Posted 9 Tháng 7, 2011 Gửi mọi người, ntpt có thắc mắc, vì thấy phần mềm an sao của diễn đàn mình có an 1 số sao nhưng ntpt tìm trong sách thì không thấy. Không biết ý nghĩa của nó như thế nào, và cách an làm sao, như: 1. Sao Thiên Sát 2. Sao Nguyệt Sát 3. Sao Quan Sách Ai biết chỉ giúp ntpt, ntpt xin chân thành cảm ơn. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 10 Tháng 7, 2011 Gửi mọi người, ntpt có thắc mắc, vì thấy phần mềm an sao của diễn đàn mình có an 1 số sao nhưng ntpt tìm trong sách thì không thấy. Không biết ý nghĩa của nó như thế nào, và cách an làm sao, như: 1. Sao Thiên Sát 2. Sao Nguyệt Sát 3. Sao Quan Sách Ai biết chỉ giúp ntpt, ntpt xin chân thành cảm ơn. Tử Vi Việt phổ biến chỉ có khoảng xấp xỉ 120 sao. Tử Vi cổ có gần 150 sao. Trong đó Thiên Mã là một chòm gồm 12 sao. Những sao này do chúng tôi sưu tầm được trong sách và bổ sung thêm. Không phải Quan Sách mà là Quán sách. Hôm nào lục được bộ sao Thiên Mã trong đống dữ liệu của tôi, tôi sẽ đưa lên đây. Các sao Thiênb Sát, Nguyệt sát thì tự danh từ đã nói ý nghĩa. Còn sao Quán Sách là một sao phụ tinh. Nếu đi với các sao văn tinh tốt thì tốt, nếu đi với các sao xấu nó hỗ trợ cho cái xấu. Một số bản tử vi cổ cũng có sao này. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 11 Tháng 7, 2011 Nói sơ bộ về Quán Sách ở đây: Dê chuột máu vào, rồi nhấp trái chuột vào dòng này Ngoài ra tôi xin thổ lộ thêm vài chữ: Quán Sách đi với Binh - Hình - Tướng - Ấn hoặc Tiền Tướng hậu Tướng hoặc Đứng riêng rẽ với từng Tướng ứng với cung Quan hoặc Di thì cũng rất tốt, nói gộp là có nhiều cách ứng xử hợp lý để đạt được mục đích của mình. Cũng có quan điểm cho rằng Quán Sách là khắc tinh của các sao Văn như Văn Xương, Văn khúc, Văn Tinh là chủ yếu, các sao thuộc bộ Văn Xương còn lại thì ko phải đối thủ. Nó lý giải cho việc nhiều sao văn hay lắm ở Tài - Quan - Mệnh mà sao học hành cà rốt thế. Nguyệt Sát là sự hung hiểm thì rõ rồi, nhưng nó có tính chất cướp đêm, mọi chuyện đến âm thầm lặng lẹ, nếu đi với các đại ác tinh thì đúng là cái chết bất ngờ. Đứng tại Thiên Di thì nên ở nhà vào buổi tối. Thiên Sát thì như kẻ cướp ngày, đi nếu gặp tứ đại ác nhân thì đúng là giữa đường gặp sơn tặc. Nếu đứng ở Thiên Di thì quả là nguy hiểm, cần có Phúc tinh mạnh giải cứu thì mới yên tâm thong dong buổi sáng, tản mạn buổi tối, ôm gối ngủ qua đêm. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 11 Tháng 7, 2011 Dẫn chứng nhỏ Quán Sách Vừa hay có quý cô tự bạch học hành ko đến nơi đến chốn. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 11 Tháng 7, 2011 Nói sơ bộ về Quán Sách ở đây: Dê chuột máu vào, rồi nhấp trái chuột vào dòng này Ngoài ra tôi xin thổ lộ thêm vài chữ: Quán Sách đi với Binh - Hình - Tướng - Ấn hoặc Tiền Tướng hậu Tướng hoặc Đứng riêng rẽ với từng Tướng ứng với cung Quan hoặc Di thì cũng rất tốt, nói gộp là có nhiều cách ứng xử hợp lý để đạt được mục đích của mình. Cũng có quan điểm cho rằng Quán Sách là khắc tinh của các sao Văn như Văn Xương, Văn khúc, Văn Tinh là chủ yếu, các sao thuộc bộ Văn Xương còn lại thì ko phải đối thủ. Nó lý giải cho việc nhiều sao văn hay lắm ở Tài - Quan - Mệnh mà sao học hành cà rốt thế. Nguyệt Sát là sự hung hiểm thì rõ rồi, nhưng nó có tính chất cướp đêm, mọi chuyện đến âm thầm lặng lẹ, nếu đi với các đại ác tinh thì đúng là cái chết bất ngờ. Đứng tại Thiên Di thì nên ở nhà vào buổi tối. Thiên Sát thì như kẻ cướp ngày, đi nếu gặp tứ đại ác nhân thì đúng là giữa đường gặp sơn tặc. Nếu đứng ở Thiên Di thì quả là nguy hiểm, cần có Phúc tinh mạnh giải cứu thì mới yên tâm thong dong buổi sáng, tản mạn buổi tối, ôm gối ngủ qua đêm. Vâng! Có thể tôi nhớ nhầm. Nhưng hình như nó nằm trong bộ sao Thiên Mã thì phải. Để hôm nào tôi lục lại. Bộ sao này tôi đã trình bày ở tuvilyso.com (Nay là tuvilyso.net). 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 7, 2011 Gửi bác Thiên Sứ: Về Thiên Sát - Nguyệt Sát, ntpt đã tìm được ở link sau: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/tu-vi/chi-tiet/tu-vi-tinh-dien-phan-3-noi-ve-vong-tuong-tinh-1456/ Thấy Tử Vi Lạc Việt chỉ lấy Đào Hoa, Hoa Cái, Thiên Sát, Nguyệt Sát, Kiếp Sát của vòng Tướng Tinh. Sao chúng ta không an thêm sao để xem thế nào? và thật ra vòng tướng tinh này có ý nghĩa gì? chính xác hay không chính xác? Dẫn chứng nhỏ Quán Sách Vừa hay có quý cô tự bạch học hành ko đến nơi đến chốn. Đương số Mệnh VCD lại không có văn tinh tụ hội nên khó kết luận là chỉ do Quán Sách. ntpt nghĩ cần thêm trường hợp để chứng minh không?! Hơn nữa, ntpt đọc trong sách Tử Vi Tinh Điển của Vũ Tài Lục, thì tử vi Trung Quốc lấy tên là Quán Sách, tử vi Việt lấy tên là Thiếu Âm, thuộc vòng Thái Tuế. Theo sách của Vũ Tài Lục: Vòng Thái Tuế của Trung Quốc bao gồm 12 sao sau: Thái Tuế, Hối Khí, Tang Môn, Quán Sách, Quan Phù, Tiểu Hao, Tuế Phá, Long Đức, Bạch Hổ, Thiên Đức, Điếu Khách, Bệnh Phù. Trong khi vòng Thái Tuế của Tử Vi Việt: thì Thiếu Dương thay cho Hối Khí, Thiếu Âm thay Quán Sách của tử vi Trung Quốc Như vậy Quan Sách trong cách an Tử Vi Lạc Việt này hoàn toàn là 1 sao khác với thông tin anh đưa. ntpt nghĩ vậy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 7, 2011 Vâng! Có thể tôi nhớ nhầm. Nhưng hình như nó nằm trong bộ sao Thiên Mã thì phải. Để hôm nào tôi lục lại. Bộ sao này tôi đã trình bày ở tuvilyso.com (Nay là tuvilyso.net). Còn đây là link topic mà bác Thiên Sứ đề cập về chòm sao Thiên Mã http://tuvilyso.net/diendan/forum_posts.asp?TID=627 Nhưng theo cách viết của topic này thì chòm sao Thiên Mã chính là vòng Tướng Tinh trong sách của cụ Vũ Tài Lục. Trong sách ghi: Tuế Dịch được xem như một loại lưu niên Thiên Mã và tính chất là một. Lưu Lộc mà có Tuế Dịch thì cũng kể làm Lộc Mã giao trì, vào Mệnh vào Tài Bạch Quan Lộc hay Thiên Di đều chủ về sự tấn tài tấn lộc. Tuế Dịch gặp Lộc Tồn cố định trên lá số thì lại không kể làm Lộc Mã giao trì, chỉ gặp lưu Lộc mới kể. Nếu lưu Lộc đứng cùng, đối xung với Lộc Tồn cố định mà thêm cả Tuế Dịch nữa gọi bằng hiện tượng “động” đưa đến đi xa hoặc thay đổi công việc lâu dài. Có lẽ vì vậy mà khi xưa trong topic trên có thuật ngữ "Chòm sao Thiên Mã" . 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 7, 2011 Gửi bác Thiên Sứ: Về Thiên Sát - Nguyệt Sát, ntpt đã tìm được ở link sau: http://www.lyhocdong...uong-tinh-1456/ Thấy Tử Vi Lạc Việt chỉ lấy Đào Hoa, Hoa Cái, Thiên Sát, Nguyệt Sát, Kiếp Sát của vòng Tướng Tinh. Sao chúng ta không an thêm sao để xem thế nào? và thật ra vòng tướng tinh này có ý nghĩa gì? chính xác hay không chính xác? Đương số Mệnh VCD lại không có văn tinh tụ hội nên khó kết luận là chỉ do Quán Sách. ntpt nghĩ cần thêm trường hợp để chứng minh không?! Hơn nữa, ntpt đọc trong sách Tử Vi Tinh Điển của Vũ Tài Lục, thì tử vi Trung Quốc lấy tên là Quán Sách, tử vi Việt lấy tên là Thiếu Âm, thuộc vòng Thái Tuế. Theo sách của Vũ Tài Lục: Vòng Thái Tuế của Trung Quốc bao gồm 12 sao sau: Thái Tuế, Hối Khí, Tang Môn, Quán Sách, Quan Phù, Tiểu Hao, Tuế Phá, Long Đức, Bạch Hổ, Thiên Đức, Điếu Khách, Bệnh Phù. Trong khi vòng Thái Tuế của Tử Vi Việt: thì Thiếu Dương thay cho Hối Khí, Thiếu Âm thay Quán Sách của tử vi Trung Quốc Như vậy Quan Sách trong cách an Tử Vi Lạc Việt này hoàn toàn là 1 sao khác với thông tin anh đưa. ntpt nghĩ vậy. Tôi ko cho rằng thay mà là nêu lên đúng bản chất của nó, tức "Trả lại tên cho em" kèm theo tính chất vốn có. Nếu ko Quán Sách sẽ là mặt trái của Thiếu Âm hoặc lập luận là sự đối nghịch giữa 2 thế lực trong sự thịnh suy của nhau trong lá số.Ta nhìn nhìn vào bản chất của từng sao, nếu cứ nhìn vào sách mà thấy ghi sự hoán đổi thì dễ hoang mang, tẩu hỏa nhập ma mất. Chẳng khác nào Bí kíp chỉ có 1, nhưng lại làm đến 2 cái giả, rồi vứt ra lưu truyền trong thiên hạ 2 cái giả, còn cái thật thì cất nơi gác bếp. Xem lại Cửu Âm Thần Công trong Chuyện của Kim Dung, Dương Quá học được mà Tây Độc cho là ko phải, vì hắn mới là chuẩn mực, nhưng hắn lại ko biết rằng hắn bị điên, cũng chỉ vì tên Quách TỈnh nghe theo lão Thiếu Hoa ăn mày viết bậy bạ, kiểu quay ba vòng thì ghi là 9 vòng, dơ tay lên trời thì ghi là chống tay xuống đất, v.v.... cứ thế mà làm lão Tây Độc tẩu hỏa nhập ma khi luyện theo. Vậy thì đâu là thật, đâu là giả? Hay như chuyện luyện âm chưởng, kẻ theo sách luyện khổ cực 10 năm mới thành mà thành tựu chưa bao nhiêu, kẻ nghe lỏm cứ song chưởng hướng giếng đứng tấn 4 giờ mỗi ngày sau 20 năm cũng luyện được. Vậy đâu là thực, đâu là giả? Nên chăng cứ theo bản chất của vấn đề mà luận theo sẽ hay hơn là phân rõ trắng đen rồi lại phải cãi xem trắng tốt hay đen tốt. Than đen xì, cháy đỏ lên rồi cũng bạc phếch mà thôi. Người da trắng và người da đen khi chết đi, cùng phơi xương trắng, khi bệnh tật cùng trao đổi máu thịt cho nhau được. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 19 Tháng 7, 2011 Tôi ko cho rằng thay mà là nêu lên đúng bản chất của nó, tức "Trả lại tên cho em" kèm theo tính chất vốn có. Nếu ko Quán Sách sẽ là mặt trái của Thiếu Âm hoặc lập luận là sự đối nghịch giữa 2 thế lực trong sự thịnh suy của nhau trong lá số. Ta nhìn nhìn vào bản chất của từng sao, nếu cứ nhìn vào sách mà thấy ghi sự hoán đổi thì dễ hoang mang, tẩu hỏa nhập ma mất. Chẳng khác nào Bí kíp chỉ có 1, nhưng lại làm đến 2 cái giả, rồi vứt ra lưu truyền trong thiên hạ 2 cái giả, còn cái thật thì cất nơi gác bếp. Xem lại Cửu Âm Thần Công trong Chuyện của Kim Dung, Dương Quá học được mà Tây Độc cho là ko phải, vì hắn mới là chuẩn mực, nhưng hắn lại ko biết rằng hắn bị điên, cũng chỉ vì tên Quách TỈnh nghe theo lão Thiếu Hoa ăn mày viết bậy bạ, kiểu quay ba vòng thì ghi là 9 vòng, dơ tay lên trời thì ghi là chống tay xuống đất, v.v.... cứ thế mà làm lão Tây Độc tẩu hỏa nhập ma khi luyện theo. Vậy thì đâu là thật, đâu là giả? Hay như chuyện luyện âm chưởng, kẻ theo sách luyện khổ cực 10 năm mới thành mà thành tựu chưa bao nhiêu, kẻ nghe lỏm cứ song chưởng hướng giếng đứng tấn 4 giờ mỗi ngày sau 20 năm cũng luyện được. Vậy đâu là thực, đâu là giả? Nên chăng cứ theo bản chất của vấn đề mà luận theo sẽ hay hơn là phân rõ trắng đen rồi lại phải cãi xem trắng tốt hay đen tốt. Than đen xì, cháy đỏ lên rồi cũng bạc phếch mà thôi. Người da trắng và người da đen khi chết đi, cùng phơi xương trắng, khi bệnh tật cùng trao đổi máu thịt cho nhau được. Túm lại ý anh là sao??? Cách an Quan Sách của trình tử vi Lạc Việt hoàn toàn khác với cách an Quán Sách trong vòng Thái Tuế của TQ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 19 Tháng 7, 2011 Ý tôi, nó vốn là nó, chứ nó ko thay cho hay nhân danh sao nào cả. Hỏi lại câu hỏi cùn hơn đực dựa. Lấy căn cứ đâu để nói nó thay cho sao nay hay sao kia mà tại sao các sao ấy vẫn hiển hiện trên nhiều trình tử vi? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 20 Tháng 7, 2011 Ý tôi, nó vốn là nó, chứ nó ko thay cho hay nhân danh sao nào cả. Hỏi lại câu hỏi cùn hơn đực dựa. Lấy căn cứ đâu để nói nó thay cho sao nay hay sao kia mà tại sao các sao ấy vẫn hiển hiện trên nhiều trình tử vi? Hiện giờ trong trình tử vi Lạc Việt và những trình tử vi khác đều không có sao Quán Sách và Hối Khí, là 2 sao trong vòng Thái Tuế Trung Quốc. Mà thay vào đó là 2 sao Thiếu Dương - Thiếu Âm. Nhưng về mặt ý nghĩa thì hoàn toàn khác nhau giữa dị bản Trung Quốc và dị bản của tử vi Việt. Như vậy, cái nào nghiệm thực tế đúng hơn???? Còn riêng về sao Quan Sách như phần đầu tiên ntpt hỏi là 1 sao khác, cách an theo trình Tử Vi Lạc Việt hoàn toàn khác với Quán Sách của TQ, và hoàn toàn không có trong các trình tử vi khác. Vấn đề ntpt thắc mắc là trước đây ai đề nghị an sao này cho trình Tử Vi Lạc Việt, cơ sở dựa vào tài liệu nào?? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 20 Tháng 7, 2011 Nghiệm lý cá nhân, Quán sách như Lạc Việt đang có giúp cho việc luận lá số Hung hay Cát cho 1 cung số tưởng chừng như Hung toàn diện hay Cát toàn diện. Vì vậy, đoán mò là ai đó làm chuyện này chắc cũng có quan điểm giống Trò tôi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 20 Tháng 7, 2011 Nghiệm lý cá nhân, Quán sách như Lạc Việt đang có giúp cho việc luận lá số Hung hay Cát cho 1 cung số tưởng chừng như Hung toàn diện hay Cát toàn diện. Vì vậy, đoán mò là ai đó làm chuyện này chắc cũng có quan điểm giống Trò tôi. Lạc Việt đang dùng là QUAN SÁCH [anh có thể xem lại lá số hoàn toàn không có dấu sắc] chứ không phải QUÁN SÁCH, anh đừng thêm dấu sắc vào sẽ làm rối thêm mọi chuyện. Nói như vậy anh biết được cách an sao QUAN SÁCH này?? Và Quan Sách là hung hay cát? Ý nghĩa thế nào? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 7, 2011 chào các bạn, điều nghi ngờ có đáp án đây, trình tử vi lạc việt sử dụng dựa trên 1 mã nguồn khác, trước đây, có 1 website viết trên java địa chỉ kinhduong,... gì đó, lâu quá rồi không nhớ (tìm lại nhưng chưa được, có lẻ die rồi). vì thời điểm khoảng 2003-2004, trình tử vi online này có sao Quán Sách. H còn giữ trình tử vi đó, do viết bằng java applet nên giải mã lại đơn giản thôi. lúc đó, ra nhiều version lắm 2.5, 2.9 , 3.0,.. sau rồi thay đổi ngũ hành thuỷ-hoả, cục gì đó --> tử vi lạc việt. Nên hỏi người lập trình đầu tiên của code tử vi này, chứ giờ hỏi người dựa vào đó phát triển thì pó tay rồi. còn QUAN SÁCH ỏ QUÁN SÁCH có lẽ lúc đó do người copy thiếu dấu thôi ! trích dẫn 1 đoạn code bên dưới // Trieu Nguyen 1997 // Chuo+ng tri`nh na`y hoa`n toa`n mie^~n phi' chu+`ng na`o ba.n kho^ng co' y' ddi.nh ddem no' ra kinh doanh // Ba.n co' the^? su+?a ddo^?i no' mo^.t ca'ch tu+. do nhu+ng xin ddu+`ng que^n te^n nguo+`i vie^'t ra no'. import java.applet.*; import java.awt.*; import java.util.Date; interface StarConst { public final static int thuy=2, moc=3, kim=4, tho=5, hoa=6, chuot=0, suu=1, dan=2, mao=3, thin=4, ran=5, ngo=6, mui=7, khi=8, dau=9, tuat=10, hoi=11, tuvi=0, //6 sao thienco=1, thaiduong=2, vukhuc=3, thiendong=4, liemtrinh=5, thienphu=6, //8sao thaiam=7, thamlang=8, cumon=9, thientuong=10, thienluong=11, thatsat=12, phaquan=13, taphu=14, huubat=15, tamthai=16, battoa=17, vanxuong=18, vankhuc=19, anquang=20, thienquy=21, thaiphu=22, phongcao=23, longtri=24, phuongcac=25, giaithan=26, thienkhoi=27, thienviet=28, thienquan=29, thienphuc=30, thienduc=31, nguyetduc=32, daohoa=33, hongloan=34, thienhy=35, thientai=36, thientho=37, thienthuong=38, thiensu=39, thienkhoc=40, thienhu=41, thienla=42, diavong=43, cothan=44, quatu=45, thienhinh=46, thieny=47, thienrieu=48, thienma=49, hoacai=50, phatoai=51, kiepsat=52, dauquan=53, thientru=54, luunien=55, luuha=56, thiengiai=57, diagiai=58, hoatinh=59, linhtinh=60, thaitue=61, //12 sao quansach=73, thienkhong=74, locton=75, bacsi=76, //12sao kinhduong=88, dala=89, trangsinh=90, //12 sao diakiep=102, diakhong=103, hoaloc=104, hoaquyen=105, hoakhoa=106, hoaky=107, duongphu=108, quocan=109 ; public final static int hd=1, bh=2, dd=3, vd=4, md=5; public final static String[] strnam={"Ti'","Su+?u","Da^`n","Ma~o","Thi`n","Ty.", "Ngo.", "Mu`i","Tha^n","Da^.u","Tua^'t","Ho+.i"}; public final static String[] strcan={"Gia'p","A^'t","Bi'nh","DDinh","Ma^.u","Ky?", "Canh", "Ta^n","Nha^m","Qui'"}; public final static String[] stramduong={"Du+o+ng","A^m"}; public final static String[] strnamnu={"Nam","Nu+~"}; public final static String[] strcung={"Me^.nh","Huynh DDe^.","Phu The^","Tu+? Tu+'c", "Ta`i Ba.ch","Ta^.t A'ch","Thie^n Di","No^ Bo^.c", "Quan Lo^.c","DDie^`n Tra.ch","Phu'c DDu+'c","Phu. Ma^~u"}; public final static String[] strcuc={"Thu?y Nhi. Cu.c","Mo^.c Tam Cu.c","Kim Tu+' Cu.c", "Tho^? Ngu~ Cu.c","Ho?a Lu.c cu.c"}; public final static String[] strsao={"Tu+? vi","Thie^n co+","Tha'i duo+ng","Vu~ khu'c","Thie^n ddo^`ng","Lie^m Trinh", "Thie^n phu?", "Tha'i a^m","Tham lang","Cu+. mo^n","Thie^n tuo+'ng","Thie^n luo+ng","Tha^'t sa't","Pha' Qua^n", "+Ta? phu`","+Hu+~u ba^.t", "+Tam thai","+Ba't to.a", "+Va(n xu+o+ng","+Va(n khu'c", "+A^n quang","+Thie^n quy'", "+Thai phu.","+Phong ca'o", "+Long tri`","+Phu+o+.ng ca't","+Gia?i tha^`n", "+Thie^n kho^i","+Thie^n vie^.t", "+Thie^n quan","+Thie^n Phu'c", "+Thie^n ddu+'c","+Nguye^.t ddu+'c", "+DDa`o hoa","+Ho^`ng loan","+Thie^n hy?", "+Thie^n ta`i", "+Thie^n tho.", "-Thie^n thu+o+ng","-Thie^n su+'", "-Thie^n kho^'c", "-Thie^n hu+", "-Thie^n la","-DDi.a vo~ng", "-Co^ tha^`n","-Qua? tu'", "-Thie^n hi`nh","+Thie^n y","-Thie^n rie^u", "+Thie^n ma~","+Hoa ca'i","-Pha' toa'i", "-Kie^'p sa't","-DDa^?u qua^n","+Thie^n tru`", "+Va(n tinh","-Lu+u ha`", "+Thie^n gia?i", "+DDi.a gia?i", "-Ho?a tinh","-Linh tinh", "-Tha'i tue^'","+Thie^'u duo+ng","-Tang mo^n","+Thie^'u a^m", "-Quan phu`","-Tu+? phu?","-Tue^' pha","+Long ddu+'c", "-Ba.ch Ho^?","+Phu'c ddu+'c","-DDie^'u kha'ch","-Tru+.c phu`", "[b]+Qua'n sa'ch[/b]","-Thie^n kho^ng", "+Lo^.c to^`n","+Ba'c si~","+Lu+.c si~","+Thanh long","-Tie^?u hao", "-Tu+o+'ng qua^n","+Ta^'u thu+","-Phi lie^m","+Hy? tha^`n", "-Be^.nh phu`","-DDa.i hao","-Phu.c binh","-Quan phu?", "-Ki`nh du+o+ng","-DDa` la", "+Tra`ng sinh","-Mo^.c du.c","-Quan ddo+'i","+La^m quan", "+DDe^' vuo+.ng","-Suy","-Be^.nh","-Tu+?", "-Mo^.","-Tuye^.t","-Thai","+Duo+~ng", "-DDi.a kie^'p","-DDi.a kho^ng", "+Ho'a lo^.c","+Ho'a quye^`n","+Ho'a khoa","-Ho'a Ky.", "+DDu+o+`ng phu`","+Quo^'c A^'n" }; .......................... 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 7, 2011 chào các bạn, điều nghi ngờ có đáp án đây, trình tử vi lạc việt sử dụng dựa trên 1 mã nguồn khác, trước đây, có 1 website viết trên java địa chỉ kinhduong,... gì đó, lâu quá rồi không nhớ (tìm lại nhưng chưa được, có lẻ die rồi). vì thời điểm khoảng 2003-2004, trình tử vi online này có sao Quán Sách. H còn giữ trình tử vi đó, do viết bằng java applet nên giải mã lại đơn giản thôi. lúc đó, ra nhiều version lắm 2.5, 2.9 , 3.0,.. sau rồi thay đổi ngũ hành thuỷ-hoả, cục gì đó --> tử vi lạc việt. Nên hỏi người lập trình đầu tiên của code tử vi này, chứ giờ hỏi người dựa vào đó phát triển thì pó tay rồi. còn QUAN SÁCH ỏ QUÁN SÁCH có lẽ lúc đó do người copy thiếu dấu thôi ! ntpt cũng có phần mềm đó. Ntpt sẽ giải mã và tìm hiểu. Nhưng Quan sách trong trình Tử Vi Lạc Việt an hoàn toàn khác với Quán Sách trong vòng Thái Tuế của Trung Quốc. Theo ntpt tìm hiểu từ các lá số thì Quan Sách trong Lạc Việt được an sau Thái Tuế 1 cung. Trong khi Quán Sách trong vòng Thái Tuế Trung Quốc an trước Thái Tuế 3 cung. Cám ơn Huygenn. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites