Posted 2 Tháng 7, 2011 Siêu vật liệu đối phó động đất 03/07/2011 0:36 Các chuyên gia Nhật Bản đã chế tạo được một loại hợp chất siêu dẻo, có thể trở về hình dạng ban đầu trong điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt. Theo báo cáo trên chuyên san Science, sau khi trộn một lượng nhỏ nikel vào hợp chất sắt, nhóm khoa học gia do tiến sĩ Toshihiro Omori của Đại học Tohoku dẫn đầu phát hiện vật liệu mới có thể hồi phục hình dạng ban đầu của nó ở bất cứ nhiệt độ nào, từ -196 đến 240 độ C. Với tính năng này, siêu vật liệu mới có chất lượng vượt xa những loại vật liệu siêu dẻo trước đây, vốn không trở lại hình dáng cũ nếu nhiệt độ vượt ngoài khung -20 đến 80 độ C. Một lợi thế khác của vật liệu mới chính là chúng có giá thành thấp, cho phép sử dụng đại trà ở nhiều nơi. Chuyên gia Omori cho biết nhóm của ông hy vọng cuối cùng đã tìm được một loại vật liệu thích hợp cho việc xây dựng những tòa nhà được thiết kế đặc biệt để hấp thu những cú sốc đến từ hoạt động địa chấn. Kết quả là các tòa nhà này sẽ vượt qua những trận động đất dễ dàng mà không hư hại nhiều. Thụy Miên Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 7, 2011 Đang buồn vì chẳng có đề tài nào hấp dẫn thì có bài này trên Yahoo.com. Đưa lên đây để quí vị và anh chị em cùng bàn cho vui. ================================================= 'Dị nhân' và tiến sĩ thách đố nhau về động đất 2Sao – Thứ năm, ngày 30 tháng sáu năm 2011 Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã có dự báo mới về động đất tại Việt Nam từ nay cho đến hết 30/12 năm Tân Mão (Âm lịch) và không quên đưa ra lời thách thức, “đáp trả” lại các chuyên gia Viện Vật lý địa cầu. Sau tuyên bố mới nhất của “dị nhân đuổi mưa” là ông có thể dự đoán đúng thảm họa động đất trên phạm vi thế giới đã khiến dư luận không khỏi ngỡ ngàng. Đặc biệt tuyên bố này đã làm cho các nhà khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực này ở Việt Nam khá bất bình. Đặc biệt, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội KH&KT Địa Vật lý Việt Nam, sau khi nghe tuyên bố này cũng lập tức đưa ra lời thách đố. PGS.TS Cao Đình Triều (bên phải) đưa ra lời thách đố đối với "dị nhân đuổi mưa" Nguyễn Vũ Tuấn Anh. PGS.TS Cao Đình Triều đã lấy đề bài là trận động đất ở tỉnh Sumatra, Indonesia gần cuối năm 2010 vừa qua và thách đố ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh có biết được trong ngày đó, ở các vùng lân cận như Đông Nam Á chịu những ảnh hưởng gì? Việt Nam ảnh hưởng thế nào? Về lời thách thức này, sáng nay (Ngày 30/6), trả lời PV VietNamNet, ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh đã “phản pháo” rằng: “Đoán là dự báo những chuyện chưa xảy ra, trong thời gian tương lai chứ nói về một chuyện đã qua thì còn gì là đoán, là tiên tri nữa”. Về đề bài thách đố này ông Tuấn Anh cho rằng, sự kiện đã xảy ra nên ông sẽ “không cần phải nói chuyện nữa”. Về câu thách đố dự đoán thời gian tới Việt Nam có trận động đất nào nguy hiểm không của các chuyên gia Viện vật lý địa cầu đưa ra, ông Tuấn Anh không ngần ngại khắng định: “Từ ngày 29/5 đến 30/12 Tân Mão (theo Âm lịch) Việt Nam sẽ không còn trận động đất nào quá 4,0 độ richter nữa”. "Dị nhân" đuổi mưa cũng đưa ra lời thách đố lại: “Nếu có trận động đất nào quá 4,0 độ richter tôi sẽ chịu trách nhiệm còn 4,0 độ richter trở xuống thì các chuyên gia ở Viện vật lý địa cầu sẽ phải gọi tôi bằng “thầy”. Liệu các chuyên gia có dám cá không?” Ngoài ra, dị nhân cũng dự đoán rằng, những trận động đất của Việt Nam trong năm nay có khả năng sẽ xảy ra ở vùng biển phía nam và vùng Tây bắc nhưng sẽ không có trận nào vượt quá 4,0 độ richter. Trước đó, sau khi tuyên bố dự đoán đúng về động đất ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh nhận được khá nhiều lời thách đố. Báo điện tử Giáo Dục Việt Nam có đưa tin các chuyên gia Viện Vật lý địa cầu đã thách thức ông Tuấn Anh: “Ông hãy thử “tiên đoán” trong thời gian tới, Việt Nam có trận động đất nào nguy hiểm không” và liệu “dị nhân” có dám cam kết về lời nói của mình trước đông đảo công chúng và các cơ quan chức năng hay không?. Sau đó, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội KH&KT Địa Vật lý Việt Nam cũng lập tức đưa ra lời thách đố. PGS.TS Triều cho biết: “Nếu ông Tuấn Anh cho rằng: Nghiên cứu về Phong thủy, Kinh dịch dự báo được chính xác hơn động đất thì ông hãy chứng minh đi” – “Chúng ta chưa cần dự báo được tương lai, mà hãy nói về một loạt trận động đất đã xảy ra trong quá khứ, xem “dị nhân đuổi mưa” này dự báo được điều gì? Ví dụ, tôi lấy đề bài là trận động đất ở tỉnh Sumatra, Indonesia gần cuối năm 2010 vừa qua, xem ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh có biết được trong ngày đó, ở các vùng lân cận như Đông Nam Á chịu những ảnh hưởng gì, Việt Nam ảnh hưởng thế nào? điều này không có chuyên môn, không có máy móc thiết bị đo đạc, không thể biết nổi!. Nếu ông khẳng định dự đoán được tương lai thì trước hết ông phải chứng minh được những cái thuộc về quá khứ, ông phải dự báo được quá khứ, nếu ông không dự đoán được ngay cả quá khứ thì chắc chắn ông sai” – ông Triều khẳng định trên Giáo dục Việt Nam. Theo Vietnamnet Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2011 Sau đó, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội KH&KT Địa Vật lý Việt Nam cũng lập tức đưa ra lời thách đố. PGS.TS Triều cho biết: “Nếu ông Tuấn Anh cho rằng: Nghiên cứu về Phong thủy, Kinh dịch dự báo được chính xác hơn động đất thì ông hãy chứng minh đi” – “Chúng ta chưa cần dự báo được tương lai, mà hãy nói về một loạt trận động đất đã xảy ra trong quá khứ, xem “dị nhân đuổi mưa” này dự báo được điều gì? Ví dụ, tôi lấy đề bài là trận động đất ở tỉnh Sumatra, Indonesia gần cuối năm 2010 vừa qua, xem ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh có biết được trong ngày đó, ở các vùng lân cận như Đông Nam Á chịu những ảnh hưởng gì, Việt Nam ảnh hưởng thế nào? điều này không có chuyên môn, không có máy móc thiết bị đo đạc, không thể biết nổi!. Nếu ông khẳng định dự đoán được tương lai thì trước hết ông phải chứng minh được những cái thuộc về quá khứ, ông phải dự báo được quá khứ, nếu ông không dự đoán được ngay cả quá khứ thì chắc chắn ông sai” – ông Triều khẳng định trên Giáo dục Việt Nam. Kính thưa quí vị quan tâm. Hôm nay Chủ Nhật, các báo mạng chắc nghỉ nên chẳng có tin gì đáng chú ý. May quá ' sợt " trên google được bài này, cho có chuyện để bàn. PGS.TS Triều cho biết: “Nếu ông Tuấn Anh cho rằng: Nghiên cứu về Phong thủy, Kinh dịch dự báo được chính xác hơn động đất thì ông hãy chứng minh đi”Thế thì cụ này lại " quan liêu bao cấp " rùi! Ngay trong topic này dự báo động đất lia lịa. Trong khi Hôi KH&KT Đia Vật lý VN chưa hề có một dự báo nào.Kinh Dịch và Phong thủy từ lâu - hàng ngàn năm nay đã dự báo đủ mọi thứ trên đời. Đâu chỉ riêng động đất. Thực ra để dự báo động đất với dân Lý học cũng chỉ là chuyện " thường ngày ở Huyện ". Chỉ phải cái nó chưa thật tuyệt đối do tính thất truyền của một hệ thống lý thuyết, nên chung tôi cho rằng cần có sự hợp tác với cơ quan Thiên Văn nhiều hơn - Vì giả thuyết của chúng tôi cho rằng: Động đất liên quan đến tương tác từ ngoài trái Đất. Tuy nhiên, cho đến nay thì chúng tôi nghĩ có thể tự tìm hiểu được qua các trình Thiên văn đã có sẵn. Còn bản thân kiến thức thiên văn của khoa học hiện đại lại chưa xác định được tính tương tác của các thiên thể với Địa cầu - e rắng lại có tranh luận vô bổ. Nếu các thành viên Trung Tâm có nhiệt tình làm việc tự nguyện , thì cuối năm nay chúng tôi sẽ có thể công bố một phương pháp thể nghiệm cho sự dự báo chính xác hơn về động đất. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2011 Theo dự báo của chúng tôi, trong vài ngày tới (kể từ 17 giờ ngày hôm nay) sẽ có một vài trận núi lửa, động đất hoạt động(có thể là chuỗi động đất) xảy ra với cường độ tương đối lớn (khoảng từ 6,6 - trên 7 độ richte). Tất nhiên sẽ có những thiệt hại, vì vậy, cư dân ở các nước phía Tây Bắc, Bắc, Đông Bắc lấy Việt Nam làm trung tâm nên đề phòng. Vài lời dự đoán, không tự cho là đúng! ======================================================Núi lửa Indonesia thức giấc, phun khói cao 5.000m Chủ nhật, 3/7/2011, 09:54 GMT+7 Một ngọn núi lửa trên đảo Sulawesi của Indonesia hôm nay thức giấc, với cột khói cùng tro bụi cao tới 5.000m trong không trung. Núi lửa Soputan tại tỉnh Bắc Sulawesi bắt đầu phun trào dữ dội vào khoảng 6h03 sáng nay, nhưng người dân sống trong vùng dân cư thưa thớt quanh đó không nhận được lệnh di tản, AFP dẫn lời Iing Kusnadi, một nhà khoa học tại trạm kiểm soát ngọn núi lửa này. Một người nông dân làm việc trên cánh đồng, phía xa là ngọn núi lửa Soputan đang phun trào với cột khói cao tới 5.000m. Ảnh: AFP "Bên cạnh việc phun tro bụi, Soputan còn phun ra những luồng khí nóng. Tuy nhiên, rất may là những luồng khí này hiện chỉ giới hạn trong miệng núi lửa", ông Kusnadi nói. Nhà khoa học này cho biết thêm rằng một vòng tròn di tản có bán kính 6 km xung quanh núi lửa Soputan đã được lập ra. Tuy nhiên, do vòng tròn này chỉ bao gồm rừng rậm nên không có người dân nào phải đi lánh nạn. Mặc dù vậy, các nhà chức trách vẫn sẽ theo dõi sát các hoạt động ngọn núi lửa, để tiến hành sơ tán người dân khi cần thiết. Khu làng gần nhất với Soputan cách núi lửa này khoảng 8 km. Soputan là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất trên đảo Sulawesi. Lần gần nhất nó phun trào là vào năm 2008, nhưng không có thiệt hại nào về người được ghi nhận. Indonesia nằm trong "vành đai lửa" Thái Bình Dương, nơi các mảng lục địa thường va chạm vào nhau, tạo nên những cơn địa chấn và các hoạt động của núi lửa. Quốc đảo này có tới 129 núi lửa đang hoạt động. Phan Lê Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 7, 2011 ================================================= 'Dị nhân' và tiến sĩ thách đố nhau về động đất Nếu ông khẳng định dự đoán được tương lai thì trước hết ông phải chứng minh được những cái thuộc về quá khứ, ông phải dự báo được quá khứ, nếu ông không dự đoán được ngay cả quá khứ thì chắc chắn ông sai” – ông Triều khẳng định trên Giáo dục Việt Nam. Theo Vietnamnet PGS.TS Cao Đình Triều yêu cầu dự đóan được quá khứ ư ? buồn cười nhỉ Cái loài người cần là dự đoán những cái chưa xảy ra ở tương lai Còn quá khứ đã xảy ra rồi, thì yeuphunu cũng có thể dự báo được hết mà , đó chỉ là cái việc thống kê thôi. Cái chính là PGS.TS Cao Đình Triều Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội KH&KT Địa Vật lý Việt Nam, chỉ có thễ dự báo trong khỏang thời gian ngắn, dựa vào các thiết bị cụ thể với số lượng người đông đảo hỗ trợ, nên cũng bị ấm ức khi có người có thể đoán được, đoán trúng trong lĩnh vực của mình Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2011 Quá khứ bất hạnh và khổ ải của "Dị nhân đuổi mưa" Thứ hai, 04 Tháng 7 2011 06:45 (GDVN) - Sau rất nhiều ồn ào của dư luận về tuyên bố “ngăn mây đuổi mưa” dịp Đại lễ 1.000 năm và tuyên bố dự báo chính xác động đấ mới đây, nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh vẫn bình thản và tự tin đi con đường của mình. Ông bảo: “Nếu tôi không kiên định và tin vào chính mình, thì bây giờ tôi đã trở thành một kẻ lang bạt hè phố từ lâu rồi, chứ không phải là một nhà nghiên cứu, tác giả của hàng chục cuốn sách khoa học”. Hãy cùng nhìn thêm những chiều khác cuộc sống của ông, để hiểu thêm tại sao “Dị nhân” vẫn có rất nhiều đề tử và người yêu mến. Tin liên quan: “Dị nhân đuổi mưa”: Sắp xảy ra một trận động đất kinh hoàng! “Dị nhân đuổi mưa ” phản pháo dữ dội hai nhà khoa học Thêm một PGS.TS viện Vật lý địa cầu nã pháo “Dị nhân” "Dị nhân đuổi mưa”: "Tôi chỉ đâu là động đất ở đấy" “Dị nhân đuổi mưa” bị một PGS.TS thách đố dự báo động đất "Hồi kết tan nát" của dị nhân ngăn mây đuổi mưa Đại Lễ Sốc: 'Dị nhân đuổi mưa' lại tuyên bố dự báo đúng … động đất “Dị nhân đuổi mưa gặp tôi là... tắt điện” "Dị nhân" dự đoán thời tiết HN đúng hơn Trung tâm KTTV? Dị nhân cam kết Hà Nội không mưa trong ngày 1/10 7 tháng trong bụng đã được đem cho Gặp "dị nhân" Nguyễn Vũ Tuấn Anh trong một quán cà phê nhỏ ven hồ Tây (Hà Nội), tôi dễ dàng có cảm tình với người đàn ông xuề xòa, luôn tươi cười và có khiếu hài hước này. Ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh Có lẽ cũng chưa có ai hỏi ông kỹ càng về thuở hàn vi như tôi, nên ông phải trầm ngâm một lúc lâu như để nhớ và sắp xếp lại ký ức rồi ông mới bắt đầu câu chuyện: "Tôi là con trai của nữ sĩ Ngân Giang. Thế nhưng từ lúc sơ sinh tôi đã đi làm con nuôi một nhà giàu ở Hà Nội vì bố mẹ tôi ở chiến khu nên không thể nuôi nổi 6 đứa con nheo nhóc. Năm 1949, mẹ tôi mang bầu tôi. Khi tôi được 7 tháng trong bụng thì bà về Hà Nội và quyết định gửi tôi cho một gia đình giàu có. Mẹ sinh tôi được 4 ngày thì tôi được bố mẹ nuôi đón về. Để cho chính danh là con ruột nên cùng thời điểm đó mẹ nuôi tôi cũng giả vờ vào nhà hộ sinh để sinh con rồi ẵm tôi về. Bố mẹ nuôi tôi không có con trai, ông bà sinh 6 lần thì 3 người con trai đều mất. Bố đẻ tôi họ Nguyễn, bố nuôi tôi họ Vũ ghép lại thành họ Nguyễn Vũ của tôi. Ngày đó, bố mẹ nuôi tôi có mấy cửa hàng tạp hóa lớn ở Hà Nội. Tri thức của tôi có được ngày hôm nay là do bố mẹ nuôi tôi đem lại, lúc nào tôi cũng biết ơn các cụ về điều này. Lúc tôi còn nhỏ, tủ sách cá nhân của tôi dễ phải bằng cả thư viện thiếu nhi quận Hoàn Kiếm bấy giờ. Truyện thiếu nhi của NXB Kim Đồng tôi nhét đầy gầm giường. Cũng vì thế mà lớn lên tôi rất ham đọc sách. Đến nhà bạn chơi mà thấy có quyển sách hay là tôi ôm lấy đọc quên cả bạn. Nếu bạn cho mượn về thì tôi chỉ ngồi nhanh nhanh chóng chóng vài phút rồi về ngay". Tại sao đến giờ vẫn không có bằng Đại học? Kể về những thăng trầm đã trải qua trong hơn 60 năm cuộc đời, "dị nhân" Nguyễn Vũ Tuấn Anh hít sâu một hơi thuốc rồi nhả khói: "Trường đầu tiên tôi học là trường cơ khí chế tạo máy nhưng tôi bỏ dở.Về sau cuộc đời xô đẩy, tôi vào nam và thi đỗ Đại học Văn khoa Sài Gòn khi đã hơn 40 tuổi. Tôi đọc nhiều sách nên kiến thức là tự học và thuộc nhiều lĩnh vực . Trong thời gian theo học tôi thường ít lên lớp học mà cứ ở lì tại Bến Tre, chỉ đến kỳ thi mới lên thi. Dẫu vậy nhưng lần nào tôi cũng đậu thứ nhất, tệ lắm cũng nhì. Bạn bè cứ thấy tôi vào thi là biết tôi sẽ được nhất, nhì rồi. Tôi thích khoe những thành tích này hơn là “đuổi mưa”. Số báo danh của tôi khi đi thi thì ngồi giữa một ông sư và một nữ tu sĩ. Tôi có dặn bà nữ tu sĩ và cả ông sư là khi nào đến kỳ thi thì gửi thư về nhà báo giúp tôi một tiếng để tôi lên đóng tiền dự thi. Nghi án lúc bấy giờ hình như bà xã tôi vẫn nghi ngờ người phụ nữ gửi thư cho tôi có tình cảm với tôi. Chữ bà tu sĩ rất đẹp. Nghi ngờ nên một lần vào kỳ thi tôi không được vợ cung cấp tiền dự thi đúng hạn, khi tôi lên đến nơi thì lớp tôi đang thi rồi. Tôi buồn quá bỏ về và đó cũng là lý do vì sao đến giờ tôi cũng không có tấm bằng đại học nào. Nhưng như thế mới là cơ hội để tôi phải lăn lộn tìm hiểu nghiên cứu cuộc đời này! Rất đẹp trai nhưng ít được phụ nữ yêu, vì nghèo Lận đận đường học hành, "dị nhân" lúc đó đành dựa vào nghề chế tạo phụ tùng máy may, máy vắt xổ kiếm sống. Thời điểm vào Bến Tre làm công nhân cơ khí bậc cao, ông đã quen với người vợ hiện nay mà ông cho rằng yêu thương ông nhất mực. Nhắc đến thời trai trẻ, người đàn ông tóc đã bạc trắng như trẻ lại mấy chục tuổi để hồ hởi khoe với tôi những chuyện yêu đương. Ông bảo: "Ngày xưa tôi rất đẹp trai, nhưng phụ nữ ít người yêu tôi vì tôi nghèo quá. Lúc tôi lớn lên thì gia đình bố mẹ nuôi tôi đã sa sút về kinh tế rồi. Tôi không đủ tự tin để yêu và những người yêu tôi cũng tự rút lui. Là công nhân cơ khí, tôi hay ra uống cà phê ở một quán cóc gần xưởng. Vợ tôi lúc đó bán cà phê ở đấy. Tính tôi hay lãng mạn nên thấy cô nào xinh xắn thì tôi bắt chuyện. Chuyện qua chuyện lại thế là yêu. Khi tôi 34 tuổi thì chúng tôi quyết định kết hôn. Ngày đó tôi nghèo lắm, vợ tôi cũng nghèo. Không biết lấy đâu tiền để tổ chức đám cưới, tôi liền tập hợp tất cả học trò học nghề cơ khí của tôi lại hỏi xem định mừng tôi bao nhiêu. Tôi lấy trước tiền mừng để làm một bữa tiệc ngọt mời những người không thân thiết lắm. Sau đó tôi lấy tiền mừng của những người đó để làm tiệc mặn ngày hôm sau. Thế là đám cưới vẫn hoàn chỉnh như thường, chỉ tội cưới xong trong túi vợ chồng tôi chẳng có xu nào". (còn nữa) TRÔNG CHÚ VẪN PHONG ĐỘ, VUI TÍNH, LÃNG TỬ NHƯ NGÀY NÀO. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2011 "Dị nhân đuổi mưa": "Tôi chỉ đâu là động đất ở đấy" Thứ năm, 30 Tháng 6 2011 12:32 (GDVN) - Trao đổi với phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, "dị nhân đuổi mưa" khẳng định đầy tin tưởng: "Có thể nói tôi là người đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam đưa ra dự đoán về động đất". “Tôi đã phản bác nhà khoa học nổi tiếng của Hoa kỳ” Lần đầu tiên ông dự đoán về động đất là khi nào? Lời đầu tiên tôi dự đoán về động đất là vào năm 2004. Tôi dự đoán sẽ có một trận động đất lớn tại Indonesia và Philippines. Đúng đến cuối năm đó thì đã xảy ra một trận động đất, gây sóng thần kinh khủng ở Indonesia thật. Tôi báo trước trận động đất ở Indonesia tận 10 tháng 26 ngày. Tôi đã phản bác nhà khoa học nổi tiếng của Hoa Kỳ Năm 2011, tôi xác định từ đầu là năm nay thiên tai rất nặng so với các năm khác. Những thiên tai liên quan đến động đất, sụt lở nghiêm trọng sẽ xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Trọng điểm là vùng thuộc Nam Á, vùng Châu Phi kế cận và cả Đông Á. Ngoài ra còn ở vùng đất giáp biển phía Tây của châu Mỹ cũng không thoát những thiên tai liên quan. Những quốc gia thường xuyên hứng chịu động đất, năm nay cũng cần đề phòng như Nhật Bản, Phi Luật Tân, Indonesia ....và chuẩn bị trước khi thiên tai xảy ra. Đến thời điểm này thì sự tiên tri của tôi đã nghiệm rồi với động đất và sóng thần ở Nhật Bản. Có thể nói rằng tôi là người tiên tri đầu tiên và duy nhất về động đất ở Việt Nam. Trên trang Lý học Phương đông, ông dành hẳn một chuyên mục để dự đoán về động đất. Tính chính xác của các lời dự đoán này thế nào? Trong topic dự báo động đất của tôi, tôi chỉ đâu là động đất đấy. Tôi đã phản bác lại một nhà khoa học nổi tiếng của Hoa Kỳ dự báo rằng sẽ có một trận động đất lớn xảy ra ở Cali vào ngày 26/3/2011. Tôi xác định là không và khẳng định rằng: Động đất tiếp theo sẽ xảy ra ở Đại lục địa Á Âu. Và đó chính là trận ở Myanma ảnh hưởng tới tận Hà Nội. Ngày 4/4/2011, tôi xác định sắp sửa có một trận động đất tiếp theo ở Trung Mỹ - cụ thể ở khúc thắt của bản đồ Châu Mỹ, hoặc xuống dưới phía nam một chút - trên 7 độ richte, thuộc loại nặng. Đúng ngày 7/4, một trận động đất mạnh 6,5 độ richter đã làm rung chuyển một khu vực rộng lớn ở miền nam và trung Mexico. Đấy chỉ là 2 trong nhiều ví dụ về sự chính xác trong những lời dự báo của tôi. “Lần đầu tiên dự báo sai” Có lần nào ông dự đoán về động đất không chính xác chưa? Gần đây tôi đoán sẽ có trận động đất xảy ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc thì nó lại xảy ra ở Chi Lê dù vẫn nằm trên đúng trục đó. Đây là lần đầu tiên tôi đoán sai kể từ đầu năm đến nay sau đó tôi ngưng luôn việc dự đoán. Giờ tôi chỉ nói chung chung sẽ có động đất, thiên tai như đầu năm tôi đã nói. Ông có tìm hiểu nguyên nhân của lần dự đoán sai này không? Thời gian gần đây tình hình biển Đông căng thẳng, tôi bị phân tâm nên đã dự đoán sai và ngưng không đoán nữa. Tôi bị chi phối bởi quá nhiều vấn đề trong cuộc sống chứ tôi sống không chỉ để dự đoán. Hãy cứ tưởng tượng nếu mình đang làm một quẻ bói mà tiền nhà chưa đóng, chiều phải đóng ngay thì không thể dự đoán đúng được. Để đoán những chuyện như vậy thì đòi hỏi phải tập trung tư tưởng rất cao. Thời gian gần đây tình hình biển Đông căng thẳng, tôi bị phân tâm nên đã dự đoán sai và ngưng không đoán nữa. Tôi bị chi phối bởi quá nhiều vấn đề trong cuộc sống chứ tôi sống không chỉ để dự đoán. Hãy cứ tưởng tượng nếu mình đang làm một quẻ bói mà tiền nhà chưa đóng, chiều phải đóng ngay thì không thể dự đoán đúng được. Để đoán những chuyện như vậy thì đòi hỏi phải tập trung tư tưởng rất cao. Tôi đoán 99 câu sai, 1 câu đúng đã là giá trị rồi. Đây không phải là phép tính xác suất mà đây là một phương pháp dự đoán. Nếu tôi đoán 99 câu sai nhưng 1 câu chính xác đến tuyệt đối thì chúng ta không thể nào vội vàng phủ nhận luôn tôi đoán sai. 1% đúng đó không đơn giản là xác suất tung đồng xèng mà nó là cả một hệ thống phương pháp để dự báo. Cái đúng đó cần phải được xem xét một cách nghiêm túc. Nếu là là nhà tiên tri như Vanga hoặc Phan Thị Bích Hằng thì tôi chỉ cần đoán sai 60% là vứt rồi. Vì đó là khả năng tồn tại khách quan. Còn tôi dùng một phương pháp để dự đoán. 99 phần trăm sai do người dự đoán có thể đang đói bụng hoặc bị vợ bỏ, tức là không tập trung được tư tưởng. Có một tỉ nguyên nhân để sai. (còn nữa) Nguyễn Huệ -------------------------------------------------------------- Trong bài viết này, có chổ văn phong không phải của Sư Phụ Thiên Sứ. Thiên Đồng Share this post Link to post Share on other sites
Posted 4 Tháng 7, 2011 Thiên Sứ, on 17 Tháng ba 2011 - 07:46 PM, said: LỜI TIÊN TRI TỪ NĂM 2011 Bài viết dưới đây xác định nước Nhật sẽ hồi sinh mạnh mẽ sau động đất. Nhưng đó là sự phân tích trên cơ sở của một lý thuyết khoa xã hội. Còn đây là lời tiên tri: Nước Nhật sẽ khắc phục hậu quả của trận động đất này một cách nhanh chóng. Không quá tháng 8 Việt lịch hậu quả của trận động đất này sẽ cơ bản khắc phục. Không quá ba năm sau - năm 2011 là năm thứ nhất, nước Nhật sẽ có những phát minh vượt trội đưa đất nước này trở lại vị trí của một siêu cường về khoa học kỹ thuật. ====================================Nhật Bản phát hiện trữ lượng 100 tỷ tấn đất hiếm dưới Thái Bình Dương Thứ Hai, 04/07/2011 - 15:34 (Dân trí) - Các nhà nghiên cứu Nhật Bản cho hay họ đã phát hiện các trữ lượng khổng lồ đất hiếm, vốn được sử dụng trong nhiều thiết bị công nghệ cao, dưới đáy biển Thái Bình Dương. Đất hiếm được sử dụng trong nhiều thiết bị công nghệ cao. Các nhà địa chất ước tính có khoảng 100 tỷ tấn đất hiếm trong lớp bùn của đáy biển Thái Bình Dương. Hiện tại, Trung Quốc sản xuất 97% lượng đất hiếm của thế giới. Các nhà phân tích cho hay việc Nhật bản phát hiện một trữ lượng đất hiếm có thể thách thức vị thế thống trị của Trung Quốc, nếu việc khai thác đất hiếm từ đáy biển có thể thực hiện được. Tạp chí khoa học Nature Geoscience của Anh đưa tin một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu là ông Yasuhiro Kato, một giáo sư về khoa học trái đất tại Đại học Tokyo, đã tìm ra đất hiếm trong bùn dưới đáy biển tại 78 địa điểm. “Bùn chứa lương đất hiếm rất cao. Chỉ 1km2 bùn sẽ có thể cung cấp 1/5 lượng tiêu thụ đất hiếm toàn cầu hiện nay”, ông Yasuhiro Kato nói. Đất hiếm được tìm thấy ở độ sâu từ 3.500-6.000m dưới mặt biển. Những lo ngại về môi trường Ông Kato cho biết thêm rằng 1/3 trong số 78 địa điểm nói trên chứa nồng độ đất hiếm và kim loại Ytri rất cao. Đất hiếm chứa 17 nguyên tố hóa học, vốn có hàm lượng rất nhỏ có trong Trái Đất. Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Đất hiếm là nguyên liệu chủ chốt để chế tạo các linh kiện trong nhiều sản phẩm công nghệ cao như máy tính, điện thoại, động cơ ô tô, tên lửa… Trữ lượng đất hiếm được tìm thấy trong vùng biển quốc tế phía đông và tây quần đảo Hawaii, và phía đông đảo Tahiti trong quần đảo Polynesia của Pháp. Ông Kato ước tính trữ lượng đất hiếm chứa trong bùn lên tới từ 80-100 tỷ tấn. Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ (USGS) ước tính trữ lượng đất hiếm toàn cầu chỉ khoảng 110 tỷ tấn, chủ yếu được tìm thấy tại Trung Quốc, Nga và các quốc gia thuộc Liên Xô cũ, và Mỹ. Trung Quốc năm ngoái đã hạn chế xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản vì tranh chấp lãnh thổ. Nhật Bản từ đó đã tìm kiếm các nguồn cung đất hiếm mới. Chính phủ Malaysia đang cân nhắc có nên cho phép việc thực hiện một dự án do Australia trợ giúp tài chính nhằm khai thác đất hiếm hay không, trong khi sự phản đối của người dân địa phương tập trung vào nỗi lo chất thải phóng xạ. Số lượng công ty đang tìm kiếm giấy phép để khai thác đáy biển Thái Bình Dương đang gia tăng nhanh chóng. Công ty khai mỏ Nautilus của Canada là công ty đầu tiên nhận được giấy phép nhằm tiến hành thăm dò đáy biển Bismarck và Solomon xung quanh Papua New Guinea để tìm kiếm các mỏ sulphide chứa vàng và đồng. Viễn cảnh khai thác đáy biển để tìm các kim loại quý - và thiệt hại mà nó có thể gây ra đối với các hệ sinh thái biển - đang khiến các nhà môi trường lo ngại. Ninh Nhi Theo BBC Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Thêm một PGS.TS viện Vật lý địa cầu nã pháo “Dị nhân” Thứ sáu, 01 Tháng 7 2011 06:10 (GDVN) – Trước tuyên bố dự báo chính xác động đất của “Dị nhân đuổi mưa” Nguyễn Vũ Tuấn Anh, PGS. TS Cao Đình Triều Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội KH&KT Địa Vật lý Việt Nam đã có lời thách ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh dự báo… tác hại của những trận động đất vừa xảy ra. Để rộng đường dư luận, phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam tiếp tục đến viện Vật lý địa cầu để gặp một chuyên gia nổi tiếng khác: PGS.TS Nguyễn Hồng Phương “Thế giới hiện vẫn bó tay…” PGS.TS Nguyễn Hồng Phương PGS.TS Nguyễn Hồng Phương hiện là Phó Giám đốc Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu). Ngay lập tức ông Phương đã thể hiện thẳng thắn quan điểm của mình. Ông cho rằng: Không thể dự báo được chính xác thời điểm, thời gian xảy ra động đất một cách cụ thể tới từng ngày, từng giờ, từng phút, trong khi động đất chỉ diễn ra trong từng giây, từng tích tắc. Cách đây 7 năm, sau khi xảy ra trận động đất ở Indonesia (năm 2004), những người dân Việt Nam cũng bắt đầu tỏ ra hoang mang trước sức tàn phá ghê gớm của động đất, tuy nhiên, sự lo lắng đó chỉ rộ lên một khoảng thời gian rất ngắn, theo kiểu “chạy theo mốt”, chứ trong thâm tâm, họ chưa hoàn toàn hoảng sợ. Tuy nhiên, trận động đất với cường độ lớn 9 độ richter đi kèm thảm kịch sóng thần vừa qua tại Nhật Bản đã gây bàng hoàng không chỉ cho người dân đất nước mặt trời mọc mà còn cho toàn thế giới. Người Việt Nam bắt đầu lo sợ thực sự và vấn đề về khả năng dự báo động đất giờ đây lại trở thành một đề tài nóng, bất chấp việc nhân loại từ trước đến nay đều tỏ ra bất lực trong lĩnh vực này... PGS.TS Nguyễn Hồng Phương nhận định: Thế giới hiện vẫn phải bó tay trong những nỗ lực muốn dự báo chính xác về thời điểm phát sinh động đất. “Người ta chỉ có thể dự báo chính xác vị trí có khả năng xảy ra động đất, sức tàn phá cực đại tại vị trí đó, tuy nhiên về thời gian chính xác như ngày, giờ xảy ra trận động đất thì hoàn toàn không thể dự báo trước được”. Việc duy nhất các nhà khoa học thế giới có thể làm hiện nay là phát hiện và truyền bá thông tin kịp thời sau khi trận động đất xảy ra từ 3 – 5 phút. Trước đó, ông Harley Benz thuộc Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ cũng đã cho rằng, dù các nhà khoa học đã hiểu rõ về kết cấu địa chất và tình hình vận động kiến tạo mảng, nhưng hiện nay gần như vẫn chưa thể dự báo được về động đất. “Dù mưa bão, lũ lụt, thậm chí núi lửa phun trào đều có thể dự báo qua hình ảnh vệ tinh, nhưng dự báo thời gian cụ thể của động đất vẫn luôn là một việc khó khăn”, ông Harley nói. Những vùng nào ở Việt Nam cần lo ngại động đất? Theo PGS.TS Nguyễn Hồng Phương, mặc dù cho đến nay, thiệt hại về người do động đất gây ra tại nước ta là không đáng kể so với thiệt hại do các thiên tai khác như bão, lụt, hoả hoạn, v.v… gây ra, song sẽ thật là sai lầm nếu coi nhẹ các hiểm hoạ động đất. Một số đô thị lớn và các khu công nghiệp của Việt nam hiện nay đang nằm trên những khu vực có độ nhạy cảm cao trước những rung động địa chấn. Chẳng hạn, thủ đô Hà Nội hiện đang nằm trên vùng được dự báo phải chịu đựng chấn động cấp 8. Các khu vực dân cư và các công trình thuỷ điện lớn của đất nước tại Tây bắc như Điện biên, Lai Châu, Sơn la, v.v… có thể phải chịu đựng những chấn động cấp 8-9 trong tương lai. Đà Nẵng, Dung Quất và một số khu vực đô thị của miền Trung nước ta cũng nằm trong vùng có thể chịu ảnh hưởng chấn động động đất tới cấp 7. Mặc dù không nằm trên “vành đai lửa” của các chấn tâm động đất mạnh trên thế giới, Việt nam vẫn có mối hiểm hoạ động đất khá cao. Những trận động đất mạnh nhất với magnitude đạt tới 6,7-6,8 độ Richter và tương đương đã được ghi nhận trong lịch sử (1 trận vào thế kỷ 14) và bằng máy (2 trận vào thế kỷ 20) trên phần tây bắc lãnh thổ. Thủ đô Hà Nội hiện đang nằm trên vùng được dự báo phải chịu đựng chấn động cấp 8. Trong khi đó, ở ngoài khơi, trên vùng thềm lục địa đông nam đất nước, cũng đã ghi nhận được động đất đạt tới magnitude 6,1 (động đất Hòn Tro năm 1923). Phần phía nam của đất nước cũng không nằm ngoài vùng ảnh hưởng của động đất. Ngày 8 tháng 11 năm 2005, một trận động đất có độ lớn 5,1 độ Richte đã xảy ra ở vùng biển gần Vũng Tàu. Cùng ngày, một trận động đất lớn hơn có độ lớn 5,5 độ Richte lại xảy ra tại ngoài khơi Nam Trung bộ. Mặc dù cả hai trận động đất này đều có độ lớn trung bình, và chấn động mà chúng tác động tới các khu vực đô thị chỉ lên tới cấp 5 tại Vũng Tàu và cấp 3 tại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng ảnh hưởng của chúng gây ra đối với cộng đồng đô thị là hoàn toàn không nhỏ. Tại thành phố Hồ Chí Minh, chấn động lan truyền từ các trận động đất đã làm rung chuyển các toà nhà cao tầng, gây hoảng loạn trong nhân dân. Rung động của động đất được cảm nhận tại một khu vực rộng lớn của miền Trung Nam bộ và Nam bộ, cả trên đất liền lẫn ngoài khơi. Tại huyện đảo Phú Quý, cửa sổ nhiều ngôi nhà bị bật tung. Tại các giàn khoan ở mỏ Bạch hổ, động đất cũng đã làm cho giàn khoan số 6 bị chao nghiêng. Động đất miền Bắc mãnh liệt hơn miền Nam Từ những hiểm họa như vậy, năm 2007, Việt Nam đã xây dựng hệ thống cảnh báo sớm động đất và sóng thần, là một thành viên của hệ thống cảnh báo sớm ở Thái Bình Dương gồm hơn 30 quốc gia. Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý địa cầu - Viện khoa học Việt Nam chịu trách nhiệm trước Nhà nước cảnh báo kịp thời tất cả các động thái động đất và sóng thần nếu động đất xảy ra trên lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam có độ lớn từ 3 độ Richter trở lên. Các sản phẩm dự báo động đất tại Việt Nam thể hiện ở dạng bản đồ dự báo trung hạn và dài hạn. Từ biểu diễn phân bố của các chấn tâm động đất ghi nhận được và các hệ thống đứt gẫy kiến tạo có khả năng phát sinh động đất trên lãnh thổ và các vùng biển của Việt Nam, các nhà địa chấn Việt Nam đã thành lập các bản đồ phân vùng động đất và bản đồ độ nguy hiểm động đất. Từ các bản đồ này có thể thấy rất rõ một số quy luật biểu hiện động đất ở Việt Nam như: Miền Bắc Việt Nam có độ hoạt động động đất mãnh liệt hơn nhiều so với miền Nam Việt Nam; những trận động đất mạnh nhất tập trung tại vùng tây bắc lãnh thổ Việt Nam; và trên phần phía nam đất nước, động đất xảy ra chủ yếu ở ngoài khơi, trên vùng thềm lục địa miền Trung và đông nam Việt Nam. Trung Quốc: 2 lần đúng, vô số lần sai! Trước đây, có một thời gian, Trung Quốc đẩy mạnh nghiên cứu về cách dự báo động đất, và trên thực tế họ đã dự báo đúng được 2 lần. Trước thời điểm đó, Chính phủ nước này đã bắt người dân di dời nhà đi sơ tán và quả nhiên, động đất ngay sau đó đã xảy ra. Tuy nhiên, tỉ lệ dự báo giữa đúng và sai chênh lệch vô cùng lớn. Ngoài việc dự báo đúng 2 trận thì các nhà khoa học địa chấn lại dự báo sai tất cả các trận động đất còn lại. Đây có thể coi là một đặc thù của loại hình thiên tai động đất này. Việc dự báo chính xác thời điểm diễn ra trận động đất trở nên quá khó khăn. Liên quan tới cuộc động đất Nhật Bản vừa qua, Tiến sĩ Toán Lý Aleksey Liubushin, chuyên gia khoa học hàng đầu của Viện Vật lý địa cầu (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga) bằng cách thu thập và phân tích thông tin về các tín hiệu vi địa chấn, trước đó cũng chỉ dự báo được chung chung “trong giai đoạn 2010 – 2011”. Bản thân Nhật Bản - một quốc gia có trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cao, nhiều chuyên gia nghiên cứu địa chấn cũng đã phải "bất lực”, họ không lường trước được sức tàn phá ghê gớm của động đất khi có 25.000 người chết và mất tích chỉ chớp nhoáng trong vòng 6 phút và hoàn toàn bất ngờ sau sự cố rò rỉ hạt nhân của nhà máy Fukushima. Động đất luôn xảy ra ngẫu nhiên và bất thình lình, đặc biệt, khi nó tới thì rất nhanh và để lại hậu quả nghiêm trọng. Không ít người đã mất hết niềm tin vào khả năng dự báo động đất này. Vì vậy, xu thế chung trên toàn thế giới hiện nay, kể cả những nước giàu mạnh thường xuyên đối mặt với tai nạn động đất đó là: Không thiên về đầu tư cho dự báo động đất một cách chính xác, mà tập trung vào hệ thống cảnh báo sớm động đất – sóng thần giúp cho toàn bộ xã hội có sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với thiên tai, hiểm họa. Sau thảm kịch tại Kobe, nước Nhật chỉ tập trung vào bàn bạc về các biện pháp giảm nhẹ hậu quả động đất, ưu tiên nghiên cứu xây dựng những công trình có khả năng chịu động đất cao, cũng như huấn luyện cho người dân những kỹ năng tồn tại và sống sót sau thảm họa. Vấn đề dự đoán động đất đã bị đẩy lui về hàng thứ yếu. Bên cạnh đó, một số nhà khoa học cho rằng: Họ có thể đoán biết được động đất thông qua các biểu hiện của động vật. Một nhà khoa học đã từng đoán trận động đất ở tiểu bang California thông qua hiện tượng hàng trăm ngàn cá chết, cả triệu con cá đã di chuyển về Nam Mỹ Châu và những tiếng kêu thống thiết của cá voi gần bờ tại San Diego, hiện tượng full moon khi khoảng cách mặt trăng quá gần trái đất sẽ ảnh hưởng tới nước thủy triều. Hay là sự di cư hàng loạt của các đoàn ếch nhái là những yếu tố báo trước cho một cuộc động đất lớn tại Trung Quốc. “Điều đó đúng nhưng phương pháp đó không thể dùng để dự báo được động đất vì nó chỉ diễn ra ngay trước khi động đất xảy ra ít phút. Hơn nữa, nếu muốn dự báo được hiện tượng thiên nhiên nào đó, chúng ta cần bề dày quan sát thực tế từ vài trăm đến vài nghìn năm. Ví dụ, một trận động đất mạnh có thể xảy ra sau một chu kỳ khoảng 1.000 năm thì chí ít chúng ta phải quan sát liên tục được động đất, có trạm ghi động đất trong vòng 1.000 năm thì dự báo của chúng ta mới chính xác. Trong khi đó, tại Việt Nam, động đất mới được ghi nhận bằng máy từ năm 1903, khoảng thời gian quan sát còn quá ngắn nên kết quả dự báo động đất chỉ mang tính chất mô hình, độ tin cậy không cao” - PGS.TS Nguyễn Hồng Phương cho biết. “Tôi không có thời gian cho những điều nhảm nhí” Tại Mỹ, các nhà khoa học thuộc ĐH California, Berkeley cho biết họ có thể xác định được xem đó có phải là một trận động đất mạnh hay không bằng phương pháp đo đạc sóng địa chấn phát sinh ngay từ thời điểm động đất sắp sửa bắt đầu. Tuy nhiên, thông tin này chỉ có thể giúp hình thành một hệ thống cảnh báo sớm từ vài giây đến vài chục giây trước khi một trận động đất diễn ra - một khoảng thời gian quá ngắn như vậy, liệu có đủ để những người trong khu vực bị ảnh hưởng có thể ngay lập tức tránh xa những nơi nguy hiểm, tìm chỗ trú ẩn khẩn cấp, làm giảm tỉ lệ thương vong trước những thảm họa tàn khốc do động đất gây nên? Dù sao đi nữa, “Hiện tại, việc dự báo trước để người dân kịp chuẩn bị sơ tán là một đòi hỏi vượt quá khả năng của khoa học địa chấn thế giới. Cách tốt nhất để phòng tránh những tổn hại khủng khiếp do động đất gây ra đó là trang bị kiến thức, sự hiểu biết để biết được cách tự cứu mình khi có động đất xảy ra” - PGS.TS Nguyễn Hồng Phương nhấn mạnh. Nói về việc có một người ở Việt Nam có thể dự báo chính xác động đất nhờ lý học Đông phương, mà không cần dùng các thiết bị và nghiên cứu thế giới đã dùng, PGS.TS Phương cho rằng đó là điều nhảm nhí. “Tôi không có thời gian cho những điều nhảm nhí ấy” – PGS.TS Phương chốt lại. Phương Hạ ============================================ Tôi cũng không có thời gian để bận tâm cho những khả năng tư duy hạn chế. Hạn chế đến khó tin - dù bằng cấp thì cũng kêu rổn rảng. Khi họ không thể dự báo thì không có nghĩa là người khác cũng không thể dự báo bằng một phương pháp khác. Ông cho rằng: Không thể dự báo được chính xác thời điểm, thời gian xảy ra động đất một cách cụ thể tới từng ngày, từng giờ, từng phút, trong khi động đất chỉ diễn ra trong từng giây, từng tích tắc.Khi chính tri thức khoa học hiện đại không thể dự báo động đất nói chung - thực tế là bất lực - như PGSTS Phó hội trưởng Hội Địa Lý đã thừa nhận - thì đứng có thách đố kiểu thiếu hiểu biết đến từng giờ, từng phút, từng giây.Nói thẳng ra với các anh là: Cho dù chúng tôi dự báo động đất chỉ tương đối chính xác - nhưng hơn hẳn khả năng dự báo của tri thức khoa học hiện đại nói chung: Tham khảo topic này và Lời tiên tri 2011 thì các anh sẽ lại tiếp tục bới moc ra để chê cái mà chính các anh không thể làm được một phần của nó. Việc xác định 10 ngày Đại Lễ không mưa - sự thật rõ ràng như vậy - người ta còn nhẩy sổ lên chê bai thì tôi nghĩ dù chúng tôi có dự báo đúng 100% người ta vẫn bới ra để chê. Thí dụ: Thanhphuc trong topic này với sự xác định của tôi - đã dự báo rằng: sau ngày 25. 6 sẽ có những trận động đất lớn tại Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc lấy Việt Nam làm mốc chuẩn để định vị - - trên 6,5 richte và núi lửa . Thực tế đã xảy ra. Đó là những trận động đất ở Thanh Hải Trung Quốc và Nhật Bản với núi lửa ở Indo (Núi lửa ko nằm trong phương vị dự báo). Nhưng nếu từ này đến mùng 10./7 không có trận động đất nào từ 6.5 rich te tại các phương vị trên thì chúng tôi chỉ đoán sai về cường độ động đất. (Thực tế là 5.4 và 5.5) Còn không thời gian là chính xác. Và chỉ cần như vậy thôi cũng đủ hơn đứt khá năng dự báo của các anh vốn bằng không như chính các anh thừa nhận. Gia như các anh khiêm tốn một chút, chúng tôi có thể cộng tác với các anh. Bởi vì, chúng tôi cũng xác nhận rằng: Dự báo của chúng tôi không tuyệt đối - cho nên mới cần sự cộng tác để đi đến dự báo ngày càng chính xác hơn. Nhưng với tính cực đoan và chỉ tin vào tri thức của mình là đúng thì chúng tôi không có thời gian làm những chuyện vô bổ. Tôi không thể cộng tác với những người thiếu hiểu biết và chỉ ngồi một chỗ chủ quan với những gì mình biết. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Quí vị PGS Tiến Sĩ hãy vào link này để tham khảo. http://diendan.lyhoc...i/page__st__260 Bài số 262 theo link này. Mong rằng quí vị đừng cho rằng đây là nhà khoa học Hoa Kỳ thuộc loai rởm và báo Hoa Kỳ đăng tải tin này thuộc loại lá cải, thông tin không chính xác. Điều này - nều người hiểu biết và công bằng thì phải lên tiếng sau khi tôi đã dự báo và trước khi ông ta đoán sai. Các anh đừng tự đánh mất uy tín của mình khi phủ nhận những thực tại khách quan. TƯ LIỆU THAM KHẢO ======================= Siêu động đất 9,2 độ richter sẽ tấn công California trong tuần này? Thứ tư, 23/03/2011 18:37 (DVT.vn) - Một trận động đất mạnh 9,2 độ richter có thể tấn công California trước ngày 26/3 này sau hiện tượng “siêu mặt trăng”, một chuyên gia địa lý Mỹ cho biết. Jim Berkland – chuyên gia địa lý Mỹ đã đưa ra 3 dấu hiệu cho thấy siêu động đất nhiều khẳ năng sẽ tấn công California. Thứ nhất, hôm 19/3, cả thế giới đã được chiêm ngưỡng hiện tượng “siêu mặt trăng” khi mặt trăng và trái đất ở gần nhau nhất trong 19 năm qua. Ông nói, trận động đất 9,2 độ ritcher từng gây ra sóng thần ở Alaska cũng xảy ra vào ngày 27/3 khi mặt trăng ở gần trái đất nhất. Thứ hai là hiện tượng cá chết hàng loạt ở bờ biển Redondo, luồng cá di chuyển về Nam Mỹ và các bầy cá voi dạt vào bờ San Diego. Điều này có thể lý giải là do sự thay đổi từ trường của Trái đất – hiện tượng thường thấy trước khi xảy ra động đất. Thứ 3, California nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa. Gần đây, Vành đai này đã chứng kiến 3 trận động đất lớn, đầu tiên là Chile, rồi đến New Zealand, và cuối cùng là Nhật Bản. Ông Berkland cho rằng, hướng chuyển động của các địa chấn này sẽ xảy ra theo chiều kim đồng hồ, do vậy, California có thể sẽ là địa điểm tiếp theo. Nếu dự báo trên là đúng, thì California có thể sẽ phải đối mặt một trận bão lớn, gây ngập lụt khoảng 3 mét khắp tiểu bang. Trước thông tin này, các trung tâm mua sắm ở California gần như không còn chỗ đậu xe, mọi người đổ xô mua tích trữ thực phẩm, nhu yếu phẩm, đèn pin, nến, radio… Cơ quan Nghiên cứu Địa chất, Cơ quan quản lý tình huống khẩn cấp của liên bang và California đã họp khẩn nhằm hoạch định chiến lược giảm thiểu thiệt hại của thiên tai. Ông Jim Berkland là người đã dự báo chính xác nhiều trận động đất, và cũng từng dự báo trước 4 ngày đối với trận động đất ở San Franciso xảy ra ngày 17/10/1989. Wed, 23/03/2011 - 20:14 ======================= Giờ Tý ngày 20. 2. Tân Mão Việt lịch. Câu hỏi: Có động đất lớn tại California như dự đoán của ông Jim Berkland hay không: Quẻ Khai Vô Vong. Tôi cho rằng trận động đất sẽ không xảy ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới California. Cầu chúc vạn sự an lành cho những người dân hiếu khách ở nới đây. Tuy nhiên, tôi vẫn xác định rằng - trong vòng 15 ngày - tính từ 7. 2 Tân Mão Việt lịch (Tức ngày 11. 3. 2011) vẫn còn một trận động đất rất lớn - thời gian này trùng hợp với dự báo của ông Jim Berkland về cấp độ kinh hoàng của động đất. Nhưng khác nhau về địa điểm. Mong rằng tâm động đất nằm sâu dưới biển. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Dù sao đi nữa, “Hiện tại, việc dự báo trước để người dân kịp chuẩn bị sơ tán là một đòi hỏi vượt quá khả năng của khoa học địa chấn thế giới. Cách tốt nhất để phòng tránh những tổn hại khủng khiếp do động đất gây ra đó là trang bị kiến thức, sự hiểu biết để biết được cách tự cứu mình khi có động đất xảy ra” - PGS.TS Nguyễn Hồng Phương nhấn mạnh. Nói về việc có một người ở Việt Nam có thể dự báo chính xác động đất nhờ lý học Đông phương, mà không cần dùng các thiết bị và nghiên cứu thế giới đã dùng, PGS.TS Phương cho rằng đó là điều nhảm nhí. “Tôi không có thời gian cho những điều nhảm nhí ấy” – PGS.TS Phương chốt lại. Ông Giáo sư này nói chuyện thật lạ. Không biết đã tốn bao nhiêu tiền trả lương cho ổng để nghiên cứu dự báo động đất, nhưng lại nói là "VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG" và không dám đưa ra một dự báo nào. He! he! Đã thế lại còn khuyên dân "HỌC CÁCH TRỐN ĐỘNG ĐẤT" mới là thượng sách... Thế mới biết ai mới là người "nhảm nhí". Bó tay thật sự! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Các đấng bề trên và tâm linh khi qua những người có khả năng đặc biệt cũng đã tỏ ý trách móc nhiều người nói chung và giới khoa học tự nhiên nói riêng quá kiêu ngạo và tự cao tự đại. Giới khoa học tự nhiên có một niềm tin mù quáng rằng những gì mình không giải thích được thì là nhảm nhí. Đây là sự hẹp hòi nông cạn. Thực ra rất nhiều hiện tượng tự nhiên là do các đấng tâm linh tạo ra trong đó chủ yếu để trừng phạt con người. Sự việc 10 ngày dự báo và ngăn mưa thành công Đại lễ 1000 năm Thăng Long có ảnh chụp thời tiết từng ngày trên diễn đàn này hay chuyện dự báo động đất chính xác rõ ràng như ban ngày trên đây mà ông Phương vẫn còn bảo nhảm nhí thì cần xem lại ông ấy là người như thế nào. Đã gần như bất lực không dự đoán được lẽ ra người khác có khả năng đó thì ông phải mừng và tìm đến hợp tác mới phải. Hay vì ông không làm được, người khác làm được thì điều đó trở thành nhảm nhí. Không biết ông ấy đã tới nghĩa trang Trường Sơn và nói chuyện với các liệt sĩ chưa? Ông ấy chắc lại bảo nhảm nhí nốt nhỉ? Một người như vậy mà cũng gọi là PGS.TS. Hiện nay và thế kỷ 21 này thế giới tâm linh sẽ hoạt động nhiều hơn và cụ thể hơn và sẽ thường xuyên tiếp xúc với thế giới khoa học. Lúc đó người ta còn chứng kiến nhiều chuyện kỳ lạ nữa. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Động đất 5,4 độ Richter tại miền tây Nhật Bản 05/07/2011 17:55 (TNO) Hôm nay 5.7, một trận động đất mạnh 5,4 độ Richter đã xảy ra tại miền tây Nhật Bản nhưng không có cảnh báo sóng thần, theo AFP. Các nhà nghiên cứu địa chấn nước này cho hay, trận động đất xảy ra lúc 19 giờ 18 phút (giờ địa phương) ở quận Wakayama, cách Tokyo 450km về phía tây nam. Theo Reuters, khu vực trên bị rung lắc mạnh và hiện vẫn chưa có báo cáo về thiệt hại. Theo Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, tâm chấn của trận động đất nằm ở độ sâu 10km. Trí Quang Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Động đất 6,5 độ richter ở New Zealand Thứ Ba, 05/07/2011, 17:15 (GMT+7) TTO - Trưa nay 5-7, đã xảy ra một trận động đất 6,5 độ richter tại hòn đảo Bắc New Zealand. Tân Hoa Xã cho biết trận động đất xảy ra lúc 15g36 (giờ địa phương, khoảng 10g30 giờ Việt Nam). Hồ Taupo tại thị trấn Taupo trên đảo Bắc New Zealand - Ảnh: Xinhua Theo Viện Địa chất và Khoa học Hạt nhân New Zealand GNS, khu vực xảy ra cách thị trấn Taupo trên đảo 30km về phía tây và có tâm chấn ở độ sâu 150km. Còn Viện Khảo sát Địa chất Mỹ thì nói trận động đất có cường độ 5,3 độ richter và có tâm chấn 161km. Do tâm chấn sâu nên người dân ở thủ đô Wellington, Bắc Palmerston, Napier, Blenhem và Christchurch có thể cảm nhận được trận động đất. Phóng viên Tân Hoa Xã có mặt tại Wellington cho biết trận động đất kéo dài khoảng 10 giây. Báo New Zealand Herald dẫn lời nữ phát ngôn trung tâm GNS nói đây là trận động đất mới nhất xảy ra ở gần thị trấn Taupo trong vòng thập kỉ qua. Tuy nhiên, bà cho biết động đất tại khu vực này không phải là chuyện lạ, và đây không phải là dấu hiệu của núi lửa hoạt động xung quanh Hồ Taupo. Theo chính quyền thị trấn Taupo thì đến giờ vẫn chưa có báo cáo thiệt hại nào. Cùng ngày, báo Canberra Times cho biết tại thị trấn Korumburra, đông nam bang Victoria nước Úc đã xảy ra một trận động đất 4,4 độ richter . Cơn địa chấn bắt đầu lúc 11g30 sáng (giờ địa phương) và kéo dài khoảng 10 phút. Thị trấn Korumburra, nằm ở chân đồi của dãy núi Strzelecki tại vùng nông thôn Nam Gippsland, được xem là trung tâm của các hoạt động địa chấn của bang Victoria. Người dân ở các vùng ngoại ô Melbourne đều nói có thể cảm nhận được sự rung chuyển. Đã có ít nhất một cơn dư chấn 3,3 độ richter kéo dài 90 phút sau trận động đất. TẤN KHOA -T.MINH 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Động đất 6,5 độ richter ở New Zealand Thứ Ba, 05/07/2011, 17:15 (GMT+7) TTO - Trưa nay 5-7, đã xảy ra một trận động đất 6,5 độ richter tại hòn đảo Bắc New Zealand. Tân Hoa Xã cho biết trận động đất xảy ra lúc 15g36 (giờ địa phương, khoảng 10g30 giờ Việt Nam). Hồ Taupo tại thị trấn Taupo trên đảo Bắc New Zealand - Ảnh: Xinhua Theo Viện Địa chất và Khoa học Hạt nhân New Zealand GNS, khu vực xảy ra cách thị trấn Taupo trên đảo 30km về phía tây và có tâm chấn ở độ sâu 150km. Còn Viện Khảo sát Địa chất Mỹ thì nói trận động đất có cường độ 5,3 độ richter và có tâm chấn 161km. Do tâm chấn sâu nên người dân ở thủ đô Wellington, Bắc Palmerston, Napier, Blenhem và Christchurch có thể cảm nhận được trận động đất. Phóng viên Tân Hoa Xã có mặt tại Wellington cho biết trận động đất kéo dài khoảng 10 giây. Báo New Zealand Herald dẫn lời nữ phát ngôn trung tâm GNS nói đây là trận động đất mới nhất xảy ra ở gần thị trấn Taupo trong vòng thập kỉ qua. Tuy nhiên, bà cho biết động đất tại khu vực này không phải là chuyện lạ, và đây không phải là dấu hiệu của núi lửa hoạt động xung quanh Hồ Taupo. Theo chính quyền thị trấn Taupo thì đến giờ vẫn chưa có báo cáo thiệt hại nào. Cùng ngày, báo Canberra Times cho biết tại thị trấn Korumburra, đông nam bang Victoria nước Úc đã xảy ra một trận động đất 4,4 độ richter . Cơn địa chấn bắt đầu lúc 11g30 sáng (giờ địa phương) và kéo dài khoảng 10 phút. Thị trấn Korumburra, nằm ở chân đồi của dãy núi Strzelecki tại vùng nông thôn Nam Gippsland, được xem là trung tâm của các hoạt động địa chấn của bang Victoria. Người dân ở các vùng ngoại ô Melbourne đều nói có thể cảm nhận được sự rung chuyển. Đã có ít nhất một cơn dư chấn 3,3 độ richter kéo dài 90 phút sau trận động đất. TẤN KHOA -T.MINH Những phần đánh dấu đỏ trên đây đã được dự báo cách đây 3 ngày đúng về vị trí, cường độ và ảnh hưởng, Thiên Luân còn nhớ quẻ gì không nhỉ, anh quên mất rồi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 7, 2011 Những phần đánh dấu đỏ trên đây đã được dự báo cách đây 3 ngày đúng về vị trí, cường độ và ảnh hưởng, Thiên Luân còn nhớ quẻ gì không nhỉ, anh quên mất rồi. Hôm ấy lúc ở Đình Bình Thủy - Cần Thơ mình lên quẻ Thương Đại An anh ạ! 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 7, 2011 Động đất 7,8 dộ richter ngoài khơi New Zealand gây cảnh báo sóng thần - Một trận động đất mạnh 7,8 dộ richter đã tấn công ngoài khơi quần đảo Kermadec ở đông bắc New Zealand vào sáng sớm nay, gây cảnh báo sóng thần. Ảnh minh họa biểu đồ một trận động đất. Trận động đất, ban đầu được thông báo mạnh 7,9 độ richter, đã gây cảnh báo sóng thần đối với New Zealand, quần đảo Kermadec và Tonga, Trung tâm sóng thần Thái Bình Dương của Mỹ cho hay.“Sóng thần có thể đổ bộ vào các bờ biển của khu vực gần tâm chấn động đất. Giới chức trong khu vực cần có hành động thức hợp để đối phó với khả năng này”, trung tâm cho biết trong một tuyên bố. Theo Cơ quan khảo sát địa chất Mỹ, động đất xảy ra lúc 7h03 sáng nay giờ New Zealand với tâm chấn cách đảo Raoul thuộc quần đảo Kermadec khoảng 160km về phía đông và ở độ sâu 48km. Hiện chưa có thông báo về thiệt hại hay thương vong. Tuy nhiên, khi phát đi cảnh báo sóng thần, Trung tâm sóng thần Thái Bình Dương cũng nói thêm rằng trung tâm chưa biết chắc liệu có thần thực sự có xảy ra hay không nhưng nếu xảy ra ra, nó sẽ tấn công vùng Cực Đông (East Cape) của New Zealand trong vòng 2 giờ và thành phố Auckland trong vòng 3 giờ sau động đất. An Bình Theo Reuters Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 7, 2011 Những phần đánh dấu đỏ trên đây đã được dự báo cách đây 3 ngày đúng về vị trí, cường độ và ảnh hưởng, Thiên Luân còn nhớ quẻ gì không nhỉ, anh quên mất rồi. Tối hôm đó mải đi chơi, quên cả post bài nhỉ http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/1.gif 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 7, 2011 Tối hôm đó mải đi chơi, quên cả post bài nhỉ http://lyhoc.vstatic.net/public/style_emoticons/default/1.gifRút kinh nghiệm lần sau " Vui đất mới không quên nhiệm vụ" sư huynh nhỉ .hì. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 7, 2011 Động đất ở khu vực nhà máy điện Fukushima, Nhật Một trận động đất mạnh 5,6 độ Richter xảy ra ngoài khơi Thái Bình dương sáng sớm nay, gần khu vực từng bị tàn phá bởi địa chấn và sóng thần ở Nhật Bản. Cơ quan khí tượng Mỹ cho biết động đất diễn ra lúc 3h35 (1h35 Hà Nội). Không có cảnh báo sóng thần. Tâm chấn nằm cách Fukushima trên đảo Honshu khoảng 80 km, tại độ sâu 45 km, AP dẫn thông báo của cơ quan trên. Nhà máy điện hạt nhân Fukushima I bị hư hại nghiêm trọng trong thảm họa động đất và sóng thần ngày 11/3 năm nay, kéo theo cuộc khủng hoảng hạt nhân khiến cả thế giới lo lắng theo dõi. Hơn 22.600 người chết và mất tích trong động đất và sóng thần. Thanh Mai Share this post Link to post Share on other sites
Posted 8 Tháng 7, 2011 “Tôi thấy buồn nếu có một học trò như “dị nhân đuổi mưa” Thứ tư, 06 Tháng 7 2011 05:31 (GDVN) – Sau khi đưa ra tiên đoán về động đất, “dị nhân đuổi mưa” thách thức và mong muốn 2 nhà khoa học gọi ông bằng “thầy”, tuy nhiên, trao đổi ngược với Giáo Dục Việt Nam, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Địa vật lý Việt Nam nhấn mạnh: Ông cảm thấy buồn nếu có một cậu học trò kiêu căng, hợm hĩnh như Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Tin liên quan: Những thất bại lớn trong đời “Dị nhân đuổi mưa Quá khứ bất hạnh và khổ ải của "Dị nhân đuổi mưa" “Dị nhân đuổi mưa”: Sắp xảy ra một trận động đất kinh hoàng! “Dị nhân đuổi mưa ” phản pháo dữ dội hai nhà khoa học Thêm một PGS.TS viện Vật lý địa cầu nã pháo “Dị nhân” "Dị nhân đuổi mưa”: "Tôi chỉ đâu là động đất ở đấy" “Tôi thấy buồn nếu có một cậu học trò như vậy” Trong bài viết “Dị nhân đuổi mưa”: Sắp xảy ra một trận động đất kinh hoàng! ,“dị nhân” Tuấn Anh khẳng định: “Tôi cam kết từ ngày 29/5 đến 30/12 Tân Mão (lịch âm) Việt Nam sẽ không có trận động đất nào mạnh quá 4,0 độ richter”. Đồng thời cũng đưa ra lời thách đố: “Các nhà khoa học có dám cá rằng trong thời gian này, nếu xảy ra trận động đất dưới 4,0 độ richter thì khi đó, các chuyên gia ở Viện vật lý địa cầu sẽ phải gọi tôi bằng “thầy”; còn nếu mạnh hơn thì tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Liệu các chuyên gia có dám cá không?” Trận động đất tại Điện Biên năm 2001 để lại nhiều hậu quả nặng nề Trao đổi với báo Giáo Dục Việt Nam, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Địa vật lý Việt Nam cho rằng: Đây chỉ là một trò bói toán, “có cảm giác ông Tuấn Anh giống như một thầy cúng hay một nhà pháp sư”. Theo ông Triều, để có một dự báo động đất phải trả lời được đồng thời 3 câu hỏi: Động đất xảy ra ở đâu? Động đất mạnh đến mức nào và khi nào động đất xảy ra. Nếu nói như “dị nhân đuổi mưa”, chẳng khác nào “Nhắm mắt nói mò như các thầy bói cũng đúng 50%, hoặc xuất hiện hoặc không xuất hiện. Việc khẳng định sẽ không có trận động đất nào mạnh quá 4,0 độ richter ở Việt Nam trong thời gian tới hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Ông Tuấn Anh phải đưa ra cơ sở khoa học cụ thể để chứng minh cho mọi người thấy chứ?!”. PGS.TS Cao Đình Triều cũng cho biết: Không riêng gì ông Tuấn Anh, mới đây, cũng đã có một nhà nghiên cứu và yêu thích Kinh dịch Trung Quốc đã từng tới Viện Vật lý địa cầu tìm ông. Người này đã đưa ông một cuốn sách tự biên cùng lời khẳng định: Có thể dự báo chính xác động đất dựa vào tử vi, phân chia các trục của trái đất. Tuy nhiên, sau khi đọc kỹ những gì đã viết, PGS.TS Triều đã gọi người này tới và dành cả buổi chiều để chỉ ra những điểm thiếu cơ sở khoa học trong việc dự báo thời tiết mà cụ thể ở đây là dự báo động đất. “Kinh dịch khởi nguồn từ Trung Quốc, hiện nay, với nhận thức hiện đại hơn, khoa học phát triển hơn, bản thân người Trung Quốc đã không còn dùng vào việc dự báo động đất, vậy tại sao Việt Nam mình lại sử dụng. Hơn nữa, tử vi cũng chỉ áp dụng cho con người, chứ không áp dụng cho tự nhiên, tôi đã phê phán cách lý luận chưa chặt chẽ của người kia và họ đã phải đồng tình” - PGS.TS Triều nhấn mạnh. Bên cạnh đó, trong buổi trò chuyện với phóng viên giaoduc.net.vn, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Địa vật lý Việt Nam này cũng tỏ ra ngạc nhiên: GS.Viện sĩ Đào Vọng Đức, Nguyên Viện trưởng Viện Vật lý, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người sao lại có một người học trò như ông Tuấn Anh? “Tôi cũng như các anh em khác của Viện Vật lý cảm thấy rất buồn khi nghe vị “dị nhân đuổi mưa” này gọi GS. Đức là thầy và xưng con? Lẽ nào GS.Đức lại có một học trò như ông Tuấn Anh?” – ông Triều tỏ ra nghi vấn đặt câu hỏi. Bởi lẽ, trong mắt của PGS.TS Triều, GS.Viện sĩ Đào Vọng Đức là một nhà khoa học rất uy tín, có tầm ảnh hưởng lớn với các thế hệ các nhà khoa học trẻ, cũng là người góp công nhiều trong các lĩnh vực: Lý thuyết đối xứng các hạt cơ bản, lý thuyết thống nhất các tương tác các hạt cơ bản, lý thuyết dây và siêu thống nhất, máy tính lượng tử, thông tin lượng tử, chuyển vị lượng tử thuộc chuyên ngành vật lý lý thuyết. GS. Đức đã công bố khoảng 100 bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế, biên soạn và giảng dạy 10 giáo trình đại học, sau đại học và chuyên khảo cho nghiên cứu sinh. Trong khi đó, học trò Tuấn Anh lại ngược lại, “đối với khoa học, thái độ kiêu căng, hợm hĩnh như vậy là không được” - PGS.TS Triều nói. Theo PGS.TS Triều: Các nhà khoa học chân chính luôn coi trọng ý kiến của người khác dù đó là ý kiến hoàn toàn trái ngược. “Đặc biệt, những người theo triết học phương Đông không hề như thế. Văn hóa phương Đông bao giờ cũng dạy con người ta biết tôn trọng quan điểm cá nhân, ý kiến của người khác, không xúc phạm bất cứ điều gì của người khác”. “Nếu tôi có một học trò như vậy, tôi sẽ rất buồn” - PGS.TS Triều nhấn mạnh. Động đất ở Việt Nam không yếu “Mấy năm vừa qua động đất diễn ra khá liên tục ở Việt Nam”, vừa qua tại buổi thảo luận ngày 29/3 ở Hà Nội bàn về bài học cho Việt Nam từ thảm họa Nhật Bản, các nhà địa chất đã cảnh báo như vậy. PGS.TS Cao Đình Triều cũng cho biết, từ năm 1923 tới năm 2000 không có động đất trên 3,0 độ richter xuất hiện tại ven biển Nam Trung Bộ, nhưng từ năm 2000 trở lại đây, số liệu quan trắc ghi nhận được nhiều hoạt động động đất. "Tôi rất buồn nếu có học trò kiêu căng, hơm hĩnh như ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh" Đánh giá về thực trạng động đất ở Việt Nam, PGS.TS Cao Đình Triều khẳng định: Mặc dù không có “siêu động đất” như một số nước trên thế giới, không ghê gớm như mức độ càn quét, hủy diệt như ở Nhật Bản vừa qua, nhưng “động đất tại Việt Nam rõ ràng không phải yếu”. Quá khứ đã chứng minh như trận động đất Thin Tóc (hay còn gọi là động đất Điện Biên) năm 2001 với magnitude 5,3 độ Richter, gây thiệt hại vô cùng lớn cho người và của. Nhiều người bị thương nặng, 98% trụ sở làm việc, trường học ở thành phố Điện Biên bị hư hỏng, các nhà dân đều bị nứt vỡ, tổng thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ đồng, đồng thời kéo theo hàng loạt dư chấn cho các vùng lân cận. Bên cạnh đó, một số nhà khoa học Việt Nam cho rằng, các trận động đất lớn đã được lịch sử ghi nhận có tính chu kỳ, trong khi đó, nhiều khu vực trong cả nước vừa bước qua khỏi thời kỳ yên tĩnh địa chấn, đây có thể coi là dấu hiệu báo trước một chu trình động trong thời gian sắp tới. Bởi lẽ, thời kỳ yên tĩnh địa chấn trước đó thực chất chỉ là thời kỳ tập trung năng lượng để xuất hiện động đất trở lại. Biểu hiện động đất rõ nét nhất là ở khu vực Nam Trung Bộ. Thêm vào đó, các nhà khoa học còn nhận định: Nhiều khả năng đã và đang xảy ra động đất kích thích. Vụ động đất này có thể không trực tiếp gây ra vụ động đất kia, nhưng cũng là tác nhân gián tiếp thúc đẩy quá trình vận động địa chất, tạo ra các đứt gãy mới. Do đó, có thể thấy: Thời kỳ yên tĩnh tạm thời có vẻ đã trôi qua và người dân Việt Nam nên chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để đón nhận, chủ động đối phó với một chu trình động, nguy cơ động đất có thể xảy ra trong thời gian sắp tới. Phương Hạ ======================================= Ở đời này. con người ta thể hiện sự kiêu ngạo, hợm hĩnh đôi khi không phải chỉ ở lời nói tự đề cao mình và coi thường kẻ khác. Sự kiêu ngạo của con người - theo cái nhìn của Lý học - thì nó còn xuất phát từ chính cái tâm kiêu ngạo, hợm hĩnh. đôi khi vô ý thức. Tức là không tự thấy được sự kiêu ngạo của chính họ, mà lại cứ tưởng mình khiêm tốn và lịch lãm. Những dạng người này trên thế gian đầy. Những ai đã từng trải, ít nhất đã gặp một lần loại người này và có thể chia sẻ ý tưởng này của tôi. Tôi kính trọng thày Đức, bởi tri thức bậc thầy của thày Đức - Viện sĩ hai viện Hàn lâm khoa học quốc tế và tuổi tác của thày . Thầy Đức thực sự khiêm tốn khi chịu khó ngồi lắng nghe tôi trình bày cả buổi một thứ lý thuyết - mà một thời cách đây không lâu, thậm chí ngay bây giờ - rất nhiều nhà khoa học đẳng cấp giáo sư tiến sĩ cho là " Nhảm nhí " và " mê tín dị đoan ". Trong khi tôi chỉ là một kẻ vô danh tiểu tốt. Cuối buổi gặp gỡ thày Đức cho rằng: Lý thuyết Âm Dương Ngũ hành - (phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt) - có nhiều điểm tương đồng với tri thức khoa học hiện đại. Chuyện xảy ra đã hơn hai năm. Buổi gặp gỡ với thày Đức còn được ghi nhận chi tiết ngay trên diễn đàn này. Chưa hết. Trong sự ồn ào của dư luận chỉ trích trước kỷ niệm Đại Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hanoi - khi tôi xác định trước hai tháng: Tôi bảo đảm 7 ngày Đại Lễ sẽ không có mưa - (Sau đó bảo đảm cả 10 ngày, khi quan sát một yếu tố thời tiết: từ mùng 1 đến 20. 8 Âm lịch Canh Dần Việt lịch không có bão vào Biển Đông của Việt Nam) - thì chỉ có một mình thày Đức công khai trước thông tin đại chúng khi xác định rằng : " Về lý thuyết thì tôi nghĩ anh Tuấn Anh làm được ". Nếu không phải là một tri thức bậc thày thì không thể xác định như vậy. Kết quả của thời tiết Đại Lễ như thế nào - tôi cần nói rằng: Phương án II - tức là cử hành Đại Lễ trong nhà - đã không xảy ra. Nhưng ngay 5g sáng ngày hôm sau - 11. 10. 2010: Toàn Hanoi mưa thật sự. Bởi vậy, tôi nghĩ ông Cao Đình Triều đừng ngạc nhiên khi tôi kính trọng thày Đức. Tôi không muốn phân tích sâu những sai lầm trong lập luận của ông. Nhưng chắc cũng cần phải có vài lời để ông suy ngẫm: Chính ông đã xác định rằng: Tri thức khoa học hiện đại không thể dự báo trước động đất. Và thực tế khách quan là như vậy. Vậy thì với một người đã xác định có khả năng dự báo động đất - thì chí ít với tinh thần khiêm tốn thật sự và khách quan khoa học - đáng lý ra ông cần phải quán xét những dự báo của cá nhân tôi và những người khác, để có một nhận xét trước khi kết luận là " Nhảm nhí ". Phải chăng, chính ông đã rất kiêu ngạo từ trong tâm thức khi kết luận về người khác, khi người đó thể hiện trái với hiểu biết của ông. Còn tôi thì tự thấy dự báo của mình chưa thật hoàn chỉnh: Phương vị động đất còn quá rộngg, thời gian còn quá dài: Xa nhất là trong vòng một năm (Dự báo động đất ở In đô / Phi Luật Tân 2004. Gần nhất là 15 ngày - Xem topic này). Bởi vậy, tôi mới thấy cần cộng tác để dự báo chính xác hơn. Chính các ông đưa ra lời thách đố tôi dự báo động đất ở Việt Nam và tôi đã trả lời thì ông lại phản bác và cho rằng: Không có cơ sở khoa học. Vậy thì các ông thách đố làm gì? Tôi khuyên ông hãy khiêm tốn chờ đợi kết quả của dự báo. Ông đặt vần đề: Ông Tuấn Anh phải đưa ra cơ sở khoa học cụ thể để chứng minh cho mọi người thấy chứ?!”. Đáng nhẽ ra với cương vị như ông Triều thì câu hỏi này phải được đặt ra đầu tiên Đồng thời ông cần phải hỏi lại về phương pháp dự báo và những kết quả dự báo. Chứ không phải là vội vã kết luận người khác là " nhảm nhí ". Còn đây, tôi trả lời ông về cơ sở khoa học của phương pháp dự báo , mà chính ông đã kết luận với tư cách của một người không tự cho là kiêu ngạo: Đây chỉ là một trò bói toán, “có cảm giác ông Tuấn Anh giống như một thầy cúng hay một nhà pháp sư”.. - Với tri thức của danh vị Giáo sư tiến sĩ như ông - ông có cho rằng: Ảnh hưởng của các hành tinh quanh Địa Cầu có tương tác với Trái Đất không? a/ Nếu ông trả lời rằng không vì các phương tiện khoa học hiện đại chưa chứng minh được điều này thì tôi sẽ hỏi tiếp ông là: Phương tiện khoa học nào chứng minh được thủy triều chính là do mặt Trăng gây ra mà không phải hành tinh khác? Phải chứng minh bằng phương tiện khoa học chứ không phải thống kê. b/ Nếu ông trả lời rằng có thì đó chính là cơ sở khoa học để xác định khả năng dự báo động đất. Bởi vì: Nguyên nhân động đất do các nhà Vật Lý Địa Cầu xác định - đại ý - là do các đới nứt gãy ở các thềm lục địa gây nên....(Thực tế có những trận động đất mang tính hủy diệt lại không nằm trên các đới nứt gãy lớn). Tôi không phản bác điều này - mà đặt vấn đề: Không/ thời gian nào xảy ra động đất từ các đới nứt gãy trên? Yếu tố tương tác nào để xác định không/ thời gian xảy ra động đất trên các yếu tố tiềm ẩn là các đới nứt gãy nói trên. Tôi đặt giả thuyết rằng: Đó chính là do tương tác từ ngoài vũ trụ - tức là chu kỳ vận động của các hành tinh trong và gần hệ mặt trời. Đây là yếu tố thứ nhất của cơ sở khoa học của tôi. c/ Tất cả các phương pháp ứng dụng của Lý học Đông phương đều có khả năng dự báo. Và đó là phương pháp ứng dụng trong dự báo - mà ông gọi là " bói toán " với hàm ý miệt thị - tôi đặt vấn đề với ông nhân danh khoa học: Có phương pháp ứng dụng nào trên thế gian mà không có một tri thức - dù rất đơn giản - hoặc là cả một hệ thống lý luận là tiên đề của nó không? Khả năng dự báo của lý học Đông phương là phương pháp dự báo, chứ không phải là khả năng cảm ứng tiên tri thuần túy có được do khả năng tự thân của cá nhân - thí dụ như những nhà ngoại cảm. Một trong những phương pháp dự báo mà ông đã có dịp tiếp xúc chính là khoa Tử Vi Đông phương. Chính vì nó là một phương pháp ứng dụng và có hiệu quả, nên mới lưu truyền được từ hàng ngàn năm nay. Là một nhà khoa học với bằng cấp như ông - ông có thừa nhận điều này không (Thừa nhận phương pháp dự báo và không phải khả năng cảm ứng tiên tri, nên mới có thể truyền đạt và lưu truyền)? Vậy theo ông: Phương pháp ứng dụng dự báo này và một hệ thống lý thuyết là tiền đề của nó tồn tại hàng ngàn năm trong văn minh Đông phượng - cho đến tận ngày nay - có khả năng phản ánh một thực tại có tính quy luật hay không, khi nó thể hiện khả năng dự báo có hiệu quả qua các phương pháp dự báo? Những câu hỏi tôi đặt ra với ông chính là cơ sở khoa học mà tôi tìm hiểu và xác định rằng: Chính những chu kỳ vận động của các hành tinh trong và gần Thái Dương hệ là thực tại khách quan để có những phương pháp dự báo tiên tri của Lý học Đông phương. Ông có thể tiếp tục phản bác và tôi sẽ chứng minh ông sai. Không có tính quy luật thì không có khả năng tiên tri. Chắc ông thừa nhận điều này. Tính chu kỳ động đất ở Việt Nam mà chínnhh ông nói tới - với tri thức khoa học hiện đại chỉ là sự thống kế và chưa hề xác định được tính quy luật của nó. Với tư các là Phó Chủ tịch hội Địa Lý Việt nam, ông đã xác định là từ năm 1923 đến trận động đất ở Điện Biên - 2001 là một chu kỳ động đất ở Việt Nam. Vậy khoảng 80 năm trước ( 1840) chu kỳ này thể hiện như thế nào? Tôi đã có lời khuyên trong bài viết trước - đại ý: Các ông không nên vội vã chỉ trích sẽ ảnh hường đến uy tín học vị của các ông. Lần này tôi khuyên các ông hãy thành thực mà suy ngẫm. Phật pháp gọi là : Chính tư duy. Cuối cùng tôi xin hỏi ông với học vị như ông: - Ông có xác định rằng: Khi tri thức khoa học hiện đại không có khả năng dự báo động đất thì tất cả mọi phương pháp dự báo động đất dù đúng ở mức độ nào đó đều là nhảm nhí? 5 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 7, 2011 “Tôi thấy buồn nếu có một học trò như “dị nhân đuổi mưa” Thứ tư, 06 Tháng 7 2011 05:31 (GDVN) – Sau khi đưa ra tiên đoán về động đất, “dị nhân đuổi mưa” thách thức và mong muốn 2 nhà khoa học gọi ông bằng “thầy”, tuy nhiên, trao đổi ngược với Giáo Dục Việt Nam, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Địa vật lý Việt Nam nhấn mạnh: Ông cảm thấy buồn nếu có một cậu học trò kiêu căng, hợm hĩnh như Nguyễn Vũ Tuấn Anh. Tin liên quan: Những thất bại lớn trong đời “Dị nhân đuổi mưa Quá khứ bất hạnh và khổ ải của "Dị nhân đuổi mưa" “Dị nhân đuổi mưa”: Sắp xảy ra một trận động đất kinh hoàng! “Dị nhân đuổi mưa ” phản pháo dữ dội hai nhà khoa học Thêm một PGS.TS viện Vật lý địa cầu nã pháo “Dị nhân” "Dị nhân đuổi mưa”: "Tôi chỉ đâu là động đất ở đấy" “Tôi thấy buồn nếu có một cậu học trò như vậy” Trong bài viết “Dị nhân đuổi mưa”: Sắp xảy ra một trận động đất kinh hoàng! ,“dị nhân” Tuấn Anh khẳng định: “Tôi cam kết từ ngày 29/5 đến 30/12 Tân Mão (lịch âm) Việt Nam sẽ không có trận động đất nào mạnh quá 4,0 độ richter”. Đồng thời cũng đưa ra lời thách đố: “Các nhà khoa học có dám cá rằng trong thời gian này, nếu xảy ra trận động đất dưới 4,0 độ richter thì khi đó, các chuyên gia ở Viện vật lý địa cầu sẽ phải gọi tôi bằng “thầy”; còn nếu mạnh hơn thì tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Liệu các chuyên gia có dám cá không?” Trận động đất tại Điện Biên năm 2001 để lại nhiều hậu quả nặng nề Trao đổi với báo Giáo Dục Việt Nam, PGS.TS Cao Đình Triều, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Địa vật lý Việt Nam cho rằng: Đây chỉ là một trò bói toán, “có cảm giác ông Tuấn Anh giống như một thầy cúng hay một nhà pháp sư”. Theo ông Triều, để có một dự báo động đất phải trả lời được đồng thời 3 câu hỏi: Động đất xảy ra ở đâu? Động đất mạnh đến mức nào và khi nào động đất xảy ra. Nếu nói như “dị nhân đuổi mưa”, chẳng khác nào “Nhắm mắt nói mò như các thầy bói cũng đúng 50%, hoặc xuất hiện hoặc không xuất hiện. Việc khẳng định sẽ không có trận động đất nào mạnh quá 4,0 độ richter ở Việt Nam trong thời gian tới hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Ông Tuấn Anh phải đưa ra cơ sở khoa học cụ thể để chứng minh cho mọi người thấy chứ?!”. PGS.TS Cao Đình Triều cũng cho biết: Không riêng gì ông Tuấn Anh, mới đây, cũng đã có một nhà nghiên cứu và yêu thích Kinh dịch Trung Quốc đã từng tới Viện Vật lý địa cầu tìm ông. Người này đã đưa ông một cuốn sách tự biên cùng lời khẳng định: Có thể dự báo chính xác động đất dựa vào tử vi, phân chia các trục của trái đất. Tuy nhiên, sau khi đọc kỹ những gì đã viết, PGS.TS Triều đã gọi người này tới và dành cả buổi chiều để chỉ ra những điểm thiếu cơ sở khoa học trong việc dự báo thời tiết mà cụ thể ở đây là dự báo động đất. “Kinh dịch khởi nguồn từ Trung Quốc, hiện nay, với nhận thức hiện đại hơn, khoa học phát triển hơn, bản thân người Trung Quốc đã không còn dùng vào việc dự báo động đất, vậy tại sao Việt Nam mình lại sử dụng. Hơn nữa, tử vi cũng chỉ áp dụng cho con người, chứ không áp dụng cho tự nhiên, tôi đã phê phán cách lý luận chưa chặt chẽ của người kia và họ đã phải đồng tình” - PGS.TS Triều nhấn mạnh. Bên cạnh đó, trong buổi trò chuyện với phóng viên giaoduc.net.vn, Phó chủ tịch, Tổng thư ký Hội Địa vật lý Việt Nam này cũng tỏ ra ngạc nhiên: GS.Viện sĩ Đào Vọng Đức, Nguyên Viện trưởng Viện Vật lý, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người sao lại có một người học trò như ông Tuấn Anh? “Tôi cũng như các anh em khác của Viện Vật lý cảm thấy rất buồn khi nghe vị “dị nhân đuổi mưa” này gọi GS. Đức là thầy và xưng con? Lẽ nào GS.Đức lại có một học trò như ông Tuấn Anh?” – ông Triều tỏ ra nghi vấn đặt câu hỏi. Bởi lẽ, trong mắt của PGS.TS Triều, GS.Viện sĩ Đào Vọng Đức là một nhà khoa học rất uy tín, có tầm ảnh hưởng lớn với các thế hệ các nhà khoa học trẻ, cũng là người góp công nhiều trong các lĩnh vực: Lý thuyết đối xứng các hạt cơ bản, lý thuyết thống nhất các tương tác các hạt cơ bản, lý thuyết dây và siêu thống nhất, máy tính lượng tử, thông tin lượng tử, chuyển vị lượng tử thuộc chuyên ngành vật lý lý thuyết. GS. Đức đã công bố khoảng 100 bài báo khoa học trên các tạp chí trong nước và quốc tế, biên soạn và giảng dạy 10 giáo trình đại học, sau đại học và chuyên khảo cho nghiên cứu sinh. Trong khi đó, học trò Tuấn Anh lại ngược lại, “đối với khoa học, thái độ kiêu căng, hợm hĩnh như vậy là không được” - PGS.TS Triều nói. Theo PGS.TS Triều: Các nhà khoa học chân chính luôn coi trọng ý kiến của người khác dù đó là ý kiến hoàn toàn trái ngược. “Đặc biệt, những người theo triết học phương Đông không hề như thế. Văn hóa phương Đông bao giờ cũng dạy con người ta biết tôn trọng quan điểm cá nhân, ý kiến của người khác, không xúc phạm bất cứ điều gì của người khác”. “Nếu tôi có một học trò như vậy, tôi sẽ rất buồn” - PGS.TS Triều nhấn mạnh. Động đất ở Việt Nam không yếu “Mấy năm vừa qua động đất diễn ra khá liên tục ở Việt Nam”, vừa qua tại buổi thảo luận ngày 29/3 ở Hà Nội bàn về bài học cho Việt Nam từ thảm họa Nhật Bản, các nhà địa chất đã cảnh báo như vậy. PGS.TS Cao Đình Triều cũng cho biết, từ năm 1923 tới năm 2000 không có động đất trên 3,0 độ richter xuất hiện tại ven biển Nam Trung Bộ, nhưng từ năm 2000 trở lại đây, số liệu quan trắc ghi nhận được nhiều hoạt động động đất. "Tôi rất buồn nếu có học trò kiêu căng, hơm hĩnh như ông Nguyễn Vũ Tuấn Anh" Đánh giá về thực trạng động đất ở Việt Nam, PGS.TS Cao Đình Triều khẳng định: Mặc dù không có “siêu động đất” như một số nước trên thế giới, không ghê gớm như mức độ càn quét, hủy diệt như ở Nhật Bản vừa qua, nhưng “động đất tại Việt Nam rõ ràng không phải yếu”. Quá khứ đã chứng minh như trận động đất Thin Tóc (hay còn gọi là động đất Điện Biên) năm 2001 với magnitude 5,3 độ Richter, gây thiệt hại vô cùng lớn cho người và của. Nhiều người bị thương nặng, 98% trụ sở làm việc, trường học ở thành phố Điện Biên bị hư hỏng, các nhà dân đều bị nứt vỡ, tổng thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ đồng, đồng thời kéo theo hàng loạt dư chấn cho các vùng lân cận. Bên cạnh đó, một số nhà khoa học Việt Nam cho rằng, các trận động đất lớn đã được lịch sử ghi nhận có tính chu kỳ, trong khi đó, nhiều khu vực trong cả nước vừa bước qua khỏi thời kỳ yên tĩnh địa chấn, đây có thể coi là dấu hiệu báo trước một chu trình động trong thời gian sắp tới. Bởi lẽ, thời kỳ yên tĩnh địa chấn trước đó thực chất chỉ là thời kỳ tập trung năng lượng để xuất hiện động đất trở lại. Biểu hiện động đất rõ nét nhất là ở khu vực Nam Trung Bộ. Thêm vào đó, các nhà khoa học còn nhận định: Nhiều khả năng đã và đang xảy ra động đất kích thích. Vụ động đất này có thể không trực tiếp gây ra vụ động đất kia, nhưng cũng là tác nhân gián tiếp thúc đẩy quá trình vận động địa chất, tạo ra các đứt gãy mới. Do đó, có thể thấy: Thời kỳ yên tĩnh tạm thời có vẻ đã trôi qua và người dân Việt Nam nên chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để đón nhận, chủ động đối phó với một chu trình động, nguy cơ động đất có thể xảy ra trong thời gian sắp tới. Phương Hạ ======================================= Ở đời này. con người ta thể hiện sự kiêu ngạo, hợm hĩnh đôi khi không phải chỉ ở lời nói tự đề cao mình và coi thường kẻ khác. Sự kiêu ngạo của con người - theo cái nhìn của Lý học - thì nó còn xuất phát từ chính cái tâm kiêu ngạo, hợm hĩnh. đôi khi vô ý thức. Tức là không tự thấy được sự kiêu ngạo của chính họ, mà lại cứ tưởng mình khiêm tốn và lịch lãm. Những dạng người này trên thế gian đầy. Những ai đã từng trải, ít nhất đã gặp một lần loại người này và có thể chia sẻ ý tưởng này của tôi. Tôi kính trọng thày Đức, bởi tri thức bậc thầy của thày Đức - Viện sĩ hai viện Hàn lâm khoa học quốc tế và tuổi tác của thày . Thầy Đức thực sự khiêm tốn khi chịu khó ngồi lắng nghe tôi trình bày cả buổi một thứ lý thuyết - mà một thời cách đây không lâu, thậm chí ngay bây giờ - rất nhiều nhà khoa học đẳng cấp giáo sư tiến sĩ cho là " Nhảm nhí " và " mê tín dị đoan ". Trong khi tôi chỉ là một kẻ vô danh tiểu tốt. Cuối buổi gặp gỡ thày Đức cho rằng: Lý thuyết Âm Dương Ngũ hành - (phục hồi nhân danh nền văn hiến Việt) - có nhiều điểm tương đồng với tri thức khoa học hiện đại. Chuyện xảy ra đã hơn hai năm. Buổi gặp gỡ với thày Đức còn được ghi nhận chi tiết ngay trên diễn đàn này. Chưa hết. Trong sự ồn ào của dư luận chỉ trích trước kỷ niệm Đại Lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hanoi - khi tôi xác định trước hai tháng: Tôi bảo đảm 7 ngày Đại Lễ sẽ không có mưa - (Sau đó bảo đảm cả 10 ngày, khi quan sát một yếu tố thời tiết: từ mùng 1 đến 20. 8 Âm lịch Canh Dần Việt lịch không có bão vào Biển Đông của Việt Nam) - thì chỉ có một mình thày Đức công khai trước thông tin đại chúng khi xác định rằng : " Về lý thuyết thì tôi nghĩ anh Tuấn Anh làm được ". Nếu không phải là một tri thức bậc thày thì không thể xác định như vậy. Kết quả của thời tiết Đại Lễ như thế nào - tôi cần nói rằng: Phương án II - tức là cử hành Đại Lễ trong nhà - đã không xảy ra. Nhưng ngay 5g sáng ngày hôm sau - 11. 10. 2010: Toàn Hanoi mưa thật sự. Bởi vậy, tôi nghĩ ông Cao Đình Triều đừng ngạc nhiên khi tôi kính trọng thày Đức. Tôi không muốn phân tích sâu những sai lầm trong lập luận của ông. Nhưng chắc cũng cần phải có vài lời để ông suy ngẫm: Chính ông đã xác định rằng: Tri thức khoa học hiện đại không thể dự báo trước động đất. Và thực tế khách quan là như vậy. Vậy thì với một người đã xác định có khả năng dự báo động đất - thì chí ít với tinh thần khiêm tốn thật sự và khách quan khoa học - đáng lý ra ông cần phải quán xét những dự báo của cá nhân tôi và những người khác, để có một nhận xét trước khi kết luận là " Nhảm nhí ". Phải chăng, chính ông đã rất kiêu ngạo từ trong tâm thức khi kết luận về người khác, khi người đó thể hiện trái với hiểu biết của ông. Còn tôi thì tự thấy dự báo của mình chưa thật hoàn chỉnh: Phương vị động đất còn quá rộngg, thời gian còn quá dài: Xa nhất là trong vòng một năm (Dự báo động đất ở In đô / Phi Luật Tân 2004. Gần nhất là 15 ngày - Xem topic này). Bởi vậy, tôi mới thấy cần cộng tác để dự báo chính xác hơn. Chính các ông đưa ra lời thách đố tôi dự báo động đất ở Việt Nam và tôi đã trả lời thì ông lại phản bác và cho rằng: Không có cơ sở khoa học. Vậy thì các ông thách đố làm gì? Tôi khuyên ông hãy khiêm tốn chờ đợi kết quả của dự báo. Ông đặt vần đề: Đáng nhẽ ra với cương vị như ông Triều thì câu hỏi này phải được đặt ra đầu tiên Đồng thời ông cần phải hỏi lại về phương pháp dự báo và những kết quả dự báo. Chứ không phải là vội vã kết luận người khác là " nhảm nhí ". Còn đây, tôi trả lời ông về cơ sở khoa học của phương pháp dự báo , mà chính ông đã kết luận với tư cách của một người không tự cho là kiêu ngạo: - Với tri thức của danh vị Giáo sư tiến sĩ như ông - ông có cho rằng: Ảnh hưởng của các hành tinh quanh Địa Cầu có tương tác với Trái Đất không? a/ Nếu ông trả lời rằng không vì các phương tiện khoa học hiện đại chưa chứng minh được điều này thì tôi sẽ hỏi tiếp ông là: Phương tiện khoa học nào chứng minh được thủy triều chính là do mặt Trăng gây ra mà không phải hành tinh khác? Phải chứng minh bằng phương tiện khoa học chứ không phải thống kê. b/ Nếu ông trả lời rằng có thì đó chính là cơ sở khoa học để xác định khả năng dự báo động đất. Bởi vì: Nguyên nhân động đất do các nhà Vật Lý Địa Cầu xác định - đại ý - là do các đới nứt gãy ở các thềm lục địa gây nên....(Thực tế có những trẫn động đất mang tính hủy diệt lại không nằm trên các đới nứt gãy lớn). Tôi không phản bác điều này - mà đặt vấn đề: Không/ thời gian nào xảy ra động đất từ các đới nứt gãy trên? Yếu tố tương tác nào để xác định không/ thời gian xảy ra động đất trên các yếu tố tiềm ẩn là các đới nứt gãy nói trên. Tôi đặt giả thuyết rằng: Đó chính là do tương tác từ ngoài vũ trụ - tức là chu kỳ vận động của các hành tinh trong và gần hệ mặt trời. Đây là yếu tố thứ nhất của cơ sở khoa học của tôi. c/ Tất cả các phương pháp ứng dụng của Lý học Đông phương đều có khả năng dự báo. Và đó là phương pháp ứng dụng trong dự báo - mà ông gọi là " bói toán " với hàm ý miệt thị - tôi đặt vấn đề với ông nhân danh khoa học: Có phương pháp ứng dụng nào trên thế gian mà không có một tri thức - dù rất đơn giản - hoặc là cả một hệ thống lý luận là tiên đề của nó không? Khả năng dự báo của lý học Đông phương là phương pháp dự báo, chứ không phải là khả năng cảm ứng tiên tri thuần túy có được do khả năng tự thân của cá nhân - thí dụ như những nhà ngoại cảm. Một trong những phương pháp dự báo mà ông đã có dịp tiếp xúc chính là khoa Tử Vi Đông phương. Chính vì nó là một phương pháp ứng dụng và có hiệu quả, nên mới lưu truyền được từ hàng ngàn năm nay. Là một nhà khoa học với bằng cấp như ông - ông có thừa nhận điều này không (Thừa nhận phương pháp dự báo và không phải khả năng cảm ứng tiên tri, nên mới có thể truyền đạt và lưu truyền)? Vậy theo ông: Phương pháp ứng dụng dự báo này và một hệ thống lý thuyết là tiền đề của nó tồn tại hàng ngàn năm trong văn minh Đông phượng - cho đến tận ngày nay - có khả năng phản ánh một thực tại có tính quy luật hay không, khi nó thể hiện khả năng dự báo có hiệu quả qua các phương pháp dự báo? Những câu hỏi tôi đặt ra với ông chính là cơ sở khoa học mà tôi tìm hiểu và xác định rằng: Chính những chu kỳ vận động của các hành tinh trong và gần Thái Dương hệ là thực tại khách quan để có những phương pháp dự báo tiên tri của Lý học Đông phương. Ông có thể tiếp tục phản bác và tôi sẽ chứng minh ông sai. Không có tính quy luật thì không có khả năng tiên tri. Chắc ông thừa nhận điều này. Tính chu kỳ động đất ở Việt Nam mà chínnhh ông nói tới - với tri thức khoa học hiện đại chỉ là sự thống kế và chưa hề xác định được tính quy luật của nó. Với tư các là Phó Chủ tịch hội Địa Lý Việt nam, ông đã xác định là từ năm 1923 đến trận động đất ở Điên Biên la một chu kỳ động đất ở Việt Nam. Vậy khoảng 80 năm trước ( 1840) chu kỳ này thể hiện như thế nào? Tôi đã có lời khuyên trong bài viết trước - đại ý: Các ông không nên vội vã chỉ trích sẽ ảnh hường đến uy tín học vị của các ông. Lần này tôi khuyên các ông hãy thành thực mà suy ngẫm. Phật pháp gọi là : Chính tư duy. Cuối cùng tôi xin hỏi ông với học vị như ông: - Ông có xác định rằng: Khi tri thức khoa học hiện đại không có khả năng dự báo động đất thì tất cả mọi phương pháp dự báo động đất dù đúng ở mức độ nào đó đều là nhảm nhí? Cái ông điển hình cho cái gọi là "sự hợm hĩnh vô thức" này cũng đòi lảm "thầy" anh Thiên Sứ ư ? mà bảo rằng buồn !!! Cái kiểu tư duy như ông thì trẻ con cũng tư duy được như thế. Thật tầm thường, chẳng có gì mới mẻ.Tôi nghĩ anh Thiên Sứ gọi GS Đào Vọng Đức là thày vì kính trọng tuổi tác, đạo đức, trình độ, tư duy,... và có chút tri kỷ khi có người hiểu mình, chứ có lẽ GS Đức cũng chưa từng giảng bài cho anh Thiên Sứ lần nào. Ở đời tìm được tri kỷ hiếm lắm. Nhưng anh Thiên Sứ nên cẩn thận, kẻo cái bọn "tư duy ở trần đóng khố" lại lu loa lên là anh mượn danh thày Đức để "đánh bóng tên tuổi" đấy. Ở đời còn lắm kẻ tiểu nhân, suy bụng ta ra bụng người lắm!!! 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 7, 2011 Nếu các nhà báo có ghé qua, thì vui lòng hãy vì tinh thần cầu tìm chân lý mà copy, đăng lại nguyên văn những phản biện, lập luận trên đây của thầy Thiên Sứ, rồi cũng vui lòng gửi 1 bản đến cho ngài Cao Đình Triều xin được phúc đáp, phản biện. Cũng xin vui lòng hãy phản biện trên tinh thần khoa học, dùng luận chứng luận cứ, trích dẫn từng câu và phản biện từng câu, chứ đừng im im chìm xuồng hay dùng lối ngụy biện pha tạp thêm cảm xúc, cảm tưởng, sự xúc phạm kèm theo. Lần này hãy thử cùng đi tới cuối cùng của vấn đề xem sao ??? chứ lần nào cũng thấy mấy vị giáo sư này bí, rồi bắt đầu cùn, dùng vị thế, sự chính danh về học vị học hàm để mà áp đặt luôn kết quả 1 cách rất là ngây thơ, là "nhảm nhí", cho xong chuyện (chìm xuống). Thế thì ngay từ đầu thà mấy vị đừng lên báo trả lời luôn cho xong, hay mấy vị cũng thích đánh bóng tên tuổi của mình nhỉ ?! Hay là đây chính là cách học của học sinh VN từ xưa đến nay (thụ động, không chịu tư duy, phản biện) cho đến ngay khi đã trở thành cả 1 vị giáo sư nghe danh rất kêu. Trong khi đó, nếu chân lý một khi được xác định, và 1 phương pháp khoa học được xác định là đúng, thì sẽ có biết bao nhiêu lợi ích đem đến cho nhân loại từ những dự đoán (phương pháp dự đoán) đúng này, cho cả các vị, kể cả tất cả những ai đã có công đưa nó ra ánh sáng Vài lời của 1 vị khán giả, Thân, NA Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 7, 2011 Cái ông điển hình cho cái gọi là "sự hợm hĩnh vô thức" này cũng đòi lảm "thầy" anh Thiên Sứ ư ? mà bảo rằng buồn !!! Cái kiểu tư duy như ông thì trẻ con cũng tư duy được như thế. Thật tầm thường, chẳng có gì mới mẻ. Tôi nghĩ anh Thiên Sứ gọi GS Đào Vọng Đức là thày vì kính trọng tuổi tác, đạo đức, trình độ, tư duy,... và có chút tri kỷ khi có người hiểu mình, chứ có lẽ GS Đức cũng chưa từng giảng bài cho anh Thiên Sứ lần nào. Ở đời tìm được tri kỷ hiếm lắm. Nhưng anh Thiên Sứ nên cẩn thận, kẻo cái bọn "tư duy ở trần đóng khố" lại lu loa lên là anh mượn danh thày Đức để "đánh bóng tên tuổi" đấy. Ở đời còn lắm kẻ tiểu nhân, suy bụng ta ra bụng người lắm!!! Cảm ơn anh Votruoc chia sẻ. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 9 Tháng 7, 2011 Việt Nam sẽ lắp đặt 1.000 điểm cảnh báo sóng thần Theo www.anninhthudo.vn - 3 tháng trước (ANTĐ) - Việt Nam đã từng xảy ra những trận động đất tương đối lớn. Trong khi đó, tần suất xảy ra động đất ngày một nhiều hơn, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay, thiên tai đã có sự thay đổi, không theo quy luật nào đã trở thành thách thức lớn đối với nhân loại. Chưa thể dự báo động đất xảy ra khi nào. Theo ông Cao Đình Triều, Hội Khoa học kỹ thuật địa vật lý Việt Nam, nhiều tài liệu ghi chép lại, tại Hà Nội từng có 18 trận động xảy ra. Ông Lê Huy Minh, Phó Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu nhận định, tần suất xảy ra động đất ở Việt Nam ngày một nhiều hơn. Tuy nhiên, cường độ các trận động đất thường không lớn. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, ở khu vực phía Bắc có 2 trận động đất cấp 8-9, cường độ 6,7-6,8 độ richter, hàng chục trận động đất cấp 7, cường độ 5,1-5,5 độ richter… Từ đầu năm 2011 đến nay cũng đã xảy ra 2 trận động đất cường độ hơn 4 độ richter. Trên lãnh thổ và lãnh hải Việt Nam tồn tại hệ thống đứt gãy hoạt động phức tạp như đứt gãy Lai Châu - Điện Biên, đứt gãy sông Mã, đứt gãy Sơn La, đứt gãy sông Hồng, đứt gãy sông Cả, đứt gãy kinh tuyến 109-110… do vậy động đất cũng thường xuyên xảy ra. Tại Hà Nội, đới đứt gãy sông Hồng dịch chuyển khoảng 2mm/năm, về lâu dài các đứt gãy tích luỹ năng lượng, có thể gây động đất từ 6,1-6,5 độ ritcher. Trước những bất ổn trên, ông Minh lo ngại về hệ thống các trạm địa chấn tại Việt Nam còn chưa đồng bộ, kinh phí duy trì hoạt động hạn chế. Mạng lưới trạm động đất hầu hết được lắp đặt từ năm 1994, hoạt động kém. Bởi vậy, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần đã xây dựng Đề án “Tăng cường mạng lưới trạm quan sát động đất phục vụ báo tin động đất và cảnh báo sóng thần Việt Nam”. Trong đó, sẽ có 30 trạm phân bố khắp cả nước và 8 trạm đặt cả máy ghi địa chấn và GPS liên tục. Tuy nhiên,các chuyên gia cũng thừa nhận, hiện con người vẫn chưa thể dự báo chính xác các trận động đất sẽ diễn ra khi nào. Lắp đặt 10 trạm cảnh báo sóng thần đầu tiên. Về nguy cơ sóng thần, dù chưa có tài liệu nào ghi chép thuyết phục về các trận sóng thần đã từng xảy ra ở Việt Nam, song, theo ông Triều, khu vực biển Đông hiện có nhiều đới hút chìm, đới đứt gãy hoạt động có thể gây sóng thần, nhất là đới hút chìm Manila khu vực biển Philippines. Tuy nhiên, ông Minh nhận định, nếu có động đất gây sóng thần ở khu vực này, khoảng gần 2 tiếng sau sóng thần mới ập đến bờ biển Việt Nam. Do vậy, cơ quan chức năng và người dân có khoảng 1h30 để thực hiện các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả của sóng thần. Ngoài ra, Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần đã đưa 25 kịch bản sóng thần có thể xảy ra ở Việt Nam của Bộ TN-MT chạy trên máy chuyên dụng. Giả sử có động đất xảy ra, chỉ cần đưa thông tin về toạ độ động đất, cường độ là có thể lựa chọn được kịch bản gần nhất và các thông tin cần thiết như độ cao sóng thần, thời gian sóng đi tới các vùng bờ biển khác nhau… Và thời gian để hoàn thành bản tin cảnh báo như vậy mất từ 10-15 phút (trận động đất ở Nhật Bản vừa qua các chuyên gia đưa ra cảnh báo sóng thần sau 9 phút). Vừa qua, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND TP Đà Nẵng xây dựng thí điểm 10 trạm cảnh báo sóng thần đầu tiên tại các địa điểm có nguy cơ bị ảnh hưởng cao khi có hiện tượng sóng thần trên địa bàn Đà Nẵng. Theo đó, khi có nguy cơ sóng thần, các trạm này sẽ thu phát tín hiệu qua sóng vô tuyến, ngay sau đó hệ thống còi sẽ báo động trước 30 phút để người dân và chính quyền địa phương có phương án phòng tránh. Dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng trong tháng 7 năm nay. Sau khi lắp đặt thí điểm tại TP Đà Nẵng, 1.000 điểm cảnh báo sóng thần sẽ tiếp tục được lắp đặt tại các địa phương ven biển cả nước. Nguồn: http://tintuc.xalo.vn --------------------------------------------------------------------------------- Cứ theo bài báo này thì niềm tự hào để chứng minh cho tinh thần khoa học đó là thu thập thông tin, thống kê hiện tượng để đưa ra một sự khẳng định rằng các chuyên gia cũng thừa nhận, hiện con người vẫn chưa thể dự báo chính xác các trận động đất sẽ diễn ra khi nào. Đó chứng tỏ rằng...đây mới là..."khoa học". Đã rỏ ràng các chuyên gia đã thừa nhận "vẫn chưa thể dự báo chính xác các trận động đất sẽ diễn ra khi nào" thì không thể nào tự cho rằng các cá nhân khác hay tập thể khác hay tổ chức khác hay quốc gia khác...không làm được! Mê tín là ở chổ này. Chuyện các chuyện gia không thể dự báo chính xác động động đất thì đó là chuyện của chuyên gia, chứ không thể nào ôm chung hay vơ đũa cả bó rằng "hiện con người vẫn chưa thể dự báo chính xác". "Con người" tức ý chỉ toàn thể nhân loại không thể làm được điều đó. Có võ đoán lắm không, khi các vị chỉ thu thập thông tin và thống kê hiện tượng chỉ ở một khu vực nhỏ bé của quả địa cầu này? Vậy xin hỏi các vị chuyên gia, các vị học giả, các vị giáo sư, các vị phó giáo sư, các vị tiến sĩ, các vị phó tiến sĩ...tinh thần khách quan trong khoa học ở đâu? Thiên Đồng Share this post Link to post Share on other sites