Thiên Đồng

Nước Đại Châu - Ngô Tam Quế

3 bài viết trong chủ đề này

Nước Đại Châu - Ngô tam Quế .

Trong bài Nam Châu 2 đã nói đến quốc thống truyền đời của nhà nước Châu qua các thời kỳ “Tây - Đông - bắc – Nam” nay xét đến 1 triều Châu nữa ở cận kim thời đại tức mọi sự còn nóng hôi hổi và những thông tin có được là chắc chắn minh bạch khiến không ai có thể chối bỏ.

Ngô Tam Quế tự Trường Bạch hay Trường Bá là Tổng binh cuối triều Minh , là kẻ đã đầu hàng mở quan ải rước quân Mãn vào chiếm Trung hoa ; với công trạng bán nước đó Ngô tam Quế được Mãn Thanh phong vương .Khi mới thành lập, Mãn Thanh đã phong vương cho một số tướng lĩnh nhà Minh có công ...rước ngựa về dày mả tổ ..., trong số đó có Thượng Khả Hỉ được phong là Bình Nam vương, trấn thủ Quảng Đông, Cánh Kế Mậu được phong là Tĩnh Nam vương, trấn thủ Phúc Kiến, Ngô Tam Quế được phong Bình Tây vương, trấn thủ Vân Nam - Qúy châu...

Ba lãnh địa đó, gọi chung là “Tam phiên” tức 3 cái phên người Hoa che chắn cho mẫu quốc Mãn thanh , trong ba phiên ấy mạnh nhất là thế lực của Ngô Tam Quế. Sau xét thấy sự tồn tại của những lãnh địa này không có lợi cho nền thống trị của nhà Thanh, vì vậy năm 1673 vua Khang Hi đã ra lệnh bãi bỏ các phiên.Bị mất quyền lợi ngay năm ấy Bình Tây vương Ngô Tam Quế nổi dậy chống lại nhà Thanh và hô hào hai phiên kia cùng phối hợp. Phong trào này chỉ nhận được sự hưởng ứng lạt lẽo trong dân chúng vì đối với người Trung hoa những phiên vương nhà Mãn Thanh này rõ ràng là ‘Hoa gian’ , Ngô tam Quế bị gọi là ‘Trành’ nghĩa là loài cọp ăn thịt người , riêng chỉ có Trịnh Kinh hưởng ứng từ Đài Loan đem quân qua tấn công vùng ven biển hai tỉnh Triết GiangPhúc Kiến.

Vì các lực lượng chống Thanh thiếu sự hậu thuẫn của nhân dân và hành động không thống nhất nên chỉ ít năm sau là bị dẹp tan . Năm 1676 hai phiên họ Cánh và họ Thượng đã đầu hàng.Trong tình thế rất khó khăn chỉ còn lại một mình , năm 1678 Ngô Tam Quế đánh liều ...thà 1phút huy hoàng rồi chợt tắt .. . xưng làm Hoàng đế nước Đại Châu , nhưng chỉ được 5 tháng thì chết thọ 66 tuổi.Cháu của ông là Ngô Thế Phiên nối ngôi, nhưng thế lực đã rất suy yếu. Năm 1681, quân Mãn Thanh tấn công và chiếm được Vân Nam, vua thứ 2 nước Đại Châu Ngô Thế Phiên phải tự tử.

Như vậy Đại Châu của Châu vũ Ngô tam Quế ở Vân nam – Qúy châu chỉ ‘thọ’ được 3 năm chẳng vinh dự gì thậm chí là vết nhơ trong sử Trung hoa nhưng thông tin về ‘ nước Châu’ này lại hết sức qúy gía ...là chỉ dẫn quan trọng về vùng đất Trung tâm của thiên hạ nhà Châu từ thời ‘ Tam hoàng - ngũ đế’ , hoặc gỉa cũng có thể suy luận ngược chiều chính vì điều này mà Ngô tam Quế trên đất Vân – Qúy một lần nữa lấy quốc hiệu Đại Châu ...với ảo vọng thừa hưởng công đức tiền nhân nhưng ...tiền nhân nào mà phù hộ cho kẻ bán nước ?.

