polaris0909

Giải Mã Bí Ẩn “Kinh Dịch” (Phần 4): Phù Hiệu Chữ Vạn Và Thái Cực Xuất Hiện Ngay Trên Lạc Thư Hà Đồ

2 bài viết trong chủ đề này

Mình thấy bài này rất hay đưa lên cho mọi ng tham khảo http://tindachieu.co...-thu-ha-do.html

MỘT VÀI KHÁM PHÁ VỀ TUẦN HÒAN (Theo bài của Tử Nham)

Chúng ta biết rằng, thuyết tuần hoàn là tư tưởng mang đậm sắc thái phương Đông, trong thể hệ khoa học thực chứng phương Tây không hề có khái niệm này. Tư tưởng luân hồi của Phật gia cũng có quan hệ với tuần hoàn, nhân quả báo ứng cũng như vậy.

Posted Image

Hình 1: Hà Đồ.

Tương truyền khi Đại Vũ trong Ngũ Đế trị thủy, trên sông Lạc xuất hiện một con rùa lớn, trên lưng rùa mang hoa văn cấu thành một bức đồ, bức đồ gọi là “Lạc Thư”. Xin xem hình dưới:

Posted Image

Hình 2: Lạc Thư.

Chúng ta xem hình quan hệ Lạc thư ma phương sau đây:

Posted Image

Quan hệ giữa Lạc Thư và ma phương

Chúng ta đem quy luật loại này đưa vào Lạc Thư thì có thể được tình huống sau. Lấy 5 làm trung tâm, nối 1-6, 2-7, 3-8, 4-9 lần lượt có 4 cặp số nối liền. Được hình bên dưới:

Posted Image

Quan hệ giữa Lạc Thư và ma phương. Cộng ngang, dọc, trái, phải, chéo thì đều được 15. Nối 1-6, 2-7, 3-8, 4-9 với 5 được phù hiệu chữ Vạn (卍).

Posted Image

Phù hiệu chữ Vạn và Thái cực ngay trên lạc thư

xem chi tiết và đầy đủ ở đây

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hà đồ thì chữ Vạn xuôi, Lạc thư là chữ Vạn ngược. Hà Đồ mô tả chiều tương tác của vũ trụ. Lạc thư mô tả chiều vận động của vũ trụ. Cái này nói lâu rồi. Chữ Vạn có từ hàng vạn năm trước và phát hiện được nhiều ở các di chỉ khảo cổ, rải rác nhiều nơi trên thế giới. Điều này cho thấy đã có một nền văn minh toàn cầu từng tồn tại và xác định được những quy luật vũ trụ mô tả bằng biểu tượng chữ Vạn trong các vật phẩm trang trí.

Cái đỉnh đồng của nền văn hiến Việt chính là biểu tượng cô đọng nhất của trạng thái khởi nguyên của vũ trụ. Các bạn hãy nhìn cái đỉnh đồng với con kỳ lân ngồi trên và chiêm nghiệm xem.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay