Mục Đồng

Tính Minh Triết Trong Tranh Dân Gian Việt Nam

3 bài viết trong chủ đề này

Hà Đồ Lạc thư và tranh thờ Ngũ Hổ

Tranh thờ Ngũ Hổ
(Tranh dân gian Hàng Trống)
Posted Image

Tranh thờ Ngũ Hổ (Tranh dân gian Đông Hồ)
Posted Image

Bức tranh dân gian được trình bày ở trang bên chắc không xa lạ với các bậc huynh trưởng. Đó là bức tranh thể hiện tín ngưỡng của người Lạc Việt về một sức mạnh thiên nhiên huyền bí.

Những gia đình có thờ “Ông Ba mươi” thường đặt bức tranh này dưới tranh tượng thờ thần thánh hoặc thờ Phật. Bản thân trong nhà người viết, trước đây cũng có một am hai tầng: tầng trên thờ Phật, tầng dưới thờ Ngũ hổ. Vào những ngày rằm, mùng một hoặc lễ chạp, ngoài hương hoa, oản chuối, các cụ còn cúng một miếng thịt heo sống trên bàn thờ “Ông Ba mươi” một cách rất tôn kính. Hồi còn nhỏ, người viết đã bị bậc sinh thành rầy la, chỉ vì trước bàn thờ các ngài dám phạm húy gọi ngài là “con hổ”. Trong tục thờ, có gia đình thờ tranh Ngũ ông; có gia đình chỉ thờ một ông. Trong trường hợp này, tùy theo mạng vận của gia chủ thuộc hành nào trong Ngũ hành mà thờ “Ông Ba mươi” có màu sắc của hành đó, hoặc hành tương sinh với bản mệnh của gia chủ. Thí dụ: gia chủ mạng Hỏa, có thể thờ Ông mầu đỏ hoặc xanh… Tất nhiên, tất cả những người thờ phượng Ngài đều tin rằng được một sức mạnh siêu nhiên phù hộ cho gia trạch bình an, loại trừ tai nạn.
Đã có nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian cho rằng: tục thờ này bắt nguồn từ một cuộc sống nguyên thủy, khi con người còn sống trong điều kiện săn bắt, hái lượm hoặc giai đoạn đầu của cuộc sống nông nghiệp, thì hổ chính là sức mạnh thiên nhiên gần gũi và là tai họa đối với con người. Do đó, con người thờ hổ. Có người giải thích từ “Ông Ba mươi” vì phát hiện ra ở một vùng miền núi ngày xưa có hổ hay làm hại người. Quan huyện sở tại treo giải ba mươi quan tiền cho ai giết được một con hổ. Vì vậy hổ được gọi là “Ông Ba mươi”. Từ những nhận định này, để giải thích màu sắc của các “Ông Ba mươi” người ta cho rằng: trong thiên nhiên hổ vàng đông hơn cả nên được vẽ to và ở giữa tranh; hổ đen và hổ trắng là sự tả thực hai loại hổ hiếm vốn có trên thực tế do biến dị sắc tố; còn hổ đỏ và xanh lá cây thì được giải thích là vẽ cho đẹp và cân đối bức tranh(?)(*). Với cách giải thích như trên sẽ không lý giải được một số vấn đề liên quan trực tiếp trong ngay nội dung bức tranh, chưa nói đến những vấn đề liên quan khác trong đời sống văn hóa còn lưu truyền trong dân gian.

* Chú thích:Bạn đọc có thể tham khảo những nhận định về tranh Ngũ Hổ trong cuốn Amanach năm Mậu Dần - 1998 (Nxb Phụ nữ).

Thực ra bức tranh thờ Ngũ hổ có xuất xứ từ một nền minh triết có nền tảng là học thuyết vũ trụ quan cổ là thuyết Âm Dương Ngũ hành. Hổ là một biểu tượng được lựa chọn thể hiện cho sự vận động của Ngũ hành, chứ không phải là nguyên nhân của tục thờ Ngũ hổ.
Theo thuyết Âm Dương Ngũ hành thì: Ngũ hành chính là một dạng tồn tại, và là sự vận động vật chất từ bản nguyên của vũ trụ sau Âm Dương. Chính sự tương tác vận động của Ngũ hành trong sự chi phối của Âm Dương tạo nên sự hiện hữu của vũ trụ hiện nay. Mỗi hành có một màu đặc trưng: hành Hỏa màu đỏ; hành Thủy màu đen; hành Thổ màu Vàng; hành Kim màu trắng; hành Mộc màu xanh lá cây. Cũng theo thuyết Âm Dương Ngũ hành thì hành Thổ là sự qui tàng của bốn hành kia trong chu kỳ vận động của Ngũ hành. Đó là nguyên nhân để tạo màu trong tranh thờ Ngũ hổ và là nguyên nhân để Hổ Vàng đứng giữa và lớn hơn cả. Nhưng hình tượng trong tranh thờ Ngũ hổ cũng không chỉ dừng tại đây, mà nó chính là sự thể hiện cho nội dung của hai đồ hình bí ẩn nhất trong văn hóa Đông phương cổ. Đó là đồ hình Lạc thư & Hà đồ.
Trong những bản văn cổ nhất mà nhân loại biết được viết bằng chữ Hán lưu truyền hàng ngàn năm nay viết về hai đồ hình này như sau:
Vào thời vua Phục Hy (một vị vua huyền thoại, được coi là của Trung Hoa cổ, có niên đại ước tính 4000 năm tr.CN), có một con Long Mã xuất hiện ở sông Hoàng Hà, trên lưng nó có những vòng xoáy. Nhà vua bèn chép lại những vòng xoáy đó và tạo ra Hà đồ. Nghĩa chữ Hà đồ theo cách hiểu trong bản văn cổ chữ Hán có nghĩa là đồ hình trên sông Hoàng Hà. Căn cứ trên đồ hình Hà đồ, vua Phục Hy đã sáng tạo ra đồ hình Tiên thiên Bát quái.


Posted Image

Đồ hình Hà đồ

Posted Image
Hình Hà đồ cửu cung

Còn Lạc thư – cũng theo bản văn cổ chữ Hán –thì xuất hiện trên lưng con rùa thần ở sông Lạc thủy vào thời vua Đại Vũ (vị vua huyền thoại được coi là của Trung Hoa có niên đại 2205 trước CN). Căn cứ vào những vòng tròn trên mình rùa vua Đại Vũ vẽ lại thành một đồ hình gọi là Lạc thư.

Posted Image
Đồ hình Lạc thư

Posted Image
Lạc thư cửu cung

Trên cơ sở đồ hình Lạc thư, vua Đại Vũ đã làmra Hồng Phạm cửu trù. Trong Hồng phạm cửu trù thì trù thứ nhất nói về Ngũ hành. Như vậy, theo bản văn cổ chữ Hán thì thuyết Ngũ hành xuất hiện sớm nhất vào thời vua Đại Vũ (2205 tr.CN). Đến đời Chu Văn Vương – cũng theo thư tịch cổ chữ Hán – ngài đã dựa vào Lạc thư để làm ra Hậu thiên Bát quái và trước tác Chu Dịch. Thuyết Âm Dương xuất hiện chính thức theo bản văn chữ Hán là vào thời Khổng tử khi ngài chú giải Chu Dịch trong phần Thập dực. Đồ hình Hà đồ và Lạc thư, được nhắc tới trong những bản văn cổ được coi là từ thời Hán hoặc trước đó– vào thời Xuân Thu Chiến quốc. Nhưng trên thực tế đồ hình Hà đồ & Lạc thư được trình bày ở trên chỉ được công bố vào đời Tống, tức là hơn một ngàn năm sau khi các bản văn vào thời Hán nhắc tới hai đồ hình này. Chính vì có một xuất xứ mơ hồ và đậm màu sắc thần bí dị đoan nói trên trong bản văn cổ chữ Hán, cho nên đến tận ngày hôm nay – khi bạn đang đọc cuốn sách này – Hà đồ Lạc thư vẫn là hai đồ hình bí ẩn của nền văn hóa Đông phương. Ngay cả những sách xuất bản gần đây nhất của những nhà nghiên cứu hiện đại Trung Quốc cũng chưa hiểu được bản chất Hà đồ & Lạc thư. Chúng ta xem những đoạn trích dẫn sau đây chứng tỏ điều này:
“Về Hà đồ Lạc đồ có đủ các loại truyền thuyết thần kỳ. Tương truyền ở xã hội nguyên thủy Trung quốc, các lãnh tụ bộ lạc thời Phục Hy có con Long Mã nổi lên ở sông Hoàng Hà, lưng mang Hà đồ; có rùa thần xuất hiện ở Lạc Thủy, lưng mang Lạc thư. Phục Hy sau khi được đã căn cứ vào các điểm âm Dương trên “Hà đồ”, “Lạc đồ” mà vẽ ra Bát quái. Về sau Chu Hy đã thần hóa, nói “Hà đồ” , “Lạc đồ” là “Dịch của trời đất”.
Thuyết “Hà đồ”“Lạc đồ” trong cuốn “Thượng thư” của Tiên Tần, “Luận ngữ” của Mạnh tử và trong “Hệ từ” đều có ghi lại. Nhưng “Đồ” và “Thư” thực chất là cái gì, chưa có ai nhìn thấy, càng chưa thấy ai nói đến. Trước đời Tống, không ít “Dịch” gia khi viết về “Dịch”, rất ít nói đến “Hà đồ”, “Lạc đồ”, một vài người có nói đến thì cũng chỉ lướt qua. Phong trào nói đến “Hà đồ”, “Lạc thư” vào những năm Thái bình hưng quốc (niên hiệu Tống Thái Tôn). Do đó, từ đời Tống về sau, đối với thuyết “Hà đồ” “Lạc thư” luôn có hai dòng ý kiến khác nhau. Các học giả dịch học đời nhà Thanh như Hồ Vị, Hoàng Tôn Nghĩa đều phản đối cách nói của các nhà nho đời Tống.” (*)

* Chú thích:Chu Dịch và dự đoán học, Thiệu Vĩ Hoa, Nxb VHTT 1995.

“Hà đồ, Lạc thư là gì?" Từ xưa đến nay có rất nhiều người thử tìm hiểu mong tìm ra câu giải đáp, đã hình thành môn Hà đồ học, nhưng chưa có ai giải đáp được câu hỏi này.
Trong thư tịch cổ, Thượng thư, Cố mệnh là sách ghi chép sớm nhất về Hà đồ, chép rằng sau khi Văn Vương chết, tại chái nhà phía đông có trưng bày Hà đồ, Cố mệnh truyện gắn Hà đồ với Bát quái; Hà đồ Bát quái; Phục Hi cầm đầu thiên hạ, có con long mã nhô lên mặt nước, do đó phỏng theo văn của nó mà vẽ Bát quái, gọi là Hà đồ. “Xuân thu vĩ” thì tán thưởng: “Hà đồ thông với Càn (trời), nhô lên hoa thần; Lạc chảy vào Khôn (đất), nhả địa phù”. Ngay cả “Chu Dịch. Hệ từ” cũng chép: “Hà xuất đồ, Lạc xuất thư, thánh nhân lấy đó làm chuẩn tắc”.
Từ thời Hán đến thời Tống, luôn luôn có những cuộc tranh luận về Hà đồ Lạc thư. Đến khi Chu Hi biên soạn “Dịch học khởi mông”, thì mới có kết luận sơ bộ, còn như thời Tiên Tần có Hà đồ, Lạc thư hay không, thì vẫn là một câu hỏi.” (*)


* Chú thích: Bí ẩn của Bát quái, Nxb VHTT1993 - Vương Ngọc Đức, Diêu Vĩ Quân, Trịnh Vĩnh Tường, người dịch Trần Đình Hiến từ nguyên bản tiếng Trung Quốc do Nhân Dân Quảng Tây xuất bản xã.

Nhưng chính bức tranh Ngũ Hổ dân dã của người Lạc Việt lại mang một nội dung hoàn chỉnh và hướng tới ý nghĩa đích thực của Hà đồ Lạc thư – đồ hình căn bản của nền lý học cổ Đông phương.
Nếu chúng ta chồng đồ hình cửu cung lên hai bức tranh Ngũ hổ của làng Đông Hồ và Hàng Trống thì chúng ta sẽ nhận thấy một sự trùng khớp như sau: Tranh Ngũ hổ làng Đông Hồ có chiều Ngũ hành tương khắc như trong đồ hình của Lạc thư. Tranh Ngũ hổ Hàng Trống có chiều Ngũ hành tương sinh như trong đồ hình của Hà đồ.Trong tranh Ngũ hổ Đông Hồ thì Hổ vàng ở giữa, chân trước đặt lên hòm ấn có khắc sáu vạch. Nếu chúng ta lật ngược lại 90 độ thì đây chính là ký hiệu của quẻ Bát thuần Càn trong Kinh Dịch. Quẻ Bát thuần Càn là biểu tượng của cực Dương. Ý nghĩa ký hiệu này cho thấy những vấn đề sau đây:
@ Lạc thư thuộc Dương (tổng độ số chấm trắng thuộc Dương trong Lạc thư là 25 trội hơn tổng độ số chấm đen trong Lạc thư là 20).
@ Vì Lạc thư thuộc Dương qua ký hiệu quẻ Bát thuần Càn, cho nên phải có trước Hà đồ. Điều này phủ nhận những bản văn cổ chữ Hán cho rằng Hà đồ có trước (đời Phục Hy khoảng 4000 năm tr.CN), Lạc thư có sau (đời Đại Vũ khoảng 2200 năm tr.CN).
@ Qua ký hiệu quẻ Bát thuần Càn trong Lạc thư cho thấy:
* Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là nền tảng căn bản của Kinh Dịch.
* Ký hiệu Dịch đặt trên hòm ấn đóng kín được bảo vệ bằng một sức mạnh siêu nhiên qua hình tượng Ngũ hổ cho thấy: những bí ẩn của Kinh Dịch chỉ có thể tìm được trong sự vận động của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành. Chính biểu tượng này cho thấy trong bản văn chữ Hán của Chu Dịch, lưu truyền hàng ngàn năm nay không nói đến Ngũ hành đã chứng tỏ sự sai lệch của nó.
@ Những hình tượng như: Mặt trời, năm lá cờ ngũ sắc và năm thanh kiếm có trong tranh Ngũ hổ Đông Hồ cũng như Hàng Trống sẽ được giải mã chung ở phần sau.
Bạn đọc xem đồ hình thuyết minh dưới đây:


Tranh Ngũ Hổ Đông Hồ và Lạc thư cửu cung
(Chiều Ngũ hành tương khắc ngược kim đồng hồ)
Posted Image

Trong tranh Ngũ Hổ Hàng Trống có chiều Ngũ hành tương sinh như trong cửu cung Hà đồ. Trong tranh này thì Hổ vàng không chặn lên hòm ấn mà ôm lấy miếng phù ghi dòng chữ: “Pháp đại uy nỗ”. Dịch theo ngôn ngữ hiện đại có thể hiểu là qui luật chủ yếu bao trùm. Điều này cho thấy chính Hà đồ là đồ hình căn bản trong sự vận động tương tác của những hiệu ứng vũ trụ lên Trái đất. Bởi vì, sự vận động của bốn mùa trên Trái đất chính là sự vận động của Ngũ hành tương sinh, phù hợp với nguyên lý Ngũ hành tương sinh của tranh Ngũ hổ Hàng Trống. Với tranh Ngũ hổ Đông Hồ thuộc Dương là cái có trước đương nhiên Hà đồ phải là cái có sau thuộc Âm. Điều này phù hợp với độ số vòng tròn đen thuộc Âm là 30 nhiều hơn độ số vòng tròn trắng thuộc Dương là 25 trên Hà đồ. Hà đồ là cái có sau và Hậu thiên Bát quái cũng là cái có sau Tiên thiên Bát quái. Do đó, Hà đồ phải là nền tảng của Hậu thiên Bát quái (*).
Đặc biệt bảy chấm tròn trên đầu Hổ vàng chính là yếu tố quyết định để tìm về cội nguồn đích thực và bản chất của Hà đồ. Đây chính là chòm sao Tiểu Hùng tinh, là chòm sao Thiên cực Bắc trên bầu trời hiện tại. Hay nói một cách khác đây là chòm sao định vị chuẩn cho việc quan sát sự vận động của vũ trụ nhìn từ Trái đất. Đây là điều mà những bản văn chữ Hán trên 2000 năm nay chưa hề nói tới về nội dung của Hà đồ (**).

* Chú thích:Xin xem “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”. Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Nxb VHTT tái bản 2002.
** Chú thích: Nội dung Hà đồ Lạc thư đã được trình bày trong các sách cùng một tác giả là:“Thời Hùng Vương qua Truyền thuyết và Huyền thoại”, “Thời Hùng Vương và bí ẩn Lục thập Hoa giáp”, “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”. Do Nxb VHTT tái bản 2002.

Xin bạn đọc xem hình sau đây:


Hình Ngũ Hổ hàng trống và cửu cung Hà đồ
(Chiều Ngũ hành tương sinh thuận kim đồng hồ)
Posted Image

Cả hai tranh Ngũ Hổ đều có những hình tượng:Mặt trời đỏ, năm lá cờ ngũ sắc và năm thanh kiếm. Những hình tượng này lần lượt thể hiện những ý nghĩa sau đây:
@ Mặt trời đỏ là biểu tượng của Thái cực và xuất xứ phương Nam (phương Nam màu đỏ theo thuyết Ngũ hành) của nền văn hóa Đông phương. Hay nói một cách khác, chính nền văn minh Lạc Việt là cội nguồn của thuyết Âm Dương Ngũ hành và những ký hiệu của Dịch học chính là một siêu công thức của học thuyết này.
@ Hình ảnh của cờ lệnh và kiếm trong hai tranh Ngũ hổ thể hiện sức mạnh của tự nhiên trong qui luật vận động của Âm Dương Ngũ hành, chi phối sự vận động của vũ trụ và sự tương tác với Trái đất. Trong Kinh Dịch – Thuyết quái truyện đã sử dụng từ “lệnh” khi nói đến sự vận động của bốn mùa. Đương nhiên muốn ra lệnh phải có quyền lực thể hiện bằng ấn kiếm và cờ tiết.
Từ những nội dung của hai tranh thờ Ngũ hổ đã trình bày ở trên, cho thấy nguồn gốc của nó không thể bắt đầu từ khi có lịch sử làng tranh Đông Hồ và Hàng Trống– tức là chỉ khoảng vài trăm năm nay – mà đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử văn hiến Lạc Việt. Bằng chứng thuyết phục nhất cho nhận xét này chính là dấu ấn của chòm sao Tiểu Hùng Tinh trên tranh thờ Ngũ hổ Hàng Trống. Dấu ấn này không chỉ có trong tranh Ngũ Hổ Hàng trống mà trong các tranh Hổ khác cũng có. Dưới đây là hình một “Ông Ba Mươi” với hình tượng chòm sao Tiểu Hùng Tinh.


Posted Image


Người viết cuốn sách này cho rằng: khó có thể khiên cưỡng phủ nhận những chấm có trên tranh Ngũ hổ là một sự ngẫu nhiên do nghệ sĩ tùy hứng chấm vào. Bởi vì đây là một hiện tượng phổ biến và lưu truyền qua nhiều thế hệ. Điều này chứng tỏ những chấm này là biểu tượng được lựa chọn có ý thức của tác giả những bức tranh. Sự liên hệ với những vấn đề liên quan cho nội dung của Hà đồ Lạc thư về sự vận hành các vì sao trong Thiên hà và trong Thái Dương hệ đã chứng tỏ nó chính là biểu tượng của chòm sao Tiểu Hùng Tinh, chính là sự liên hệ và lý giải hợp lý với những vấn đề liên quan đến nó (*). Vấn đề cũng không chỉ dừng tại đây. Chúng ta hãy xem những cái chấm trên lưng ông Khiết mà dân gian gọi là “con cóc Tàu”, được coi là thuộc về văn hóa dân gian Hoa Hạ. Những chấm này cũng hoàn toàn trùng khớp với bố cục chòm sao Tiểu Hùng tinh. Sự liên hệ này đã cho thấy: biểu tượng của chòm sao Tiểu Hùng tinh trên ông Khiết và trong tranh Ngũ Hổ Việt Nam phải có cùng một cội nguồn văn hóa. Cũng không thể giải thích rằng nó bắt nguồn từ văn minh Hoa Hạ. Bởi vì, nếu từ văn minh Hoa Hạ thì Hà Đồ & Lạc thư đã không bắt đầu trên lưng Long Mã và Rùa thần trên sông Lạc.


(*) Chú thích: Xin xem “Thời Hùng Vương & bí ẩn Lục thập Hoa giáp”, “Tìm về cội nguồn Kinh Dịch”, Nguyễn Vũ Tuấn Anh, Nxb VHTT 2002.

Xin bạn đọc xem hình dưới đây:


Hình minh họa sự tương quan giữa chòm sao Tiểu Hung Tinh
và biểu tượng trên tranh
Ngũ Hỗ và Ông Khiết
Posted Image

Điều này chứng tỏ nó phải tồn tại từ rất lâu trong nền văn minh Văn Lang một thời bao trùm lên miền nam sông Dương Tử. Ông Khiết biểu tượng của nền văn minh Khoa đẩu với tri kiến vũ trụ quan kỳ vĩ bị Hán hóa trở thành “con cóc Tàu”. Hiện tượng ngày nay ông Khiết được coi là sản phẩm của văn minh Hoa Hạ lại cho thấy: trung tâm văn minh Lạc Việt trước đây không phải ở miền Bắc Việt Nam. Việt Trì chỉ là thủ đô cuối cùng của Văn Lang.
Tất cả những hình tượng trong hai tranh Ngũ Hổ đã cho thấy xuất xứ từ rất lâu đời của hai tranh này. Từ đó cho chúng ta một cơ sở để kết luận rằng: Hà đồ & Lạc thư là một thực tế đã tồn tại từ rất lâu trong nền văn minh cổ Đông phương (*), cụ thể là trong nền văn minh Lạc Việt. Khi nước Văn Lang sụp đổ, nền văn minh Hoa Hạ đã tiếp thu một cách không hoàn chỉnh và rời rạc những mảnh vụn của nền văn minh
này và đã đẩy tất cả di sản văn hóa đó vào một trạng thái huyền bí.


Phụ chương
Hiện nay, do sự tam sao thất bản, nên rất hiếm tìm thấy một bức tranh có chiều Ngũ hành tương khắc trong tranh Ngũ Hổ Đông Hồ. Mà nó lại thể hiện Ngũ hành tương sinh như tranh được trình bày dưới đây. Nhưng người viết vẫn khẳng định:tranh Ngũ Hổ Đông Hồ nào không phản ánh chiều Ngũ hành tương khắc là sự sai lệch so với nội dung nguyên thủy. Sự khẳng định này được trình bày bởi một lập luận và nhận xét như sau: Đồ hình Lạc thư và Hà đồ cửu Cung thực tế chỉ khác nhau ở hai vị trí hành Hỏa (đỏ) và Kim (trắng). Do đó, trải hàng thiên niên kỷ thăng trầm của lịch sử, chỉ cần sự sai lệch vị trí của hai hành này hoặc hai hành tương sinh của nó là Mộc (xanh), Thủy (đen) sẽ tạo ra chiều tương sinh trong tranh Đông Hồ. Nhưng sự thay đổi đó chỉ tạo ra một chiều Ngũ hành tương sinh ngược chiều kim đồng hồ. Đây chính là yếu tố chứng tỏ sự sai biệt do thất truyền.

* Chú thích:Người viết đã chứng minh dấu ấn Hà đồ được ứng dụng trong “Hoàng Đế nội kinh tố vấn” (Xin xem “Tìm về cội nguồn Kinh dịch)


Tranh Ngũ Hổ Đông Hồ

Sựsai lệch về vị trí màu sắc (Đen - Thủy, Xanh lá cây - Mộc) tạo nên Ngũ hành tương sinh ngược chiều kim đồng hồ
Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

HA DO LAC THU

And FIVE TIGERS WORSHIP PAINTING

Five tigerspaintings forworship

(Hang Trong folkpainting)

Posted Image

Five tigers paintings forworship

(Dong Ho folkpainting)

Posted Image


Two folk paintings on previous page seemnot to be strange for seniors. They express belief of Lac Viet people of mysteriousnatural power.

Families that worship “Tiger Gentleman” put tiger gentlemenpainting under worshippaintings or statue of deities or Buddha worship paintings. In writer ‘s housethere was a 2 floor small temple, first floor for Buddha worship and secondfloor for worship Five tigers gentlemen. On the fifteenth days or on the firstdays of the lunar month or festivals, besides incense sticks, truncated cone ofsticky rice, bananas, great grandparents worship respectedfully a piece of alivepork on “Tiger gentleman” altar. When the writer was small, he was scolded byparents because he profaned tabooed names before altar of gentlemen whencalling “Tiger gentleman” as Tiger. According to custom of worship, family mayworship Five tigersgentlemen paiting or one tiger gentleman paiting. Worshipingfive or one belonging to destiny of master of the house. Destiny of master ofthe house belongs to a kind of basic element, the master will worship “Tigergentleman” has color of that basic element or a kind of basic element of mutualbirth for destiny of master. For example, if master has life of fire, he canworship Tiger gentleman in red or green. All people who worship “Tigergentleman”, believed that their families are supported to be security and goodhealth by a Supernatural power.

Many folk culture researchers said that, thiscustom of worship originated in a primity life when people lived on huntingdown animals and picking fruit or in the first stage of agriculture life,tigers were symbol of natural power. The natural power is close and dangerousfor human. Therefore, people worshiped tigers. People explained a term of “Tigergentleman” as follows: in the old days, in a moutainous area, appearing a fiercetiger. It often harmed people. Mandarin in the local oferred thirteen old moneyprize if any one killed that tiger. To explain colors of “Tiger gentlemen”,people said that, yellow tiger is the most crowded so in paintings, it is bigand in the middle; black and white tigersare scare ones and they were painted due to variability of pigment; and red andgreen tigers were painting in order to be beautiful and to balance the painting(?)(*). Above explanation has not been reasonable to some of directly relatingproblems in content of the painting. Therefore, the explantion has not beenreasonable to others in cultural life handing down in the common people.

In fact, Five tigersgentlemen paintings for worship orginated in a wisdom with a base of oldtheory of space and time conception. It is a theory of Yin - Yang and Fivebasic elements. Tiger is a movement of Five basic elements, it is not a reasonof custom worship of Five tigers.


* Note:Reference of considerations of Five tigerspaintings in Amanach book in 1998 (PhuNu publishing house)

According to Yin - Yang and Five basic element theory, Five basicelement is an existence and a movement of material from original of space andtime after Yin and Yang. Interaction of Yin and Yang has created an existenceof the current the Universe. Each basic element has a specific color, they are :Fire is red; Water is black; Land is yellow; Metal is white and Wood is green. Inaccordance with Yin – Yang and Five basic element theory, movement of fourthose basic elements when entering ending stage will return Wood basic elementbefore change to another basic element. That is a reason to create colors in Fivetigersworship paintings and reason for being in the middle for yellow tiger.Not only image in Five tigersworship paintings express Yin - Yang and Fivebasic element theory but also they express content of the two most myterious diagramsin old oriental culture. They are Ha do and Lac thu.

In oldest ancient books in Han ideogram what is handed down thousandof years ago, the two diagrams were presented as follow:

Under the reignof Phuc Hy King ( a legend king is known as an old Chinese King and this reign had era of4000 years BC), appeared Long Ma - a strang animal with spirals on its back (anhorse changed into a dragon) on Hoang Ha river. The King recorded those spiralsand created the Drawing coming from Hoang Ha river. According to old ancientbooks in Han ideogram, Ha do means theDrawing coming from Hoang Ha river. Basing on Ha do diagram, Phuc Hy Kingcreated Tien Thien Bat Quai diagram (eight signs expressed by continuous linesand dash lines, describes law of movement & multual effect of universalbefore Solar System formation).

Ha Do diagram

Posted Image

Posted Image

Ha Do with nine squares


Accordingto ancient booksin Han ideogram Lac Thu is understood as follows: Under the reign of Dai VuKing ( a legend king is known as an oldChinese King and this reign had era of 2205 years BC), appeared a tortoisegenie. Basing on circles on its back, Dai Vu King redrew into a diagram. Thegrapth was called as Lac Thu.



Lac Thu diagram

Posted Image

Lac Thu nine squares

Posted Image

Basing on Lac Thu diagram, Dai VuKing created the Heaven – earth pattern with nine categogies. First categogiesof Heaven – earth pattern with nine categogies talks about Five basic elements.Therefore, in accordance with old document in Han ideogram, theoryof five basic elements seemed to be theearliest, appears in the reign of Dai Vu King (2205 BC). Also according to old bookin Han ideogram, in the reign of Chu Van Vuong King, he relied on Lac Thu tomake Hau Thien Bat Quai (eight signs expressed by continuous lines and dashlines, describes law of movement & multual effect of universal after SolarSystem formation).

and Chu Dich writing (philosophic writing, perpectly materialisticdialectics). Yin – Yang theory appeared officially in the reign of Khong Tu whenhe annotated Chu Dich in part of ten divine stories. Ha Do and Lac Thu diagramswere mentioned in old ancient books appearing from in the reign of Han or in thereign of Xuan Thu. But in fact, Ha Do and Lac Thu diagrams what were abovestated, only declared under the reign of Tong. That means later one thousandyears after ancient books under thereign of Han referred to these two diagrams. These diagrams had vague, mystical,and superstitious origins in old document in Han ideogram. Up to now (when you are reading this book) Ha do Lac thu have beentwo mysterious diagrams of Oriental culture. Even Chinese modern researchershave not yet understood essence of Ha do & Lac thu. To prove this fact,consider following quotations

There are many legends of Ha do & Lac thu. Legen has it that, in Chineseprimitive society, under the reign of Phuc Hy, Long Ma appeared on Hoang Hariver, on its back had Ha do; a tortoise appeared on Lac Thuy river, on itsback had Lac thu. Basing on feartures of Yin Yang on Ha do & Lac Thu, PhucHy drew Eight natural states. Later Chu Hy deifiedand called Ha Do & Lac Thu as “ Change of universal”. Theory of Ha do & Lac thu were recorded in“Thuong Thu” book of Tien Tan, “Luan Ngu” – a book recorded answer of Khong Tuto his pupils and “ He Tu” of Khong Tu. However, essence of “Do” and “Thu” hasnot been mentioned and has not seen. Before reigh of Tong, many Dichresearchers mentioned “Dich” but they rarely mentioned “Ha Do” “Lac Do” . Movement of mention of Ha Do &Lac Thu appeared under the reign of Thai Binh Hung Quoc or Tong Thai Ton. Therefore, Theory of Ha do& Lac thu have been two different view point flows. Scholars of subject of change under the reign of Thanh objected to viewpoint ofconfucian scholars under the reign of Song”. (*)

“What are Ha do and Lac thu?” Manyresearchers has tried to learn about Ha Do & Lac Thu. Ha Do & Lac Thuhas become subject of Ha Do. But no one has not answered this question”.

*Note: Chu Dich and subjectof predictability, Thieu Vi Hoa writer, Information & Culture publishinghouse, 1995

In ancient book such as “Thuong Thu” and “Co Menh” ( It isthought that the book was writen by Khong Tu) were the latest books of Ha Do, (CoMenh story of Ha Do and Eight diagrams; Ha Do - Eight diagrams; Phuc Hy King)recorded that after Van Vuong died at outbuilding where displayed Ha Do in theeast, appeared Long Ma on water surface.He imitated its designs to draw Eight diagrams. It was called as Ha Do. “ Xuan thuvi” wrote :”Ha Do communicated the Sky, rising flower genie; Lac flowed intoland, charging sign of the Earth”. Chu Dich and He Tu recorded that: “ Ha madeDo, Lac Made Thu, sage considered them as regulation.

FromHan to Song dysnasty, there occurred arguments of Ha Do Lac Thu. Preliminaryconclusion of Ha Do –Lac Thu was recoreded in “ Primary theory ofpredictability subject” compiled by Chu Hi. Noone has made sure essence of Ha Do – Lac Thu under the reign of Tien Tan.(*)

(*) Note: Mystery of Eight diagrams, Information& Culture publishing house, 1993, writers Vuong Ngoc Duc, Dieu Vi Quan,Tring Vinh Tuong, translator Tran Dinh Hien from Chinese original, Guangxipeople publishing house.

But LacViet Five tigers folk painting presents full content and towards genuinemeaning of Ha Do & Lac Thu – basic diagrams of Ancient Oriental principles.

If stacking nine square diagram on two Fivetigerspaintings of Dong Ho and Hang Trong village, we realize a following coincidence:Five tigerspainting of Dong Ho village has direction of Wu Xing inhibition as diagramof Lac Thu. In Hang Trong Five tigerspainting has direction of Wu Xinggenerating as diagram of Ha Do. In Five tigerspainting of Dong Ho village,yellow tiger is in the middle of the painting, its front legs put on 6 lineseal box. If upturning 90 degree, we find this is a sign Earth Hexagram of YiJing ( Book of changes). Earth Hexagram is a symbol of positive pole. It hasfollowing meanings:

@ Lac Thu belongs to Yang ( total white dot what in Lac Thubelongs Yan, is more than total black dot in Lac Thu (25 white dot and 20 blackdot).

@ Through Earth Hexagram, Lac Thu belongsYang so it must appear before Ha Do. The consideration denies considerations inthe ancient books in Han ideogram what recorded that Ha Do appeared before LacThu. Ha Do appeared under the reign of Phuc Hy, 4000 years BC and Lac Thuappeared under the reign of Dai Vu, 2200 years BC).

@ Through Earth Hexagram in Lac Thu, werealize that:

· Theoryof Yin Yang – five elements is a basis of Yi Jing.

· YiJing sign is put on the closed seal box is protwcted by supernatural power via Fivetigers image. According to Ying – Yang and five elements theory, Yi Jingmysteries may only find out in movement of the Universe. The sign proves incorrectconsiderations in Han documents of Chu Dich handed down thousands years.

@ Images such as the Sun,five flags with five colors, five swordsin Dong Ho five tigher painting as well as Hang Trong will be generally decodedfollowing part.

See explanation diagram as follows:

Dong Ho Five tigers painting and HaDo with nine squares

(Direction of Wu Xing inhibition– counterclockwise)

Posted Image

In Hang Trong Fivetigerspainting has direction of Wu Xing generating as Ha Do with nine squares.In this painting, yellow tiger does not put its front legs on seal box, itholds a card (it can made from wood, paper or ivory with signs of power) with “powerin law of movent of the Universe” inscription. Ha do is a basic diagram ininteractive movement of universal effect to the Earth. Because movement of fourseasons on the Earth is movement of Wu Xing generating. It suits to principleof Wu Xing generating in Hang Trong five tigher painting. Dong Ho five tigherpainting belongs to Yang so it appears before Ha Do as Ha Do belongs Yin. Thissuits to number of black circles because 30 black circles belong Yin and 25white ones belong Yang. Therefore Ha Do has to be a base of Hau Thien Bat Quai(*).

Especially, sevendots on head of yellow tiger is a decisive factor to find genuine originalpoint and find out Ha Do essence. This is Ursa Minor (also known as the LittleBear ) constellation in the northern sky. On anotherhand, this is a standard constellationto locate when surveying of the Universal movement from the Earth. This has notmentioned in Han documents when talking about Ha Do content (**).

* Note: Refer to : Finding “ Yi Jing original point” – WriterNguyen Vu Tuan Anh - Information & Culture publishing house, reprinting in2002.

** Note: Ha Do – Lac thu content presented in many books of thesame writer such as “Hung Vuong dynasty via legends”, “Hung Vuong dynasty and LucThap Hoa Giap ( combination between 6 circles of Heavenly Stems and 5 circlesof Earthly Branches creates system 60) mystery”, Finding Yi Jing original point”- Information & Culture publishinghouse, reprinting in 2002.

See following picture:

Hang trong Five tigers picture and Ha Dowith 9 squares

(Direction of Wu Xinggenerating – clockwise)

Posted Image

Above twoFive tigers painting have image such as red sun, five flag with 5 colors and 5swords. These images alternatively express following meanings:

@ Red sun is a symbol of Taiji and origin of the South (according to theory of five elements, red is a symbol of the South) of Orientalculture. On another hand, Lac Viet civilization is an origin of theory ofYin-Yang and five elements and signs of subject of change ccreate a superformula of this theory.

@ Image of control flag and sword in two Five tigers paintingsexpress power of nature in law of movement of Yin-Yang and five elements,affect movement of the universe and interaction with the Earth. In Yi Ching –theory strange story used Command word when mentioning movement of fourseasons. If any one wants to make an order, he has to power and influence. Thepower and influence are expressed by seal & sword and flag.

Above stated contents in two Five tigers paintings show its origin may not begin along with historyof Dong Ho – Hang Trong painting village ( hundred years ago). However it hasexisted in history of Lac Vier upside culture for a long time. The mostpersuasive evidence is mark of UrsaMinor constellation on five tigers worship painting - Hang Trong. The mark appears not only inHang Trong five tigers painting but alsoin another tiger paintings. Following image of “Tiger gentleman” with UrsaMinor image.

Posted Image

The writer said that, it is unwillingly hardto deny that dots on five tigers painting created by change of artist. This is a popular phenomenon to be handeddown through generations. These dots are symbols consciously selected by writer‘ s pictures. Relation among relevant contents of Ha Do – Lac Thu of movementof stars in the Galaxy and the Solar system has proved that it is a symbol of UrsaMinor constellation. This is rational relation and explanation for relevantproblems (*).

Howerever, the problem would be continuous.Let ‘ s see dots on back of Khiet gentleman or it is called as “Chinese frog”by common people. The image is consdered to belong to Hoa Ha civilization. Thesedots completely coincide with arrangement of of Ursa Minor constellation. Therealtion shows that a symbol of Ursa Minor constellation on Khiet gentlemanstatue and in Five tigers painting of Viet Nam has a common culturalorigin. But we may not explain that it originates in Hoa Ha civilization. If itoriginates in Hoa Ha civilization, Ha Do & Lac Thu did not originates inback of Long Ma and tortoise genie on Lac river.

See following picture:

Note:Read “Hung Vuong dynasty and Luc Thap Hoa Giap”, “FindingYi Jing original point” – Writer Nguyen Vu Tuan Anh - Information & Culturepublishing house, in 2002.

illustrating corelation between Ursa Minor constellation

and symbol on five tigers and Khiet painting

Posted Image

This proved that it has existed for a long time in Van Langcivilization. The civilization has ever covered the South of Yangtze river. Khietgentlement sumbols Khoa Dau civilization with knowledge with great conceptionof the universe. It is sinification so It has become “ Chinese frog”. Nowadays,phenomenon of Khiet gentleman what is considered as product of Hoa Ha civilizationshows that, previous center of Lac Viet civilization is not in the North ofViet Nam. Viet Tri is only last capital of Van Lang.

All imagesin the two five tigers painting show a long standing origin of them. Therefore,we have a basis to conclude that Ha Do & Lac Thu has existed for a longtime in ancient oriental civilization (*), specifically in Lac Vietcivilization. When Van Lang nation collapsed, Hoa Ha civilization has accquiredincompletely and unconnectedly piece of this civilization and it pushed thecultural heritage into mysterious situation.

Supplement

Nowadays, because the third copy is a far cry from the orginal, it ishard to find a painting with direction of Wu Xing overcoming as in Dong Ho fivetigers painting. But it express Wu Xing generating following stated . But thewriter affirms that any Dong Ho five tigers does not reflect direction of WuXing overcoming, it is faulty when comparing with original content. Thisaffirmation is stated by argument and comment as follow: Lac Thu diagram and HaDo with nine squares are factually different from 2 Fire element ( red)and metal one (white). Therefore, lastingmillennium of history, faulty of position of these two elements or these two generating elements ( Wood –green and Water - black) would create a direction of generating in Dong Ho painting.But the change has only created Wu Xing generating in direction ofcounter-clockwise. This is a factor to prove faulty due to be lost.

Note:The writer has proved that Ha Do mark is applied in “ The King consultedcourtier about medicine”

( see “Finding Yi Jing original point” - Information & Culture publishing house,reprinting in 2002.

Dong Ho five tigers painting

Faulty of color position ( Black – Water, Green – Wood)

creates Xing generating in direction ofcounter-clockwise

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tranh Đàn Lợn và Nguyên lý “Thiên nhất sinh thủy, địa lục thành chi”

Đàn lợn

Tranh dân gian Đông Hồ

Posted Image

Một trong những bức tranh dân gian phổ biến và nổi tiếng của làng Đông Hồ là tranh Đàn lợn, trình bày ở trang bên.

Vào những ngày Tết Nguyên đán, bức tranh này là một trong những bức tranh được ưa thích mà trẻ em Lạc Việt được cha mẹ mua về dán trên tường cho vui cửa, vui nhà. Một con lợn mẹ béo núc ních với đàn lợn con mũm mĩm, như mơ ước cho sự phú túc và nhàn tản. Bức tranh như một lời chúc lành cho một năm mới tốt đẹp, đã lưu truyền không biết được bao đời trong nền văn hóa dân gian Việt Nam.Trong bức tranh dân dã này, một hình tượng dễ nhận thấy là vòng tròn Âm Dương trên mình những con lợn. Hình tượng này, như muốn nhắc nhở cho người xem tranh một nội dung tiềm ẩn liên quan đến một học thuật cổ Đông Phương, cho đến nay vẫn được coi là sự huyền bí kỳ ảo. Chính vòng tròn Âm Dương và hình tượng con lợn đã chứng tỏ một nội dung liên quan chặt chẽ đến thuyết Âm Dương Ngũ hành. Đây cũng là một hiện tượng, để bắt đầu từ đó chúng ta đi tìm ý nghĩa minh triết của bức tranh này.

Đến đây, người viết xin lưu ý bạn đọc là: trong bản văn cổ trước thời Hán, nếu có nói đến Âm Dương thì không nói đến Ngũ hành. Cho đến tận ngày nay, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng: Thuyết Âm Dương và thuyết Ngũ hành là hai học thuyết có xuất xứ riêng biệt, được hòa nhập vào thời Hán. Tuy nhiên, họ cũng chỉ đặt vấn đề như trên, và chưa chứng minh được học thuyết Âm Dương và Ngũ hành hòa nhập như thế nào, ngoại trừ một thực tế ứng dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành đang tồn tại. Người viết cho rằng: không thể chứng minh được sự hòa nhập của thuyết Âm Dương Ngũ hành qua những bản văn cổ chữ Hán, bởi vì những bản văn đó đã sai lầm từ căn đế của học thuyết này. Do đó, việc giải mã tranh “Đàn Lợn” sẽ là sự minh chứng tiếp tục quan niệm cho rằng thuyết Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh ngay từ nguyên lý khởi nguyên của nó, sẽ chứng tỏ tiếp tục rằng nền văn minh Lạc Việt chính là cội nguồn của học thuyết này. Trước hết, xin bạn đọc xem lại đồ hình Hà đồ.

Posted Image

Hà đồ cửu cung

Qua đồ hình trên, bạn đọc cũng nhận thấy rằng ở hành Thủy – phương Bắc có độ số 1 và 6. Trong sách xưa nhất là “Hoàng Đế nội kinh tố vấn”, thiên “Kim quỷ chân ngôn luận” khi nói về Bắc phương như sau:

Bắc phương sắc đen, thông vào với Thận, thông khiếu ở nhị âm; tàng tinh ở Thận;bệnh phát sinh ở khê; về vị là mặn và thuộc về Thủy; thuộc về lục súc là LỢN;thuộc về ngũ cốc là đậu; thuộc về bốn mùa trên ứng với sao Thần; thuộc về Âm là Vũ; thuộc về số là số 6; thuộc về mùi là mùi húc mục, do đó biết thường sinh bệnh ở xương.

Như vậy, hiện tượng trùng khớp đáng lưu ý là: hình tượng con lợn trong tranh dân gian Việt Nam liên hệ với một bản văn chữ Hán cổ nhất liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cụ thể là “Lợn” thuộc hành Thủy. Nếu đây chỉ là một hiện tượng duy nhất thì bạn đọc có thể coi là sự trùng hợp ngẫu nhiên. Nhưng vấn đề không dừng lại ở đây.

Trong các sách đã xuất bản cùng tác giả, từ câu tục ngữ “Mẹ tròn con vuông” người viết đã chứng tỏ với bạn đọc: Dương có trước, Âm có sau. Bạn đọc xem lại độ số Hà đồ ở trên sẽ nhận thấy rằng ở hai hành Thủy & Mộc (hai hành thuộc Âm (*) các số Dương (số lẻ) khi cộng với 5 đều ra số Âm (số chẵn) cùng hành. Ở hai hành Hỏa và Kim (hai hành thuộc Dương (*) các số Dương đều trừ 5 ra số Âm cùng Hành. Điều này được diễn tả như sau:

@ Hai hành thuộc Âm: Thủy & Mộc

# Hành Thủy: số Dương 1 cộng 5 thành Âm Thủy, độ số

# Hành Mộc: số Dương 3 cộng 5 thành Âm Mộc, độ số 8.

@ Hai hành thuộc Dương: Hỏa & Kim

# Hành Hỏa: số Dương 7 trừ 5 thành Âm Hỏa, độ số 2.

# Hành Kim: số Dương 9 trừ 5 thành Âm Kim, độ số 4

So sánh với tranh đàn lợn, chúng ta lại thấy một sự trùng khớp nữa: Có đúng 6 con lợn trên tranh. Qua hình tượng bánh chưng, bánh dầy, người viết cũng chứng minh rằng Ngũ hành thuộc Âm từ nguyên lý khởi nguyên của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành (*). Trong tranh có một Lợn mẹ – cái có trước, Dương – tương ứng với số Dương Thủy 1; năm lợn con cộng 1 = 6. Đây chính là nguyên nhân để không thể là 6 lợn con mà chỉ có 5 lợn con. Bởi vì, nếu 6 lợn con thì Âm Thủy 6 sẽ là sự phân biệt tuyệt đối với Dương thủy 1. Điều này sẽ trái với nguyên lý Ngũ hành thuộc Âm động trong nguyên lý khởi nguyên của vũ trụ. Số lợn mẹ = 1 và lợn con = 5 đã chứng tỏ rằng sự phân biệt Âm Dương trong Ngũ hành là sự chuyển hóa liên tục; khi đạt đến độ số tối đa (6) thì chuyển hóa sang hành khác. Hình tượng lợn mẹ và lợn con (tức cùng giống) cũng chứng tỏ rằng: quẻ Càn trong kinh Dịch nằm ở vị trí Âm thủy (cho dù bạn đặt Hậu thiên Bát quái với Hà đồ hay Lạc thư thì tính chất này vẫn không đổi ở hành Thủy) phải cùng hành với quẻ Khảm. Đây là sự minh chứng tiếp tục của quan niệm cho rằng: Âm Dương Ngũ hành là một học thuyết thống nhất và hoàn chỉnh, bát quái chỉ là ký hiệu, siêu công thức của học thuyết này. Chính bức tranh “Đàn Lợn” trong văn hóa dân gian Việt Nam đã chứng tỏ điều này; khi dấu ấn của Âm Dương và độ số của hành Thủy thể hiệntrong bức tranh này. Không những thế tranh “Đàn lợn” còn chứng tỏ nguyên lý trong sự vận động của vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũ hành mà cổ thư chữ Hán chưa hề nói đến. Cách đây 1000 năm, nhà hiền triết thời Tống bên Trung Hoa là Chu Hy - công bố nguyên lý: “Thiên nhất sinh thủy, địa lục thành chi…” - mới chỉ nói đến hiện tượng độ số của Ngũ hành trên Hà Đồ và ông cũng không thể lý giải được nội dung của chính điều mà ông công bố.

Thật trân trọng và đáng kính thay, những nghệ nhân tranh dân gian Việt Nam, trải qua bao thăng trầm của lịch sử vẫn trung thành với nguyên tác của tổ tiên, để hàng ngàn năm sau đó, con cháu tìm về cội nguồn và minh chứng cho một nền văn hiến trải gần 5000 lịch sử.

===========================================================================

Phần bản dịch ở dưới

==================================================================

Herd of pigs

Dong Ho folk painting

Posted Image

On Tet holidays, the painting that was one of the preferred paintingsby Lac Viet children when parents bought and stick on wall for fun. A fat motherpig with herd of baby pigs,are symbol of wealth and idle. The painting is considered as a congratulationfor a nice new year, have been handeddown for a long time in folk culture of Vietnam.In this folk painting, there is an image is easy to realize. It is Yin - Yangcircles on body of pigs. The image seemsto remind viewer a content relating to an ancient oriental academic concern. Upto now, it has been considered as miraculous mystery. The Yin – Yang circle andpig image has proven a content closelyrelating to theory of Yin Yang five elements. This is also a phenomenon. Tostart from this phenomenon we would find wisdom meaning of these two paintings.

The write would like to pay attention as follow:In old documents in Han ideogram, if it mentions Yin and Yang, it does notmention Five elements. Up to now, many researcher said that, Yin – Yang theoryand Five elements has been separate origins and intergrated in Han reign. However,they have not proved how they intergrate except theory of Yin and Yang and Fiveelements have been applied. The writer said that, it can not prove integrationof Yin and Yang and Five elements theory via old documents in Han ideogram.Because, those documents was faulty of basis of the theory. Therefore, decodingHerd of pigs painting would a continuous evidence of a concept. This said thatis an united and perfect theory from its original principle. It also provesthat Lac Viet civilization is an origin of this theory. First, refer to Ha Dodiagram.

Posted Image

Ha Do with nine squares

Through the diagram, readers realize that Waterelement – the North has range 1 and 6. “ The King consulted courtier aboutmedicine” and “Memorable regulations to cure ” are the most ancient books mention the North as follow:

North is black, connects to kidne, connects toholes on body of people in two sound; storing essence in renal, falling ill inthe thin skin around small joints; it is saulty taste and belonging to water;belonging to 6 kinds of animal, it is pig, belonging to cereals, it is peanut, beingcorrelative to star genie; belonging toYin, it is rain; belonging to number, it is six, belonging to smell, it is smellof grass Therefore, falling ill in the bone.

Thus, this is notable coincidence phenomenon.Image of pigs in Vietnamfolk painting has relation with an oldest document in Han ideogram relating totheory of Yin and Five elements. Specifically, "pig" belongs Waterelement. If this is a unique phenomenon, reader can consider as a coincidence.But it has many interesting things.

In previously published books of the same writer,"mother round, child square” proverb, the writer proves that Yang appearsbefore Yin. Refer to Ha Do range, you will realize, water and wood elements (thetwo elements belong to Yin (*), when Yang numbers (odd numbers) plus 5, theirresults are Yin numbers ( even numbers). Fire and Metal elements (the twoelements belong to Yang (*), when Yang numbers minus 5, their results are Yinnumbers with the same element. This is described as follows:

@ Two elements belong to Yin are Water and Wood

#Water element: Yang number 1 surplus 5 createsYin Water, range 6

# Wood element: Yang number 3 surplus 5 createsYin Wood, range 8

@ Two elements belong to Yang: Fire and metal

# Fire element: Yang number 7 minus 5 creates YinFire, range 2.

# Metal element: Yang number 9 minus 5 createsYin Metal, range 4

In comparison with herd ofpigs painting, we find once more coincidence as follows: there are 6 pigs inthe painting. Through image of square glutinous rice cake and round sticky ricecake, the writer also proves that Five element belongs to Yin according to Yin- Yang and Five element theory (*) from original principle ofthe Universe. There is a mother pig (it meanings feminine gender appears first),Yang is correlation with Yang Water 1; five baby pigs surplus 1 equals 6. Thisis a reason why there are not 6 baby pigs, there are 5 baby pigs. If there are6 baby pigs, Yin Water 6 would be an absolutely distinction with Yang Water 1.This will be contrary to principle as Fiveelements belongs to Yin mobility of original principle of the Universe. Onemother pig and 5 baby pigs prove Yin – Yang distinction in Five elements is acontinuous change; when reaching maximum range (6), it will change otherelement. Image of mother pig and baby pigs ( same gender) also proves that Earthhexamgram in Yi Jing in position of YinWater ( although putting Hau Thien Bat Quai with Ha Do or Lac Thu, this qualitydoes not change in Water element ) has to be the same element with Waterhexamgram. This continuously prove that Yin - Yang and Five elements is united and perfect theory, eightdiagrams are only a sign and super formular of this theory. Herd of pigspainting in folk culture not only has proved this fact; when Yin – Yang markand range of Water element express in this painting but also proved principleof movement of the Universe in accordance with theory Yin - Yang and Five elements. This matter has not been mentioned inancient book in Han ideogram. Chu Hy, Chinese philosopher declared one thousandyears a go The sky number 1 generates water, creating the earth number 6” -. This philosopher only mentioned range phenomenon of five elements in HaDo but he could not explain content of his own declaration.

Howrespected and respectable it is! Vietnamese folk painting craftsmen has beenloyal to original of ancesters although lastingchange of history. Thousand later years, descedants have found original pointand proved over five thousand year history upside culture.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites