mà Phật truyền ngoài Kinh điển cho các vị đệ tử lớn, ngày nay gọi là Thiền Tông.

Muốn học Thiền Tông thì phải tìm các vị xuất gia tu Phật, chuyên tu thiền. Đừng học tài liệu nào mà tác giả không có hình thức thanh tịnh tu hành chính pháp. Người ta là Cư sĩ thì mình cũng phải là Cư sĩ, chứ đừng làm đệ tử của Cư sĩ nhé :lol:

  On 1/13/2012 at 12:58, 'PhongVan' said:

Tôi chưa biết gì thì học có khó không anh ?

Học thiền là nương nơi sự đánh thức của những vị Thiền Sư để tự bản thân tỉnh thức và thấm ngộ Chân Tâm, cũng tức là thể nghiệm Chân Lý Tuyệt Đối. Mà chân lý tuyệt đối thì rất quý, bởi vì người ta thường nói: 'trên đời này không có gì tuyệt đối'.
  On 1/13/2012 at 12:58, 'PhongVan' said:

Và tác dụng của Thiền là gì ?

Cảm ơn anh nhiều !

Thiền Tông là sống trở về với Chân Không-Chân Tâm Không Tướng, ngay khi sống đó thì lập tức mọi thứ đều là sự Diệu Hữu. Chân Không mà Diệu Hữu, tự tại và giải thoát.

Thiền có tác dụng thứ nhất là Tự giác tu tại gia, thứ hai là Giác tha tu tại chợ, thứ ba là Giác hạnh viễn mãn tu tại chùa. Sống trở về Chân Không thì Sắc thân và Tâm thức không bị rò rỉ và bệnh tật.

Share this post


Link to post
Share on other sites
  On 1/13/2012 at 13:59, 'Rubi' said:

Hello!

Thiền Tông cũng gọi là Thiền Tổ Sư đề phân biệt với Thiền Như Lai. Hai loại Thiền này của Phật giáo, là chính pháp. Thiền Phật giáo lại phân biệt với Thiền ngoại đạo.

Ngoại đạo luyện Thiền chưa đến được chỗ rốt ráo cho nên phổ biến pháp môn thường dùng một chút vị bốc đồng, ly kỳ để chiêu mộ môn đồ; như thế, đó là sự truyền pháp với tâm không chân thật.

Phật thì đạt đến thần thông mà chúng sinh không thể nghĩ bàn, nhưng Phật lại không dùng thần thông để làm cho người ta tin Phật. Phật thì giải thoát và tự tại cho nên thuyết pháp rất chân thật. Thiền Như Lai tức là Thiền Tiểu Thừa, cư sĩ tại gia tu Thiền Như Lai thì không thể đắc thành A la hán mà đắc đến Tam Thiền (sẽ được sinh lên các cõi trời rồi mới tu đến giải thoát). Thiền Tổ Sư là loại Thiền mà Phật truyền ngoài Kinh điển cho các vị đệ tử lớn, ngày nay gọi là Thiền Tông.

Muốn học Thiền Tông thì phải tìm các vị xuất gia tu Phật, chuyên tu thiền. Đừng học tài liệu nào mà tác giả không có hình thức thanh tịnh tu hành chính pháp. Người ta là Cư sĩ thì mình cũng phải là Cư sĩ, chứ đừng làm đệ tử của Cư sĩ nhé :lol:

Học thiền là nương nơi sự đánh thức của những vị Thiền Sư để tự bản thân tỉnh thức và thấm ngộ Chân Tâm, cũng tức là thể nghiệm Chân Lý Tuyệt Đối. Mà chân lý tuyệt đối thì rất quý, bởi vì người ta thường nói: 'trên đời này không có gì tuyệt đối'.

Thiền Tông là sống trở về với Chân Không-Chân Tâm Không Tướng, ngay khi sống đó thì lập tức mọi thứ đều là sự Diệu Hữu. Chân Không mà Diệu Hữu, tự tại và giải thoát.

Thiền có tác dụng thứ nhất là Tự giác tu tại gia, thứ hai là Giác tha tu tại chợ, thứ ba là Giác hạnh viễn mãn tu tại chùa. Sống trở về Chân Không thì Sắc thân và Tâm thức không bị rò rỉ và bệnh tật.

Buoc Chan Vui nghe nói, nếu những ai chưa bao giờ tu thiền hoặc không có người hướng dẫn thì nếu tự tập thiền thì sẽ vô tình mở ra một cánh cửa của tâm linh và nếu đi không đứng đường sẽ bị tẩu hỏa nhập ma... Do đó tốt nhất cần có vị thầy đúng đạo hướng dẫn.

Thà nói dư còn hơn thiếu vì sợ không nói thì áy náy lương tâm. Xin mọi người đừng chấp và bỏ qua.

Xin chào!

Share this post


Link to post
Share on other sites

caibang tập thiền của võ thuật từ lâu, tuy chưa đạt cảnh giới như huynh Rubi nói nhưng cũng đã cảm nhận được khí.

Có thể nói như thế này để huynh Buoc Chan Vui yên tâm tìm thầy thọ giáo rằng: Sau 30 năm hành tẩu, đến giờ này, caibang chưa thấy ai bị tẩu hỏa nhập ma do thiền định sai (theo lối võ thuật). Những người bị tẩu hỏa nhập ma hoặc như huynh nói là "vô tình mở ra một cánh cửa của tâm linh" đều là những người tập thêm những môn khác không phù hợp, đặc biệt là bùa chú thư yếm. Riêng cái này thì rất dễ tẩu hỏa. Bản thân caibang đã trải nghiệm điều này. Tuy nhiên, rất may mà khi đó căn cơ thiền định của caibang đã đạt đến mức có thể khống chế được, nếu không, bây giờ chắc caibang cũng ...tưng tưng hoặc không tồn tại.

Trạng thái tâm linh của thiền tông nhà Phật như huynh Rubi nói, từ sau Bồ Tát Thích Quảng Đức, đến nay e rằng khó có người đạt. Nhưng Cư sĩ bị tẩu hỏa nhập ma thì không ít.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay