Văn Lang

Tiến Sĩ Nguyễn Hữu Khai: “Chúng Tôi Bị Cài Bẫy Và Bị Lừa Gạt...”

12 bài viết trong chủ đề này

Ông Nguyễn Hữu Khai cho biết, tất cả chỉ vì cái sự "quá tin”, đặt niềm tin vào đối tác "anh em”.

Posted Image

Bệnh viện đa khoa Bảo Long đang có nguy cơ bị Bảo Sơn nuốt trọn"

Chúng tôi xin cam đoan rằng không bao giờ lại bán đi sự nghiệp y dược và giáo dục, đào tạo của mình, chỉ dốc lòng với thiện chí hợp tác, đầu tư để nâng cấp theo kịp với sự phát triển của thời đại, nhưng sai lầm là nhẹ dạ, cả tin đã ký vào văn bản khống, cùng một số văn bản tạo điều kiện cho ông Sơn vụ lợi cá nhân và triệt hại Bảo Long”- Lương y, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khai bày tỏ.

Trong một lá thư mới đây, ông đã khẳng định: "...Chúng tôi kêu gọi sự hợp tác liên doanh đầu tư của các đối tác, nhưng vì thiếu kinh nghiệm nên bị cài bẫy trong từng thủ đoạn của đối tác và bị lừa gạt...”. Vậy là chỉ vì nhẹ dạ, cả tin, Tập đoàn y dược Bảo Long có thể mất đi 3 cơ sở của mình: Công ty cổ phần Tập đoàn y dược Bảo Long, Bệnh viện đa khoa Bảo Long và Trường phổ thông võ thuật Bảo Long.

"Cạm bẫy”... "chết người”

Người ta không thể ngờ rằng, chỉ trong một thời gian rất ngắn, mọi cố gắng bao nhiêu năm trong việc gây dựng Công ty cổ phần Tập đoàn y dược Bảo Long, Bệnh viện đa khoa Bảo Long và Trường phổ thông võ thuật Bảo Long của ông Nguyễn Hữu Khai cùng các anh em, bạn bè thân hữu và học trò bỗng vào tay người khác và bị "bóp chết” một cách không nương tay. Kể từ cái ngày hai bên ký Biên bản ghi nhớ hợp tác nâng cấp đầu tư, đến khi có cái Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, tài sản, thương hiệu chỉ chưa đầy 20 ngày.

Tại Hợp đồng chuyển nhượng vốn cổ phần và tài sản doanh nghiệp cùng bản quyền thương hiệu sản phẩm ghi: "Căn cứ Biên bản họp Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần tập đoàn y dược Bảo Long” cũng như "Căn cứ Biên bản họp Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn đầu tư xây dựng và Du lịch Bảo Sơn”, ngày, tháng đều còn bỏ trống, vì thực ra chưa có cả những cuộc họp này. Và cũng chỉ trong một thời gian rất ngắn, đã xong ngay việc định giá từ đất cho đến các tài sản trên đất. Tất cả đều "thoáng” một cách lạ lùng. Rất nhiều mục Bảo Sơn nói bao nhiêu, Bảo Long chấp nhận bấy nhiêu.

Có lẽ chính từ sự "thoáng” ban đầu của Bảo Sơn, như chuyện ngay lập tức cho vay hàng chục tỷ đồng mà các thành viên trong HĐQT của Bảo Long đã "thoáng” theo. Ông Nguyễn Hữu Khai cho biết, tất cả chỉ vì cái sự "quá tin”, đặt niềm tin vào đối tác "anh em”. Ngay sau khi được tôn lên làm Chủ tịch HĐQT, ông Nguyễn Trường Sơn đã lập ra một văn bản lấy tên "Biên bản họp Hội đồng quản trị” với nội dung các thành viên HĐQT đứng tên trong giấy đăng ký kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn y dược Bảo Long, Bệnh viện đa khoa Bảo Long, đồng ý chuyển nhượng toàn bộ cổ phần của mình cho ông Nguyễn Trường Sơn và vợ con của ông Sơn. Trong văn bản có đoạn ghi: "Người bán cổ phần đã nhận đủ số tiền và cam kết sau đây không kiện cáo gì”. Ông Sơn hứa ngay sau đó sẽ chuyển tiền trả để các thành viên tất toán công nợ (nhưng đến nay vẫn chưa trả). Vì tin, vì " thoáng” mà ký. Và chính vì có văn bản đó, nên Bảo Sơn đã có thể tiến hành đổi chủ, sang tên.

Vừa là chủ nợ, vừa là con nợ

Theo Tập đoàn y dược Bảo Long, số tiền 100% vốn cổ đông được ghi danh sách trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn y dược Bảo Long: ông Nguyễn Hữu Khai 18,1 tỷ đồng; bà Lê Thuý Hằng 7,4 tỷ đồng; ông Nguyễn Hữu Sinh 1,5 tỷ đồng, tổng 27 tỷ đồng Bảo Sơn đều chưa trả; Danh sách các thành viên góp vốn của Công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Bảo Long là 5,1 tỷ đồng cũng chưa được Bảo Sơn thanh toán, nhưng các thành viên đã cả tin ký khống. Phần góp vốn bổ sung của các cổ đông với giá trị sinh lời tính đến ngày chuyển nhượng bằng hơn 86 tỷ đồng; hạ tầng kỹ thuật trên 4,6 tỷ đồng; cây cối hoa màu trên 2,3 tỷ đồng cũng đều chưa được thanh toán. Các khoản khác như thương hiệu Công ty CP Tập đoàn y dược Bảo Long; bản quyền thương hiệu các sản phẩm thuốc của Công ty; thương hiệu bệnh viện đa khoa tư nhân Bảo Long và Trường phổ thông võ thuật Bảo Long hai bên đều chưa định giá, chưa thực hiện chuyển nhượng. Nếu trừ phần số tiền đất (gần 164 tỷ đồng), công trình trên đất (63,5 tỷ đồng) Bảo Sơn đã trả, thì số tiền Bảo Sơn chưa trả, còn nợ là hơn 125 tỷ đồng.

Tuy nhiên, như phía Bảo Sơn đã tuyên bố với các cơ quan báo chí, rằng Bảo Sơn đã trả toàn bộ tiền "mua 100% vốn cổ đông của 3 công ty nói trên bằng tổng số tiền giá trị đất và nhà xưởng xây dựng trên đất là bao gồm tất cả các khoản kể cả vốn cổ phần, thương hiệu, hạ tầng cơ sở và cây cối hoa màu... (!?). Tổng giá trị đó là 227 tỷ đồng mà không hề thêm bớt”. Điều lạ lùng là ở bản Hợp đồng chuyển nhượng phần giá chỉ đề cập đến giá trị sử dụng đất, phần công trình trên đất, còn giá các khoản khác không hề đề cập đến, kể cả nếu phải nói thêm hai bên sẽ quy định hay thoả thuận tại một văn bản khác.

Nói như trên thì Bảo Sơn đang là con nợ. Thế nhưng Bảo Sơn lại là chủ nợ khi cho Bảo Long vay 30 tỷ đồng (như một món quà ngày đầu hợp tác- hợp đồng vay vốn ngày 15-2-2011, lãi suất 2,2%/tháng) và các hợp đồng vay khác. Đó là các "Hợp đồng giao khoán kinh doanh”, "đầu tư vốn” (5 tỷ đồng), "hưởng lợi nhuận” bắt buộc (120 triệu đồng/ tháng) và phải "cam kết trả lợi nhuận từng tháng vào ngày 22 hàng tháng, sau 12 tháng trả số tiền gốc” được đảm bảo bằng USD. Tiếp đó là "Hợp đồng vay vốn trả nợ vay ngân hàng 80 tỷ đồng ngày 12-5-2011 (lãi suất 1.75%/ tháng, nhưng phải thế chấp rất nhiều diện tích đất và tài sản ở Sìn Hồ -Lai Châu); Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh) với tổng số 10.938,4 m2 đất. Các hợp đồng vay này chỉ có thời hạn ngắn, như vay 30 tỷ đồng trong 2 tháng; nếu quá sẽ chịu lãi 200% và không quá 30 ngày...

Và như vậy, Bảo Sơn đã "hợp tác đầu tư” về danh nghĩa: đích danh làm Chủ tịch HĐQT; mua 3 công ty và rồi thay thế toàn bộ lãnh đạo, CBNV theo hình thức sa thải dần người cũ, kể cả ông Nguyễn Hữu Khai. Về tài chính: mua nhưng lại chưa trả hết tiền, đồng thời lại cho vay lấy lãi, kèm theo là những cam kết, thế chấp.

Trong thời điểm khó khăn trong kinh doanh như hiện nay, thì khả năng trả nợ của Bảo Long cho Bảo Sơn là rất khó. Và như người bị dẫn vào đầm lầy, Bảo Long đã phải sa lầy. Đồng thời, nói như ai đó: "Con hổ” ranh ma Bảo Sơn đang nuốt gọn không chỉ 3, 4 công ty của Bảo Long ở Hà Nội mà có thể sẽ vươn ra nuốt trọn cả những nơi xa xôi như Lai Châu, TP Hồ Chí Minh... của "con nai” ngây thơ Bảo Long.

Linh gốc http://ndhmoney.vn/w...a-gat-%E2%80%9D

===========

VL đang làm bài luận về mua bán sát nhập (M&A) lại tình cờ đọc được bài này. Sự vụ này có nhiều uẩn khúc và lạ kỳ. Một bài học trong kinh tế. Xin mời các cao thủ thủ dự đoán diễn biến và kết quả của việc Bảo Long bị thôn tính.

VL thử ra quẻ Hưu Xích Khẩu. Việc thôn tính Bảo Long của Bảo Sơn chưa thể diễn ra như kế hoạch sắp đặt trước của Bảo Sơn. Tranh tụng, khiến kiện nhau còn kéo dài và Bảo Long sẽ nhờ cậy tới luật để chống lại sự thôn tính đầy mưa mô của Bảo Sơn. Tuy nhiên về sau kết quả dần có lợi cho Bảo Long hơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Van Lang có thể cho tôi biết:

Cái Logo của Cty Bảo Long này có hai chấm trắng , hoặc xanh đỏ không? Nếu nó không có - tức gần giống với Logo Lạc Việt thì nió sẽ thắng. Còn nếu không thì thua.

Tôi nghi ngờ đằng sau vụ mua bán, vay nợ khổng lồ này còn những uẩn khất khác.

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có 2 chấm, thưa sư phụ

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://www.balok.com...00/js.asp?id=13

Link này có Logo Bảo Long đây Sp! Có 2 chấm xanh & đỏ, nhưng bị khuất bởi đầu rồng e có nạn.

Có hai chấm đã thua rồi. Nay lại thêm vẽ rồng mà cứ như con Hải mã thế này thì hỏng hẳn. Posted Image
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một số thông tin thêm về Bảo Sơn

Dư luận đang ồn ào về vụ án ly hôn tranh chấp 500 triệu USD giữa vợ chồng đại gia Hà Nội là anh Bùi Đức Minh (sinh năm 1975; phố Cầu Gỗ, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) và vợ là chị Nguyễn Thanh Thủy (sinh năm 1976, trú tại phố Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm-Hà Nội). Bà Thủy là cổ đông lớn của Tập đoàn Bảo Sơn, đặc biệt bà là Tổng giám đốc công ty TNHH Một thành viên Du lịch giải trí Thiên đường Bảo Sơn (xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội).

Có nhiều tiền nên chạy án?

Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm, Hà Nội quyết định chị Nguyễn Thanh Thủy được ly hôn với anh Bùi Đức Minh.Về con chung, giao cho chị Thủy trực tiếp chăm sóc,nuôi dưỡng cảhai con chung là cháu Bùi Đức Bảo Hưng (sinh năm 2004) và cháu Bùi Ngọc Bảo Nhi (sinh năm 2007) cho đến khi các cháu tròn 18 tuổi hoặc cho đến khi có sự thayđổi khác. Anh Bùi Đức Minh có quyền thăm nom con chung không ai được cản trở.Về tài sản, dành quyền khởi kiện tranh chấp tài sản chung, sở hữu chung cho anh Bùi Đức Minh trong một vụ kiện khác nếu có chứng cứ chứng minh và có yêu cầu.

Theo anh Minh cho biết, trước ngày mở phiên tòa có yêu cầu chia tài sản chung và nợ chung nộp kèm chứng cứ cho Tòa án nhưng Tòa án cố tình tuyên xử tách ra vi cho rằng không có yêu cầu, không có chứng cứ. Điều này anh Minh hiểu rằng Tòa án Hoàn kiếm cũng đã nhìn thấy sẽ phải chia tài sản chung, nợ chung nhưng cần có thêm thời gian đểgiúp nguyên đơn tẩu tán tài sản, hợp thức sổ đỏ cho các giao dịch về nhà đất thuộc dự án liên quan của mình bằng cách dành cho anh Minh khởi kiện trong 01 vụ án khác. Đặc biệt, trong số tài sản chung yêu cầu chia có khối tài sản tranh chấp trong thời kỳ hôn nhân của vợ chồng anh lớn nhất là Quyền sử dụng 34 hađất giaiđoạn 1 dự án Thiên Đường Bảo Sơn thuộc Công ty TNHH một thành viên Du lịch giải trí Thiên đường Bảo Sơn, do chịNguyễn Thanh Thủy làmTổng giám đốc. Theo định giá của anh Minh và các chuyên gia địa ốc ước tính vụ án tranh chấp phân chia tài sản khi ly hôn tại doanh nghiệp này ước tính khoảng hơn 500 triệu USD ( chưa tính diện tích đất tại Thiên đường Bảo Sơn các giai đoạn 2,3…) cũng như các tài sản lớn khác (ô tô, khách sạn, nhà xưởng…..) của 7 doanh nghiệp có cổ phần đóng góp của cặp vợ chồng này.

Sau phiên tòa, anh Bùi Đức Minh đã làm đơn kháng cáo bản án của TAND quận Hoàn Kiếm và cũng làm đơn tố cáo gửi các cơ quan chức năng có sự chạy án trong vụ án ly hôn và tranh chấp tài sản này. Cụ thể, tại đơn tố cáo anh Minh nêu rõ: Sau phiên tòa vào trưa ngày 21/4/2011, Luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn ( chị Nguyễn Thanh Thủy) là ông Nguyễn Hoàng Trung có gặp anh Minh tại cổng tòa án và cùng Minh và hai luật sư bảo vệ quyền lợi cho anh Minh đi uống nước. Anh Minh cho biết,sở dĩ có buổi gặp mặt này vì Ông Trung làm việc cho Văn phòng luật sưHoàng Hải có địa chỉ tại 11 phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trưng, Hà nội là văn phòng đã bảo vệ quyền lợi cho chị Thủy từ đầu vụ án ly hôn này và lại là luật sư trực tiếp tham gia phiên tòa bảo vệ quyền lợi cho chị Thủy nên mọi thông tin về vụ án Ông Trung là người nắm rõ nhất. Trong buổi gặp luật sư Trung cho chúng tôi biết chị Thủy đã lo chạy án xong nên tôi không làm được gì đâu. Là người trong cuộc biết rõ sự chạy án này nên Ông Trung cho rằng kịch bản tài sản sẽ tách để giải quyết một vụ án khác là chắc chắn xảy ra vìđã được làm “theo đơn đặt hàng rồi mà”. Vì vậy Ông Trung ngỏ ý muốn được làm luật sư cho anh Minh trong vụ kiện riêng tranh chấp tài sản “khủng” này .Trong buổi nói chuyện Luật sư Trung có nhắcđến người trực tiếp chỉ đạo vụ án này từcấp sơ thẩm là ông Phó chánh án Đào Sỹ Hùng, phụ trách tòa lao động của TAND thành phố Hà Nội.Sau đó chỉ đạo cho ông Lê Anh Xuân là Chánh án Tòa án nhân dân Quận Hoàn Kiếm và quan hệ thân thiết giữa Ông Xuân và bà Viện trưởng viện Kiểm sát Quận Hoàn Kiếm.Ông Trung nói thêm “Đường đi của nó là như vậy, nói để mọi người biết”. Luật sư Trung có ý khuyên anh Minh phải củng cố chứng cứ , phải lo “chạy án” thì mới giải quyết được, chứ đừng chủ quan vì thế lực nhà Bảo Sơn“cũng được đấy và mọi việc bên bị đơn chuẩn bị không xi nhê gì với nó đâu”. Ông Trung cho biết thêm “Minh nên tập trung để kiện mối quan hệ ngoại tình của Thủy với Ông Trần Thế Cương Phó phòng Văn hóa khoa giáo thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chứ hiện giờ Minh đang kiện Ông Nguyễn Mạnh Cường Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Doanh nghiệp trẻ Việt nam thì không hiệu quả đâu vì đó chỉ là mối tình qua đường”. Các Luật sư của anh Minh có cãi hay cũng chẳng có giá trị chỉ như bình hoa quý hiếm bày trên bàn, cãi cho thân chủ nghe sướng tai những hiệu quả là không có vì tất cả đã có lo “đằng sau” hết rồi! Ông Trung khẳng định thêm Minh thấy không, tất cả các câu hỏi của Hội đồng xét xử chỉ gây bất lợi cho em, chứng cứ nào có lợi cho nguyên đơn thì họ xem xét không thì thôi.Họ là Hội đồng xét xử nên họ có quyền điều hành phiên tòa theo ý họ”.

Anh Minh cho biết khi TAND TP Hà Nội thụ lý vụ án này, chuẩn bị xét xử phúc thẩm thì vụ án được giao cho Thẩm phán Nguyễn Thị Hà thuộc Tòa Lao động giải quyết. Như vậy điều này hoàn toàn phù hợp với lời khuyên của Luật sư Trung đối với tôi, vì được biết ông Đào Sỹ Hùng phụ trách Tòa lao động, nên thẩm phán Tòa lao động sẽ xét xử phúc thẩm như ngụ ý “đơn đặt hàng” mà luật sư Trung đã khuyên anh Minh. Anh Minh làm đơn tố cáo có dấu hiệu chạy án, không vô tư khách quan khi xét xử vụ án ly hôn và tranh chấp tài sản của anh, gửi TAND TP. Hà Nội thì hiện nay vụ án đã được phân cho thẩm phán khác xử lý.

Sau đó TAND phân thẩm phán Đỗ Quảng Oai thụ lý vụ án này.Trong quá trình thụ lý Ông Oai chỉ mời anh Minh lên một lần để làm bản tự khai vào ngày 03/08/2011, trong lần gặp đầu tiên anh Minh yêu cầu phải được giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo đặc biệt là đơn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã nộp tới lần thứ 47 thì Thẩm phán Oai hứa sẽ “giải quyết theo trình tự” và sau đó vào ngày 11/08//2011 gọi anh Minh lên để giao quyết địnhđưa vụ án ra xét xử vào ngày 23/08/2011 anh Minh lại yêu cầu giải quyết đơn thưthì thẩm phán Oai “hướng dẫn” anh Minh về hỏi các luật sư xem “quy trình giải quyết một vụ án ở cấp phúc thẩm là như thế nào?”.

Vậy ở đây kịch bản “ chạy án” có tiếp tục xảy ra? Cũng cần nói thêm rằng Tòa lao động dưới sự lãnh đạo của Ông Đào sĩ Hùng đang bị anh Minh tố cáo có liên quan đến việc chạy án thì vẫn tham gia vào việc xét xử vụ án này chỉ thay thẩm phán Oai bằng thẩm phán Hà, trước kia khi còn làm ở Tòa án Quận Đống Đa thì Ông Đào SĩHùng là thẩm phán còn Ông Đỗ Quảng Oai làm thư ký cho Ông Hùng. Vậy có sự liên hệ nào giữa Ông Oai và Ông Hùng ở đây? Điều này cho thấy dấu hiệu không vô tư,khách quan, nhiều uẩn khúc trong vụ án này!

Xung quanh vấn đề này anh Minh cho biết thêm “mấy ngày nay qua các phương tiện thông tin đại chúng tôi được biết Tập đoàn Bảo Sơn đã có ý đồ và thực hiện việc thôn tính tập đoàn Bảo Long với số tiền khoảng 228 tỷ đồng (chưa kể hào phóng cho vay thêm hơn 30 tỷ đồng). Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc tập đoàn Bảo Sơn mua Tập đoàn Bảo Long là một hình thức giúp chị Thủy tẩu tán tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Cụ thể, tài sản chung của tôi và chị Thủy liên quan đến phần vốn góp tại Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Sơn và liên quan đến tài sản cá nhân chị Thủy tại các đơn vị thành viên khác của Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Sơn. Không hiểu Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Sơn và cá nhân chị Thủy đã sử dụng tiền của để mua tập đoàn Bảo Long ra sao, cho những ai đứng tên khi thay đổi đăng ký kinh doanh từ Bảo Long sang Bảo Sơn trong khi vợ chồng tôi đang tranh chấp tài sản khi ly hôn. Chắc chắn số tiền dùng để mua Tập đoàn Bảo Long liên quan đến Công ty cổphần tập đoàn Bảo Sơn và cá nhân chị Thủy nên có quyền lợi của tôi trong khối tài sản chung với chị Thủy, hiện đang tranh chấp tại Tòa án.

Vì vậy, tôi làm đơn này tố cáo và kêu cứu khẩn cấp, kính mong các Quý cơ quan, Quý báo có thẩm quyền và trách nhiệm có biện pháp ngăn chặn kịp thời để giúp tôi bảo vệtài sản của mình trong khối tài sản chung vợ chồng tại Tập đoàn Bảo Sơn, cácđơn vị thành viên, các đơn vị mới thành lập theo quy định. Điều này cũng giúp cho việc tránh thiệt hại, rủi ro đối với Tập đoàn Bảo Long khi việc chuyển nhượng tài sản giữa Bảo Sơn và Bảo Long đang vướng mắc lại phát sinh thêm sựliên quan tranh chấp của cá nhân tôi. Do vậy, một lần nữa, kính đề nghị các Quý Ông. Bà và các cơ quan có trách nhiệm giúp đỡ tôi bảo vệ sự công bằng của pháp luận, quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi và các con để yêu cầu Tòa án Hà Nội điều tra, giải quyết tố cáo việc chạy án, tẩu tán tài sản trả lời cho tôi, thayđổi thẩm phán khác không liên quan đến đường dây chạy án mới có thể đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm khách quan, công bằng, đúng pháp luật được”.

Xung quanh sự việc này, các cơ quan chức năng xem xét xem có hay không hành vi chạy án trong vụ án ly hôn có tranh chấp hàng chục nghìn tỷ đồng của hai đại gia Minh –Thủy? Anh Minh cũng cho báo giới biết Văn phòng chính phủ,Ủy ban nhân dân TP Hà Nội và Bộ công an đều có văn bản gửi Tòa án Hà Nội chỉ đạo giải quyết việc bịtố “chạy án” trên nhưng xem ra vấn đề này đang bị những người “cầm cân nảy mực”đẩy vào trong bóng tối yên lặng?

Link gốc: http://www.baoxaydun...-trieu-usd.html

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một số thông tin thêm về Bảo Sơn

Dư luận đang ồn ào về vụ án ly hôn tranh chấp 500 triệu USD giữa vợ chồng đại gia Hà Nội là anh Bùi Đức Minh (sinh năm 1975; phố Cầu Gỗ, phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) và vợ là chị Nguyễn Thanh Thủy (sinh năm 1976, trú tại phố Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm-Hà Nội). Bà Thủy là cổ đông lớn của Tập đoàn Bảo Sơn, đặc biệt bà là Tổng giám đốc công ty TNHH Một thành viên Du lịch giải trí Thiên đường Bảo Sơn (xã An Khánh, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội).

Có nhiều tiền nên chạy án?

Tòa án nhân dân quận Hoàn Kiếm, Hà Nội quyết định chị Nguyễn Thanh Thủy được ly hôn với anh Bùi Đức Minh.Về con chung, giao cho chị Thủy trực tiếp chăm sóc,nuôi dưỡng cảhai con chung là cháu Bùi Đức Bảo Hưng (sinh năm 2004) và cháu Bùi Ngọc Bảo Nhi (sinh năm 2007) cho đến khi các cháu tròn 18 tuổi hoặc cho đến khi có sự thayđổi khác. Anh Bùi Đức Minh có quyền thăm nom con chung không ai được cản trở.Về tài sản, dành quyền khởi kiện tranh chấp tài sản chung, sở hữu chung cho anh Bùi Đức Minh trong một vụ kiện khác nếu có chứng cứ chứng minh và có yêu cầu.

Theo anh Minh cho biết, trước ngày mở phiên tòa có yêu cầu chia tài sản chung và nợ chung nộp kèm chứng cứ cho Tòa án nhưng Tòa án cố tình tuyên xử tách ra vi cho rằng không có yêu cầu, không có chứng cứ. Điều này anh Minh hiểu rằng Tòa án Hoàn kiếm cũng đã nhìn thấy sẽ phải chia tài sản chung, nợ chung nhưng cần có thêm thời gian đểgiúp nguyên đơn tẩu tán tài sản, hợp thức sổ đỏ cho các giao dịch về nhà đất thuộc dự án liên quan của mình bằng cách dành cho anh Minh khởi kiện trong 01 vụ án khác. Đặc biệt, trong số tài sản chung yêu cầu chia có khối tài sản tranh chấp trong thời kỳ hôn nhân của vợ chồng anh lớn nhất là Quyền sử dụng 34 hađất giaiđoạn 1 dự án Thiên Đường Bảo Sơn thuộc Công ty TNHH một thành viên Du lịch giải trí Thiên đường Bảo Sơn, do chịNguyễn Thanh Thủy làmTổng giám đốc. Theo định giá của anh Minh và các chuyên gia địa ốc ước tính vụ án tranh chấp phân chia tài sản khi ly hôn tại doanh nghiệp này ước tính khoảng hơn 500 triệu USD ( chưa tính diện tích đất tại Thiên đường Bảo Sơn các giai đoạn 2,3…) cũng như các tài sản lớn khác (ô tô, khách sạn, nhà xưởng…..) của 7 doanh nghiệp có cổ phần đóng góp của cặp vợ chồng này.

Sau phiên tòa, anh Bùi Đức Minh đã làm đơn kháng cáo bản án của TAND quận Hoàn Kiếm và cũng làm đơn tố cáo gửi các cơ quan chức năng có sự chạy án trong vụ án ly hôn và tranh chấp tài sản này. Cụ thể, tại đơn tố cáo anh Minh nêu rõ: Sau phiên tòa vào trưa ngày 21/4/2011, Luật sư bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn ( chị Nguyễn Thanh Thủy) là ông Nguyễn Hoàng Trung có gặp anh Minh tại cổng tòa án và cùng Minh và hai luật sư bảo vệ quyền lợi cho anh Minh đi uống nước. Anh Minh cho biết,sở dĩ có buổi gặp mặt này vì Ông Trung làm việc cho Văn phòng luật sưHoàng Hải có địa chỉ tại 11 phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận Hai Bà Trưng, Hà nội là văn phòng đã bảo vệ quyền lợi cho chị Thủy từ đầu vụ án ly hôn này và lại là luật sư trực tiếp tham gia phiên tòa bảo vệ quyền lợi cho chị Thủy nên mọi thông tin về vụ án Ông Trung là người nắm rõ nhất. Trong buổi gặp luật sư Trung cho chúng tôi biết chị Thủy đã lo chạy án xong nên tôi không làm được gì đâu. Là người trong cuộc biết rõ sự chạy án này nên Ông Trung cho rằng kịch bản tài sản sẽ tách để giải quyết một vụ án khác là chắc chắn xảy ra vìđã được làm “theo đơn đặt hàng rồi mà”. Vì vậy Ông Trung ngỏ ý muốn được làm luật sư cho anh Minh trong vụ kiện riêng tranh chấp tài sản “khủng” này .Trong buổi nói chuyện Luật sư Trung có nhắcđến người trực tiếp chỉ đạo vụ án này từcấp sơ thẩm là ông Phó chánh án Đào Sỹ Hùng, phụ trách tòa lao động của TAND thành phố Hà Nội.Sau đó chỉ đạo cho ông Lê Anh Xuân là Chánh án Tòa án nhân dân Quận Hoàn Kiếm và quan hệ thân thiết giữa Ông Xuân và bà Viện trưởng viện Kiểm sát Quận Hoàn Kiếm.Ông Trung nói thêm “Đường đi của nó là như vậy, nói để mọi người biết”. Luật sư Trung có ý khuyên anh Minh phải củng cố chứng cứ , phải lo “chạy án” thì mới giải quyết được, chứ đừng chủ quan vì thế lực nhà Bảo Sơn“cũng được đấy và mọi việc bên bị đơn chuẩn bị không xi nhê gì với nó đâu”. Ông Trung cho biết thêm “Minh nên tập trung để kiện mối quan hệ ngoại tình của Thủy với Ông Trần Thế Cương Phó phòng Văn hóa khoa giáo thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội chứ hiện giờ Minh đang kiện Ông Nguyễn Mạnh Cường Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Doanh nghiệp trẻ Việt nam thì không hiệu quả đâu vì đó chỉ là mối tình qua đường”. Các Luật sư của anh Minh có cãi hay cũng chẳng có giá trị chỉ như bình hoa quý hiếm bày trên bàn, cãi cho thân chủ nghe sướng tai những hiệu quả là không có vì tất cả đã có lo “đằng sau” hết rồi! Ông Trung khẳng định thêm Minh thấy không, tất cả các câu hỏi của Hội đồng xét xử chỉ gây bất lợi cho em, chứng cứ nào có lợi cho nguyên đơn thì họ xem xét không thì thôi.Họ là Hội đồng xét xử nên họ có quyền điều hành phiên tòa theo ý họ”.

Anh Minh cho biết khi TAND TP Hà Nội thụ lý vụ án này, chuẩn bị xét xử phúc thẩm thì vụ án được giao cho Thẩm phán Nguyễn Thị Hà thuộc Tòa Lao động giải quyết. Như vậy điều này hoàn toàn phù hợp với lời khuyên của Luật sư Trung đối với tôi, vì được biết ông Đào Sỹ Hùng phụ trách Tòa lao động, nên thẩm phán Tòa lao động sẽ xét xử phúc thẩm như ngụ ý “đơn đặt hàng” mà luật sư Trung đã khuyên anh Minh. Anh Minh làm đơn tố cáo có dấu hiệu chạy án, không vô tư khách quan khi xét xử vụ án ly hôn và tranh chấp tài sản của anh, gửi TAND TP. Hà Nội thì hiện nay vụ án đã được phân cho thẩm phán khác xử lý.

Sau đó TAND phân thẩm phán Đỗ Quảng Oai thụ lý vụ án này.Trong quá trình thụ lý Ông Oai chỉ mời anh Minh lên một lần để làm bản tự khai vào ngày 03/08/2011, trong lần gặp đầu tiên anh Minh yêu cầu phải được giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo đặc biệt là đơn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã nộp tới lần thứ 47 thì Thẩm phán Oai hứa sẽ “giải quyết theo trình tự” và sau đó vào ngày 11/08//2011 gọi anh Minh lên để giao quyết địnhđưa vụ án ra xét xử vào ngày 23/08/2011 anh Minh lại yêu cầu giải quyết đơn thưthì thẩm phán Oai “hướng dẫn” anh Minh về hỏi các luật sư xem “quy trình giải quyết một vụ án ở cấp phúc thẩm là như thế nào?”.

Vậy ở đây kịch bản “ chạy án” có tiếp tục xảy ra? Cũng cần nói thêm rằng Tòa lao động dưới sự lãnh đạo của Ông Đào sĩ Hùng đang bị anh Minh tố cáo có liên quan đến việc chạy án thì vẫn tham gia vào việc xét xử vụ án này chỉ thay thẩm phán Oai bằng thẩm phán Hà, trước kia khi còn làm ở Tòa án Quận Đống Đa thì Ông Đào SĩHùng là thẩm phán còn Ông Đỗ Quảng Oai làm thư ký cho Ông Hùng. Vậy có sự liên hệ nào giữa Ông Oai và Ông Hùng ở đây? Điều này cho thấy dấu hiệu không vô tư,khách quan, nhiều uẩn khúc trong vụ án này!

Xung quanh vấn đề này anh Minh cho biết thêm “mấy ngày nay qua các phương tiện thông tin đại chúng tôi được biết Tập đoàn Bảo Sơn đã có ý đồ và thực hiện việc thôn tính tập đoàn Bảo Long với số tiền khoảng 228 tỷ đồng (chưa kể hào phóng cho vay thêm hơn 30 tỷ đồng). Tuy nhiên, tôi nhận thấy việc tập đoàn Bảo Sơn mua Tập đoàn Bảo Long là một hình thức giúp chị Thủy tẩu tán tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Cụ thể, tài sản chung của tôi và chị Thủy liên quan đến phần vốn góp tại Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Sơn và liên quan đến tài sản cá nhân chị Thủy tại các đơn vị thành viên khác của Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Sơn. Không hiểu Công ty cổ phần tập đoàn Bảo Sơn và cá nhân chị Thủy đã sử dụng tiền của để mua tập đoàn Bảo Long ra sao, cho những ai đứng tên khi thay đổi đăng ký kinh doanh từ Bảo Long sang Bảo Sơn trong khi vợ chồng tôi đang tranh chấp tài sản khi ly hôn. Chắc chắn số tiền dùng để mua Tập đoàn Bảo Long liên quan đến Công ty cổphần tập đoàn Bảo Sơn và cá nhân chị Thủy nên có quyền lợi của tôi trong khối tài sản chung với chị Thủy, hiện đang tranh chấp tại Tòa án.

Vì vậy, tôi làm đơn này tố cáo và kêu cứu khẩn cấp, kính mong các Quý cơ quan, Quý báo có thẩm quyền và trách nhiệm có biện pháp ngăn chặn kịp thời để giúp tôi bảo vệtài sản của mình trong khối tài sản chung vợ chồng tại Tập đoàn Bảo Sơn, cácđơn vị thành viên, các đơn vị mới thành lập theo quy định. Điều này cũng giúp cho việc tránh thiệt hại, rủi ro đối với Tập đoàn Bảo Long khi việc chuyển nhượng tài sản giữa Bảo Sơn và Bảo Long đang vướng mắc lại phát sinh thêm sựliên quan tranh chấp của cá nhân tôi. Do vậy, một lần nữa, kính đề nghị các Quý Ông. Bà và các cơ quan có trách nhiệm giúp đỡ tôi bảo vệ sự công bằng của pháp luận, quyền và lợi ích hợp pháp cho tôi và các con để yêu cầu Tòa án Hà Nội điều tra, giải quyết tố cáo việc chạy án, tẩu tán tài sản trả lời cho tôi, thayđổi thẩm phán khác không liên quan đến đường dây chạy án mới có thể đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm khách quan, công bằng, đúng pháp luật được”.

Xung quanh sự việc này, các cơ quan chức năng xem xét xem có hay không hành vi chạy án trong vụ án ly hôn có tranh chấp hàng chục nghìn tỷ đồng của hai đại gia Minh –Thủy? Anh Minh cũng cho báo giới biết Văn phòng chính phủ,Ủy ban nhân dân TP Hà Nội và Bộ công an đều có văn bản gửi Tòa án Hà Nội chỉ đạo giải quyết việc bịtố “chạy án” trên nhưng xem ra vấn đề này đang bị những người “cầm cân nảy mực”đẩy vào trong bóng tối yên lặng?

Link gốc: http://www.baoxaydun...-trieu-usd.html

======================

Vui nhỉ! Thiên Sứ tui tuy chẳng luật sư, luật xiếc gì. Nhưng đã ba lần ra tòa tham gia xử lý sự kiện - nhỏ thôi - và cả ba lần đều thắng. Về nguyên tắc Lý học thì các cụ nhà ta đã xác định: "Ăn gian nó giàn ra đấy". Vấn đề chính là chỉ ra được cái "ăn gian" hay không.

Tôi cho rằng: Vụ án này khá ầm ỹ - vì nội Cty Bảo Sơn nổi tiếng đã đủ ầm ỹ. Đã vậy công luận lại được đăng tải thế này thì hy vọng các vị "cầm cân nảy mực Queen" sẽ lưu ý xét xử công bằng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ Bảo Sơn thâu tóm Bảo Long: Nổi giông khi 'núi' đè 'rồng'

Tập đoàn Bảo Long mới đây đã có tờ trình gửi UBND thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng về việc xin “cứu xét để được tiếp tục hoạt động” sau khi đã tiến hành bán cổ phần cho tập đoàn Bảo Sơn. Trong tờ trình của mình, ông Nguyễn Hữu Khai, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long cho biết trong quá trình hoạt động, do khó khăn tài chính nên đã phải kêu gọi đầu tư bên ngoài. Ngày 12/2/2011, ông Nguyễn Trường Sơn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư - Xây dựng và Du lịch Bảo Sơn đã tới bàn bạc và ký biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư. Cụ thể, phía Bảo Sơn cam kết đầu tư vốn để nâng cấp bệnh viện đa khoa Bảo Long thành bệnh viện tiên tiến ngang tầm quốc tế; nâng cấp xưởng sản xuất đông dược Bảo Long đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP và đưa Trường Phổ thông Võ thuật Bảo Long thành trường phổ thông quốc tế. Ngày 3/3/2011, hai bên đã đi đến ký kết “Hợp đồng chuyển nhượng vốn cổ phần và tài sản doanh nghiệp cùng bản quyền thương hiệu sản phẩm”. Theo hợp đồng này, Bảo Long phải chuyển nhượng cho Bảo Sơn 100% vốn cổ phần của các cổ đông và phần vốn góp bổ sung của các cổ đông với giá trị sinh lời tính đến ngày chuyển nhượng cùng toàn bộ diện tích đất, tài sản xây dựng trên đất, bản quyền thương hiệu sản phẩm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long; Công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Bảo Long và Trường Phổ thông Võ thuật Bảo Long, với tổng giá trị chuyển nhượng là 227,5 tỷ đồng. Phía Bảo Long cho rằng Bảo Sơn hiện đã làm thủ tục chuyển nhượng toàn bộ cổ phẩn, thay tên gọi của bệnh viện đa khoa Bảo Long thành bệnh viện đa khoa Bảo Sơn…, nhưng chưa thanh toán hết tiền và không thực hiện cam kết kinh doanh. “Ông Nguyễn Trường Sơn hứa sau đó sẽ chuyển tiền trả cho các thành viên Bảo Long để tất toán hết công nợ. Chúng tôi đã ký, nhưng đến nay ông Sơn vẫn chưa hề trả đồng nào. Theo hợp đồng chuyển nhượng tài sản và cổ phần, ông Sơn còn phải trả chúng tôi hàng trăm tỷ đồng…”, tờ trình của ông Nguyễn Hữu Khai viết. Tuy nhiên, theo phản hồi mới nhất từ phía Bảo Sơn, doanh nghiệp này đã thanh toán 227 tỷ đồng cho Bảo Long, nhưng Bảo Long không đồng tình vì cho rằng số tiền này mới chỉ là giá trị toàn bộ diện tích đất và giá trị công trình xây dựng trên đất, trong khi các khoản còn lại như: vốn cổ phần của các cổ đông, phần vốn góp bổ sung của các cổ đông, hạ tầng kỹ thuật, vườn hoa cây cảnh và thương hiệu của 3 đơn vị trên chưa được tính. Chưa rõ UBND thành phố Hà Nội và các sở ngành chức năng sẽ giải quyết thế nào đối với tờ trình này của ông Nguyễn Hữu Khai. Tuy nhiên, trên góc độ kinh tế, có thể thấy đây là một vụ thâu tóm mà các bên chưa thực sự thống nhất được một cách trọn vẹn các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, dẫn đến các tranh chấp không đáng có.

==============================================================================================

Theo thông tin trên thì người đọc hiểu rằng Bảo Long đã bán toàn bộ cổ phần cho Bảo Sơn với giá 227 tỉ, không có chuyện hợp tác gì cả.

Việc gì cũng sẽ căn cứ trên hợp đồng thôi

Việc gởi tờ trình lên UBND Hà Nội là sai, phải gởi cho tòa án là nơi giải quyết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ Bảo Sơn thâu tóm Bảo Long: Nổi giông khi 'núi' đè 'rồng'

Tập đoàn Bảo Long mới đây đã có tờ trình gửi UBND thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng về việc xin “cứu xét để được tiếp tục hoạt động” sau khi đã tiến hành bán cổ phần cho tập đoàn Bảo Sơn. Trong tờ trình của mình, ông Nguyễn Hữu Khai, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long cho biết trong quá trình hoạt động, do khó khăn tài chính nên đã phải kêu gọi đầu tư bên ngoài. Ngày 12/2/2011, ông Nguyễn Trường Sơn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư - Xây dựng và Du lịch Bảo Sơn đã tới bàn bạc và ký biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư. Cụ thể, phía Bảo Sơn cam kết đầu tư vốn để nâng cấp bệnh viện đa khoa Bảo Long thành bệnh viện tiên tiến ngang tầm quốc tế; nâng cấp xưởng sản xuất đông dược Bảo Long đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP và đưa Trường Phổ thông Võ thuật Bảo Long thành trường phổ thông quốc tế. Ngày 3/3/2011, hai bên đã đi đến ký kết “Hợp đồng chuyển nhượng vốn cổ phần và tài sản doanh nghiệp cùng bản quyền thương hiệu sản phẩm”. Theo hợp đồng này, Bảo Long phải chuyển nhượng cho Bảo Sơn 100% vốn cổ phần của các cổ đông và phần vốn góp bổ sung của các cổ đông với giá trị sinh lời tính đến ngày chuyển nhượng cùng toàn bộ diện tích đất, tài sản xây dựng trên đất, bản quyền thương hiệu sản phẩm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long; Công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Bảo Long và Trường Phổ thông Võ thuật Bảo Long, với tổng giá trị chuyển nhượng là 227,5 tỷ đồng. Phía Bảo Long cho rằng Bảo Sơn hiện đã làm thủ tục chuyển nhượng toàn bộ cổ phẩn, thay tên gọi của bệnh viện đa khoa Bảo Long thành bệnh viện đa khoa Bảo Sơn…, nhưng chưa thanh toán hết tiền và không thực hiện cam kết kinh doanh. “Ông Nguyễn Trường Sơn hứa sau đó sẽ chuyển tiền trả cho các thành viên Bảo Long để tất toán hết công nợ. Chúng tôi đã ký, nhưng đến nay ông Sơn vẫn chưa hề trả đồng nào. Theo hợp đồng chuyển nhượng tài sản và cổ phần, ông Sơn còn phải trả chúng tôi hàng trăm tỷ đồng…”, tờ trình của ông Nguyễn Hữu Khai viết. Tuy nhiên, theo phản hồi mới nhất từ phía Bảo Sơn, doanh nghiệp này đã thanh toán 227 tỷ đồng cho Bảo Long, nhưng Bảo Long không đồng tình vì cho rằng số tiền này mới chỉ là giá trị toàn bộ diện tích đất và giá trị công trình xây dựng trên đất, trong khi các khoản còn lại như: vốn cổ phần của các cổ đông, phần vốn góp bổ sung của các cổ đông, hạ tầng kỹ thuật, vườn hoa cây cảnh và thương hiệu của 3 đơn vị trên chưa được tính. Chưa rõ UBND thành phố Hà Nội và các sở ngành chức năng sẽ giải quyết thế nào đối với tờ trình này của ông Nguyễn Hữu Khai. Tuy nhiên, trên góc độ kinh tế, có thể thấy đây là một vụ thâu tóm mà các bên chưa thực sự thống nhất được một cách trọn vẹn các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, dẫn đến các tranh chấp không đáng có.

==============================================================================================

Theo thông tin trên thì người đọc hiểu rằng Bảo Long đã bán toàn bộ cổ phần cho Bảo Sơn với giá 227 tỉ, không có chuyện hợp tác gì cả.

Việc gì cũng sẽ căn cứ trên hợp đồng thôi

Việc gởi tờ trình lên UBND Hà Nội là sai, phải gởi cho tòa án là nơi giải quyết.

Việc này theo tôi chẳng có gì khó khăn khi điều tra xác minh cả . Đơn giản vì 227 tỷ đồng không phải là con kiến. Nên nếu có chứng từ thanh toán và ký nhận thì sẽ xác định được ngay. Hoặc chít ít thì hồ sơ lưu trữ tại ngân hàng ghi nhận những cuộc chuyển tiền lớn từ Bảo Sơn sang Bảo long có hay không sẽ là những chứng cứ thuyết phục.Vụ việc này có thể ghép một trong hai bên vào tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Việc này theo tôi chẳng có gì khó khăn khi điều tra xác minh cả . Đơn giản vì 227 tỷ đồng không phải là con kiến. Nên nếu có chứng từ thanh toán và ký nhận thì sẽ xác định được ngay. Hoặc chít ít thì hồ sơ lưu trữ tại ngân hàng ghi nhận những cuộc chuyển tiền lớn từ Bảo Sơn sang Bảo long có hay không sẽ là những chứng cứ thuyết phục.Vụ việc này có thể ghép một trong hai bên vào tôi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Cần phải phân biệt chứng từ thanh toán và Biên bản xác nhận. Cái mà Bảo Long ký mới chỉ là Biên bản xác nhận nhưng thực tế không có chứng từ thanh toán thì không bao giờ Bảo Sơn lấy được Bảo Long. Ngược lại, nếu Bảo Sơn đã thực sự thanh toán thì với dữ kiện bài báo đưa ra, Bảo Long có kiện cũng chẳng thể làm gì được.

Nếu ông Khai đủ tầm thì sự việc sẽ như bài báo, do ko thanh toán tiền nên mới kiện. Nếu vì có người khác trả cao hơn mà định lật kèo thì ... thường quá! Đại trượng phu dám làm dám chịu, công sức, tiền của bỏ ra bao nhiêu năm, được hơn 200 tỷ giờ coi như có lãi roài, tham nữa làm gì!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vụ Bảo Sơn thâu tóm Bảo Long: Nổi giông khi 'núi' đè 'rồng'

Tập đoàn Bảo Long mới đây đã có tờ trình gửi UBND thành phố Hà Nội và các cơ quan chức năng về việc xin “cứu xét để được tiếp tục hoạt động” sau khi đã tiến hành bán cổ phần cho tập đoàn Bảo Sơn. Trong tờ trình của mình, ông Nguyễn Hữu Khai, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long cho biết trong quá trình hoạt động, do khó khăn tài chính nên đã phải kêu gọi đầu tư bên ngoài. Ngày 12/2/2011, ông Nguyễn Trường Sơn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Đầu tư - Xây dựng và Du lịch Bảo Sơn đã tới bàn bạc và ký biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư. Cụ thể, phía Bảo Sơn cam kết đầu tư vốn để nâng cấp bệnh viện đa khoa Bảo Long thành bệnh viện tiên tiến ngang tầm quốc tế; nâng cấp xưởng sản xuất đông dược Bảo Long đạt tiêu chuẩn quốc tế GMP và đưa Trường Phổ thông Võ thuật Bảo Long thành trường phổ thông quốc tế. Ngày 3/3/2011, hai bên đã đi đến ký kết “Hợp đồng chuyển nhượng vốn cổ phần và tài sản doanh nghiệp cùng bản quyền thương hiệu sản phẩm”. Theo hợp đồng này, Bảo Long phải chuyển nhượng cho Bảo Sơn 100% vốn cổ phần của các cổ đông và phần vốn góp bổ sung của các cổ đông với giá trị sinh lời tính đến ngày chuyển nhượng cùng toàn bộ diện tích đất, tài sản xây dựng trên đất, bản quyền thương hiệu sản phẩm của Công ty Cổ phần Tập đoàn Y dược Bảo Long; Công ty TNHH Bệnh viện đa khoa tư nhân Bảo Long và Trường Phổ thông Võ thuật Bảo Long, với tổng giá trị chuyển nhượng là 227,5 tỷ đồng. Phía Bảo Long cho rằng Bảo Sơn hiện đã làm thủ tục chuyển nhượng toàn bộ cổ phẩn, thay tên gọi của bệnh viện đa khoa Bảo Long thành bệnh viện đa khoa Bảo Sơn…, nhưng chưa thanh toán hết tiền và không thực hiện cam kết kinh doanh. “Ông Nguyễn Trường Sơn hứa sau đó sẽ chuyển tiền trả cho các thành viên Bảo Long để tất toán hết công nợ. Chúng tôi đã ký, nhưng đến nay ông Sơn vẫn chưa hề trả đồng nào. Theo hợp đồng chuyển nhượng tài sản và cổ phần, ông Sơn còn phải trả chúng tôi hàng trăm tỷ đồng…”, tờ trình của ông Nguyễn Hữu Khai viết. Tuy nhiên, theo phản hồi mới nhất từ phía Bảo Sơn, doanh nghiệp này đã thanh toán 227 tỷ đồng cho Bảo Long, nhưng Bảo Long không đồng tình vì cho rằng số tiền này mới chỉ là giá trị toàn bộ diện tích đất và giá trị công trình xây dựng trên đất, trong khi các khoản còn lại như: vốn cổ phần của các cổ đông, phần vốn góp bổ sung của các cổ đông, hạ tầng kỹ thuật, vườn hoa cây cảnh và thương hiệu của 3 đơn vị trên chưa được tính. Chưa rõ UBND thành phố Hà Nội và các sở ngành chức năng sẽ giải quyết thế nào đối với tờ trình này của ông Nguyễn Hữu Khai. Tuy nhiên, trên góc độ kinh tế, có thể thấy đây là một vụ thâu tóm mà các bên chưa thực sự thống nhất được một cách trọn vẹn các quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, dẫn đến các tranh chấp không đáng có.

==============================================================================================

Theo thông tin trên thì người đọc hiểu rằng Bảo Long đã bán toàn bộ cổ phần cho Bảo Sơn với giá 227 tỉ, không có chuyện hợp tác gì cả.

Việc gì cũng sẽ căn cứ trên hợp đồng thôi

Việc gởi tờ trình lên UBND Hà Nội là sai, phải gởi cho tòa án là nơi giải quyết.

Chuyện này nằm ở phần định giá tài sản. Bảo Long cho rằng chưa đủ 227 tỷ vì chưa tính hạ tầng kỹ thuật, vườn hoa cây cảnh, 3 thương hiệu,..Trong khi đó Bảo Sơn bảo đã đủ. Nói cách khác là Bảo Long thấy còn quá rẻ. Lỗi này một phần do Bảo Long không định giá đầy đủ - một điều kiện buộc phải có trước khi thôn tính hoặc sát nhập trước khi để Bảo Sơn thâu tóm.

Một điều lạ là lý do có cuộc bán doanh nghiệp này. Theo như Bảo Long thì khó khăn tài chính. Trong trường hợp này BL vẫn có thể bán 30% hoặc 50% cổ phần vẫn có thể có vốn tài trợ cho hoạt động của tập đoàn. Tại sao Bảo Long lại đi bán 100% vốn. Quyết định này hơi khó hiểu vì lương y Nguyễn Hữu Khai dành gần như cả cuộc đời gắn với sự nghiệp y học dân tộc, cuộc đời đã được viết thành sách và thậm chí được VTV làm phim truyền hình lấy hình mẫu nhân vật là ông. Vậy mà ông quyết định bán hết "đứa con tinh thần" của mình vì khó khăn tài chính?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chuyện này nằm ở phần định giá tài sản. Bảo Long cho rằng chưa đủ 227 tỷ vì chưa tính hạ tầng kỹ thuật, vườn hoa cây cảnh, 3 thương hiệu,..Trong khi đó Bảo Sơn bảo đã đủ. Nói cách khác là Bảo Long thấy còn quá rẻ. Lỗi này một phần do Bảo Long không định giá đầy đủ - một điều kiện buộc phải có trước khi thôn tính hoặc sát nhập trước khi để Bảo Sơn thâu tóm.

Một điều lạ là lý do có cuộc bán doanh nghiệp này. Theo như Bảo Long thì khó khăn tài chính. Trong trường hợp này BL vẫn có thể bán 30% hoặc 50% cổ phần vẫn có thể có vốn tài trợ cho hoạt động của tập đoàn. Tại sao Bảo Long lại đi bán 100% vốn. Quyết định này hơi khó hiểu vì lương y Nguyễn Hữu Khai dành gần như cả cuộc đời gắn với sự nghiệp y học dân tộc, cuộc đời đã được viết thành sách và thậm chí được VTV làm phim truyền hình lấy hình mẫu nhân vật là ông. Vậy mà ông quyết định bán hết "đứa con tinh thần" của mình vì khó khăn tài chính?

Tôi cũng không tin ông Bảo Long bán sạch đứa con tinh thần của mình. Cùng lắm là bán một phần.

Share this post


Link to post
Share on other sites