Thiên Sứ

Lời Tiên Tri 2012

1.430 bài viết trong chủ đề này

Máy bay lao trúng xe buýt, ít nhất 10 người chết

Chủ Nhật, 03/06/2012 - 07:20

(Dân trí) - Một chiếc máy bay vận tải đã lao trúng một chiếc xe buýt gần sân bay quốc tế ở thủ đô Accra của Ghana hôm qua, làm ít nhất 10 người thiệt mạng.

Posted Image

Chiếc máy bay tại hiện trường vụ tai nạn.

10 nạn nhân là các hành khách trên xe buýt. Tất cả 4 thành viên phi hành đoàn của máy bay được cho là đều sống sót.

Một số nguồn tin cho biết máy bay đang cất cánh từ sân bay quốc tế Kotoka của Accra, nhưng những nguồn khác nói máy bay đã đi quá đường băng trong khi hạ cánh.

Đài truyền hình Viasat1 của Ghana cho biết máy bay gặp nạn lúc 7 giờ tối giờ địa phương khi đang hạ cánh khẩn cấp.

Posted Image

Vụ tai nạn xảy ra tại thủ đô Accra.

Chiếc máy bay gặp nạn là một chiếc Boeing 727-200 do hãng vận tải Allied Air của Nigeria vận hành.

Theo một nguồn tin, máy bay cất cánh từ Lagos, Nigeria nhưng không thể hạ cánh ở cuối đường băng sau khi đáp xuống sân bay Kotoka.

Truyền hình địa phương đã chiếu cảnh chiếc Boeing 727-200 tại hiện trường, nằm vắt ngang một con đường với phần đuôi bị hư hại nặng.

Posted Image

Sân bay quốc tế Kotoka của Ghana.

Khu vực máy bay gặp nạn nằm gần sân vận động El-Wak và làng Hajj, nơi người Hồi giáo thường ở trước khi hành hương tới Thánh địa Mecca.

Cảnh sát và quân đội đã phong toả hiện trường.

Các hoạt động tại sân bay vẫn diễn ra bình thường. Các quan chức không rõ máy bay đang chở gì khi đâm phải chiếc xe buýt.

An Bình

Theo Reuters, BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI DỰ BÁO TOÀN CẢNH THẾ GIỚI & VIỆT NAM 2012

Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Lý Học Đông phương.

Posted Image

VIỆT NAM 2012

Phân tích dưới góc nhìn của Lý học

Chứng khoán:

Do ảnh hưởng chung của tình hình kinh tế thế giới thì thị trường chứng khoán VN cũng không thể nằm ngoài sự suy thoái chung của thị trường thế giới. Tình trạng này sẽ kéo dài trong nhiều năm,. Sự tồn tại và nền kinh tế được duy trì bởi chính doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Chứng khoán “chết” theo kiểu phố Wall

Nguồn tin: Báo điện tử VnMedia | 02/06/2012

Tâm lý hoảng loạn trên thị trường phố Wall đã lan nhanh chóng sang cả những nhà đầu tư chứng khoán trong nước, kéo các chỉ số trên hai sàn tuần qua tiếp tục có những phiên mất điểm mạnh.

Chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đà lao dốc của thế giới, thị trường chứng khoán trong nước tuần qua đã tiếp tục có những phiên mất điểm mạnh. Tâm lý sợ hãi của nhà đầu tư vẫn đang là nguyên nhân chính cản trở đà đi lên của các chỉ số. Theo nhận định của các chuyên gia, thị trường chứng khoán tuần tới có thể tiếp tục giảm điểm nếu không xuất hiện thêm thông tin hỗ trợ tích cực.

Chứng khoán trong nước chịu áp lực của thế giới

Thị trường chứng khoán trên thế giới trong tuần qua đã trải qua những ngày giao dịch tồi tệ nhất trong hơn một năm nay, với việc đi xuống thê thảm của tất cả chỉ số tại Mỹ và Châu Âu. Bằng chứng là, tại thị trường Mỹ tính chung cả tháng 5, chỉ số công nghiệp Dow Jones đã giảm tới 6,2%, chỉ số Nasdaq cũng hạ 7,2% và chỉ số S&P 500 để mất tới 6,3%. Đây là mức giảm mạnh nhất kể từ tháng 9/2011 tới nay.

Việc các chỉ số đi xuống thê thảm suốt thời gian vừa qua được các chuyên gia lý giải, do chịu ảnh hưởng từ nhưng thông tin tiêu cực của nền kinh tế. Trong đó hai nền kinh tế hàng đầu là Mỹ và Trung Quốc đều có các tín hiệu không mấy khả quan. Đặc biệt, Trung Quốc đã chịu sự giảm mạnh mẽ của các chỉ số quản lý sức mua thấy hơn dự đoán của các chuyên gia đưa ra. Điều này cho thấy tốc độ mở rộng của hoạt động sản xuất quốc gia này đang có sự sụt giảm đáng kể.

Chịu tác động đi xuống nặng nề của thế giới, thị trường trong nước tuần qua cũng chứng kiến sự lo lắng và sợ hãi của các nhà đầu tư. Nhiều người cầm cổ phiếu đã tìm cách bán tháo hết hàng như một giải pháp an toàn để rút lui khỏi sàn, trước bối cảnh ù ám hiện tại.

Theo dõi thị trường tuần qua có thể thấy, các chỉ số luôn gặp trở ngại bởi tâm lý lừng khừng của các nhà đầu tư. Sự tăng giảm đan xen diễn ra thường xuyên trong các phiên làm việc. Giao dịch không có sự chuyện biến, mà luôn ở trạng thái “buồn” ngủ. Cổ phiếu lớn nhỏ niêm yết trên sàn theo đó cũng trồi sụt thất thường.

Tính chung cả tuần qua, chỉ số Vn-Index trên sàn TP.HCM đã giảm 1.96% và đang giữ ở mức 428,80 điểm, trong khi đó, chỉ số HNX-Index bên sàn Hà Nội cũng giảm mạnh hơn ở mức 2.24% xuống còn 74,36 điểm.

Cùng với sự lao dốc của chỉ số, dòng tiền chảy vào thị trường cũng tiếp tục iảm mạnh trong tuần qua. Khối lượng giao dịch khớp lệnh trên TP.HCM đã giảm 17,6% so với tuần trước đó, trong khi đó khối lượng khớp lệnh trên HNX cũng giảm mạnh tới 24,8%.

Có thể tiếp tục thêm những phiên giảm điểm

Thị trường chứng khoán lâu nay luôn được xem là kênh đầu tư mang lại nhiều lợi nhuận, nhưng cũng không ít rủi ro. Vì vậy, xu hướng đi lên phụ thuộc khá nhiều vào tâm lý của giới đầu tư, những lo lắng có thể đẩy các chỉ số lao dốc không phanh.

Theo nhận định của Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt – BVSC, thị trường tuần qua đã trải những phiên giao dịch khá giằng co với tính thanh khoản ở mức thấp. Cùng với việc sụt giảm mạnh của khối lượng giao dịch, thị trường đang cho thấy những nét đặc trưng của một “vùng đi ngang” đã không ít lần xảy ra trong quá khứ. Tín hiệu này phản ánh cả 2 mặt – cung ít và chỉ tập trung ở các vùng giá cao trong khi cầu cũng không nhiều, lại xuất hiện chủ yếu ở các vùng giá thấp.

Mặc dù thời gian vừa qua vẫn có những yếu tố hỗ trợ như lãi suất giảm, cùng với đó một số ngành nghề sẽ tiếp tục được ưu tiên hỗ trợ… nhưng những thông tin này đến diễn biến thị trường sẽ không còn quá lớn. Nguyên nhân do ít nhiều đã nằm trong kỳ vọng của đa số các nhà đầu tư. Thêm vào đó, hiệu quả trên thực tế của những chính sách này sẽ cần thêm thời gian để kiểm chứng.

Vì vậy, trên phương diện kỹ thuật, BVSC vẫn thiên về khả năng tiếp tục đi xuống của thị trường sau nhịp điều chỉnh này. Nhà đầu tư nên duy trì tỷ trọng cổ phiếu ở mức thấp, nếu thực hiện “trading” nên ưu tiên bán trước trong những phiên thị trường hồi phục mạnh và mua trở lại sau đó ở các vùng giá thấp hơn.

Trong khi đó, theo nhận định của Công ty cổ phần chứng khoán FPT – FPTS, xét diễn biến của thị trường từ đầu năm, đà tăng mạnh đã phản ánh hầu hết động thái từ hàng loạt chính sách vĩ mô được đưa ra. Trong khi đó, những số liệu cụ thể về tình hình kinh tế vẫn tiềm ẩn rủi ro bởi hiệu quả từ chính sách vĩ mô luôn đi kèm với độ trễ nhất định.

Với xu hướng khá lình xình như hiện nay thì thị trường dường như đang thiết lập một mặt bằng giá mới, trước khi hội tụ đủ yếu tố để hình thành một chu kỳ tăng điểm tiếp theo. Nhà đầu tư nên tiếp tục ưu tiên tỷ trọng tiền mặt trong tài khoản, có thể cân nhắc giải ngân dần vào các mã chứng khoán cơ bản tốt nếu chỉ số gặp các ngưỡng hỗ trợ mạnh.

YẾN NHI

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Kinh tế Trung Quốc xuống dốc thảm hại"

Tác giả: Hằng Linh theo New York Times

Tuanvietnam.vn

Bài đã được xuất bản.: 4 giờ trước

Trên trang mạng của chính phủ Trung Quốc số ra ngày 24/5/2012, cố vấn chính phủ nước này cho biết “kinh tế Trung Quốc đã xuống dốc thảm hại”.

Quan chức trên đã đưa ra lời nhận xét dựa trên những đánh giá về tình hình địa ốc trên toàn quốc, xuất khẩu và cả niềm tin của giới tiêu dùng đều sụt giảm.

Mặc dù kinh tế vẫn tiếp tục phát triển, nhưng công nhân xây dựng vẫn thất nghiệp hàng loạt và chỉ số tiêu dùng tháng Tư ở mức thấp nhấp nhất trong hơn 3 năm qua. Lượng đầu tư vào bất động sản ở mức thấp nhất kể từ năm 2001. Điểm đáng chú ý nhất là sự sụt giảm kinh tế lan đến cả các tỉnh vùng duyên hải, vốn dựa nhiều vào xuất cảng và tình trạng kinh tế thế giới, thậm chí đến cả những vùng hẻo lánh, kể cả các tỉnh nằm sâu trong lục địa, như tỉnh Tây An, Tây Bắc Trung Quốc.

Những khó khăn về kinh tế không mong muốn của Trung Quốc bắt đầu từ những nhà đầu tư táo bạo trên thị trường thế giới, đặc biệt là thị trường tiêu dùng, do Trung Quốc là nơi tiêu thụ nguyên liệu thô lớn nhất thế giới và là thị trường tiêu thụ dầu lớn thứ hai trên thế giới.

Nếu kinh tế Trung Quốc sụt giảm sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới. Cho đến nay, Trung Quốc đã tăng trưởng rất nhanh mà không gặp phải một trở ngại nào, và trở thành động cơ chính cho nền kinh tế toàn cầu, trong khi châu Âu vẫn phải vật lộn với cuộc khủng hoảng nợ công và nước Mỹ thì vẫn "tập tễnh" trong thị trường nhà ở.

Posted Image

Thống kê của chính phủ cho thấy giá nhà của hơn 50% trong tổng số 70 đô thị lớn tại Trung Quốc đã sụt giảm, trong đó có Tây An. Bản báo cáo của Cơ quan xếp hạng tín dụng Standard and Poors và Moody's cảnh báo hôm 24/5 cho biết nhiều nhà đầu tư địa ốc Trung Quốc sẽ cạn vốn vì giá bán của các chung cư xuống thấp và họ vẫn còn nợ ngân hàng tiền lời vay vốn.

S.& P cũng cho rằng những nhà đầu tư có số vốn hạn chế dường như đang phải đối mặt với cuộc thử nghiệm về sự tồn tại của họ trong năm nay.

Diana Choyleva, một nhà nghiên cứu kinh tế Trung Quốc có văn phòng tại Hồng Công cho biết kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 8,1% trong quý I/2012, con số lớn hơn so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, con số này cũng đã giảm so với quý IV/2011 và quý II/2012 được dự báo là khó có thể vượt qua con số của quý I.

Trước đó, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đưa ra lời cảnh báo tương tự. Nhà nghiên cứu Choyleva cho biết: "Rõ ràng rằng nền kinh tế đã giảm sút nhiều hơn so với người ta tưởng cho đến tận gần đây. Họ đang có khó khăn trong tay".

Trung Quốc là một nước nhập khẩu quặng sắt và đồng lớn nhất thế giới, và Trung Quốc cũng là bạn hàng lớn nhất của châu Âu về thiết bị nhà máy và hàng hóa đắt tiền. Mỹ sẽ ít bị ảnh hưởng vì kinh tế Trung Quốc xuống dốc vì tỉ lệ xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc chỉ ở mức dưới 1% trong tổng số sản lượng hồi năm ngoái.

Trong khoảng thời gian từ năm 2008-2009, chính phủ đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất khá tốt do đó nhu cầu về nhà ở đã gia tăng khi người dân vùng quê lên đô thị tìm việc trong các hãng sản xuất, kinh tế. Trung Quốc lúc đó vẫn có thể phát triển trong khi kinh tế thế giới đã chững lại. Tuy nhiên, giờ đây thì thì dấu hiệu kinh tế khó khăn đã hiện rõ ở Tây An, một trụ cột của nền kinh tế vùng Tây Bắc Trung Quốc, nơi được coi là trung tâm chuyên chở và phân phối cũng như sản xuất từ máy cày đến bộ phận của máy bay.

Sun Yufang, một nhà buôn lò nướng các loại và máy đun nước nóng tại Thiên An cho biết: "gần như chẳng còn ai sắm sửa cho nhà của họ hoặc là thay thế đồ dùng đã cũ. Năm ngoái, tôi không cảm thấy ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu còn năm nay thì cảm nhận rất rõ. Tôi không thấy có lối thoát trừ khi người ta mua sắm trở lại". Ngồi trong cửa hàng rộng lớn mà không có lấy một người khách nào, bà Sun đã thổ lộ.

Đầu tuần, Thủ tướng Ôn Gia Bảo đã bày tỏ sự quan ngại về kinh tế Trung Quốc sau chuyến đi thị sát tại tỉnh Vũ Hán, khu vực trung tâm ở phía Đông. Sau đó, ông đã triệu tập phiên họp chính phủ hôm 23/5 và đã đưa ra một bản nghị quyết mạnh nhất về kinh tế Trung Quốc của chính phủ. Nghị quyết nêu rõ Chính phủ nên "đầu tư tăng trưởng ổn định tại những vị trí quan trọng hơn và tiến hành điều chỉnh chính sách ưu tiên và điều chỉnh mạnh mẽ hơn để phù hợp với xu hướng thay đổi".

Trên trang điện tử của chính phủ Trung Quốc số ra ngày 24/5 dẫn dẫn lời một cố vấn kinh tế cấp cao của chính phủ- Zhang Liqun cho biết "sự sụt giảm rõ rệt trong kinh tế đã đánh thức sự chú ý của các nhà hoạch định chính sách".

Bản sơ kết ghi nhận số hàng đặt mua hằng tháng cho thấy hàng sản xuất tiếp tục giảm sút trong tháng 5 với chỉ số sụt xuống 48.7 từ 49.3 trong tháng 4. Chỉ số dưới 50 được cho là chậm phát triển.

Chính phủ đã kêu gọi sự khuyến khích kinh tế thông qua đẩy mạnh xây dựng đường sắt, trường học, bệnh viện và cơ sở hạ tầng khác, nhưng gần như không còn nhiều để xây dựng thêm. Vì, thí dụ như ở Tây An đã có 3 sân bay dù số chuyến bay ít, đường xe lửa siêu tốc cũng đã hoàn thành, 3 đường xa lộ vòng đai để giải tỏa nạn kẹt xe, v.v..chẳng còn gì nhiều để đổ tiền vào thêm. May ra còn đường xe điện ngầm. Và ngày nay ở Trung cộng, không còn thấy những dự án xây cất như trước...

Cùng thời điểm đó, các công trình xây dựng khu chung cư đã sụt giảm rõ rệt sau khi chính phủ áp đặt qui định nhằm hạn chế đầu cơ bất động sản hồi năm ngoái càng khiến thị trường nhà ở trở nên ế ẩm hơn.

Wei Li, một môi giới bất động sản của Tây An cho biết giá nhà đã giảm khoảng 20% kể từ năm ngoái đối với những căn hộ mới và còn đang dư thừa hàng trăm tòa nhà đang xây dựng ở ngoại ô. Tuy nhiên, bà cho biết giá nhà tại khu vực trung tâm vẫn ổn định.

Thiên An là một thành phố cổ kính nằm ở phía Tây Trung Quốc. Ngày nay, Tây An cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc như một trung tâm kinh tế với 8 triệu dân. Nhưng người chủ cửa hàng và những người buôn bán khác từ khắp Tây bắc Trung Quốc cùng đổ về chợ đầu mối ở đây để mua hàng hóa, khiến Tây An trở thành một nơi sôi động nhất của Trung Quốc. Và bây giờ nhịp đập ấy đang cảm thấy yếu đo do chi tiêu dùng giảm mạnh.

Ma Xiechuan, một người bán thịt lợn cho biết lượng thịt anh bán ra hàng ngày đã giảm 1/3 và đây là sự sụt giảm nhanh nhất trong kinh doanh mà tôi từng thấy hơn 10 năm nay. Còn anh Yian Leilei, một người bán buôn khăn trải bàn và bọc ghế ô tô cho biết rằng việc buôn bán sụt giảm một cách nhanh chóng sau dịp tết của người trung Quốc vào ngày 23/1 và đã không thể phục hồi. Những thương gia đều cho rằng sức mua đã giảm đáng kể và khách hàng đã trở nên khó tính hơn bao giờ hết.

Thị trưởng của Thiên An, ông Dong Jun cũng đã bày tỏ sự lo lắng trên trang mạng của thành phố: "Tình hình kinh tế trong toàn thành phố từ tháng Một đến tháng Tư năm nay là không lạc quan. Tiếp tục duy trì tỷ lệ tăng trưởng như trước đây là một việc rất khó khăn".

===========================

Kính thưa quí vị quan tâm.

Sự khủng hoảng kinh tế thế giới đã qua giai đoạn mở đầu và bắt đầu đi vào phần nội dung chính không mấy sáng sủa.

Sự hội nhập toàn cầu đã đưa đến một nhu cầu cần một quyền lực toàn cầu để điều hành nền kinh tế toàn cầu. Quyền lực này được xác định bởi một canh bạc cuối cùng mang tính sát phạt, hay là một nhận thức đúng về chân lý, nó tùy thuộc vào Việt sử 5000 văn hiến có được công nhận hay không?

Hy vọng rằng không để "Nước đến chân mới nhảy".

Vài lời chia sẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tai nạn tăng nặng.......

====================

Máy bay chở khách đâm vào toà nhà, toàn bộ 150 người thiệt mạng

Thứ Hai, 04/06/2012 - 05:48

(Dân trí) - Một chiếc máy bay chở khách đã đâm vào các toà nhà ở thành phố Lagos của Nigeria hôm qua, làm toàn bộ khoảng 150 người trên khoang thiệt mạng.

Máy bay lao trúng xe buýt, ít nhất 10 người chết

Hiện trường vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Nigeria

Posted Image

Hiện trường vụ tai nạn thảm khốc.

Cơ quan hàng không dân sự của Nigeria cho biết không ai sống sót trên chiếc máy bay dân dụng của hãng hàng không Dana Air. Chưa rõ số hành khách chính xác trên máy bay khi nó bị rơi. Chính quyền bang Lagos cho biết có 153 người trên khoang, nhưng một quan chức nói máy bay nhiều khả năng chở từ 140-150 người. Hàng nghìn người hiếu kỳ đã tụ tập tại hiện trường khi các dịch vụ cứu hộ tìm kiếm những người sống sót. Tổng thống Nigeria Goodluck Jonathan đã tuyên bố 3 ngày quốc tang.

Chiếc máy bay đã đâm vào các toà nhà thương mại vào khoảng 2h44 chiều qua giờ địa phương tại khu dân cư Iju, ngay phía bắc sân bay quốc tế Murtala Muhammed của thành phố Lagos. Hiện chưa rõ có bao nhiều người trên mặt đất thiệt mạng.

Truyền hình địa phương đã chiếu các hình ảnh hỗn loạn khi đám đông vây quanh hiện trường, một số người trợ giúp để dập tắt những đám khói dày đặc bốc lên từ chiếc máy bay bị rơi.

Chiếc máy bay thương mại cất cánh từ thủ đô Abuja của Nigeria và đang tới thành phố Lagos thì gặp nạn và bốc cháy. Tại hiện trường, các nhân chứng đã nhìn thấy cảnh xác chiếc máy bay với một cánh bị rơi ra nằm đó và thân máy bay mắc kẹt trong một toà nhà. Vài thi thể bị cháy đen có thể được nhìn thấy. “Chúng tôi nghe thấy một tiếng nổ lớn. Lúc đầu chúng tôi tưởng là một vụ nổ bình ga”, nhân chứng Timothy Akinyela, 50 tuổi, người đang xem bóng đá cùng bạn bè tại một quán gần hiện trường vụ tai nạn, cho biết.

“Sau đó có thêm vài vụ nổ khác và mọi người bỏ chạy. Thật kinh hoàng. Đã xảy ra hỗn loạn và có những tiếng gào thét”, ông Akinyela nói.

Các nguồn tin cho hay máy bay dường như không phải đâm bằng mũi xuống toà nhà mà có vẻ đã hạ cánh bằng bụng, lao vào một cửa hàng bán đồ nội thất và xưởng in vải hoa.

Thương vong trên mặt đất có thể không lớn vì hôm qua là Chủ nhật và các toà nhà thương mại nhiều khả năng không có người. 2 tai nạn liên tiếp

Posted Image

Người dân địa phương vây quanh hiện trường vụ tai nạn.

Một cuộc điều tra về nguyên nhân vụ tai nạn đang được tiến hành. Hộp đen của máy bay đã được tìm thấy và giao cho phía cảnh sát. Các nhân chứng trên mặt đất tin rằng máy bay đã đâm phải một đường dây điện trước khi lao xuống tòa nhà và bốc cháy. Thời tiết vào thời điểm xảy ra vụ tai nạn khá âm u nhưng không có giông tố.

Hôm 11/5, một chiếc máy bay của hãng Dana Air - có thể là cùng chiếc gặp nạn hôm qua - đã gặp trục trặc kỹ thuật và buộc phải hạ cánh khẩn cấp tại thành phố Lagos, các nguồn tin cho biết.

Nigeria, cũng giống như nhiều quốc gia châu Phi, là nước kém an toàn hàng không, mặc dù một số nỗ lực đã được thực hiện nhằm cải thiện tình hình kể từ khi xảy ra một loạt các thảm hoạ hàng không vào năm 2005. Trang web của Dana Air cho biết hãng này vận hành các máy bay Boeing MD-83 tới các thành phố trên khắp Nigeria từ sân bay Murtala Muhammed ở Ikeja, bang Lagos.

Murtala Muhammed là một trung tâm hàng không quan trọng cho khu vực Tây Phi. Theo số liệu gần đây nhất do phía Nigeria cung cấp, sân bay này đã đón 2,3 triệu hành khách trong năm 2009.

Vụ tai nạn hôm qua xảy ra chỉ một ngày sau khi một chiếc máy bay vận tải cất cánh từ Lagos bị rơi tại thủ đô Accra của Ghana. Chiếc Boeing 727-200 do hãng vận tải Allied Air của Nigeria vận hành đã đâm phải một chiếc xe buýt, khiến 10 người trên xe thiệt mạng.

An Bình

Theo AP, BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chủ tịch WB cảnh báo khủng hoảng 2008 sắp trở lại

Thứ Hai, 04/06/2012 --- cập nhật 10:37 GMT+7

Trả lời báo giới cuối tuần qua, Chủ tịch ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick nhận định diễn biến tại Hy Lạp đang đưa các nước EU vào vùng nguy hiểm và có thể làm bùng phát khủng hoảng tài chính như năm 2008.

Cuối tuần qua, các tin tức xấu dồn dập xuất hiện trên khắp các thị trường tài chính thế giới. Trong khi ở châu Âu tỷ lệ thất nghiệp khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung Euro lên mức kỷ lục 11% thì tại Mỹ số lượng việc làm mới được tạo ra trong tháng 5 cũng sụt giảm mạnh, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên 8,2%. Tại Trung Quốc, tình hình cũng ảm đạm hơn dự báo.

Những tin tức này đã khiến các thị trường chứng khoán lớn khắp thế giới sụt giảm từ 2 – 3% còn nhà đầu tư cuống cuồng mua gom vàng và trái phiếu chính phủ Anh, Mỹ, Đức để “trú ấn”. Trả lời phỏng vấn trên tờ Daily Mail của Anh, Chủ tịch WB Robert Zoellick, người sẽ mãn nhiệm vào cuối tháng này để nhường ghế cho tân chủ tịch gốc Hàn Quốc Jim Yong Kim cho biết “chưa có gì chứng tỏ rằng các nhà lãnh đạo khu vực eurozone đã sẵn sàng” cho những thảm họa đang ngày một hiển hiện.

Lo ngại về khả năng Hy Lạp rời đồng euro cộng với tình hình ngày một xấu với các ngân hàng Tây Ban Nha khiến các nhà đầu tư tranh nhau mua gom trái phiếu để bảo toàn vốn. Tại Đức, lần đầu tiên lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm rơi xuống mức âm. Điều đó có nghĩa là các nhà đầu tư thế giới chấp nhận mất tiền để được cho chính phủ Đức vay. Posted Image

Chủ tịch WB lo ngại khủng hoảng tài chính sắp trở lại

Trong khi đó lãi suất vay vốn tại Tây Ban Nha và Italia tăng vọt lên hơn 6% và đang hướng tới mốc 7%, là ngưỡng mà các nước như Hy Lạp, Ai-len và Bồ Đào Nha phải xin “giải cứu”. Ông Zoellick cảnh báo trong những tháng sắp tới, tình hình có thể tồi tệ không khác gì thời điểm ngân hàng Lehman Brothers của Mỹ sụp đổ năm 2008.

“Các sự kiện tại Hy Lạp có thể gây ra sự hoảng loạn trên thị trường tài chính tại Tây Ban Nha, Italia và toàn khu vực đồng tiền chung châu Âu. Mùa Hè 2012 sẽ đem đến nỗi sợ không khác năm 2008. Nếu Hy Lạp rời Eurozone, hậu quả là không thể đoán trước, cũng giống như những tổn thất ngoài sức tưởng tượng từ vụ Lehman”.

Hiện tại các nhà đầu tư đang lo ngại ngành ngân hàng Tây Ban Nha sẽ khiến nước này chao đảo và trở thành quân domino tiếp theo đổ xuống. “Các nhà lãnh đạo châu Âu cần sẵn sàng cấp vốn cho các ngân hàng. Tại Eurozone sự bảo lãnh của một số quốc gia có vẻ như là không đủ và chỉ có sự bảo lãnh của khu vực đồng Euro mới đủ đáp ứng”, vị chủ tịch WB nói tiếp.

“Dù vậy hoàn toàn chưa có gì rõ ràng rằng các nhà lãnh đạo khu vực Euro đã sẵn sàng thực hiện bước đi này. Họ cần phải chuẩn bị tốt hơn nữa. Sẽ không có thời gian để các bộ trưởng tài chính nhóm họp và thảo luận về triển vọng cũng như tranh luận về chính trị. Một khi thị trường đã hoảng loạn, các nhà đầu tư sẽ tháo chạy tới các tài sản an toàn và làm bùng lên những ngọn lửa khác”.

Quả thực điều này đang diễn ra khi các nhà đầu tư tranh nhau mua trái phiếu các nước được cho là an toàn. Không chỉ trái phiếu kỳ hạn 2 năm của chính phủ Đức có lãi suất dưới 0% mà lãi suất trái phiếu chính phủ Anh kỳ hạn 10 năm cũng xuống mức thấp kỷ lục 1,44%. Lãi suất trái phiếu Bộ tài chính Mỹ cũng lao dốc xuống 1,46%, mức thấp nhất trong vòng hơn 200 năm qua nhưng vẫn đắt hàng.

“Hiện tại mục tiêu của các nhà đầu tư là đảm bảo an toàn vốn chứ không phải tìm kiếm lợi nhuận”, nhà phân tích chiến lược Sam Hill của ngân hàng hoàng gia Canada nhận định. Điều đáng ngại là dường như đây mới chỉ là sự khởi đầu. Nhà kinh tế Francois Cabau của Barclays Capital nhận định: “Tỷ lệ thất nghiệp 11% hiện nay sẽ còn tiếp tục tăng lên trong những tháng tới và có thể kéo dài tới tận cuối năm”. Đồng thời ông cũng nhận định kinh tế khu vực đồng Euro sẽ giảm phát 0,1% trong năm nay.

“Tình hình kinh tế cho bạn thấy ngay câu chuyện của thị trường việc làm. Kể từ quý 4 năm ngoái tới nay kinh tế hầu như không tăng trưởng và các dữ liệu đang cho thấy động lực cho tăng trưởng của quý 2 năm nay rất yếu”, Francois Cabau khẳng định.

Theo Dân Trí

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chưa đâu! Bản giao hưởng về suy thoái kinh tế toàn cầu mới tấu xong những giai điệu mở đầu của nó. Nội dung chính của bản nhạc giao hưởng này bắt đầu từ cuối hè năm nay. Nếu quả thực là suy thoái kinh tế năm 2008 "quay trở lại" như ông Robert Zoellich nói thì cũng nên tạ ơn Chúa. Sự suy thoái còn tệ hơn nhiều.....Tuy nhiên, tôi vẫn xác định rằng: Không có khủng hoảng nhân đạo như cuộc suy thoái năm 1938.

Chủ tịch WB cảnh báo khủng hoảng 2008 sắp trở lại

Thứ Hai, 04/06/2012 --- cập nhật 10:37 GMT+7

Trả lời báo giới cuối tuần qua, Chủ tịch ngân hàng thế giới (WB) Robert Zoellick nhận định diễn biến tại Hy Lạp đang đưa các nước EU vào vùng nguy hiểm và có thể làm bùng phát khủng hoảng tài chính như năm 2008.

Cuối tuần qua, các tin tức xấu dồn dập xuất hiện trên khắp các thị trường tài chính thế giới. Trong khi ở châu Âu tỷ lệ thất nghiệp khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung Euro lên mức kỷ lục 11% thì tại Mỹ số lượng việc làm mới được tạo ra trong tháng 5 cũng sụt giảm mạnh, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên 8,2%. Tại Trung Quốc, tình hình cũng ảm đạm hơn dự báo.

Những tin tức này đã khiến các thị trường chứng khoán lớn khắp thế giới sụt giảm từ 2 – 3% còn nhà đầu tư cuống cuồng mua gom vàng và trái phiếu chính phủ Anh, Mỹ, Đức để “trú ấn”. Trả lời phỏng vấn trên tờ Daily Mail của Anh, Chủ tịch WB Robert Zoellick, người sẽ mãn nhiệm vào cuối tháng này để nhường ghế cho tân chủ tịch gốc Hàn Quốc Jim Yong Kim cho biết “chưa có gì chứng tỏ rằng các nhà lãnh đạo khu vực eurozone đã sẵn sàng” cho những thảm họa đang ngày một hiển hiện.

Lo ngại về khả năng Hy Lạp rời đồng euro cộng với tình hình ngày một xấu với các ngân hàng Tây Ban Nha khiến các nhà đầu tư tranh nhau mua gom trái phiếu để bảo toàn vốn. Tại Đức, lần đầu tiên lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm rơi xuống mức âm. Điều đó có nghĩa là các nhà đầu tư thế giới chấp nhận mất tiền để được cho chính phủ Đức vay. Posted Image

Chủ tịch WB lo ngại khủng hoảng tài chính sắp trở lại

Trong khi đó lãi suất vay vốn tại Tây Ban Nha và Italia tăng vọt lên hơn 6% và đang hướng tới mốc 7%, là ngưỡng mà các nước như Hy Lạp, Ai-len và Bồ Đào Nha phải xin “giải cứu”. Ông Zoellick cảnh báo trong những tháng sắp tới, tình hình có thể tồi tệ không khác gì thời điểm ngân hàng Lehman Brothers của Mỹ sụp đổ năm 2008.

“Các sự kiện tại Hy Lạp có thể gây ra sự hoảng loạn trên thị trường tài chính tại Tây Ban Nha, Italia và toàn khu vực đồng tiền chung châu Âu. Mùa Hè 2012 sẽ đem đến nỗi sợ không khác năm 2008. Nếu Hy Lạp rời Eurozone, hậu quả là không thể đoán trước, cũng giống như những tổn thất ngoài sức tưởng tượng từ vụ Lehman”.

Hiện tại các nhà đầu tư đang lo ngại ngành ngân hàng Tây Ban Nha sẽ khiến nước này chao đảo và trở thành quân domino tiếp theo đổ xuống. “Các nhà lãnh đạo châu Âu cần sẵn sàng cấp vốn cho các ngân hàng. Tại Eurozone sự bảo lãnh của một số quốc gia có vẻ như là không đủ và chỉ có sự bảo lãnh của khu vực đồng Euro mới đủ đáp ứng”, vị chủ tịch WB nói tiếp.

“Dù vậy hoàn toàn chưa có gì rõ ràng rằng các nhà lãnh đạo khu vực Euro đã sẵn sàng thực hiện bước đi này. Họ cần phải chuẩn bị tốt hơn nữa. Sẽ không có thời gian để các bộ trưởng tài chính nhóm họp và thảo luận về triển vọng cũng như tranh luận về chính trị. Một khi thị trường đã hoảng loạn, các nhà đầu tư sẽ tháo chạy tới các tài sản an toàn và làm bùng lên những ngọn lửa khác”.

Quả thực điều này đang diễn ra khi các nhà đầu tư tranh nhau mua trái phiếu các nước được cho là an toàn. Không chỉ trái phiếu kỳ hạn 2 năm của chính phủ Đức có lãi suất dưới 0% mà lãi suất trái phiếu chính phủ Anh kỳ hạn 10 năm cũng xuống mức thấp kỷ lục 1,44%. Lãi suất trái phiếu Bộ tài chính Mỹ cũng lao dốc xuống 1,46%, mức thấp nhất trong vòng hơn 200 năm qua nhưng vẫn đắt hàng.

“Hiện tại mục tiêu của các nhà đầu tư là đảm bảo an toàn vốn chứ không phải tìm kiếm lợi nhuận”, nhà phân tích chiến lược Sam Hill của ngân hàng hoàng gia Canada nhận định. Điều đáng ngại là dường như đây mới chỉ là sự khởi đầu. Nhà kinh tế Francois Cabau của Barclays Capital nhận định: “Tỷ lệ thất nghiệp 11% hiện nay sẽ còn tiếp tục tăng lên trong những tháng tới và có thể kéo dài tới tận cuối năm”. Đồng thời ông cũng nhận định kinh tế khu vực đồng Euro sẽ giảm phát 0,1% trong năm nay.

“Tình hình kinh tế cho bạn thấy ngay câu chuyện của thị trường việc làm. Kể từ quý 4 năm ngoái tới nay kinh tế hầu như không tăng trưởng và các dữ liệu đang cho thấy động lực cho tăng trưởng của quý 2 năm nay rất yếu”, Francois Cabau khẳng định.

Theo Dân Trí

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xe chở đám cưới rơi xuống rãnh, 30 người chết

04/06/2012 9:15

(TNO) Một xe buýt chở hơn 100 khách dự đám cưới rơi xuống rãnh ở thị trấn Kahuta thuộc tỉnh Punjab, Pakistan vào sáng sớm 4.6, khiến 30 người chết và 70 người bị thương.

Vụ tai nạn xảy ra khi xe buýt chở khách dự tiệc cưới ở thành phố Chakwal đang trên đường trở về thành phố Rawalpindi, cả hai đều thuộc Punjab, theo báo The News Tribe (Anh).

Giới chức cho hay sau khi nhận được tin báo, lực lượng cứu hộ lập tức đến hiện trường vụ tai nạn, cùng người dân tháo dỡ một phần xe buýt gặp nạn để đưa các thi thể cũng như những người bị thương ra ngoài.

Nạn nhân bị thương đã được đưa đến các bệnh viện địa phương và thủ đô Islamabad, cách đó không xa.

Phó cảnh sát trưởng Imdadullah Bosal ở Rawalpindi cho hay, công tác cứu hộ gặp rất nhiều khó khăn do thiếu điều kiện và tình trạng khẩn cấp đã được đưa ra trong nhiều bệnh viện ở Kahuta cũng như Islamabad.

Binh sĩ cũng được điều động đến tham gia chiến dịch cứu hộ này.

Nguyên nhân vụ tai nạn đang được điều tra.

Văn Khoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng.......

======================

Ý lại rung chuyển vì động đất

Thứ Hai, 04/06/2012, 10:54 (GMT+7)

* Động đất 6,6 độ Richter tại Panama

TTO - Sáng sớm 4-6 (giờ VN), một trận động đất mạnh 5,1 độ Richter làm rung chuyển khu vực miền bắc và miền trung nước Ý. Hiện chưa có báo cáo thương vong, nhưng một số tòa nhà bị đổ sập.

Posted Image

Một người dân đi giữa đống đổ nát sau trận động đất ngày 29-5 ở miền bắc Ý - Ảnh: AP

Theo Viện Núi lửa và địa vật lý Ý (INGV), trận động đất xảy ra lúc 9g20 tối 3-6 giờ địa phương (2g20 sáng 4-6 giờ VN), tâm chấn nằm tại thị trấn Novi di Modena, sâu 9,2km. Do ảnh hưởng của động đất, một tòa nhà cổ hàng trăm năm tuổi thường được gọi là “tháp đồng hồ” nằm ngay trung tâm lịch sử của Novi di Modena cùng nhiều tòa nhà khác đã bị sập hoàn toàn.

Thông tin với Đài truyền hình nhà nước Rai Carlo Marchini, thị trưởng thị trấn Concordia sulla Secchia - nằm gần tâm động đất, nói rất may không có người chết hay bị thương do toàn bộ người dân thị trấn đang sống trong các lều tạm ở bên ngoài trung tâm lịch sử sau hai trận động đất mạnh ngày 20 và 29-5 vừa qua.

“Lúc động đất xảy ra tôi đang ở trong một căn lều và mọi người rất hoảng loạn. May mắn tất cả đã được sơ tán nên không ai bị thương”, ông nói. Tuy nhiên nhiều người đã bị ngất do hoảng sợ.

“Tình hình được cải thiện đôi chút trong mấy ngày qua khi không có trận động đất mạnh nào, nhưng tối nay mọi người lại hoảng loạn. Mỗi trận động đất mới đều khiến mọi người sợ hãi” - Rudi Accorsi, thị trưởng thị trấn San Possidonio, nói.

“Đây không phải là cuộc sống. Chúng tôi liên tục cảm nhận có gì đó di chuyển dưới chân mình và chỉ có thể hi vọng mọi chuyện sẽ chấm dứt. Thật mệt mỏi”, một người dân địa phương nói với kênh Sky.

Ít nhất 16.000 người ở khu vực này đã phải rời nhà từ ngày 20-5, khi hai trận động đất đầu tiên giết chết 24 người và làm hàng trăm người khác bị thương.

Các chuyên gia địa phương khuyến cáo người dân không nên tới gần nhà cửa của họ do nhiều dư chấn khác có thể xảy ra trong những ngày tới. Họ cũng lưu ý tâm chấn động đất đang di chuyển từ từ về phía bắc Ý.

“Chúng tôi đã ghi nhận hàng trăm dư chấn trong những ngày qua, vì vậy trận động đất này dù mạnh vẫn có thể xem là bình thường trong chuỗi dư chấn này” - Alessandro Amato, một chuyên gia địa chấn thuộc INGV, nói.

Tại Panama, một trận động đất mạnh 6,6 độ Richter được ghi nhận lúc 7g45 sáng nay 4-6 (giờ VN). AFP dẫn thông tin Cơ quan Khảo sát địa chất Mỹ (USGS) cho biết tâm động đất nằm cách thành phố David khoảng 370km về phía nam, sâu 10km.

Trung tâm Cảnh báo sóng thần Thái Bình Dương nói động đất không gây nguy cơ sóng thần tàn phá trên diện rộng, nhưng cảnh báo những trận động đất có cường độ tương tự "đôi khi tạo ra sóng thần cục bộ tại các khu vực ven biển gần tâm chấn”.

Một quan chức cơ quan phòng vệ dân sự địa phương nói không có thông tin về thiệt hại hay người bị thương.

TƯỜNG VY

Share this post


Link to post
Share on other sites

'Mọc' thêm tòa bất động sản 'khủng' 2,57 tỷ đô ở Hà Nội

Cập nhật lúc :7:33 PM, 01/06/2012

(ĐVO) Hôm nay, dự án đình đám trong giới bất động sản với số vốn đầu tư lên tới 2,57 tỷ đô tiếp tục khởi công giai đoạn 2.

Thêm dự án bán căn hộ 14 triệu đồng/m2 ở Hà Nội

Khu đô thị mới Splendora (An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội) do Công ty Liên doanh TNHH Phát triển Đô thị mới An Khánh (An Khánh JVC) làm chủ đầu tư hôm nay tiếp tục khởi công giai đoạn 2 trên diện tích khoảng 75.85 ha trong tổng diện tích 264.13 ha của toàn dự án.

Với tổng số vốn đầu tư lên tới 2,57 tỷ đô la, khu đô thị mới Splendora từng được đánh giá là dự án có vốn đầu tư lớn nhất toàn miền Bắc khi mới ra mắt trên thị trường.

Trước đó, giai đoạn 1 với diện tích khoảng 50 ha đã được triển khai và hiện đang trong giai đoạn hoàn tất. Dự kiến giai đoạn 2 sẽ tiếp tục cho ra mắt thêm nhiều loại hình căn hộ chung cư, biệt thự và nhà liền kề. Được biết đây cũng là giai đoạn cuối cùng dự án cho ra mắt các sản phẩm biệt thự và liền kề vốn là những sản phẩm thế mạnh của dự án, được đặc biệt ưa chuộng và săn đón trên thị trường.

Posted Image

Khu đô thị mới Splendora có tổng vốn đầu tư lên tới 2,57 tỷ đô la.

Chủ đầu tư dự án cũng cho hay ý tưởng thiết kế giai đoạn 2 được thực hiện bởi nhà thầu thiết kế Perkins Eastman của Mỹ, được kỳ vọng mang lại nhiều thiết kế mới lạ, hiện đại, phóng khoáng. Đặc biệt trong quy hoạch giai đoạn 2, dự án dành tới hơn 15 ha đất cho công viên trung tâm, với hồ nước nhân tạo nằm tại trung tâm dự án rộng tới 6,4 ha với nhiều cây xanh, khu vui chơi giải trí, văn phòng quản lý…được bố trí hài hòa tạo nên điểm nhấn cho dự án.

Tại buổi lễ khởi công, chủ đầu tư cùng hai nhà thầu là công ty Vinaconex và Posco E&C đã cùng cam kết đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng thi công đúng với kỳ vọng về khu đô thị tầm cỡ bậc nhất miền Bắc. Chủ đầu tư – Công ty An Khánh JVC cũng cho biết thêm, hiện công ty An Khánh đang tiến hành các hoạt động tư vấn thu hút cho hệ thống bán lẻ tại khu đô thị mới, các hoạt động tư vấn về quản lý chuyên nghiệp…nhằm hoàn thiện môi trường sống hoàn hảo nhất cho cư dân Splendora trong tương lại không xa.

Trong bối cảnh thị trường bất động sản chưa thoát đáy, nhiều chủ đầu tư buộc phải giãn tiến độ thi công, thì việc dự án Splendora tiến thêm một bước sang giai đoạn 2 có thể được coi là tín hiệu vui cho sự khởi sắc của thị trường bất động sản. Đây cũng có thể được coi là sự kiện đáng chú ý nhất trong 6 tháng đầu năm ảm đạm của thị trường bất động sản vừa qua.

Minh Tùng

=============================

Mới đọc qua cứ tưởng BĐS bán hàng chạy được 2.57 tỷ Dollar. Hóa ra là một công trình trị giá 2.57 tỷ Dollar được xây dựng.

Một sự đóng góp tích cực cho việc cạnh tranh giá cả của các căn hộ trong giai đoạn hiện nay.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chứng khoán châu Á giảm mạnh sau báo cáo việc làm Mỹ

Thứ hai, 04/06/2012

(Gafin) - Chứng khoán châu Á xuống thấp nhất kể từ tháng 11/2011 sau báo cáo việc làm Mỹ và dữ liệu kinh tế trong tháng 5 của Trung Quốc.

Posted Image

Vào lúc 5h39p hôm nay 4/6 (theo giờ Tokyo), chỉ số MSCI châu Á Thái Bình Dương giảm 2,1% còn 109,06 điểm, thấp nhất kể từ tháng 11/2011. Sau khi đạt đỉnh hôm 29/2, chỉ số này giảm 15%, trong đó chỉ riêng tháng 5 giảm 10%, giảm mạnh nhất kể từ năm 2008, khi thị trường toàn cầu rơi vào suy thoái sau sự sụp đổ của Lehman Brothers.

Các chuyên gia kinh tế dự báo thị trường chứng khoán châu Á sẽ tiếp tục giảm sâu trong tháng 6 sau báo cáo việc làm thất vọng của Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, làm tăng lo ngại về tăng trưởng toàn cầu chậm lại.

Theo Bộ Lao động Mỹ, trong tháng 5, thị trường Mỹ chỉ tạo thêm 69.000 việc làm trong khi tỷ lệ thất nghiệp lên tới 8,2%.

Tại thị trường Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 hôm nay cũng giảm 1,7%. Trong khi đó, chỉ số Topix giảm 1,9% và đóng cửa thấp nhất kể từ tháng 12/1983 khi các nhà đầu tư đổ xô mua đồng yên Nhật Bản, khiến giá trị đồng yên tăng vọt, làm giảm sức cạnh tranh của xuất khẩu và giảm giá trị doanh số bán hàng nước ngoài.

Tại Trung Quốc, chỉ số Hang Sheng và Shanghai Composite giảm 2,6% và 2,7% sau khi Cơ quan quốc gia về hậu cần và mua sắm Trung Quốc (CFLP) cho biết tốc độ mở rộng trong hoạt động sản xuất của khu vực dịch vụ chậm nhất trong vòng 1 năm qua. Bên cạnh đó, sự yếu kém của bất động sản đang tác động mạnh mẽ tới khu vực bán lẻ và cho thuê của Trung Quốc.

Posted Image

Nguồn Bloomberg,CNBC/DVT

George Soros: Châu Âu chỉ còn 3 tháng để giải quyết khủng hoảng

Thứ hai, 04/06/2012

(Gafin) - Châu Âu còn 3 tháng để giải quyết khủng hoảng trước khi thị trường tài chính không cho họ thêm cơ hội, nhưng cuối cùng eurozone cũng không tan vỡ.

Posted Image

Tỷ phú George Soros, ông trùm trong ngành đầu cơ, cảnh báo, sau thời hạn 3 tháng, thị trường sẽ còn tiếp tục đòi hỏi nỗ lực hơn nữa từ các lãnh đạo châu Âu, nhưng khi đó, họ không còn khả năng đáp ứng những đòi hỏi này.

Theo ông Soros, Liên minh châu Âu (EU) giống một bong bóng, nhưng không phải bong bóng tài chính mà bong bóng chính trị và gây ra khủng hoảng eurozone.

Soros cho rằng, giới chức châu Âu đã sai lầm khi chọn con đường thắt lưng buộc bụng, thay vì thúc đẩy tăng trưởng. “Họ không hiểu bản chất khủng hoảng eurozone, họ cho rằng đó là vấn đề tài khoám trong khi thực chất nó là vấn đề ngân hàng và tính cạnh tranh. Họ đã áp dụng sai phương pháp. Người ta không thể giảm gánh nặng nợ bằng cách thu hẹp quy mô kinh tế, mà chỉ có tăng trưởng mới giúp thoát nợ”, Soros nói.

Giải pháp cho khu vực này đòi hỏi đảm bảo nguồn tiền gửi nhằm ngăn chặn dòng tiền chảy ra, như đang diễn ra ở các ngân hàng một số nước trong khu vực.

Ngoài ra, nó cũng đòi hỏi cho phép các ngân hàng tiếp cận với nguồn vốn trực tiếp từ Cơ chế bình ổn châu Âu – cơ chế lấy trái phiếu chính phủ đổi cứu trợ. Điều này cần sự phối hợp giữa điều tiết và giám sát rộng rãi ở eurozone, Soros nói.

Cũng theo Soros, các nước mắc nợ nhiều cần được cấp vốn bằng nhiều cách, và quan trọng cần sự ủng hộ của ngân hàng trung ương và Chính phủ Đức. “Chẳng thể làm được gì nếu không có sự ủng hộ của Đức”, Soros nhấn mạnh.

Soros tin rằng, Đức cuối cùng sẽ làm mọi cách để eurozone tránh nguy cơ tan vỡ bởi các ngân hàng Đức cũng sẽ chịu tổn thất lớn nếu eurozone tan vỡ và ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu của nước này.

Nguồn CNBC, MarketWatch/DVT

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI DỰ BÁO TOÀN CẢNH THẾ GIỚI & VIỆT NAM 2012

Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Lý Học Đông phương.

Posted Image

THẾ GIỚI NĂM 2012

Về kinh tế toàn cầu

Năm 2012 chúng tôi cho rằng: Nền kinh tế thế giới tiếp tục suy thoái ở cấp quốc gia, nối tiếp của sự tiếp tục suy thoái kinh tế thế giới năm 2011 nhưng ở mức độ trầm trọng hơn.

Thị trường chứng khoán thế giới suy thoái nặng. Có thời điểm xuống dốc rất bất ngờ nhất là cuối Xuân đầu Hè.

Ngành ngân hàng lao đao.

Các định chế tài chính toàn cầu sẵn sàng cho vụ Lehman Brothers thứ 2

Thứ ba, 05/06/2012

(Gafin) - Có tin đồn cho rằng, Pimco và JP Morgan cắt một nửa kỳ nghỉ của nhân viên để chuẩn bị đối đầu với cuộc khủng hoảng tài chính sắp tới.

Posted Image

Pimco, JP Morgan và nhiều công tin tài chính khác mới đây được cho là đã hủy kỳ nghỉ hè của nhân viên để họ có thời gian chuẩn bị cho sự sụp đổ kinh tế "giống như Lehman" có thể xảy ra trong những tháng tới.

Những thông tin này xuất hiện vào ngày khi thị trường gần như đã đầu hàng, với chỉ số Dow Jones giảm hơn 274 điểm, trong khi giá vàng tăng 63 USD do các nhà đầu tư lướt sóng bán tháo cổ phiếu và chuyển sang các kênh đầu tư an toàn hơn.

Không phải duy nhất Pimco và JP Morgan lo ngại về một cuộc khủng hoảng tín dụng tiềm tàng sẽ lặp lại như năm 2008. Ngày 31/5, một ngày trước khi thị trường xuất hiện các thông tin trên, Chủ tịch Ngân hàng thế giới, ông Robert Zoellick cũng đưa ra cảnh báo về nguy cơ trở lại của cuộc khủng hoảng năm 2008. Trong một ngày ảm đảm của nền kinh tế toàn cầu, ông Robert Zoellick đã nói khủng hoảng Châu Âu đang hướng đến "vùng nguy hiểm".

Thị trường chứng khoán Mỹ cũng mất hơn 1.000 điểm sau khi đạt đỉnh vào tháng 3. Phiên giao dịch Thứ 6 tuần qua, phố Wall mất toàn bộ thành quả đạt được kể từ đầu năm sau báo cáo việc làm gây sốc được công bố.

Khi một công ty quyết định hủy bỏ các kỳ nghỉ hoặc bắt nhân viên của họ làm thêm giờ, điều đó không phải là mới. Tuy nhiên, khi có nhiều tổ chức, nhà phân tích, hay ngay cả chủ tịch Ngân hàng thế giới đều thừa nhận về một cuộc khủng hoảng sắp đến, thì sau đó mọi người sẽ nhận ra rằng nó còn ảnh hưởng đến cả phố Wall.

Những tin đồn liên quan đến Pimco và JP Morgan có thể là lời cảnh báo các nhà đầu tư về việc thị trường giảm mạnh trong ngày Thứ 6 chỉ là sự khởi đầu cho những gì có thể xảy ra giống như năm 2008.

Nguồn Beforeitnews/DVT

==========================

Mệt qúa nhỉ, cứ hết khủng hoảng này thì lại có khủng hoảng khác ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Những tổ chức khủng bố lớn sẽ tan rã.....

=============================

Thủ lĩnh số 2 của al-Qaeda bị tiêu diệt

Thứ Tư, 06/06/2012 - 06:16

(Dân trí) - Abu Yahya al-Libi, nhân vật số 2 của al-Qaeda và cũng là một chiến lược gia hàng đầu của mạng lưới khủng bố này, đã bị tiêu diệt trong một không kích bằng máy bay do thám ở Pakistan.

Posted Image

Abu Yahya al-Libi.

Các quan chức Mỹ cho hay Libi là mục tiêu của một vụ tấn công sáng sớm ngày 4/6 tại một khu vực bộ lạc bất ổn ở Bắc Waziristan thuộc tây bắc Pakistan, vốn cũng tiêu diệt 15 phiến quân tình nghi.

Hiện các nguồn tin tại Pakistan chưa xác nhận về cái chết của Libi.

Nhà Trắng cho hay cái chết của Libi là một đòn giáng mạnh vào các hoạt động của al-Qaeda vì tên này từng đóng một vai trò then chốt trong việc lên kế hoạch của mạng lưới chống lại phương Tây.

Một quan chức Mỹ nói ban lãnh đạo của al-Qaeda “sẽ khó tìm một người có thể thay thế Libi”.

Washington tin rằng sau khi Osama bin Laden bị tiêu diệt hồi năm ngoái, Libi, một học giả Hồi giáo từ Libya, đã trở thành chỉ huy thứ 2 của al-Qaeda sau Ayman al-Zawahiri.

Theo giới chức Mỹ, Libi là một thành viên lâu năm trong ban lãnh đạo của al-Qaeda và các thành tích về tôn giáo của hắn cho phép tên này có quyền đưa ra các sắc lệnh cũng như những chỉ dẫn cho các phiến quân khác.

Các nhà phân tích nói Libi chịu trách nhiệm chỉ huy các hoạt động hàng ngày của al-Qaeda tại các khu vực bộ lạc ở Pakistan. Libi còn được tin là người kết nối giữa các chỉ huy phiến quân tại Pakistan và các hoạt động của al-Qaeda tại Yemen, Iraq và những nơi khác.

Tên này từng được thông báo là bị tiêu diệt trong một cuộc không kích tại Pakistan hồi năm 2009 nhưng sau đó vụ việc là một sự nhầm lẫn.

Trong vụ tấn công hôm 4/6, hai tên lửa đã rơi trúng một địa điểm bị tình nghi là nơi ẩn náu của phiến quân tại Hesokhel, phía đông Miranshah - thủ phủ vùng Bắc Waziristan.

Theo các quan chức an ninh Pakistan, tên lửa thứ nhất rơi trúng nơi ẩn náu, tiêu diệt 3 phiến quân. Tên lửa thứ 2 tiêu diệt thêm 12 phiến quân nữa sau khi nhóm này tới hiện trường.

Đó là vụ tấn công mới nhất trong hàng loạt các vụ tấn công do máy bay do thám thực hiện tại Pakistan. 8 vụ tấn công bằng máy bay do thám đã xảy ra chỉ trong 2 tuần qua.

Làn sóng tấn công đã gây ra sự giận dữ tại Pakistan và Bộ Ngoại giao nước này đã gửi thư phản đối chính thức tới phó đại sứ Washington tại Islamabad, Richard Hoagland.

Các vụ tấn công bằng máy bay do thám của Mỹ đã gia tăng kể từ khi Tổng thống Barack Obama lên nắm quyền năm 2008.

An Bình

Theo AP, BBC

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tham mưu trưởng Israel: Tel Aviv đã sẵn sàng cao độ cho tấn công Iran

Thứ tư 06/06/2012 11:27

(GDVN) - Israel đã chuẩn bị đẩy đủ cho một cuộc tấn công quân sự chống lại Iran trong trường hợp cần thiết và quân sự là biện pháp thuyết phục nhất.

Israel đã chuẩn bị đẩy đủ cho một cuộc tấn công quân sự chống lại Iran trong trường hợp cần thiết và hoạt động quân sự là biện pháp thuyết phục nhất để buộc Tehran từ bỏ tham vọng hạt nhân của mình - Kênh RT dẫn lời Tham mưu trưởng quân đội Israel Benny Gantz cho biết hôm 5/6.

Posted Image

Tham mưu trưởng quân đội Israel Benny Gantz

Tuyên bố trên được trung tướng Gantz đưa ra trong bài phát biểu gần đây của mình trước các quan chức Ngoại giao và Ủy ban Quốc phòng và được các phương tiện truyền thông nước này trích dẫn đăng tải.

Theo tướng Gatz, "sự cô lập về ngoại giao của cộng đồng quốc tế, áp lực và các biện pháp trừng phạt kinh tế chỉ làm rối loạn các dự án (hạt nhân)... và biện pháp quân sự là đáng tin cậy". Do đó, Israel phải "siêu sẵn sàng" và đã "siêu sẵn sàng" chuẩn bị cho điều đó.

Tướng Gatz cũng cho biết, các quan chức quân sự Tel Aviv nhận thức rõ khả năng Iran có thể dùng vũ khí hạt nhân để đáp trả các cuộc tấn công và họ đã chuẩn bị cho tình huống này.

Israel đã nhiều lần lên tiếng tuyên bố sẽ sử dụng các biện pháp quân sự để giải quyết các tranh cãi xung quanh vấn đề hạt nhân của Iran.

Trong khi đó, một mặt phản đối cách thức dùng vũ lực để giải quyết vấn đề này, mặc khác để trấn an Tel Aviv, Washington cũng cho biết, Mỹ sẽ làm tất cả để ngăn Iran phát triển vũ khí hạt nhân.

Về phía mình, Tehran đã nhiều lần lên tiếng khẳng định chương trình hạt nhân của mình hoàn toàn vì mục đích hòa bình và các nhà điều tra IAEA cũng chưa tìm thấy bằng chứng thuyết phục nào cho thấy quốc gia này đang phát triển vũ khí hạt nhân.

Trong vòng đàm phán tại Baghdad ngày 23-24/5 vừa qua, Iran đã từ chối ngừng chương trình làm giàu uranium ở mức độ 20% của mình.

Nguyễn Hường (nguồn RT)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên tai tăng nặng.....

====================

Bão bụi ở Pakistan, 15 người chết

06/06/2012 11:02

(TNO) Ít nhất 15 người thiệt mạng và nhiều người bị thương khi bão bụi tấn công nhiều khu vực ở Pakistan ngày 5.6, theo kênh truyền hình Geo TV của nước này.

Posted Image

Bão bụi thường xuất hiện ở Pakistan vào tháng 5 và tháng 6 - Ảnh: AFP

Bão bụi ập vào tỉnh phía đông Punjab và tỉnh tây bắc Khyber Pakhtunkhwa, với sức gió lần lượt 75 km/giờ và 90 km/giờ, phá hủy nhiều ngôi nhà, khiến nhiều cây lớn bật gốc cũng như một số chuyến bay bị hủy.

Trong số người tử vong, có ít nhất 7 người ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa và 8 người, trong đó có 4 đứa trẻ, ở tỉnh Punjab.

Giới chức khí tượng thủy văn Pakistan khẳng định đợt bão bụi nói trên không phải là sự thay đổi bất ngờ đối với điều kiện thời tiết địa phương.

Tuy bão bụi suy giảm và không còn gió thổi trong vòng 2 giờ, nhưng phải mất 12 giờ bụi mới xua tan, giới chức cảnh báo.

Văn Khoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI DỰ BÁO TOÀN CẢNH THẾ GIỚI & VIỆT NAM 2012

Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Lý Học Đông phương.

Posted Image

Tai nạn:

Năm 2012 với cả thế giới và VN tai nạn đều mang tính tăng nặng, nhất là tai nạn xe cộ chưa khắc phục được. Những tai nạn khác , như: Sập nhà có liên quan , hoặc không liên quan đến thiên nhiên, cháy nổ....đều có xu hướng tăng lên. Đặc biệt trong năm 2012, ở Việt Nam cần đề phòng cả tai nạn liên quan đến máy bay. Các hãng hàng không cần kiểm tra kỹ thuật kỹ các máy bay liên quan đến các chuyền bay dân sự.....Nhất là một trong hai mùa Đông hoặc Hè.

Máy bay VNA phát ra tiếng động lớn khi hạ cánh

Tác giả: Ngọc Hà

Bài đã được xuất bản.: 11 giờ trước

TIN LIÊN QUAN

Hỏng thiết bị duy nhất nối mạng VNA với sân bay

VNA mất 50.000 USD vụ máy bay 'vòng vèo' ở Trung Quốc

Bay lòng vòng 1 giờ, máy bay VNA phải hạ cánh khẩn

Máy bay VNA hạ cánh gấp sau 1 giờ cất cánh

(VEF.VN) - Khi hạ cánh, máy bay VN1145 xuất phát từ Hà Nội hạ cánh xuống sân Tân Sơn Nhất 19h tối qua (5/6) phát ra một tiếng nổ lớn. Hành khách phải ngồi trên máy bay 45-50 phút mới được xuống.

Anh Lê Đức Thắng, một hành khách có mặt trên chuyến bay này, kể lại, chuyến bay VN1145 của Vietnam Airlines cất cánh từ Nội Bài lúc 17h, dự kiến 19h hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất. Nhưng khi hạ cánh xuống đường băng, máy bay phát ra một tiếng động lớn.

"Tôi cảm thấy máy bay hạ cánh rầm một cái rồi khựng hẳn, không di chuyển nữa. 5 phút sau, xe cứu hoả, xe cứu hộ xuất hiện. Trên máy bay lúc đó khách rất đông, có nhiều trẻ em, tất cả nhốn nháo cả lên. Lúc đó, cơ trưởng chỉ thông báo máy bay phải dừng lại để đợi vào chỗ đỗ. Tiếp viên thì yêu cầu hành khách ngồi yên. Tuy nhiên, không ai giải thích về tiếng nổ hay sự cố đang xảy ra. Chúng tôi phải ngồi trên máy bay thêm 45-50 phút mới được xuống", anh Thắng hoảng hốt kể lại.

Trả lời PV. VietNamNet, ông Lê Trường Giang, phát ngôn viên Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), cho hay, khi máy bay hạ cánh, cơ trưởng chuyến bay nghi ngờ có va chạm trên đường băng (có thể vấp vào vật gì đó), hoặc nghi có trục trặc ở lốp nên mới phát ra tiếng động lớn. Lúc đó, máy bay còn nằm giữa hai đường băng bởi các đường băng đều đang quá tải, buộc máy bay phải chờ 28 phút. Tuy nhiên, sau đó khi kiểm tra lốp, các chuyên gia kỹ thuật không phát hiện có gì bất thường. Một xe kéo mặt đất đã được điều động ra kéo máy bay vào bến đỗ.

Theo ông Giang, trong trường hợp nghi lốp hỏng việc dùng xe kéo kéo máy bay vào chỗ đỗ an toàn hơn là chạy bằng động cơ.

Ông Giang cũng cho biết, theo kế hoạch, tàu bay này vẫn bay bình thường chặng TP.HCM - Đài Loan chiều nay (6/6).

Đoạn clip ghi lại cảnh máy bay bị hạ cánh đột ngột với sự hỗ trợ của xe cứu hoả, cứu hộ chúng tôi sẽ chuyển tới độc giả trong thời gian sớm nhất.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hy Lạp cảnh báo sắp hết tiền

Thứ tư, 06/06/2012

(Gafin) - Khi lãnh đạo EU vật lộn tìm mọi cách để duy trì liên mình tiền tệ thì Hy Lạp cho biết họ sẽ cạn tiền trong vài tuần tới.

Posted Image

Kho bạc Nhà nước Hy Lạp có thể hết tiền vào đầu tháng 7, ngay sau khi cuộc bầu cử quan trọng diễn ra vào tháng này. Trong trường hợp xấu nhất, Hy Lạp có thể phải tạm thời ngừng trả tiền lương và lương hưu, đồng thời ngừng nhập khẩu nhiên liệu, lương thực và dược phẩm.

Các nhà lãnh đạo Hy Lạp cho biết mặc dù mới nhận được gói cứu trợ 130 tỷ euro (161,7 tỷ USD) nhưng Athens đang phải đối mặt với thâm hụt 1,7 tỷ euro vì thuế doanh thu và các nguồn thu tiềm năng khác đang cạn kiệt. Suy thoái kinh tế cộng thêm cắt giảm ngân sách đã khiến các doanh nghiệp và cá nhân nộp thuế ngày càng ít hơn.Thâm hụt ngân sách của Hy Lạp trở nên nghiêm trọng là do Troika (bao gồm Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng trung ương châu Âu và Ủy ban châu Âu) giữ lại 1 tỷ euro tiền cứu trợ để chờ động thái của các nhà lãnh đạo được bầu vào ngày 17/6 có tôn trọng các cam kết hay không.

Tuy nhiên, ngay cả khi Troika cấp số tiền cứu trợ đó, Hy Lạp vẫn phải đấu tranh để hoàn thành nghĩa vụ của mình. Những biện pháp “thắt lưng buộc bụng” khác nhằm giảm thâm hụt ngân sách càng làm cho tình hình Hy Lạp trở nên khó khăn hơn.

Theo Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), bà Christine Lagarde, khủng hoảng nợ công tại châu Âu dai dẳng và ngày càng khốc liệt hơn. Hy Lạp có nguy cơ rời khỏi eurozone và kéo theo những hệ lụy không nhỏ.

Bên cạnh những viện trợ từ bên ngoài, "người dân Hy Lạp có thể dùng tiền đóng thuế để tự giúp mình".Như vậy, yếu tố thiết yếu trong kế hoạch giải cứu các vấn đề kinh tế của Hy Lạp là thu thuế nhiều hơn từ người dân. Nhưng trên thực tế, một số lượng lớn công dân Hy Lạp thường xuyên trốn thuế. Tình trạng trốn thuế đóng vai trò cốt lõi trong cuộc khủng hoảng nợ tại Hy Lạp.

Cán bộ thuế Athens cho biết, Chính phủ chỉ có thể thu được một phần nhỏ trong 45 tỷ tiền thuế mà người dân nợ.Tiền lương và lương hưu trong cả lĩnh vực công và tư nhân đã bị cắt giảm tới 50%, mục tiêu thu thuế trong 4 tháng đầu năm của Hy Lạp thiếu 495 triệu euro. Trong 2 năm qua, cơ quan quản lý đánh giá có 210 trường hợp trốn thuế, với thiệt hại lên tới 650 triệu euro, và chỉ 65% con số ấy có thể thu lại được.

Văn phòng Kế toán Tổng hợp Hy Lạp gần đây cho biết doanh thu mà nhà nước thu được trong tháng 5 giảm 25% so với cùng kỳ năm trước. Hy Lạp đã phải cắt giảm mục tiêu thu 50 tỷ euro từ khu vực tư nhân xuống còn 3 tỷ euro do các nhà đầu tư nước ngoài mất lợi nhuận.Charalambos Nikolakopoulos, người đứng đầu của công đoàn những người thu thuế Hy Lạp, cho biết tình trạng này chỉ có thể được giải quyết nếu Hy Lạp có một chính phủ ổn định.

Nguồn CNBC/DVT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đại gia địa ốc sắp nổ cùng “bom” nợ đáo hạn

Nợ của các “ông lớn” là vấn đề thường xuyên được nhắc tới, nhưng không phải ai cũng quan tâm đến sự cấp bách khi các khoản nợ hàng trăm tỷ đồng sắp đến ngày đáo hạn đang đe dọa doanh nghiệp.

Posted Image

“Bom” nợ đáo hạn sắp nổ

CTCP Quốc Cường Gia Lai (QCG - HOSE) hiện đang phải đối mặt với khoản nợ gần 3.000 tỷ đồng. Trong đó, cuối tháng này, QCG phải trả 55,5 tỷ đồng (lãi suất 17%/năm) cho Ngân hàng liên doanh Việt - Nga - Chi nhánh Đà Nẵng. Ngày 21/7/2012, hợp đồng vay vốn 26 tỷ đồng với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Gia Lai đáo hạn,… Và tới cuối năm nay, QCG phải thanh toán 51,7 tỷ đồng cho Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh 1.

Như vậy, từ giờ đến cuối năm, QCG phải trả nợ ngân hàng hơn 214 tỷ đồng, trong đó khoản “nóng nhất” là hai hợp đồng đáo hạn trị giá hơn 80 tỷ đồng trong tháng 6 và tháng 7/2012. Trong khi đó, tiền mặt của QCG chỉ hơn 9 tỷ đồng.

Một “con nợ khủng” thường xuyên được điểm danh trong thời gian này là CTCP Sông Đà - Thăng Long (STL - HNX). STL khiến nhà đầu tư giật mình với khoản nợ khổng lồ tính bằng nghìn tỷ đồng. Nhưng sẽ còn nghiêm trọng hơn khi biết rằng “bom” nợ sắp nổ khi khoản vay ngắn hạn của STL lên tới hơn 1.000 tỷ đồng.

Trong báo cáo tài chính, STL không công bố thời gian đáo hạn nợ nhưng rõ ràng, trong năm nay, STL khó tránh khỏi việc phải thanh toán cả nghìn tỷ đồng. Tiền mặt của STL chỉ còn hơn 13 tỷ đồng, các khoản phải thu chỉ hơn 80 tỷ đồng. Vì vậy, dòng tiền sẵn có chẳng thấm vào đâu so với nợ phải trả.

Tháo “ngòi nổ” bằng cách nào?

Trong giai đoạn khó khăn như hiện nay, doanh thu của nhiều DN chỉ đủ trả lãi chứ chưa tính đến nợ gốc. Chính vì vậy, nhiều hợp đồng nợ vay trị giá trăm tỷ đồng tới ngày đáo hạn thực sự là thách thức lớn với DN.

Theo giám đốc một công ty chứng khoán có trụ sở tại Hà Nội, khi vay nợ, các DN đã có kế hoạch trả nợ. Cách phổ biến nhất là dùng nợ “đắp” nợ, tức là phát hành trái phiếu lấy tiền trả nợ đáo hạn. Họ thường viện cớ cần tiền cho dự án A, B, C nào đó nhưng thực chất là trả nợ ngân hàng.

Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế chưa có nhiều biến chuyển rõ nét như hiện nay, phát hành trái phiếu cũng đang gặp nhiều khó khăn.

DN còn “phao” trái phiếu chuyển đổi và phát hành thêm cổ phiếu. Tuy nhiên, cách này cũng gặp nhiều khó khăn do vì cổ đông hiện hữu không ai muốn mua, phát hành riêng lẻ thì không có đủ hấp dẫn nhà đầu tư khác.

Có một biện pháp đang được DN chờ mong nhưng dường như rất khó xảy ra đó là tiêu thụ được hàng hóa. Hiện nay, hàng tồn kho của DN, đặc biệt là DN BĐS đang ở mức báo động.

Có thể kể ra một số DN có chỉ số hàng tồn kho cao ngất ngưởng. Tính đến 31/3/2012, hàng tồn kho của STL là 1.086 tỷ đồng, của QCG là 3.350 tỷ đồng, của VMD là 1.782 tỷ đồng,… Thậm chí, có ông lớn trong ngành BĐS đang đau đầu khi trị giá hàng tồn kho lên tới hơn 10.000 tỷ đồng.

Nếu giải phóng được lượng hàng tồn kho khổng lổ này, rõ ràng khoản nợ trăm tỷ không thể làm khó được các DN. Tuy nhiên, làm thế nào để bán được hàng lại đang là vấn đề nhức nhối.

Mặc dù lãi suất đang giảm nhưng chưa xuống đến vùng hấp dẫn, các ngân hàng cũng chưa thực sự mặn mà với cho vay bất động sản. Trong khi đó, nhà đầu tư lại chờ đợi giá bất động sản giảm sâu hơn nữa mới quyết định mua vào. Chính vì vậy, kỳ vọng tiêu thụ được hàng để lấy tiền trả nợ ngân hàng của các DN dường như rất khó khả thi.

Theo VTC News

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thái Lan lại vất vả với bão lũ

Thứ Năm, 07/06/2012, 11:27 (GMT+7)

TTO - Bangkok Post đưa tin trận bão đầu mùa kèm theo mưa lớn hôm 6-6 đã khiến nhiều tỉnh miền nam Thái Lan bị ngập trong nước lũ, các đường chính có một số đoạn ngập tới 3m.

Posted Image

Đường ngập tới 3m ở tỉnh Chumphon khiến xe cộ và người dân không thể đi qua - Ảnh: Bangkok Post

Cơ quan Khí tượng thủy văn Thái Lan hôm 6-6 cho hay một cơn bão nhiệt đới mạnh hướng tây nam đang hình thành trên biển Andaman và vịnh Thái Lan, khiến toàn bộ Thái Lan có thể gặp mưa lớn, trong đó miền nam có mưa rất to, ảnh hưởng tới các tỉnh Chumphon, Surat Thani, Ranong, Phang-nga, Krabi và Trang.

Ở tỉnh Chumphon, mưa lớn khiến lũ xuất hiện trên 5 huyện. Một đoạn dài 200m trên đường cao tốc Asian Highway 41 ở huyện Sawi ngập dưới 30-50cm nước, khiến xe nhỏ không thể đi qua. Đường chính nối huyện Phato của Chumphon với tỉnh Ranong kế bên ngập tới 3m nước trên đoạn dài 500m.

Tại tỉnh Ranong, lũ cũng tràn ra 5 huyện mà chưa có dấu hiệu rút đi, trong khi vẫn tiếp tục xuất hiện nhiều mưa và lũ mới. Lực lượng cứu hộ phải đưa thuyền đến sơ tán những người không thể ra khỏi nhà.

Mưa liên miên đã gây lũ quét ở vùng núi Kra Buri của tỉnh Ranong, khiến nước ở kênh Chumphon dâng cao, nhấn chìm nhiều nhà cửa, đồng ruộng, đường sá. Huyện Sea cũng bị lũ quét từ núi Tanaosri và người dân phải di chuyển lên vùng cao hơn.

Hiện đã có một số người chết trong mưa lớn. Cô Thipphawan Plotthong, 32 tuổi, ngụ ở tỉnh Trang, thiệt mạng cùng con gái Natnicha Kunlaphat khi họ đang ngủ do cây đổ vào nhà.

Tại tỉnh Krabi, bão đã tràn qua một số vùng phá tan hàng chục ngôi nhà và mùa màng. Một người đã thiệt mạng do đâm phải cây đổ trên đường.

Nhiều điểm sạt lở đất đã xuất hiện ở làng Ban Khlong Mui thuộc quận Wipawadi của tỉnh Surat Thani.

Bộ trưởng y tế Witthaya Buranasiri cho hay sẽ cử các bác sĩ, y tá đến 16 tỉnh có khả năng bị lũ lụt trong cơn bão lần này để hỗ trợ.

Nội các Thái Lan cũng đã thông qua các biện pháp phòng chống lũ lụt trị giá 3,9 tỉ baht. Họ sẽ xây các tường ngăn lũ xung quanh sáu khu công nghiệp trọng điểm, đào kênh mương tiêu nước, nâng cấp cơ sở hạ tầng để điều chỉnh dòng nước.

PHAN ANH

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trực thăng chở 14 người mất tích ở Peru

08/06/2012 10:26

(TNO) Một chiếc trực thăng chở theo 14 người, gồm 8 người Hàn Quốc cùng các công dân CH Czech, Thụy Điển và Hà Lan đã mất tích trên dãy núi ở nam Peru, theo các quan chức nước này hôm 7.6.

Chiếc trực thăng rời thành phố Mazuco ở vùng Madre de Dios vào tối hôm 6.6 và bay qua dãy Andes để đến trung tâm du lịch Cusco, song không có mặt tại đích đến như dự kiến, theo AFP.

Các quan chức Peru cho biết, họ hy vọng chiếc trực thăng hạ cánh tại khu vực Hualla Hualla hẻo lánh, nằm ở độ cao 4.7256 mét và cách Cusco khoảng 140 km.

Bà Yashinga Tuez, phát ngôn viên của công ty điều hành chuyến bay HeliCusco, nói với AFP có 12 hành khách trên máy bay cùng với hai thành viên phi hành đoàn người Peru.

“Có 8 người Hàn Quốc, một người Czech, một người Thụy Điển, một công dân Hà Lan và một người Peru”, bà Tuez nói.

Trong khi đó, Bộ Nội vụ Peru bác bỏ các tường thuật nói rằng những hành khách được xác nhận đã chết.

“Không có sĩ quan cảnh sát quốc gia nào cung cấp thông tin như thế bởi các nhóm tìm kiếm cứu hộ vẫn chưa đến được khu vực nơi trực thăng có thể đáp”, thông báo của Bộ Nội vụ Peru cho hay.

Sơn Duân

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xe buýt rơi xuống rãnh ở Bolivia, 16 học sinh chết

08/06/2012 14:38

(TNO) Ít nhất 16 học sinh thiệt mạng và 32 người bị thương khi xe buýt chở họ rơi xuống rãnh sâu ở phía bắc thủ đô hành chính La Paz của Bolivia ngày 7.6.

AP dẫn lời cảnh sát trưởng Victorino Torres cho biết, xe buýt đang chở học sinh từ 16-18 tuổi đến La Paz tham gia cuộc thi đấu thể thao giữa các trường thì bất ngờ trượt khỏi đường, rơi xuống rãnh ở quận Acero Marka.

Posted Image

Một xe buýt gặp nạn ở Bolivia - Ảnh: AFP

Giới chức không nói rõ có bao nhiêu học sinh trên xe buýt gặp nạn nhưng cho rằng số người chết có thể tăng lên do lực lượng cứu hộ đang tìm kiếm các nạn nhân có thể còn mắc kẹt trong xe.

Giới chức bệnh viện cho hay, trong số 32 người bị thương, một số đang trong tình trạng nguy kịch.

Ông Torres chưa thông báo nguyên nhân vụ tai nạn, trong khi những người sống sót cho hay, tài xế tránh một xe buýt khác chạy ngược chiều trên đoạn đường hẹp nên xe của họ rơi xuống rãnh.

Nguyên nhân vụ tai nạn đang được điều tra.

Văn Khoa

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chứng khoán Việt Nam chìm theo thế giới?

Phải chăng đã có một cái gì đó tương đồng giữa xu hướng điều chỉnh của chứng khoán thế giới với xu thế không thể cất cánh của Việt Nam?

Trong nửa cuối năm 2012 này, có thể còn nhiều cơn thăng trầm của các TTCK, nhưng với mức đỉnh dường như đã được xác lập vào tháng 4 năm nay.

Posted Image


Những cú phá đáy

Vào cuối tháng 5/2012, trong một cuộc phỏng vấn được truyền hình trên kênh CNBC, Marc Faber, tác giả của tạp chí Boom, Gloom & Doom một lần nữa cảnh báo kinh tế thế giới đang suy giảm trầm trọng với thị trường chứng khoán là điểm phản ánh rõ nhất. Faber cũng nhận định tất cả các nền kinh tế trên toàn thế giới sẽ bị giáng những đòn mạnh mẽ từ các chuyển biến tiêu cực này. Ông cho rằng suy thoái toàn cầu sẽ xảy ra vào quý 4 năm 2012 hoặc đầu năm 2013. Khi được hỏi về xác suất xảy ra kịch bản này, Faber nói "100%".

Có thể hình dung ra những viễn ảnh nào từ sự xuất hiện và lời "tiên tri" của Marc Faber? Cần nhắc lại, dù không có được hình ảnh nổi trội như Warren Buffett, nhưng Marc Faber cũng không phải là một chuyên gia được đánh giá thấp trong thị trường chứng khoán Mỹ. Khá nhiều lần trước đây, Marc đã có một số nhận định khá chuẩn xác về xu hướng của thị trường này.

Những gì mà các chỉ số chứng khoán Mỹ thể hiện từ hai tháng qua cũng dường như báo trước điềm chẳng lành đối với kinh tế thế giới nói chung và khu vực đầu tư cổ phiếu nói riêng. Vào tháng 5/2012, ứng với câu ngạn ngữ "Sell in May and go away" (Bán tháng Năm rồi đi chơi) của giới kinh doanh cổ phiếu phương Tây, chỉ số Dow Jones của Mỹ đã giảm hơn 7%, S&P500 mất 9%, còn Nasdaq bị thiệt hại đến hơn 11%.

Thế nhưng vấn đề đặt ra là cú lao dốc tháng Năm vừa qua chỉ đơn thuần là một đợt điều chỉnh của chứng khoán Mỹ hay còn ẩn chứa động thái nào khác. Cứ như nhiều lần từ năm 2010 đến gần đây, chỉ số chứng khoán Mỹ vẫn tiếp tục tăng tiến bất chấp những đe dọa suy thoái kinh tế thế giới và vấn đề trần nợ công của Mỹ. Thậm chí, cả ba chỉ số chứng khoán Mỹ còn liên tiếp phá đỉnh cao nhất. Riêng Nasdaq còn đã phá cả đỉnh cao nhất thiết lập vào tháng 10/2007 - thời gian trước khi cuộc khủng hoảng tài chính thế giới nổ ra.

Nhưng giờ đây, có thể tất cả những ấn tượng đó đang lui dần vào dĩ vãng. Trong đợt điều chỉnh vừa qua, có một cái gì đó không bình thường đã xảy ra. Khác với những lần trước, Nasdaq không còn đặc trưng cho xu hướng giảm mạnh - bật mạnh. Thậm chí có những giai đoạn ngắn khi Dow Jones tăng nhẹ thì Nasdaq lại chỉ đi ngang. Điều đó cho thấy sàn chứng khoán công nghệ mạnh nhất của nước Mỹ đã tỏ ra đuối sức.

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất không phải từ nội tình thị trường chứng khoán Mỹ. Mà nó đến từ các thị trường chứng khoán Tây Âu. Với gánh nặng nợ công hơn 100% GDP ở Ý và tỷ lệ thất nghiệp lên đến 23% ở Tây Ban Nha, chỉ số chứng khoán của hai quốc gia này đều đã tiệm cận với vùng đáy đầu năm 2009. Chỉ một chút nữa thôi, chứng khoán Ý và Tây Ban Nha sẽ phá đáy, mở ra một thời kỳ suy giảm và thậm chí là lao dốc mới. Và đó cũng có thể là một tín hiệu khởi phát thảm họa cho khu vực Eurozone.

Trong khi đó, cả ba chỉ số chứng khoán của Hy lạp, Síp và Ireland đã phá đáy khủng hoảng 2008 từ lâu. Cần biết rằng cho tới nay, chỉ số chứng khoán Hy Lạp chỉ còn giữ dược chưa đầy 10% so với giá trị đỉnh 2007, trong khi Síp chỉ còn khoảng 3% và Ireland còn tệ hơn nữa.


Chưa thể cất cánh

Đợt suy giảm trên, tuy chỉ mới bắt đầu và vẫn chưa thể khẳng định được là chứng khoán thế giới đã biến mất khả năng tiếp tục tăng trưởng, nhưng lại cho thấy trong ngắn hạn từ đây đến cuối năm 2012, chứng khoán thế giới chỉ có thể kéo ngang, và nếu được như vậy cũng sẽ là một an ủi không đến nỗi nào đối với công sức đầu tư của các nhà đầu tư tầm cỡ như Warren Buffett và George Soros.

Tuy vậy, hình ảnh kéo ngang của chứng khoán Mỹ sẽ khó có thể giữ được nguyên vẹn, lồng trong bối cảnh giá dầu quốc tế trôi trượt từng tuần. Cho tới nay, giá dầu đã về mức 86 USD/thùng và đang tiệm cận vùng đáy cũ.

Rõ ràng, đà suy thoái của kinh tế thế giới tư bản đã ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ, khiến cho ngay cả vàng cũng không còn được xem là một thứ tài sản an toàn nữa. Vào lần này, có vẻ như tất cả những yếu tố ủng hộ cho chứng khoán đi lên đang bị chặn lại.

Trong hy vọng của giới đầu tư cổ phiếu phương Tây, phép màu có thể xảy ra chỉ đến từ động thái ban hành gói QE3 - một chương trình nới lỏng định lượng bổ sung của Cục dự trữ liên bang Mỹ. Tuy nhiên, Bernanke - chủ tịch của FED, vẫn tỏ ra hết sức thận trọng, thận trọng đến mức mà giới đầu tư phải coi là bảo thủ, trong việc tung ra gói kích thích này. Bởi QE3 dù có thể làm cho chứng khoán Mỹ và Tây Âu tạm ổn, tạm hồi phục, nhưng thời gian tồn tại như thế cũng chỉ trong ngắn hạn. Trong khi đó, nền kinh tế Mỹ lại không thể bị phung phí với những gói kích thích chỉ dành cho chứng khoán và các ngân hàng.

Dưới triều dại của Obama, nhận thức về an sinh xã hội đã được củng cố một cách chắc chắn, cũng như quan điểm tăng thu thuế đối với giai tầng giàu có của đất nước này. Cũng bởi thế, chứng khoán khó có hy vọng được tiếp nhận QE3 ngay cả trong hoàn cảnh nó sẽ sụt giảm thêm nữa.

Thậm chí, ở một thái cực khác, thị trường chứng khoán Mỹ còn bị chia sẻ bởi một người bạn đồng hành bất đắc dĩ: thị trường bất động sản. Sau hơn 4 năm ngắc ngoải và phải hứng chịu nhiều trận lao dốc, mất đến 40% giá trị đỉnh của năm 2007, đến gần đây tình hình giao dịch và cả giá nhà tại Mỹ bắt đầu có chiều hướng phục hồi nhẹ. So với tháng 4/2011, doanh số bán ra của nhà mới xây đã tăng 9,9%. Còn giá bán ra của nhà mới xây trong tháng 4/2012 cũng tăng 0,7% so với tháng trước đó và tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2011.

Nhìn tổng quát, doanh số bán ra và giá của nhà mới xây trong tháng 4/2012 đã tăng mạnh nhất trong vòng hai năm qua, xác định dấu hiệu cho thấy lĩnh vực kinh doanh bất động sản ở Mỹ đã vượt qua được thời kỳ khó khăn nhất và đang tiếp tục chiều hướng tốt dần lên.

Cũng vào tháng 5/2012, thị trường chứng khoán Việt Nam đã đổ dốc một cách bất thường, khiến cho ít nhất 30% nhà đầu tư đã nghĩ đến chuyện tất toán cổ phiếu và "go forever" (ra đi mãi mãi). Phải chăng đã có một cái gì đó tương đồng giữa xu hướng điều chỉnh của thế giới với xu thế không thể cất cánh của Việt Nam? Và nếu điều đó là đúng thì trong nửa cuối năm 2012 này, người ta sẽ còn chứng kiến nhiều cơn thăng trầm của các thị trường chứng khoán, nhưng với mức đỉnh dường như đã được xác lập vào tháng 4 năm nay.

Theo Việt Thắng - VEF

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ: rơi máy bay, sáu người chết

Thứ Sáu, 08/06/2012, 11:28 (GMT+7)

TTO - Toàn bộ gia đình một doanh nhân ở bang Kansas (Mỹ) - gồm hai vợ chồng và bốn người con - đã thiệt mạng khi máy bay riêng của họ gặp tai nạn tại bang Florida, theo Hãng tin AP ngày 8-6.

Posted Image

Xác chiếc máy bay sau khi rơi xuống bang Florida - Ảnh: AP

Gia đình xấu số gồm doanh nhân Ron Bramlage 45 tuổi, người vợ Rebecca 43 tuổi và bốn con nhỏ, trong đó bé lớn nhất 15 tuổi và bé nhỏ nhất 8 tuổi.

Ông Bramlage là một doanh nhân nổi tiếng ở thành phố Junction, bang Kansas. Còn bà vợ Rebecca là chủ tịch hội đồng quản trị một trường học ở địa phương.

Tai nạn xảy ra khi gia đình Bramlage trở về nhà từ đảo quốc Bahamas. Sau khi đến hiện trường, văn phòng cảnh sát trưởng quận Polk của bang Florida xác nhận không có ai sống sót. Nguyên nhân vụ tai nạn chưa được rõ. Một số bộ phận của máy bay được phát hiện cách đó hơn 5km.

TẤN KHOA (Theo AP)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong năm 2012 ảnh hưởng tới hạ tầng xã hội.....

================================

Làm sao cứu Tây Ban Nha?

SGTT.VN - Chính trường Hy Lạp có thể xác định tương lai ngắn hạn của euro, nhưng chính Tây Ban Nha mới là vấn đề khó khăn nhất của đồng tiền chung. Nền kinh tế mạnh thứ tư trong khu vực euro đang tuyệt vọng rơi vào vòng xoáy trôn ốc dẫn đến một suy thoái sâu sắc hơn, đe dọa nhấn chìm các ngân hàng và đẩy chi phí vay tăng vọt.

Posted Image

Đối với phần lớn người châu Âu, đồng tiền chung hay là dự án tham vọng nhất của EU chỉ là sự khốn khổ

Từ bong bóng bất động sản

Tất cả bắt đầu sau khi giá bất động sản ở Tây Ban Nha đột ngột giảm từ năm 2008, sau gần một thập niên bùng phát xây dựng. Đến cuối tháng 3/2012, vẫn còn khoảng 700.000 ngôi nhà không có người mua trên thị trường. Tỉ lệ thất nghiệp ở Tây Ban Nha đang cao nhất châu Âu, kinh tế thu hẹp và hệ thống ngân hàng rối ren. Chính phủ trung hữu của thủ tướng Mariano Rajoy còn bồi thêm liều thuốc đắng là thắt chặt chi tiêu, kìm hãm tăng trưởng. Các công ty và ngân hàng Tây Ban Nha bị cắt trợ cấp nước ngoài. Vào ngày 30/5, lợi nhuận trái phiếu nhà nước kỳ hạn 10 năm tăng trên 6,6%, gần bằng mức mà khi đó Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha phải tìm sự cứu giúp. Sau khi chính phủ quốc hữu hóa sai lầm ngân hàng Bankia, những người gửi tiền ở Tây Ban Nha hốt hoảng và khả năng sụp đổ nhanh chóng hệ thống ngân hàng hoàn toàn có thể xảy ra – nhất là nếu Hy Lạp buộc phải ra khỏi đồng euro. Ngay cả nếu tránh được thảm họa dó, khủng hoảng Tây Ban Nha chắc chắn sẽ đẩy nước này đến tình trạng vỡ nợ.

Nợ tư, dân khổ

Vấn đề ở Tây Ban Nha không phải do các chính khách ở đây thiếu quyết tâm cải cách. Trong những tháng gần đây, chính phủ bảo thủ mới của Mariano Rajoy đã đẩy mạnh một cuộc kiểm tra toàn diện thị trường lao động. Trong năm qua, Tây Ban Nha giảm dần trợ cấp và đưa mức nợ trần vào hiến pháp.

Vấn đề của Tây Ban Nha là chẩn đoán sai. Chính phủ Tây Ban Nha và các giới chức châu Âu xem thách thức chủ yếu là từ tài chính. Họ cho rằng thâm hụt ngân sách của Tây Ban Nha – năm rồi chiếm 8,9% GDP - phải giảm càng nhanh càng tốt để thúc đẩy lòng tin và giảm chi phí vay. Các chính khách Tây Ban Nha quá ngại thanh lý các ngân hàng, vì e rằng làm như thế phải bơm tiền vào quỹ công, dẫn đến tình hình tài chính công tệ hại hơn.

Tình trạng tài chính công nghèo nàn của Tây Ban Nha, không giống trường hợp Hy Lạp, là một triệu chứng hơn là nguyên nhân gây khó khăn kinh tế. Trước khủng hoảng, Tây Ban Nha vững vàng tăng trưởng trong khuôn khổ những nguyên tắc tài chính của EU. Ngay cả bây giờ, nợ nhà nước khoảng 70% GDP vẫn thấp hơn nợ công của Đức. Giống như ở Ireland, nguồn gốc vấn đề nợ của Tây Ban Nha là từ khu vực tư nhân, không phải chuyện công. Một làn sóng vay tiền của các hộ gia đình và công ty ở Tây Ban Nha thúc đẩy bong bóng nợ bất động sản và làm cho phần lớn tài sản trong nước nằm trong tay người nước ngoài. Sau khi điều chỉnh tất cả tài sản sở hữu ở nước ngoài, các công ty gia đình và chính phủ Tây Ban Nha nợ nước ngoài tổng cộng khoảng 1000 tỉ euro, tức hơn 90% GDP. Mức nợ này ngang tầm với những nước đang bị khủng hoảng là Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha, và còn cao nhiều hơn so với bất cứ nền kinh tế lớn giàu có nào khác. Các ngân hàng Tây Ban Nha là đường dẫn làn sóng vay của tư nhân và đang bị tổn thất nặng nề nhất bởi “cuộc chè chén say sưa” này.

Vẫn còn những tia hy vọng

May thay, lịch sử lâu dài của khủng hoảng ngân hàng để lại nhiều kinh nghiệm giải quyết. Thời gian giải quyết khủng hoảng nợ của Tây Ban Nha đang cạn dần, đòi hỏi một sự xem xét triệt để của Madrid, nhưng trên hết là ở Brussels và Berlin. Chính phủ Tây Ban Nha nên tự nguyên giảm bớt tập trung thắt chặt tài chính, mà chú ý nhiều hơn vào xử lý những khó khăn của hệ thống ngân hàng. Thay vì làm quá ít và quá trễ như từ trước tới nay, chính phủ Tây Ban Nha nên nhanh chóng thừa nhận qui mô suy thoái, thanh lý các ngân hàng, tốt hơn là bằng cách loại bỏ tài sản xấu, và đóng cửa, hay tái cấp vốn cho những gì còn lại. Các đối tác châu Âu cũng nên giúp đỡ bằng cách cho phép các quỹ cứu giúp bơm tiền trực tiếp vào ngân hàng. Tất cả biện pháp này chắc chắn tốn nhiều tiền bạc nhà nước: trung bình là 10% GDP trong những giai đoạn trước đây, cho dù ở một số nước còn cao hơn nhiều, nhất là Ireland. Ở những nước giàu, chính phủ thường vay tiền từ các thị trường. Ở những nền kinh tế mới nổi, lượng tiền mặt đó thường đến từ các quỹ cứu giúp của quốc tế.

Bản thân chính phủ Tây Ban Nha có thể trang trải các chi phí, bơm đến 100 tỉ euro, hay 10% GDP, vào hệ thống ngân hàng và và giữ nợ công dưới 100% GDP. Nhưng nếu vấn đề hóa ra là ở tầm mức của Ireland, thì Tây Ban Nha vẫn cần được giúp đỡ; dù sao đi nữa, thì bơm tiền từ các quỹ châu Âu vào các ngân hàng của Tây Ban Nha sẽ thúc đẩy lòng tin một cách thuyết phục hơn. Nếu các nước khu vực euro cùng bơm tiền trực tiếp vào hệ thống ngân hàng Tây Ban Nha, cuộc giải cứu sẽ gây hại ít hơn cho tài chính công của Tây Ban Nha và phá vỡ mối liên hệ đáng sợ giữa ngân hàng yếu kém và nợ công tăng.

Nỗi lo từ một EU “lỏng lẻo”

Tuần rồi, người Ireland đã bỏ phiếu chấp nhận những khó khăn để ở lại khu vực euro. Tháng rồi, cử tri Hy Lạp và Pháp phản đối biện pháp thắt chặt bằng cách loại bỏ những lãnh đạo chủ trương cắt giảm việc làm để giảm nợ. Tây Ban Nha và Italy có thể còn hết lòng tiết kiệm để chống đỡ khối euro, nhưng những nhà đầu tư đa nghị có thể phá hủy sự hy sinh này bằng cách đổ xô rút tiền ở ngân hàng.

Người châu Âu lảo đảo đi từ khủng hoảng này sang khủng hoảng khác trong 4 năm qua, trong khi suy thoái tàn phá nhiều nước trong 17 nền kinh tế châu Âu vốn có quá ít điểm chung, ngoài đồng tiền euro. Một nỗ lực do Đức dẫn đầu nhằm giữ trật tự khu vực tài chính đã phơi bày những khiếm khuyết trong quản lý đồng tiền chung và mâu thuẫn giữa các nước euro đối với mục tiêu đầy tham vọng là hội nhập kinh tế.

Đầu tuần này, Ủy ban châu Âu kêu gọi sáng tạo một “liên minh ngân hàng” cho phép các thể chế tài chính trong khu vực euro đầu tư trực tiếp vào các ngân hàng quốc gia gặp khó, hơn là buộc các nước nặng nợ phải gánh thêm mức lãi suất khó mà chịu đựng. Nhưng Đức phản đối ý tưởng nhập tín dụng của mình với những nước sử dụng đồng euro khác và không đồng ý nới lỏng những hạn mức chi tiêu. Hạn chế chi tiêu công được người dân Bắc Âu quen tiết kiệm chấp nhận, nhưng lại gieo mầm phẫn nộ ở những nước đang bị hủy hoại bởi tỉ lệ thất nghiệp cao, ngân hàng bấp bênh và phúc lợi xã hội giảm.

Sự cách biệt quan điểm trong khu vực euro giữa lúc tai họa đang treo lơ lửng là lời cảnh báo cho các chuyên gia tài chính khắp thế giới. Cựu bộ trưởng tài chính Mỹ Robert E.Rubin đề cập sự lãnh đạo chính trị yếu kém ở châu Âu và bày tỏ lo ngại sâu sắc về tình hình Tây Ban Nha: “Khu vực euro đang trải qua đồng thời ba cuộc khủng hoảng – một khủng hoảng tài chính, một khủng hoảng ngân hàng và một khủng hoảng tăng trưởng. Nếu khối euro tiếp tục bất đồng, không chỉ sẽ có những hậu quả rất nghiêm trong cho khu vực euro, mà tôi tin rằng sẽ có những hậu quả nghiêm trọng và thậm chí còn nặng nề cho cả nền kinh tế toàn cầu, kể cả Mỹ.”

Hôm thứ bảy, Thủ tướng Tây Ban Nha Rajoy kêu gọi khu vực euro cần tăng hội nhập tài chính, ngay cả nếu điều đó có nghĩa là các nước thành viên có thể mất đi phần nào sự tự trị của mình.

Võ Phương (ECONOMIST, LE FIGARO, LOS ANGELES TIMES)

================================

Làm sao cứu Tây Ban Nha?

Hôm nay Thiên Sứ tui mới đi chữa răng về. Nên đổi cái tựa này thành:

"Mần răng cứu Tây bán nhà?". Hì!

Share this post


Link to post
Share on other sites

LỜI DỰ BÁO TOÀN CẢNH THẾ GIỚI & VIỆT NAM 2012

Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Lý Học Đông phương.

Posted Image

VIỆT NAM 2012

Phân tích dưới góc nhìn của Lý học

Bất động sản:

Thị trường Bất động sản VN vẫn là sự tiếp tục suy thoái của năm 2011 và bắt đầu tạo ra những hậu quả nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến những ngành liên quan, như: vật liêu xây dựng, sắt thép, ngân hàng..... Diễn biến tiếp theo sẽ là những xáo trộn về kinh tế do những nợ xấu gây ra. Chỉ những ai có tiềm lực thực sự có thể trụ vững được qua giai đoạn khủng hoảng này thì sẽ tiếp tục phát triển về sau.

Thừa tiền cũng không rót vốn cho doanh nghiệp BĐS

Hơn 90% doanh nghiệp địa ốc tại TP HCM đang tê liệt, thua lỗ vì thiếu vốn. Trong khi đó, các ngân hàng khẳng định thừa tiền nhưng cũng không có ý định rót vốn cho BĐS thời điểm này.

Posted Image

Doanh nghiệp khó vay vốn để triển khai dự án mới hoặc tiếp tục các dự án dở dang.

Ông Từ Tiến Phát, phó giám đốc khối khách hàng cá nhân ngân hàng ACB, khẳng định: các tổ chức tín dụng dù đang thừa vốn nhưng vẫn chưa có ý định rót vốn cho các doanh nghiệp bấtđộng sản (BĐS).Với các ngân hàng, lãi suất cho vay BĐS vẫn duy trì ởmức cao từ 17 - 19%/năm. Nguồn cung căn hộ, đất nền lại tiếp tục tăng cao, vượt xa mức cầu, trong đó rất nhiều nhà đầu tư cá nhân không trả được nợ ngân hàng nên phải bán tháo để trả nợ.

Theo ông Phát, xu hướng này sẽ tiếp tục tăng cao do tình hình nợ xấu của các tổ chức tín dụng tăng nhanh.

Sẽ không rót vốn trực tiếp

Chưa hết, theo ACB, thời gian tới nguồn vốn cho các doanh nghiệp BĐS đầu tư dự án mới hoặc tiếp tục hoàn thành các dự án dở dang trực tiếp từ ngân hàng sẽ bị tắc. Do vậy, doanh nghiệp BĐS hãy tự cứu lấy mình bằng cách huy động vốn từ khách hàng.

Về việc hỗ trợ vốn, ông Phát cho biết, ACB sẽ không rót vốn trực tiếp cho doanh nghiệp mà sẽ hỗ trợ thông qua các khách hàng, đặc biệt là lượng khách hàng thân thiết của ngân hàng.

Hiện nay ACB có khoảng 3.000 khách hàng thân thiết. Vấn đề còn lại là doanh nghiệp đưa ra mức giá bán nàođể có thể kéo những người mua nhà thực sự chấp nhận mua.

Ông Phát đềxuất để hỗ trợ cho người tiêu dùng mua nhà, cần chính sách theo hướng người tiêu dùng sẽ ứng trước 30% giá trị căn nhà, 30% là từ vốn nhà nước, 40% là từ các ngân hàng thương mại cho vay với lãi suất thấp, trảchậm.

Tương tự ACB, ngân hàng BIDV cũng cho biết không trực tiếp rót vốn cho các doanh nghiệp BĐS, mà sẽ hỗ trợ vốn thông qua gói liên kết bốn nhà, gồm: ngân hàng - chủ đầu tư - nhà thầu- nhà sản xuất vật liệu xây dựng.

Theo ông Đậu Trí Dũng, phó giám đốc ban phát triển sản phẩm và tài trợ thương mại ngân hàng BIDV, tiêu chí quan trọng của gói này là sản phẩm của các doanh nghiệp BĐS muốn vay vốn phải phù hợp với đầu ra của thị trường. Các doanh nghiệp phải có công trình được hoàn thành trong năm 2012 - 2014.

Nhiều doanh nghiệp cho biết họ khó có thể đáp ứng các tiêu chí như BIDV đưa ra.

Theo ông Nguyễn Văn Đực, phó giám đốc công ty địa ốc Đất Lành: "Không chỉ chúng tôi mà nhiều công ty trên thị trường không tài nào vượt qua được những chuẩn cho vay quá khắc nghiệt của các ngân hàng. Chúng tôi buộc phải vay với lãi suất cao hoặc thậm chí có doanh nghiệp phải chơi với tín dụng đen để có tiền duy trì hoạt động".

Nợ xấu chặn đứng dòng tiền

Tại buổi hội thảo về chủ đề vực dậy nguồn lực BĐS tại TP.HCM gần đây, TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên phó chủ tịch uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia cho biết, hiện nút thắt chung của nền kinh tế cũng như dòng vốn của BĐS nằm ở nợ xấu. Nợ xấu như chiếc xe lật chắn ngang đường làm tê liệt toàn bộ hệ thống giao thông.

Vì nợ xấu mà ngân hàng chờ doanh nghiệp mang đồng vốn lưu động để trả vào ngân hàng, rồi sau đó ngân hàng không cho vay lại. Cũng vì nợ xấu mà ngân hàng dù có tiền nhưng không dám cho vay, dẫn đến cửa chết với doanh nghiệp.

Ông Nghĩa cho biết, Chính phủ đã giao cho ngân hàng Nhà nước đứng ra giải quyết nợ xấu. Theo ông nguyên tắc cơ bản là giải quyết xong nợ xấu thì ngân hàng thương mại mới mạnh dạn cho vay mới. Một thông tin đáng chú ý đã được đưa ra là ngân hàng Nhà nước sẽ thành lập công ty mua bán nợ xấu. Số nợ xấu dự kiến sẽ được xửlý khoảng 100.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, việc này cần thời gian.

Ông Phan Khắc Long, chủ tịch HĐQT công ty Phan Vũ cũng cho rằng, vấn đề nợ xấu hiện nay cần được xử lý theo hướng xâu chuỗi. Bởi vì khi các dự án đầu tư công bị cắt nguồn vốn, các công ty liên quan sẽ bị ảnh hưởng theo. Do đó, khi Nhà nước bơm tiền cho các ngân hàng để giải cứu các doanh nghiệp thì cần sớm tính tới các dạng nợ xấu này để tránh từ 1 đồng nợ xấu sẽ dễ dẫn đến 3 hay 4 đồng nợ xấu của những công ty liên quan.

Tương tự, theo ông Nguyễn Lam Sơn, tổng giám đốc công ty VinaTrust, để thị trường phát triển thì phải làm sao cho tính thanh khoản của thị trường tăng lên. Do vậy, việc bơm vốn nên tập trung đến người mua cuối cùng thì thị trường mới có thể phát triển.Ở các nước, nhà nước ít hỗ trợ cho doanh nghiệp, bởi vì dễ gây ra lãng phí, phát triển chênh lệch. Bên cạnh đó, cũng cần xây dựng lại hệthống thẩm định giá để định lại giá trị thực của BĐS.

Thứ trưởng bộ Xây dựng Nguyễn Trần Nam công bố tại hội thảo là từ nay tới cuối năm, 120.000 tỉ đồng vốn đầu tưcông chưa dùng hết có thể được bơm ra. Liệu việc này có gỡ được bế tắc cho thị trường bất động sản hay đã đến lúc doanh nghiệp bất động sản phải tự thiết kế những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường?

Theo SGTT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về việc hỗ trợ vốn, ông Phát cho biết, ACB sẽ không rót vốn trực tiếp cho doanh nghiệp mà sẽ hỗ trợ thông qua các khách hàng, đặc biệt là lượng khách hàng thân thiết của ngân hàng.

Ý tưởng này mới nhìn thì có thể được coi là hay. Nhưng thực chất nếu nó không có một cơ chế quản lý đúng đối tượng thì ngành ngân hành "tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa". Ấy nà "Ní học Việt" các cụ bảo thế!

Thí dụ tôi là một nhà kinh doanh bất động sản đang ế ẩm vì không có đầu ra - chẳng ma nào mua. Căn cứ vào chủ trương sáng suốt của ngân hàng hỗ trợ khách mua, tôi sẽ cảnh cáo khách hàng - í lộn - quảng cáo khách hàng rằng: "Hỡi những vị đã có nhà, nhưng muốn mua thêm nhà để giật le với lối xóm (Tỏ vẻ với hàng xóm) rằng ta đây có nhiều nhà đất hãy đến với Cty để mua nhà. Chỉ cần các vị có tài sản bảo đảm, Cty chúng tôi sẽ tổ chức dịch vụ vay vốn ngân hàng cho quí vị! Tất nhiên chúng tôi sẽ có tiền trả nợ ngân hàng và món nợ đó sẽ chuyển sang quí vị, Ngân hàng sẽ nắm đầu quí vị chứ không phải chúng tôi.

Chúng tôi là vỏ dưa còn quí vị là vỏ dừa mà ngành ngân hàng dẫm phải.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites