Posted 17 Tháng 8, 2011 nhân đọc đc bài viết về khu vực eurozone về khủng hoảng nợ công, đặt câu hỏi: Đồng euro có bị phá sản trong năm nay ko? Quẻ khai lưu niên: Đồng euro sẽ bị yếu đi nhiều nhưng chưa dẫn đếnphá sản trong năm nay. Đây mới chỉ là bước khởi đầu cho việc 1 đồngeuro bị suy yếu lâu dài mặc dù các nước châu âu đã vàđang dùng rất nhiều biện pháp để ngăn chặn (lưu niên -thủy) ai có hứng thú xù quẻ thử xem sao nhỉ? ko biết mình luận có đúng ko nữa :) --------------------------------------------------- Châu Âu vật vã với “bão nợ” SGGP Thứ tư, 17/08/2011, 02:18 (GMT+7)Ngày16-8, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy và Thủ tướng Đức Angela Merkel đãthảo luận các biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng nợ công đang hoànhhành châu Âu, tại điện Elysee. Cuộc thảo luận này không chỉ nhằm khắcphục “cơn bão nợ công” mà còn tìm giải pháp đưa các nước châu Âu thoátkhỏi “cơn lốc khủng hoảng xã hội”. Người thất nghiệp tìm thông tin tại một trung tâm việc làm ở Luân Đôn, Anh. Không còn đủ sức khống chế khủng hoảng nợ công Trong cuộc gặp diễn ra giữa hainhà lãnh đạo Pháp và Đức, Tổng thống Nicolas Sarkozy và Thủ tướng ĐứcAngela Merkel đã kêu gọi thành lập một “chính phủ cộng đồng” để giúp đỡ17 thành viên của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giải quyếtkhủng hoảng nợ. Các nước eurozone phải thông qua luật cân bằng ngânsách đến giữa năm 2012 để ổn định tình hình tài chính trong nước. Trước đó, Chủ tịch Ủy ban châu ÂuManuel Barroso cho rằng EU không còn đủ sức khống chế khủng hoảng nợcông. Đây là cảnh báo đầy bi quan của về tình hình kinh tế châu Âu hiệnnay. Thậm chí, ông còn cho rằng cuộc khủng hoảng nợ công có nguy cơtiếp tục nhấn chìm các nền kinh tế lớn tại châu lục này và đẩy thế giớivào một thời kỳ suy thoái mới. Khủng hoảng nợ công không còn góigọn ở Hy Lạp, đã lan sang các nước Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha vàmới nhất là Ý-nền kinh tế lớn thứ ba châu Âu. Có những ý kiến còn chorằng, những khó khăn tài chính ở Ý và Tây Ban Nha thậm chí còn có thểlan tới những quốc gia hàng đầu Liên minh châu Âu (EU) khác như: Đứcvới tổng nợ công 2.000 tỷ EUR, tương đương 82% GDP; Pháp 1.600 tỷ EUR,tương đương 92% GDP; Anh 1.300 tỷ EUR, tương đương 80% GDP. Trước thực tế không thể dập tắtcăn bệnh nợ công nguy hiểm, Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Anh… buộc phảitriển khai các chương trình thắt lưng buộc bụng khắc nghiệt, với hyvọng không phải đi theo vết xe đổ của những nước láng giềng. Trước đó,để tránh nguy cơ tiếp tục rơi vào tình trạng vỡ nợ Hy Lạp buộc lòngchấp nhận thực hiện các biện pháp kinh tế khắc khổ, để đổi lấy gói cứutrợ thứ hai, bất chấp sự phản đối quyết liệt của người dân. Chính sách thắt lưng buộc bụng gây bức xúc Chính sách thắt lưng buộc bụngnhiều nước châu Âu đưa ra nhằm mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách, giảmnợ công. Nhưng việc áp dụng chính sách này hiện đang gây ra quá nhiềukhó khăn cho dân chúng, đặc biệt là khi các chính phủ cắt giảm cácchương trình an sinh xã hội, đầu tư, giáo dục, chăm sóc y tế, làm nảysinh tâm trạng bất mãn, gây nên tình trạng bất ổn xã hội. Sự cắt giảmđó đã gây ra hậu quả làm chậm đà tăng trưởng kinh tế và giảm công ănviệc làm, khiến những vấn đề nhức nhối trong xã hội càng trầm trọngthêm. Hàng vạn người dân đã xuống đường biểu tình phản đối chính sáchthắt lưng buộc bụng tại hàng loạt các quốc gia như Tây Ban Nha, Ý, BồĐào Nha, Hy Lạp, Đức… Cuộc bạo loạn ở Anh là làn sóngbạo động mới nhất tại Châu Âu. Bác bỏ khẳng định của Thủ tướng AnhDavid Cameron cho rằng đây chỉ là vấn đề thuộc phạm vi đạo đức, báoGuardian nhận định ông Cameron đã nhìn nhận một cách quá giản đơn. Trênthực tế, làn sóng biểu tình ở Anh đã xuất hiện từ cuối năm 2010 khichính phủ mạnh tay cắt giảm kinh phí giáo dục. Đến tháng 8 năm nay,cuộc bạo động đã bùng nổ khi nạn thất nghiệp tràn lan, kinh tế khókhăn, khoảng cách giàu nghèo nới rộng. Các chuyên gia phân tích nhậnđịnh, những người biểu tình đổ ra đường vì họ cho rằng hệ thống chínhtrị hiện tại không đáp ứng được nguyện vọng của người dân, chỉ phục vụlợi ích các nhóm đặc quyền, đặc lợi. Chính các ngân hàng phương Tây,các thể chế tài chính mới là những kẻ cướp phá, khi yêu cầu chính phủrót tiền cứu trợ, khắc phục hậu quả do họ gây ra. Bên cạnh đó, sự quảnlý lỏng lẻo của chính phủ đã dẫn tới việc quốc gia phải ngập trong nợnần, để rồi bắt người dân phải è cổ dưới gánh nặng thắt lưng buộc bụng. Phát biểu mới nhất của Chủ tịchQuỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Largarde trên tờ Financial Times đã cảnh báocác chính phủ không nên cắt giảm chi tiêu để tránh làm nổ ra một cuộcsuy thoái mới và kìm hãm sự hồi phục kinh tế. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết:Trong tuần qua, đã muamột lượng trái phiếu chính phủ trị giá 22 tỷ EUR (tương đương 32 tỷUSD) của Ý và Tây Ban Nha) nhằm làm dịu cuộc khủng hoảng nợ ở Eurozoneđang đe dọa hai quốc gia này. Số tiền này nhiều hơn ước tính 15 tỷ EURcủa Bloomberg trước đó. Trong khi đó báo cáo mới nhất cho biết mức tăngtrưởng trong quý 2 của Eurozone giảm còn 0,2%, từ 0,8% trong quý 1,thấp hơn cả dự báo 0,3% của Dow Jones. Giảm nhanh nhất là Đức và Pháp -2 đầu tàu kinh tế của Eurozone.Thanh Hằng Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 8, 2011 nhân đọc đc bài viết về khu vực eurozone về khủng hoảng nợ công, đặt câu hỏi: Đồng euro có bị phá sản trong năm nay ko? Quẻ khai lưu niên: Đồng euro sẽ bị yếu đi nhiều nhưng chưa dẫn đếnphá sản trong năm nay. Đây mới chỉ là bước khởi đầu cho việc 1 đồngeuro bị suy yếu lâu dài mặc dù các nước châu âu đã vàđang dùng rất nhiều biện pháp để ngăn chặn (lưu niên -thủy) ai có hứng thú xù quẻ thử xem sao nhỉ? ko biết mình luận có đúng ko nữa :) Khai Lưu niên thì sẽ không phá sản trong năm nay, đồng tiền chung Châu Âu chỉ suy yếu chứ chưa phá sản, suy yếu nhiều hơn vào năm tới. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 8, 2011 Khai Lưu niên thì sẽ không phá sản trong năm nay, đồng tiền chung Châu Âu chỉ suy yếu chứ chưa phá sản, suy yếu nhiều hơn vào năm tới. Đồng EUR sau khi suy yếu có vực dậy không? => 21h5: Tử Lưu Niên => đồng tiền này sẽ bị rớt giá thảm hại. Ai kinh doanh ngoại hối đồng tiền này coi như tự trao vốn của mình cho người khác. Mấy sư huynh xem quẻ sư đệ luận có sai thì chỉnh giúp Thanks. :P Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 8, 2011 Một đồng tiền đã sinh ra rất khó khăn, làm sao có thể phá sản được chứ. EUR mà phá sản thì các nước quay lại về với đồng tiền cũ, như vậy chi phí chuyển đổi lại đồng tiền rất lớn. Nên việc đồng eur phá sản là điều không thể xảy ra. Đúng ra chúng ta nên hỏi là: Đồng EUR so với đồng USD hay cặp tiền EUR/USD bao giờ thì mất giá tức giảm mạnh? Lúc này 0h39 ngày 19/7/Tân Mão cặp EUR/USD đang 1.4436. Quẻ Đỗ Xích Khẩu -Đỗ Xích Khẩu thì cho biết cặp nầy sẽ giảm mạnh như câu hỏi, nhưng trước khi giảm mạnh thì nó cũng có tăng mạnh trước. Theo độ số thì có (Đỗ = 7, Xích Khẩu 4, 9), xét thêm thông tin về biểu đồ thì khả năng cặp này sẽ có đỉnh đợt tới vào tháng 7 âm lịch với tỉ số vùng 1.49xx và cũng tháng 7 hoặc đến 9 AL sẽ giảm mạnh. Thời giản giảm kéo dài 4-9 tháng và đạt mức thấp 0.9xxx là khủng khiếp lắm rồi (Đại khủng khiếp thì về 0.479x ). Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 8, 2011 Đồng EUR sau khi suy yếu có vực dậy không? => 21h5: Tử Lưu Niên => đồng tiền này sẽ bị rớt giá thảm hại. Ai kinh doanh ngoại hối đồng tiền này coi như tự trao vốn của mình cho người khác. Mấy sư huynh xem quẻ sư đệ luận có sai thì chỉnh giúp Thanks. :P quẻ tử lưu niên theo mình khoảng 2 tháng nữa giá trị của đồng eur sẽ xuống thấp nhất ,nếu buôn ngoại tệ thì mùa vào ở thời điểm 2 tháng tới vào đầu tháng 3 dl năm sau ,giá trị đồng eur sẽ bắt đầu tăng nhưng rất chậm . những ai trường vốn có thể đầu tư vào ngoại tệ này Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 8, 2011 Đại Phúc làm về tài chính hay sao mà có cái bảng hay quá :), nhưng nói là "Đồng EUR so với đồng USD hay cặp tiền EUR/USD bao giờ thì mất giá tức giảm mạnh?" thì cũng chưa hẳn đúng, bởi vì nếu như đồng dola cũng suy yếu cùng với đồng euro thì tỉ số của cặp này ko đổi, trong khi khủng hoảng ở Mỹ hiện nay cũng rất mạnh? May ra chỉ có thể so sánh với vàng thì mới chuẩn? vài lời mạn đàm! @Tuấn duơng: phải biết là thấp nhất so với cái j, vì nếu so với VND thì chắc chắn ko phải 2 tháng tới Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 8, 2011 Đại Phúc làm về tài chính hay sao mà có cái bảng hay quá :), nhưng nói là "Đồng EUR so với đồng USD hay cặp tiền EUR/USD bao giờ thì mất giá tức giảm mạnh?" thì cũng chưa hẳn đúng, bởi vì nếu như đồng dola cũng suy yếu cùng với đồng euro thì tỉ số của cặp này ko đổi, trong khi khủng hoảng ở Mỹ hiện nay cũng rất mạnh? May ra chỉ có thể so sánh với vàng thì mới chuẩn? vài lời mạn đàm! @Tuấn duơng: phải biết là thấp nhất so với cái j, vì nếu so với VND thì chắc chắn ko phải 2 tháng tới Ôh hay, so sánh thì tiền với tiền, sao lại so sánh tiền với vàng được. Còn tôi lấy cặp EUR/USD là đại diện cơ bản để luận quẻ thôi, chứ nó có 24 cặp thì cá nhân tôi làm sao đưa hết ra để so sánh được. Theo tôi tìm hiểu, thì thường trước khủng hoảng chỉnh thức Vàng lên, USD xuống. Nhưng khi chính thức khủng hoảng thì TG lại chạy về với đồng USD, bán vàng ra để trang trải các chi phí rất lớn khi thị trường tiền tệ mất thanh khoản do khủng hoảng gây ra. Bạn để ý hôm nay Vàng đang lên mạnh nhé, nó chạy lên 2000 trong tháng này là đều cũng có thể xảy ra. Nhưng đến tháng 8 AL nếu khủng hoảng chính thức sảy ra như SP Thiên Sứ đã tiên tri, thì sau đó vàng sẽ rơi tự do rất nhanh. Chúng ta cùng chờ xem diến biến tiếp theo. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 8, 2011 ... Theo tôi tìm hiểu, thì thường trước khủng hoảng chỉnh thức Vàng lên, USD xuống. Nhưng khi chính thức khủng hoảng thì TG lại chạy về với đồng USD, bán vàng ra để trang trải các chi phí rất lớn khi thị trường tiền tệ mất thanh khoản do khủng hoảng gây ra. Bạn để ý hôm nay Vàng đang lên mạnh nhé, nó chạy lên 2000 trong tháng này là đều cũng có thể xảy ra. Nhưng đến tháng 8 AL nếu khủng hoảng chính thức sảy ra như SP Thiên Sứ đã tiên tri, thì sau đó vàng sẽ rơi tự do rất nhanh. Chúng ta cùng chờ xem diến biến tiếp theo. Rơi tự do, giá vàng thế giới xuống 1.770 USD/ounce Hoạt động bán tháo ồ ạt của nhà đầu tư và đầu cơ khiến vàng mất 90 USD so với đóng cửa phiên hôm qua và là phiên giảm sâu nhất từ cuối năm 2008. 22h30: Giá vàng kỳ hạn bắt đầu hồi phục lên trên 1.780 USD/ounce, nhưng lúc này đến lượt vàng giao ngay lao dốc. Hiện tại, giá vàng giao ngay đang ở quanh 1.780 USD/ounce, giảm gần 50 USD so với đóng cửa phiên hôm qua tại New York, nhưng mất hơn 60 USD so với mở cửa phiên hôm nay. So với kỷ lục 1.913,1 USD/ounce của vàng giao ngay thiết lập sáng hôm qua 23/8, giá hiện kém trên 131 USD/ounce. Frank McGhee, người đứng đầu bộ phận giao dịch tại công ty môi giới Integrated Brokerage Services ở Chicago nhận xét, chỉ số sức mạnh liên quan RSI đã vượt 70 (cho thấy thị trường đã ở vùng quá mua) trong 14 ngày liên tiếp kể từ 8/8, giá điều chỉnh giảm không có gì là bất ngờ. Diễn biến giá vàng giao ngay (nguồn: Kitco) 21h50, giá vàng rớt thê thảm, chỉ còn 1.770,9 USD/ounce ở kỳ hạn tháng 12, mất hơn 90 USD, tương đương 4,6% so với đóng cửa phiên hôm qua - phiên giảm sâu nhất kể từ tháng 12/2008. Giá vàng giao ngay đã giảm chậm lại, ở 1.805 USD/ounce.Như vậy so với kỷ lục cao 1.917,9 USD/ounce thiết lập sáng 23/8, giá vàng hiện kém tới 147 USD/ounce. ------------ Lúc 21h10 theo giờ Việt Nam, giá vàng giao ngay đứng ở 1.813 USD/ounce, giảm 40 USD so với lúc 6h chiều và kém gần 30 USD so với lúc mở cửa. So với cuối phiên hôm qua, giá tuy nhiên chỉ kém gần 14 USD. Giá vàng giao tháng 12 trên sàn Comex còn 1.813,5 USD/ounce, giảm 47,8 USD, tức gần 2,6% so với đóng cửa phiên hôm qua. Tới 21h25, giá vàng giao kỳ hạn rớt tiếp xuống còn 1.810,3 USD/ounce, mất tổng cộng 51 USD so với đóng cửa phiên 23/8. Vàng giao ngay xuống 1.810,7 USD/ounce. Hoạt động chốt lời là tất yếu sau khi kim loại quý này đã tăng khoảng 300 USD/ounce trong tháng này. Tuy nhiên, triển vọng thị trường vẫn rất lạc quan trong bối cảnh kinh tế u ám như hiện nay, vì thế với đợt điều chỉnh hiện tại, nhiều nhà đầu tư sẽ gom vào ở vùng giá thấp. Sức ép bán tháo của thị trường còn do báo cáo của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy đơn đặt hàng lâu bền tháng 7 bất ngờ tăng 4%, gấp đôi so với dự báo và là tháng tăng mạnh nhất trong 4 tháng trở lại đây. Dấu hiệu tốt hơn về nền kinh tế cũng đẩy tăng giá dầu lên sát 86 USD/thùng. <br style="FONT-WEIGHT: bold">Nỗi lo mang tên margin mới chính là nguyên nhân sâu xa nhất khiến hoạt động bán tháo ồ ạt. Thị trường đang e ngại CME Group sẽ nâng tỷ lệ ký quỹ sau khi sàn Thượng Hải có động thái này ngày hôm qua 23/8. Theo thông báo của sàn Thượng Hải, kể từ ngày 26/8, tỷ lệ ký quỹ với vàng kỳ hạn là 12%, từ mức 11% trước đó. Cách đây không lâu, hôm 8/8, sàn Thượng Hải nâng ký quỹ với vàng. Đúng 3 ngày sau, CME nâng tỷ lệ ký quỹ lên 22% với các hợp đồng vàng kỳ hạn trên sàn Comex. Thị trường rất e ngại kịch bản đó lặp lại, nhất là trong bối cảnh giá kim loại quý này tăng nóng những ngày qua. Nhiều người dự đoán, nếu nâng tỷ lệ ký quỹ lần này, mức tăng 12 - 15% là hoàn toàn có thể. Thanh Bình - Nguyễn Hằng Theo TTVN/Reuters, Bloomberg Share this post Link to post Share on other sites