Rubi

Âm Dương Ngũ Hành Đồ Hình Minh Họa

31 bài viết trong chủ đề này

Các độc giả kính mến!

Rubi mở chủ đề "Âm Dương Ngũ Hành Đồ Hình Minh Họa 720" dùng để tập hợp tất cả các đồ hình minh họa với kích cỡ vuông 720 điểm ảnh (px), đồng thời cũng là tổng hợp theo chuyên đề hướng nghiên cứu và chỉnh lý thứ hai về thuyết Âm Dương Ngũ Hành.

Hôm nay 10 tháng Ba năm Tân Mão, 12 tháng 04 năm 2011, Rubi khai trương đặt tác phẩm thứ nhất, mang tính tượng trưng khái quát diện mạo mới về mặt thiết kế.

Posted Image

Hi vọng là chủ để này sẽ phát triển tốt. Các độc giả xem và có thể đối thoại, góp ý với tinh thần thiện chí.

Cảm ơn các độc giả đã ghé thăm thưởng lãm gian trưng bày này, xin chúc một ngày vui vẻ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

-Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

-Thư: Thi thư, nghĩa lý

+Tên (Rubi tạm đặt): Lạc Thư Tiên Thiên Sinh Thành (Đồng Thời) Tổng Đồ

+Tượng Số hóa thực tế tiết khí Ngày/Năm/Bán Cầu Nam Bắc/Bán Cầu Đông Tây (tiếp tuyến 'quỹ đạo Địa cầu' là trục phân cực Bán Cầu Đông Tây)

PS:

-Phần trắng ở khúc dưới của Đồ hình đang được bỏ trống, mục đích sẽ là minh họa tổng quan các điểm nhấn về sự minh họa nghiên cứu và phát kiến.

-Độc giả phải nắm bắt được Hệ Tọa Độ Địa Lý và Thời Tiết Bốn Mùa ở hai Bán Cầu.

-Ngày 19-04-2011/17 Tháng Ba Năm Tân Mão (Phổ Thiện Huệ nghiên cứu và phát kiến).

Share this post


Link to post
Share on other sites

-Thư: Thi thư, nghĩa lý

+Tên (Rubi tạm đặt): Lạc Thư Tiên Thiên Sinh Thành (Đồng Thời) Tổng Đồ

+Tượng Số hóa thực tế tiết khí Ngày/Năm/Bán Cầu Nam Bắc/Bán Cầu Đông Tây (tiếp tuyến 'quỹ đạo Địa cầu' là trục phân cực Bán Cầu Đông Tây)

+Dương Thổ: Hào Dương, sắc vàng

+Âm Thổ: Hào Âm, sắc vàng

+2 quái tại một vị trí minh họa cho hệ quả tương tác của Dương Thổ lên 2 cực của Âm Thổ.

Tiểu Đề: Vô Cực Nhi Thái Cực

Tạm giải

-Thái Cực tức là Dương Thái Cực, ứng với Mặt Trời

-Song song với Dương Thái Cực là Âm Thái Cực (Mặt Trăng/Địa Cầu)

-Âm Thái Cực có sự phân cực nóng lạnh tăng giảm khi tương tác, tương giao với Dương Thái Cực

-Dương Thái Cực, Mặt Trời thì không phân cực hệ quả tương tác, tương ứng với điều này tức là Mặt Trời không có diễn biến thời tiết. Không có diễn biễn thời tiết tức là KHÔNG PHÂN CỰC, cũng gọi là VÔ CỰC. VÔ CỰC nhi THÁI CỰC, ít nhất có thể thấy sự tương ứng Dương Thái Cực không phân cực.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu Đề: Vô Cực Nhi Thái Cực

Tạm giải

-Thái Cực tức là Dương Thái Cực, ứng với Mặt Trời

-Song song với Dương Thái Cực là Âm Thái Cực (Mặt Trăng/Địa Cầu)

-Âm Thái Cực có sự phân cực nóng lạnh tăng giảm khi tương tác, tương giao với Dương Thái Cực

-Dương Thái Cực, Mặt Trời thì không phân cực hệ quả tương tác, tương ứng với điều này tức là Mặt Trời không có diễn biến thời tiết. Không có diễn biễn thời tiết tức là KHÔNG PHÂN CỰC, cũng gọi là VÔ CỰC. VÔ CỰC nhi THÁI CỰC, ít nhất có thể thấy sự tương ứng Dương Thái Cực không phân cực.

Tiếp tục kiến giải:

-Thái Cực sinh Lưỡng Nghi:

+Thái Cực là Dương, vạch liền, không phân cực (vô cực)

+Lưỡng Nghi là Âm, vạch đứt, có sự phân cực (hữu cực: ngày đêm; tăng giảm)

+Sinh tức là sinh khí, năng lượng ánh sáng. Thái Cực sinh ánh sáng cho Lưỡng Nghi (Mặt Trời sinh ánh sáng cho Địa Cầu)

-Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng:

+Lưỡng Nghi tương tác với Thái Cực mà sinh ra Tứ Tượng (tiếp tục khám phá theo một khía cạnh khác (*))

+Tứ Tượng sinh Bát Quái (phụ thuộc vào *)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu Đề: Vô Cực Nhi Thái Cực

Tạm giải

-Thái Cực tức là Dương Thái Cực, ứng với Mặt Trời

-Song song với Dương Thái Cực là Âm Thái Cực (Mặt Trăng/Địa Cầu)

-Âm Thái Cực có sự phân cực nóng lạnh tăng giảm khi tương tác, tương giao với Dương Thái Cực

-Dương Thái Cực, Mặt Trời thì không phân cực hệ quả tương tác, tương ứng với điều này tức là Mặt Trời không có diễn biến thời tiết. Không có diễn biễn thời tiết tức là KHÔNG PHÂN CỰC, cũng gọi là VÔ CỰC. VÔ CỰC nhi THÁI CỰC, ít nhất có thể thấy sự tương ứng Dương Thái Cực không phân cực.

Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý (kinh, sử Dịch/Tứ Khố Quốc Gia)

-Vô Cực nhi Thái Cực: Rubi kiến giải là Dương Thái Cực Thổ không có sự phân chia cực (không có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, tăng giảm). Ứng với Mặt Trời xét trong Thái Dương Hệ.

-Hữu Cực nhi Lưỡng Nghi: Rubi phát kiến và kiến giải là Âm Thái Cực Thổ có swj phân chia cực (có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, nhiệt độ tăng giảm, cùng biến phản biến). Ứng với mỗi Hành Tinh xét trong Thái Dương Hệ, ví dụ Địa Cầu-Trái Đất (phân cực Đông Hạ Bắc Nam, Đông Tây ngày đêm sáng tối...)

-Thái Cực so sánh với Lưỡng Nghi mà thành cặp Chủ Âm Dương. Thái Cực là Dương, Lưỡng Nghi là Âm.

-Hệ Ngũ Hành: Dương Thái Cực Thổ hợp với Tứ Tượng.

-Hệ Âm Dương Ngũ Hành: Lưỡng Nghi Âm Thái Cực Thổ hợp với Bát Quái.

-Kiến giải mới, có thể chưa triệt, vẫn cần tham. Nhưng tạm thời thấy có những yếu tố cần xét nên Rubi mạnh ý minh họa, hệ này vẫn có một hai hệ cũ để độc giả quan tâm tới khi hệ thống vấn đề.

Share this post


Link to post
Share on other sites

-Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

-Thư: Thi thư, nghĩa lý

+Tên (Rubi tạm đặt): Lạc Thư Tiên Thiên Sinh Thành (Đồng Thời) Tổng Đồ

+Tượng Số hóa thực tế tiết khí Ngày/Năm/Bán Cầu Nam Bắc/Bán Cầu Đông Tây (tiếp tuyến 'quỹ đạo Địa cầu' là trục phân cực Bán Cầu Đông Tây)

PS:

-Phần trắng ở khúc dưới của Đồ hình đang được bỏ trống, mục đích sẽ là minh họa tổng quan các điểm nhấn về sự minh họa nghiên cứu và phát kiến.

-Độc giả phải nắm bắt được Hệ Tọa Độ Địa Lý và Thời Tiết Bốn Mùa ở hai Bán Cầu.

-Ngày 19-04-2011/17 Tháng Ba Năm Tân Mão (Phổ Thiện Huệ nghiên cứu và phát kiến).

Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư:...

-Cập nhật phiên bản v2.0

-Nói tiếp sau

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề: Ngũ hành của Bán Cầu và Từ Trường Địa Cầu

-Vòng Cực Bắc (Vòng Cực Nam) thuộc hành Kim

-Cận Vòng Cực Bắc (Cận Vòng Cực Nam) thuộc hành Thủy

-Cận Hạ Chí Tuyến (Cận Đông Chí Tuyến) thuộc hành Mộc

-Hạ Chí Tuyến (Đông Chí Tuyến) thuộc hành Hỏa

-Xích Đạo thuộc hành Thổ

-Như vậy, sẽ thấy 2 Vòng Cực Bắc và Vòng Cực Nam thuộc hành Kim, song song với Trục Địa Cầu, hợp với cấu trúc Từ Trường Trái Đất.

(Rubi tạm đặt ra để định hướng tìm hiểu)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý (kinh, sử Dịch/Tứ Khố Quốc Gia)

-Vô Cực nhi Thái Cực: Rubi kiến giải là Dương Thái Cực Thổ không có sự phân chia cực (không có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, tăng giảm). Ứng với Mặt Trời xét trong Thái Dương Hệ.

-Hữu Cực nhi Lưỡng Nghi: Rubi phát kiến và kiến giải là Âm Thái Cực Thổ có swj phân chia cực (có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, nhiệt độ tăng giảm, cùng biến phản biến). Ứng với mỗi Hành Tinh xét trong Thái Dương Hệ, ví dụ Địa Cầu-Trái Đất (phân cực Đông Hạ Bắc Nam, Đông Tây ngày đêm sáng tối...)

-Thái Cực so sánh với Lưỡng Nghi mà thành cặp Chủ Âm Dương. Thái Cực là Dương, Lưỡng Nghi là Âm.

-Hệ Ngũ Hành: Dương Thái Cực Thổ hợp với Tứ Tượng.

-Hệ Âm Dương Ngũ Hành: Lưỡng Nghi Âm Thái Cực Thổ hợp với Bát Quái.

-Kiến giải mới, có thể chưa triệt, vẫn cần tham. Nhưng tạm thời thấy có những yếu tố cần xét nên Rubi mạnh ý minh họa, hệ này vẫn có một hai hệ cũ để độc giả quan tâm tới khi hệ thống vấn đề.

2011-04-25-3:24AM

Rubi quan sát hình trên và liên tưởng tới hình dưới đây:

Posted Image

Kết hợp hai hình này và so sánh thì thấy hai cách gọi khác nhau cho Tứ Tượng.

-Cách thứ nhất:

+Kim gọi là Thiếu Âm Kim

+Thủy gọi là Thái Âm Thủy

+Mộc gọi là Thiếu Dương Mộc

+Hỏa gọi là Thái Dương Hỏa

Cách gọi thứ nhất này, đứng trên cơ sở: "Dương Cực là quá trình Nhiệt Độ tăng, tăng từ lạnh nhất đến nóng nhất. Âm Cực là quá trình Nhiệt Độ giảm, giảm từ nóng nhất đến lạnh nhất." Như thế, Mộc và Hỏa thuộc Dương Cực nên được gọi là Thiếu Dương và Thái Dương; Kim và Thủy thuộc Âm Cực nên được gọi là Thiếu Âm và Thái Âm.

-Cách thứ hai:

+Kim gọi là Thiếu Dương Kim

+Thủy gọi là Thái Âm Thủy

+Mộc gọi là Thiếu Âm Mộc

+Hỏa gọi là Thái Dương Hỏa

-Cách gọi này có hai yếu tố làm cơ sở, cũng có sự thuyết phục:

+Yếu tố thứ nhất: "Thái Dương Hỏa và Thiếu Dương Kim ứng với không thời gian ban ngày, từ sáng đến chiều. Thái Âm Thủy và Thiếu Âm Mộc ứng với không thời gian ban đêm, từ chiều đến sáng."

+Yếu tố thứ hai: "Độ số lẻ (dương) "7 và 9" (thành) lớn hơn độ số "1 và 3" (sinh), đồng thời độ số chẵn (âm) "8 và 6"(thành) lớn hơn "2 và 4"(sinh). Số Thành là độ số đánh giá mức độ tương giao đã diễn ra trong sự tương tác giữa Âm và Dương (ứng với sự tương tác giữa sức nóng của ánh sáng mặt trời với sức lạnh của 2 vùng Cực Địa Cầu), số Sinh là độ số đánh giá mức độ tương giao chưa diễn ra tại những thời điểm tương ứng trong quá trình chu kỳ tương tác đó. Yếu tố thứ hai này (của cách gọi thứ 2) cho thấy, số Thành là Dương (lẻ) thì đối tượng Âm Dương Ngũ Hành ứng với nó sẽ được gọi là Dương (Thái Dương, Thiếu Dương); số Thành là Âm (chẵn) thì đối tượng Âm Dương Ngũ Hành ứng với nó sẽ được gọi là Âm (Thái Âm, Thiếu Âm)"

Kết hợp hai cách gọi này và không nghiêng về bên nào, tức là tổng hợp thống nhất thì:

-Dương Cực có, gồm: Âm Dương Thiếu Âm Mộc và Âm Dương Thái Dương Hỏa.

-Âm Cực có, gồm: Âm Dương Thiếu Dương Kim và Âm Dương Thái Âm Thủy.

Ngoài ra, cần xét đến cách xác định trong các sách vẫn gián tiếp hoặc trực tiếp nói: 4 số Sinh 1234 là Âm, 4 số Thành 6789 là Dương (từ đó dẫn đến các quái tương ứng với mối số cũng được quy định gọi tên, đặt tính Âm, Dương như vậy)

(Vấn đề này cần tiếp tục tổng hợp và để kết luận).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư:...

-Cập nhật phiên bản v2.0

-Nói tiếp sau

Thống kê cục bộ các cặp số "đồng thời, đối lập":

-Đồng thời: Trong một mùa.

-Đối lập: " 'Đầu mùa so với cuối mùa' và 'Bán cầu bắc so với Bán cầu nam' ".

Xuân Bắc và Thu Nam:

Lập Xuân Bắc và Thu Phân Nam ứng với 8 và 7, tổng bằng 15

Xuân Phân Bắc và Lập Thu Nam ứng với 3 và 2, tổng bằng 5

Hạ Bắc và Đông Nam:

Lập Hạ Bắc và Đông Chí Nam ứng với 4 và 1, tổng bằng 5

Hạ Chí Bắc và Lập Đông Nam ứng với 9 và 6, tổng bằng 15

Thu Bắc và Xuân Nam:

Lập Thu Bắc và Xuân Phân Nam ứng với 2 và 3, tổng bằng 5

Thu Phân Bắc và Lập Xuân Nam ứng với 7 và 8, tổng bằng 15

Đông Bắc và Hạ Nam:

Lập Đông Bắc và Hạ Chí Nam ứng với 6 và 9, tổng bằng 15

Đông Chí Bắc và Lập Hạ Nam ứng với 1 và 4, tổng bằng 5

Cách thống kê này được nêu ra để so sánh và/hoặc loại bỏ 2,3...các trường hợp sau:

-Trường hợp loại bỏ: loải bỏ đi cách thống kê 2 trong hướng 2. Tức là 1234, 9876.

+1 Đông Chí Nam

+2 Lập Thu Bắc

+3 Xuân Phân Nam

+4 Lập Đông Bắc

+9 Hạ Chí Bắc

+8 Lập Xuân Nam

+7 Thu Phân Bắc

+6 Lập Hạ Nam

Nhận xét: cách thống kê 4 đối tượng liên tiếp kiểu này động tới không thời gian 3 mùa, và các số tuy liên tiếp nhưng không có sự cân xứng về đường đi hình học. Kết luận, "lâm sàng" có vấn đề nếu lấy đây làm yếu tố thông tin tham khảo phát triển.

-Trường hợp loại bỏ: loại bỏ với cách thống kê số theo cực, cực theo quái. Quái Cực là Càn Đoài Ly Chấn, Tốn Khảm Cấn Khôn, theo đó Số tương ứng là 9438, 2761.

Cách thống kê này không thể cân bằng đối cực, nếu theo sự truy tìm cân bằng tổng độ số mỗi cực. Thực chất nó có giá trị khi truy tìm sự ở cấp độ tổng quát cả hai cực địa cầu, và nếu xét trên một cực địa cầu thì thấy có sự đối cực lớn nhỏ về độ số (98 > 76, 43 > 21)

-Trường hợp so sánh: so sánh với cách thống kê trong hướng 1. Tức là 1234, 6789 (510).

+1 và 2 là Nhỏ, đối với Lớn, 3 và 4 là Lớn. 1 + 4 = 5, 2 + 3 = 5 (Thủy Hỏa Mộc Kim đủ cả)

+6 và 7 là Nhỏ, đối với Lớn, 8 và 9 là Lớn. 6 + 9 = 15, 7 + 8 = 15 (Thủy Hỏa Mộc Kim đủ cả, vế còn lại)

(+5 và 10 là Lớn Nhất).

Share this post


Link to post
Share on other sites

2011-04-25-3:24AM

Rubi quan sát hình trên và liên tưởng tới hình dưới đây:

Posted Image

Kết hợp hai hình này và so sánh thì thấy hai cách gọi khác nhau cho Tứ Tượng.

-Cách thứ nhất:

+Kim gọi là Thiếu Âm Kim

+Thủy gọi là Thái Âm Thủy

+Mộc gọi là Thiếu Dương Mộc

+Hỏa gọi là Thái Dương Hỏa

Cách gọi thứ nhất này, đứng trên cơ sở: "Dương Cực là quá trình Nhiệt Độ tăng, tăng từ lạnh nhất đến nóng nhất. Âm Cực là quá trình Nhiệt Độ giảm, giảm từ nóng nhất đến lạnh nhất." Như thế, Mộc và Hỏa thuộc Dương Cực nên được gọi là Thiếu Dương và Thái Dương; Kim và Thủy thuộc Âm Cực nên được gọi là Thiếu Âm và Thái Âm.

-Cách thứ hai:

+Kim gọi là Thiếu Dương Kim

+Thủy gọi là Thái Âm Thủy

+Mộc gọi là Thiếu Âm Mộc

+Hỏa gọi là Thái Dương Hỏa

-Cách gọi này có hai yếu tố làm cơ sở, cũng có sự thuyết phục:

+Yếu tố thứ nhất: "Thái Dương Hỏa và Thiếu Dương Kim ứng với không thời gian ban ngày, từ sáng đến chiều. Thái Âm Thủy và Thiếu Âm Mộc ứng với không thời gian ban đêm, từ chiều đến sáng."

+Yếu tố thứ hai: "Độ số lẻ (dương) "7 và 9" (thành) lớn hơn độ số "1 và 3" (sinh), đồng thời độ số chẵn (âm) "8 và 6"(thành) lớn hơn "2 và 4"(sinh). Số Thành là độ số đánh giá mức độ tương giao đã diễn ra trong sự tương tác giữa Âm và Dương (ứng với sự tương tác giữa sức nóng của ánh sáng mặt trời với sức lạnh của 2 vùng Cực Địa Cầu), số Sinh là độ số đánh giá mức độ tương giao chưa diễn ra tại những thời điểm tương ứng trong quá trình chu kỳ tương tác đó. Yếu tố thứ hai này (của cách gọi thứ 2) cho thấy, số Thành là Dương (lẻ) thì đối tượng Âm Dương Ngũ Hành ứng với nó sẽ được gọi là Dương (Thái Dương, Thiếu Dương); số Thành là Âm (chẵn) thì đối tượng Âm Dương Ngũ Hành ứng với nó sẽ được gọi là Âm (Thái Âm, Thiếu Âm)"

Kết hợp hai cách gọi này và không nghiêng về bên nào, tức là tổng hợp thống nhất thì:

-Dương Cực có, gồm: Âm Dương Thiếu Âm Mộc và Âm Dương Thái Dương Hỏa.

-Âm Cực có, gồm: Âm Dương Thiếu Dương Kim và Âm Dương Thái Âm Thủy.

Ngoài ra, cần xét đến cách xác định trong các sách vẫn gián tiếp hoặc trực tiếp nói: 4 số Sinh 1234 là Âm, 4 số Thành 6789 là Dương (từ đó dẫn đến các quái tương ứng với mối số cũng được quy định gọi tên, đặt tính Âm, Dương như vậy)

(Vấn đề này cần tiếp tục tổng hợp và để kết luận).

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý

-Tên: Sự tương tác Âm Thổ và Dương Thổ Tiên thiên Nhị phân cục bộ_Tâm đồ Tiên thiên Nhị phân

-Hành Mộc, Hành Hỏa thì thăng, Dương khí nhẹ bay lên thành Trời. Hợp lý.

-Hành Kim, Hành Thủy thì giáng, Âm khí nặng đục tụ xuống thành Đất. Hợp lý.

-Trong sự thăng thì Mộc sinh Hỏa, ứng với thứ tự từ Chấn đến Càn. Hợp lý.

-Trong sự giáng thì Kim sinh Thủy, ứng với thứ tự từ Tốn đến Khôn. Hợp lý.

-Tên gọi các quái đang dùng tạm vì chưa khám phá được rõ nghĩa toàn bộ. Khả dĩ hai quái Càn là Trời và Khôn là Đất thì manh nha có dấu vết.

Chu kỳ biến dịch gồm có quá trình Dương Khí Tăng và Âm Khí Tăng, đó là cơ sở để thấy quá trình Bán Chu kỳ Dương khí Tăng nên (nên xác định; ko phải cho nên ) được xác định là Dương Cực, quá trình Bán Chu kỳ Âm Khí Tăng là Âm Cực. Và như vậy, các đối tượng phần tử trong mỗi cực đã có được cái Thể rõ ràng.

Theo sự thuận lý, cái Dụng sinh cái Thể thì sẽ là tốt đẹp hoàn hảo, vì vậy cũng nên xem Quái Càn là Quái Thể của Dương Cực, Quái Khôn là Quái Thể của Âm Cực. Quái Càn ứng với Dương Khí Vũ Trụ (không thời gian) cực thịnh, tăng đến đỉnh điểm. Quái Khôn ứng với Âm Khí Vũ Trụ cực thịnh, tăng đến đỉnh điểm. Có Tăng thì phải có Giảm, có Giảm thì tức là Phản Biến. Phản tức là đối lập, biến thức là điểm quá độ của thời kỳ quá độ. Thời điểm Phản biến là thời điểm từ Cực Âm chuyển sang Cực Dương, từ Cực Dương chuyển sang Cực Âm. Thời gian, Dương Tăng đến tột đỉnh thì đó gọi là Thái Dương (Dương Lớn Mạnh), phản biến, Dương Giảm thì gọi đó là Thiếu Dương. Thời gian, Âm Tăng đến tột đỉnh thì đó gọi là Thái Âm (Âm Lớn Mạnh), phản biến, Âm Giảm thì gọi là Thiếu Âm.

Tóm lại:

-Dương Cực: nguyên lý là Bán Chu Kỳ Dương Khí Tăng (Dương Khí Tăng là một Bán Chu Kỳ)

-Âm Cực: nguyên lý Bán Chu Kỳ Âm Khí Tăng (Âm Khí Tăng là một Bán Chu Kỳ)

-Hai phần của Dương Cực là Mộc và Hỏa, Mộc sinh Hỏa

-Hai phần của Âm Cực là Kim và Thủy, Kim sinh Thủy

-Biến: có Tăng thì phải có Giảm

-Phản phục: biến là phản phục, Vũ Trụ quá độ Âm sang Dương, Dương sang Âm.

-Tăng Giảm: Dương Tăng, Dương Giảm. Âm Tăng, Âm Giảm. Tăng này là tăng đến tột đỉnh, đến tột đỉnh thì phải Giảm. Bắt đầu Giảm là bước sang đối cực., cực đối lập. (phụ ý ở đây là nên phân biệt sự đồng thời và không đồng thời. Tăng Giảm đồng thời là trong Âm Tăng thì có Dương Giảm, trong Dương Tăng thì có Âm Giảm. Tăng Giảm không đồng thời là trước có Dương Tăng thì sau Dương Giảm, trước có Âm Tăng thì sau có Âm Giảm)

-Âm Giảm: là hiện tượng Âm khí còn mạnh mà Dương khí mới sinh ở đầu quá trình của Dương Cực.

-Dương Tăng: là hiện tượng Dương khí đang mạnh mà Âm khí đang tuyệt ở cuối quá trình của Dương Cực.

-Dương Giảm: là hiện tượng Dương khí còn mạnh mà Âm khí mới sinh ở đầu quái trình của Âm Cực.

-Âm Tăng: là hiện tượng Âm khí đang mạnh mà Dương khí đang tuyệt ở cuối quá trình của Âm Cực.

-Thiếu Âm Mộc: Âm khí bắt đầu giảm, Dương khí bắt đầu sinh, thuộc Dương Cực

-Thái Dương Hỏa: Dương khi thịnh, Âm khí tuyệt, thuộc Dương Cực.

-Thiếu Dương Kim: Dương khí bắt đầu giảm, Âm khí bắt đầu sinh, thuộc Âm Cực

-Thái Âm Thủy: Âm khí thịnh, Dương khí tuyệt, thuộc Âm Cực

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý (kinh, sử Dịch/Tứ Khố Quốc Gia)

-Vô Cực nhi Thái Cực: Rubi kiến giải là Dương Thái Cực Thổ không có sự phân chia cực (không có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, tăng giảm). Ứng với Mặt Trời xét trong Thái Dương Hệ.

-Hữu Cực nhi Lưỡng Nghi: Rubi phát kiến và kiến giải là Âm Thái Cực Thổ có swj phân chia cực (có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, nhiệt độ tăng giảm, cùng biến phản biến). Ứng với mỗi Hành Tinh xét trong Thái Dương Hệ, ví dụ Địa Cầu-Trái Đất (phân cực Đông Hạ Bắc Nam, Đông Tây ngày đêm sáng tối...)

-Thái Cực so sánh với Lưỡng Nghi mà thành cặp Chủ Âm Dương. Thái Cực là Dương, Lưỡng Nghi là Âm.

-Hệ Ngũ Hành: Dương Thái Cực Thổ hợp với Tứ Tượng.

-Hệ Âm Dương Ngũ Hành: Lưỡng Nghi Âm Thái Cực Thổ hợp với Bát Quái.

-Kiến giải mới, có thể chưa triệt, vẫn cần tham. Nhưng tạm thời thấy có những yếu tố cần xét nên Rubi mạnh ý minh họa, hệ này vẫn có một hai hệ cũ để độc giả quan tâm tới khi hệ thống vấn đề.

-Phụ: phụ giúp cho sự biến dịch, ứng với "Vô Cực Nhi Thái Cực"-Hào Dương, ứng với Mặt Trời-Thiên

-Mẫu: khuôn mẫu cho sự biến dịch, ứng với Hữu Cực Nhi Lưỡng Nghi-Hào Âm, ứng với Mặt Trăng/Địa Cầu-Địa

-Cũng có thể gọi là Phụ Tượng, Mẫu Tượng của Hệ Thống Tượng-Dịch Học Quần Kinh

-Nội Ngoại: Nội ứng với Phụ, với Vô Cực Thái Cực, thực tế thì ứng với Mặt Trời. Ngoại ứng với Mẫu, với Hữu Cực Lưỡng Nghi, thực tế ứng với Mặt Trăng/Địa Cầu. Địa Cầu xoay quanh Mặt Trời mà tạo thành hệ một cặp Nội Ngoại, Nội Dương, Ngoại Âm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề: Phong thủy Tựa Núi Nhìn Sông và Ngũ Hành Tương Khắc

Các độc giả kính mến!

Lâu Rubi không viết bài là vì đang xem sách về Châm Cứu, sách của Hoàng Phủ Mật. Cũng trong thời gian mấy ngày gần đây, Rubi nghĩ tới và phác họa vấn đề Tựa Núi Nhìn Sông, và đại cương thì có liên hệ được với luật Ngũ Hành Tương Khắc.

Các yếu tố đại khái như sau:

-Mảng thứ nhất là khảo sát bán cầu

-Mảng thứ hai là ứng dụng Ngũ hành

(Còn tiếp-để đợi thiết kế hình minh họa xong)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề: Phong thủy Tựa Núi Nhìn Sông và Ngũ Hành Tương Khắc

Các độc giả kính mến!

Lâu Rubi không viết bài là vì đang xem sách về Châm Cứu, sách của Hoàng Phủ Mật. Cũng trong thời gian mấy ngày gần đây, Rubi nghĩ tới và phác họa vấn đề Tựa Núi Nhìn Sông, và đại cương thì có liên hệ được với luật Ngũ Hành Tương Khắc.

Các yếu tố đại khái như sau:

-Mảng thứ nhất là khảo sát bán cầu

-Mảng thứ hai là ứng dụng Ngũ hành

(Còn tiếp-để đợi thiết kế hình minh họa xong)

Trước khi có hình minh họa thì có thể nôm na nói thế này:

-Núi có tác dụng khắc phục không khí lạnh. Không khí lạnh tỏa ra từ hai vùng cực tới vùng xích đạo Địa Cầu. Thổ khắc Thủy.

-Sông có tác dụng khắc phục không khí nóng. Không khí nóng tỏa ra từ vùng xích đạo tới hai vùng cực Địa Cầu. Thủy khắc Hỏa.

-Không khí lạnh thuộc Hành Thủy, Không khí nóng thuộc Hành Hỏa, Núi thuộc Hành Thổ, Sông thuộc Hành Thủy.

-Tựa Núi Nhìn Sông tức là Tựa Bắc Nhìn Nam đối với Bắc Bán Cầu, và Tựa Nam Nhìn Bắc đối với Nam Bán Cầu.

(-Hà Nội Tựa Núi Tây (Ba Vì) Nhìn Sông Đông (Sông Hồng) cũng là thế Tựa Núi Nhìn Sông, nhưng chưa được triệt để khi xét về phong thủy cấp tổng quan địa cầu, mà chỉ là xét cục bộ được thế Tựa Núi Nhìn Sông )

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề: Manh nha dấu vết chữ VẠN trong thiên văn (đông phương)

Hôm qua (24-8-1201), Rubi có minh họa phác thảo một nội dung ngắn (gần một trang sách) trong Nghiêu Điển Thượng Thư. Sau khi phác thảo xong cơ bản thì Rubi nhìn ra chữ VẠN là bí mật, là bản đồ quát sát thiên văn để xác định các ngày Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, và Đông chí.

Nội dung đại cương như sau:

Phần 1-Tượng Số trong Quy Thư và Tiên thiên Bát quái

-Tượng Hào Dương, Số 5, Mặt Trời ứng với nhau

-Tượng Càn, Số 9, Trái Đất ngày Hạ Chí ứng với nhau

-Tượng Đoài, Số 4 ứng với nhau, là không gian chứa chòm sao Thanh Long, sao được quan sát là Hỏa Tinh

-Tượng Ly, Số 3, Trái Đất ngày Xuân Phân ứng với nhau

-Tượng Chấn, Số 8 ứng với nhau, là không gian chứa chòm sao Chu Tước, sao được quan sát là ...Tinh

-Tượng Tốn, Số 2 ứng với nhau, là không gian chứa chòm sao Huyền Vũ, sao được quan sát là Hư Tinh

-Tượng Khảm, Số 7, Trái Đất ngày Thu Phân ứng với nhau

-Tượng Cấn, Số 6 ứng với nhau, là không gian chứa chòm sao Bạch Hổ, sao được quan sát là Mão Tinh

-Tượng Khôn, Số 1, Trái Đất ngày Đông Chí ứng với nhau

Phần 2 Dầu vết chữ VẠN

-Từ cung Càn nhìn tới cung Đoài: Ngày Hạ Chí, khi Hoàng hôn thấy Hỏa Tinh của chòm Thanh Long hiện ở Phương Nam

-Từ cung Ly nhìn tới cung Chấn: Ngày Xuân Phân, khi Hoàng hôn thấy ...Tinh của chòm Chu Tước hiện ở Phương Nam

-Từ cung Khảm nhìn tới cung Tốn: Ngày Thu Phân, khi Hoàng hôn thấy Hư Tinh của chòm Huyền Vũ hiện ở Phương Nam

-Từ cung Khôn nhìn tới cung Cấn: Ngày Đông Chí, khi Hoàng hôn thấy Mão Tinh của chóm Bạch Hổ hiện ở Phương Nam

Đại cương như trên thì tâm chữ VẠN ứng với Mặt Trời, 4 trung điểm (của 4 cạnh hình vuông chữ VẠN) là 4 vị trí của Trái Đất (ngày: Hạ chí, Xuân phân, Thu phân, Đông chí) ứng với hai trục lớn Tung Hoành của chữ VẠN, và 4 góc (của hình vuông chữ VẠN) là 4 vị trí của 4 chòm sao (Thanh long trong cung Đoài, Chu tước trong cung Chấn, Huyền vũ trong cung Tốn, Bạch hổ trong cung Cấn). Như vậy, ở đây manh nha thấy được sự hiện diện hệ vecto chỉ phương quan sát thiên văn có bố cục chữ VẠN.

Hình minh họa: còn tiếp

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiều đề: Ngũ Hành Tương Khắc trong Hà đồ và Bát quái Hậu thiên

Posted Image

Ngũ Hành Tương Khắc trong Hà đồ và Bát quái Hậu thiên

-Ghi chú:

Rubi còn minh họa chiều ngang dọc của Bát quái Hậu thiên này theo như nội dung sưu tầm (sẽ đưa lên sau), và sẽ phát triển sang hình thức cỡ ảnh 700x700px. Nội dung sẽ đại cương sau ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề: gặp mặt đầu xuân Nhâm Thìn (21 Tháng Giêng. Chủ nhật, ngày 12 tháng 02 năm 2012)

Cách đây hơn 10 năm (1999-2002), khi đó Rubi đang xuất gia tập tu ở Thiền viện Trúc lâm (Lâm đồng, Đà lạt). Có dịp Rubi xem mục "Tài liệu tham khảo" trong cuốn sách "Hội nhập con người thật", sách của Khí công sư Bùi Long Thành. Do đó thấy có tiêu đề một cuốn sách của Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương: "53. TÍCH HỢP ĐA VĂN HOÁ ĐÔNG TÂY CHO MỘT CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TƯƠNG LAI (Nguyễn Hoàng Phương - N.X.B Giáo dục 1996)". Sau đó Rubi gửi tiền Thầy Tri Khố (Đầu bếp của Thiền viện) để nhờ Thầy ra ngoài tìm xem có cuốn sách đó hay không. Kết quả Rubi có được sách.

Trước khi rời khỏi Thiền viện Trúc lâm (Phụng Hoàng, ở Đà Lạt) để ra ngoài Bắc, nhập Chúng tu học tại Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử thì Rubi có tặng lại cho một Thầy Huynh Đệ thùng sách, trong đó có cuốn sách trên. Nhập chúng ở Yên tử khoảng một thời gian, Rubi xin Thầy Trụ Trì cho phép xả giới để nhập tục, trở về nhà. Khoảng năm 2002-2003.

Một hai năm sau, Rubi có tìm mua lại cuốn sách trên ở phố Bà Triệu (108/180). Sau đó, vào một buổi tối, Rubi mua được cuốn sách của Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh, sách tiêu đề: "Tìm Về Cội Nguồn Kinh Dịch". Từ đây, Rubi chuyển hướng nghiên cứu chỉnh lý lý thuyết cơ bản về Âm dương Ngũ hành. Kết quả cho đến nay cũng có những điểm tích cực, có triển vọng.

Trong cuốn Tích Hợp Đa Văn Hoá Đông Tây, Rubi cũng thấy "CẢM NGHĨ CỦA NHÀ VĂN XUÂN CANG".

Hôm nay, 14 giờ, gặp mặt đầu xuân Nhâm Thìn (21 Tháng Giêng. Chủ nhật, ngày 12 tháng 02 năm 2012) do diễn đàn nguhanh.vn tổ chức, địa điểm tại Vô ưu trà quán, 68 Trần Quang Diệu, Rubi có tham dự. Chủ trì buổi gặp mặt đầu xuân, tiêu đề "Tử vi chìa khoá của cuộc đời" là chú Nguyễn Văn Hoạt và bác Nhà văn Xuân Cang.

Khi giơ tay và được phép phát biểu, Rubi có nói lại với hai vị Chủ trì cùng các Anh chị và các bạn, nội dung phát biểu như trên.

Rubi khi đi, có mang theo tài liệu, gồm 3 hình ảnh "Âm dương Ngũ hành đồ hoạ", Rubi đã thưa gửi tới Nhà văn Xuân Cang xem và góp ý. Nhà Văn sẽ dùng con lắc cảm xạ để thẩm định trước khi mở tài liệu ra xem. Chú Nguyễn Văn Hoạt ngay lúc đó cũng thẩm định, bấm giờ, được Qủe Thuần Càn, Động Hào 6 (Hào thượng). Chú Hoạt đã góp một số ý cho Rubi.

Ba tờ tài liệu trong túi nhựa của Rubi, các hình ảnh có nội dung tương đồng với chủ để này. Vì thế, Rubi cũng tường thuật sự kiện, cập nhật vào đây.

Tái bút:

Sáng nay Rubi mới biết tối hôm qua (thứ 7, 20 tháng Giêng năm Nhâm Thìn) diễn đàn lyhocdongphuong có tổ chức gặp mặt tại Hà Nội. Nếu biết sớm, Rubi sẽ đi tham dự giao lưu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tiểu đề: gặp mặt đầu xuân Nhâm Thìn (21 Tháng Giêng. Chủ nhật, ngày 12 tháng 02 năm 2012)

....

Hôm nay, 14 giờ, gặp mặt đầu xuân Nhâm Thìn (21 Tháng Giêng. Chủ nhật, ngày 12 tháng 02 năm 2012) do diễn đàn nguhanh.vn tổ chức, địa điểm tại Vô ưu trà quán, 68 Trần Quang Diệu, Rubi có tham dự. Chủ trì buổi gặp mặt đầu xuân, tiêu đề "Tử vi chìa khoá của cuộc đời" là chú Nguyễn Văn Hoạt và bác Nhà văn Xuân Cang.

Khi giơ tay và được phép phát biểu, Rubi có nói lại với hai vị Chủ trì cùng các Anh chị và các bạn, nội dung phát biểu như trên.

Rubi khi đi, có mang theo tài liệu, gồm 3 hình ảnh "Âm dương Ngũ hành đồ hoạ", Rubi đã thưa gửi tới Nhà văn Xuân Cang xem và góp ý. Nhà Văn sẽ dùng con lắc cảm xạ để thẩm định trước khi mở tài liệu ra xem. Chú Nguyễn Văn Hoạt ngay lúc đó cũng thẩm định, bấm giờ, được Qủe Thuần Càn, Động Hào 6 (Hào thượng). Chú Hoạt đã góp một số ý cho Rubi.

Ba tờ tài liệu trong túi nhựa của Rubi, các hình ảnh có nội dung tương đồng với chủ để này. Vì thế, Rubi cũng tường thuật sự kiện, cập nhật vào đây.

Tái bút:

Sáng nay Rubi mới biết tối hôm qua (thứ 7, 20 tháng Giêng năm Nhâm Thìn) diễn đàn lyhocdongphuong có tổ chức gặp mặt tại Hà Nội. Nếu biết sớm, Rubi sẽ đi tham dự giao lưu.

Quẻ Thuần Càn, Động Hào Thượng: 3 hình ảnh "Âm dương Ngũ hành đồ hoạ".

Luận quẻ, mỗi chuyên gia sẽ có những nhân định theo chuyên môn. Cá nhân Rubi thảm khảo nội dung sự động của quẻ Thuần Càn thì tự có ý, nói ra, các độc giả biết thêm.

Thuần Càn, Động Hào Thượng nghĩa là Dừng, Không tiến.

Dừng ở đây là được, không nên tiến. Dừng ở kết quả này để làm nền định hướng nghiên cứu, nếu tiếp tục sửa nền thì không được, vì đã đúng mà cố tình sửa tiếp thì làm sao mà sửa được.


Sent Hôm nay, 09:08 PM 



Đầu năm chúc Rubi mọi điều tốt lanh!

Cho TG hỏi xíu, TG đang nghiên cứu Đạo Phật thấy Rubi là người đã xuất gia và đã trở lại với đời thường

 sao RB lại hoàn tục vậy?

Xin được chỉ bảo!

Cảm ơn RB!

Nhiều người bảo là phá giới à ?

Rubi xin xả giới đàng hoàng.

Tâm trí hẹp, tính tự độ, không dám gánh trọng trách giác tha. Hoà Thượng Thích Thanh Từ dạy đệ tử rất nghiêm, đã ngộ thì phải độ chúng sinh, nhưng Rubi hiện thời chưa làm được việc này nên xin về.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các độc giả kính mến!

Đây là bài viết thứ 1000 của nick Rubi. Có gì để viết không ?

Còn rất nhiều hình ảnh để thực hiện nhưng Rubi cũng chưa vẽ, đang máu sắm bộ máy tính 50 triệu để làm phương tiện học nâng cao các phần mềm đồ họa và minh họa các phát kiến của chính mình hoành tráng hơn. Không biết đến bao giờ mua được máy tính nhỉ ?

Hôm qua 16 tháng 04 năm 2012, Rubi có trình bày với một Vị về quá trình và sự kiện nghiên cứu chỉnh lý thuyết Âm Dương Ngũ Hành của Rubi. Tiếp theo trong thời gian tới, Rubi cũng tiếp tục sự kiện này. Cập nhật để các độc giả quan tâm biết ạ.

Ngồi dưới bệ tượng đài Lý Thái Tổ, hướng Nam, và bắt đầu trình bày.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đồ: Đồ hình, minh họa

Posted Image

Thư: Thi thư, nghĩa lý (kinh, sử Dịch/Tứ Khố Quốc Gia)

-Vô Cực nhi Thái Cực: Rubi kiến giải là Dương Thái Cực Thổ không có sự phân chia cực (không có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, tăng giảm). Ứng với Mặt Trời xét trong Thái Dương Hệ.

-Hữu Cực nhi Lưỡng Nghi: Rubi phát kiến và kiến giải là Âm Thái Cực Thổ có swj phân chia cực (có diễn biến thời tiết đối lập: nóng lạnh, nắng mưa, ngày đêm, nhiệt độ tăng giảm, cùng biến phản biến). Ứng với mỗi Hành Tinh xét trong Thái Dương Hệ, ví dụ Địa Cầu-Trái Đất (phân cực Đông Hạ Bắc Nam, Đông Tây ngày đêm sáng tối...)

-Thái Cực so sánh với Lưỡng Nghi mà thành cặp Chủ Âm Dương. Thái Cực là Dương, Lưỡng Nghi là Âm.

-Hệ Ngũ Hành: Dương Thái Cực Thổ hợp với Tứ Tượng.

-Hệ Âm Dương Ngũ Hành: Lưỡng Nghi Âm Thái Cực Thổ hợp với Bát Quái.

-Kiến giải mới, có thể chưa triệt, vẫn cần tham. Nhưng tạm thời thấy có những yếu tố cần xét nên Rubi mạnh ý minh họa, hệ này vẫn có một hai hệ cũ để độc giả quan tâm tới khi hệ thống vấn đề.

Hôm qua 25/10/2012, Rubi đã minh họa xong phiên bản 2.0 Vô Cực (ảnh nhiều lớp). Do lỗi phần mềm đồ họa Photoshop nên khi xuất tài liệu ảnh JPG ̣(ảnh 1 lớp) không được. Một hai ngày tới Rubi sẽ cập nhật phiên bản này lên đây.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm qua 25/10/2012, Rubi đã minh họa xong phiên bản 2.0 Vô Cực (ảnh nhiều lớp). Do lỗi phần mềm đồ họa Photoshop nên khi xuất tài liệu ảnh JPG ̣(ảnh 1 lớp) không được. Một hai ngày tới Rubi sẽ cập nhật phiên bản này lên đây.

Posted Image

(Đăng hình: 28/10/2012. THÁI NHẤT VÔ CỰC, LƯỠNG NGHI HỮU CỰC)

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đăng hình: 29/10/2012

Phiên bản 3.0

THÁI NHẤT VÔ CỰC, LƯỠNG NGHI HỮU CỰC

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đăng hình: 29/10/2012

Phiên bản 3.0

THÁI NHẤT VÔ CỰC, LƯỠNG NGHI HỮU CỰC

Posted Image

Đăng hình: 12/12/2012

Phiên bản 4.0

THÁI NHẤT VÔ CỰC, LƯỠNG NGHI HỮU CỰC

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Tượng và Hình trong Bát Quái:

Nhật, Nguyệt, Tinh, Thần

Sơn, Xuyên, Động, Thực

Tứ tượng:

Nhật: Buổi sáng

Nguyệt: Buổi chiều

Tinh: Buổi tối

Thần: Buổi trưa

Tứ hình:

Sơn:

Xuyên:

Động:

Thực:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đăng hình: 12/12/2012

Phiên bản 4.0

THÁI NHẤT VÔ CỰC, LƯỠNG NGHI HỮU CỰC

Posted Image

Tâm là Bóng lục trần, lìa tiền trần thì không có riêng tâm ̣(ý thức) > Danh là Bóng của Sắc, lìa Sắc mà truy tìm Danh thì không thể được > Vấn đề nghiên cứu chỉnh lý cũng vậy, Phát kiến là Bóng của Đồ hình, lìa Đồ hình mà Phát kiến thì không thể được > Đồ hình là Bóng của Thiên Văn, Địa Lý, Nhân Thể. Lìa Thiên Địa Nhân Hợp Nhất thì không thể có Đồ hình nào được sinh ra.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đăng hình: 12/12/2012

Phiên bản 4.0

THÁI NHẤT VÔ CỰC, LƯỠNG NGHI HỮU CỰC

Posted Image

Hôm nay thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 0123 (2013):

Rubi đang xem một bộ phim, trong đó có nói đến Đại Nhật Như Lai Chân Kinh. Ngay khi nghe liền bừng ngộ: Đại Nhật Như Lai rất tương ứng với Mặt Trời, đã tương ứng với Mặt Trời thì cũng tương ứng với Thái Nhất Vô Cực.

Bài viết đầu năm 2013, chúc mừng năm mới với tất cả các độc giả !

Share this post


Link to post
Share on other sites