Sau Nam Châu nay với nước Đại Châu là đã đủ căn cứ để khẳng định :Miền tây nam Trung quốc và đất phương nam cận kề chính là lãnh thổ của nhà nước Châu xuyên suốt từ 1000 năm trước công nguyên cho đến tận thế kỷ 17 .Cổ thư Trung hoa cũng chép rõ ràng ... “ Qúy châu bản Tây âu –Lạc Việt chi địa ”.Tới đây có thể tổng kết về lịch sử nhà nước Châu :Các triều đại Châu trong Lịch sử dù không liên tục nhưng vẫn rõ ràng là sự truyền lưu quốc thống trong thời gian :- Âu Lạc hay Văn Lang – An Dương vương cũng là Chu Văn vương đô ở làng Cả ( ? ) Phú thọ Việt nam . Văn lang chính là cái gốc của nhà Châu Trung hoa .

- Tây Châu – Chu Vũ vương đô là Cun Ninh tức Côn Minh Vân nam Trung quốc.

- Đông Châu – Chu Bình vương đô ở Cun Lung hay Côn Lôn tức Loa thành nay thuộc Hà nội Việt nam.</b>

- Bắc Châu – Vũ văn Giác (Giáp ═ thứ I) đô ở bắc Tứ Xuyên sử thuyết họ Hùng gọi là Đinh Hoàn (hoàng) .

- Nam Châu – P’i lo co tức Bố cái đại vương khởi dựng tại đất Mường Xoa – Bồn man nay là bắc Lào - tây Việt – nam Hoa sau dời đô về Vân nam .

- Đại Châu – Châu vũ Ngô tam Quế ở Vân nam – Qúy châu Trung quốc . Sau Nam Châu tới Đại Châu với những thông tin lịch sử - địa lý đầy đủ rõ ràng đã xác định lãnh thổ nhà nước Châu xuyên suốt trong gần 3000 năm một cách chắc chắn không thể phủ nhận .Đó chính là vùng đất được truyền thuyết lịch sử nhắn gửi đến con cháu Việt ngày nay :

Bắc giáp Động đình hồ , nam giáp nước Hồ tôn , tây giáp Ba Thục và đông giáp Nam hải tức các tỉnh Qúy châu - Vân nam – Quảng Tây thuộc Trung quốc và miền Bắc – trung bắc Việt nam .Sử thuyết họ Hùng đã hiệu chỉnh :- Bắc giáp nước Hời Tân ; hướng nóng ‘bức’ giáp với vùng số (2-7) của Hà Thư tức hướng xích đạo , hai→Hời→Hồ ,7 là can Tân cũng là sất →xích trong xích đạo cũng là ‘sóc’ phương xưa (nay đã bị lôn ngược).

- Nam giáp Hồ nam ; hồ nam tiếng Việt là cái hồ ở phía nam của Giao chỉ tức phía nam của ‘chỗ giữa’ hay vùng Trung tâm , hồ nam chỉ đầm Vân mộng trong địa lý Trung Hoa ... không biết từ lúc nào đầm Vân mộng đã bị người Tàu gán cho cái tên ‘hồ động đình’ không ý không nghĩa gì cả .</b>

- Tây giáp đất Thục nghĩa là giáp đất ...phía Tây , Thục biến âm của ‘thụt’ tức thụt xuống tiếng Việt chỉ phía mặt trời lặn phản nghĩa với ‘mọc’ hay mọc lên , Thục cũng là bên chiêu →chiều . Thục ở đây chỉ đất Xuyên Thục đất gốc nhà Tần là Tứ xuyên ngày nay không phải đất Bá Thục của Tây bá hầu Cơ xương ở Quảng Tây .

- Đông giáp Động đình hồ ; Động chỉ phương Đông theo Dịch học , Đình hồ là cái hồ lớn , đình là to lớn như vậy ‘động đình hồ’ chính là biển đông .Truyền thuyết lịch sử ... ‘qúa’ chân thực mộc mạc ...khi tổ tiên nói về quê hương Việt xưa :Phía bắc giáp nơi nóng ‘bức’, Phía tây giáp đất phía tây , phía nam giáp cái hồ phía nam và sau cùng phía đông giáp biển Đông...

Người đời trước nhắn gửi rõ ràng đến thế nhưng người đời sau sa vào cái trận đồ Bát quái lịch sử - địa lý Trung hoa ‘giả’ nên đã lộn ngược lộn suôi ra thế đấy ...hèn gì bao lâu rồi mà mãi có nhận ra đâu vào với đâu .

Càng lúc qúa khứ càng hiện rõ dần Đã đến lúc phải thay đổi không thể nhìn Trung Hoa –Đại Việt và cả Đông nam Á như đã từng nhìn nhận.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khi nói đến Tây Chu, Đông Chu, Bắc Chu hay Nam Chu thì không có nghĩa là nước Chu ở phía Tây, phía Đông, phía Bắc hay phía Nam, mà là vẫn đất Chu như vậy nhưng kinh đô đã rời về phần Tây, Đông, Bắc hoặc Nam. Xem xét như vậy thì cả 4 nước Chu trên đều có vùng lãnh thổ gần cùng một chỗ, chỉ có vị trí đô thành là thay đổi.

Nước Bắc Chu ban đầu là nước Tây Ngụy do người Tiên Ty làm vua, đại tướng Vũ Văn Thái nắm quyền. Lúc mới lập quốc Tây Ngụy chỉ là một phần ở phía Bắc (Thiểm Tây). Cuối đời Lương Tây Ngụy đánh chiếm Ích Châu, làm chủ Tứ Xuyên, Vân Nam, Quí Châu. Tới Vũ Văn Giáp thì đổi thành Bắc Chu, đóng đô ở bắc Tứ Xuyên. Như vậy có thể thấy phần phía Bắc là đất Ngụy, nhưng phần phía Nam (Vân Nam, Quí Châu) mới là đất Chu.

So sánh với sử Việt thì khi Tây Ngụy chiếm Vân Quí ở Giao Chỉ đang là lúc Lý Bí đánh nhau với Trần Bá Tiên. Vậy mà Lý Thiên Bảo lại lập nước Dã Năng ở Ai Lao, xưng Đào Lang Vương. Dã Năng = Dạ Lang, Ai Lao là người Di Lão ở Vân Nam. Lý Thiên Bảo lập quốc ở Vân Nam vào cùng thời kỳ thì làm sao Tây Ngụy có thể chiếm vùng này? Điều này cho thấy khởi nghĩa của Lý Bí và Lý Thiên Bảo không xảy ra vào cuối đời Lương như sử vẫn chép.

Theo sử Việt thì Thục Phán An Dương Vương là người Vân Nam. Thiên Nam ngữ lục (thế kỷ 17) có nói:

Thủa ấy có An Dương Vương

Người quê Ba Thục ở đàng phương tây

Anh hùng trí lực ai tày

Mới sai trấn cõi giáp rày Văn Lang.

Dòm Hậu Hùng nghiệp trễ tràng

Lăm le ý sắm mở mang xa gần

Vân Nam bèn mới dấy quân

Của mượn tượng mã, lưới ngăn nhân tài...

Vậy vùng Vân Nam chính là đất Ba Thục. Lý Bí và Lý Thiên Bảo chiếm Vân Nam tức là chiếm đất Thục. Đây cũng là vùng đất mà Lưu Bị đã chiếm. Lưu Bị dựng nên nhà Thục Hán. Việc này cho thấy Lý Bí có thể chính là Thục Hán Lưu Bị, khởi nghiệp ở vùng Vân Quí, sau đó mới chiếm rộng ra, lập nhà Thục Hán.

Lưu Bị còn có tên là Chiêu Liệt hoàng đế. Chiêu cũng là Châu, là Chu. Thục Hán của Lưu Bị là một nhà Châu (Chu) nữa được hình thành cũng chính trên vùng Vân Nam, Quí Châu, Tứ Xuyên, như nhưng nhà Chu khác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nước Đại Châu - Ngô tam Quế .

Trong bài Nam Châu 2 đã nói đến quốc thống truyền đời của nhà nước Châu qua các thời kỳ “Tây - Đông - bắc – Nam” nay xét đến 1 triều Châu nữa ở cận kim thời đại tức mọi sự còn nóng hôi hổi và những thông tin có được là chắc chắn minh bạch khiến không ai có thể chối bỏ.

Ngô Tam Quế tự Trường Bạch hay Trường Bá là Tổng binh cuối triều Minh , là kẻ đã đầu hàng mở quan ải rước quân Mãn vào chiếm Trung hoa ; với công trạng bán nước đó Ngô tam Quế được Mãn Thanh phong vương .Khi mới thành lập, Mãn Thanh đã phong vương cho một số tướng lĩnh nhà Minh có công ...rước ngựa về dày mả tổ ..., trong số đó có Thượng Khả Hỉ được phong là Bình Nam vương, trấn thủ Quảng Đông, Cánh Kế Mậu được phong là Tĩnh Nam vương, trấn thủ Phúc Kiến, Ngô Tam Quế được phong Bình Tây vương, trấn thủ Vân Nam - Qúy châu...

Ba lãnh địa đó, gọi chung là “Tam phiên” tức 3 cái phên người Hoa che chắn cho mẫu quốc Mãn thanh , trong ba phiên ấy mạnh nhất là thế lực của Ngô Tam Quế. Sau xét thấy sự tồn tại của những lãnh địa này không có lợi cho nền thống trị của nhà Thanh, vì vậy năm 1673 vua Khang Hi đã ra lệnh bãi bỏ các phiên.Bị mất quyền lợi ngay năm ấy Bình Tây vương Ngô Tam Quế nổi dậy chống lại nhà Thanh và hô hào hai phiên kia cùng phối hợp. Phong trào này chỉ nhận được sự hưởng ứng lạt lẽo trong dân chúng vì đối với người Trung hoa những phiên vương nhà Mãn Thanh này rõ ràng là ‘Hoa gian’ , Ngô tam Quế bị gọi là ‘Trành’ nghĩa là loài cọp ăn thịt người , riêng chỉ có Trịnh Kinh hưởng ứng từ Đài Loan đem quân qua tấn công vùng ven biển hai tỉnh Triết GiangPhúc Kiến.

Vì các lực lượng chống Thanh thiếu sự hậu thuẫn của nhân dân và hành động không thống nhất nên chỉ ít năm sau là bị dẹp tan . Năm 1676 hai phiên họ Cánh và họ Thượng đã đầu hàng.Trong tình thế rất khó khăn chỉ còn lại một mình , năm 1678 Ngô Tam Quế đánh liều ...thà 1phút huy hoàng rồi chợt tắt .. . xưng làm Hoàng đế nước Đại Châu , nhưng chỉ được 5 tháng thì chết thọ 66 tuổi.Cháu của ông là Ngô Thế Phiên nối ngôi, nhưng thế lực đã rất suy yếu. Năm 1681, quân Mãn Thanh tấn công và chiếm được Vân Nam, vua thứ 2 nước Đại Châu Ngô Thế Phiên phải tự tử.

Như vậy Đại Châu của Châu vũ Ngô tam Quế ở Vân nam – Qúy châu chỉ ‘thọ’ được 3 năm chẳng vinh dự gì thậm chí là vết nhơ trong sử Trung hoa nhưng thông tin về ‘ nước Châu’ này lại hết sức qúy gía ...là chỉ dẫn quan trọng về vùng đất Trung tâm của thiên hạ nhà Châu từ thời ‘ Tam hoàng - ngũ đế’ , hoặc gỉa cũng có thể suy luận ngược chiều chính vì điều này mà Ngô tam Quế trên đất Vân – Qúy một lần nữa lấy quốc hiệu Đại Châu ...với ảo vọng thừa hưởng công đức tiền nhân nhưng ...tiền nhân nào mà phù hộ cho kẻ bán nước ?.

Sau Nam Châu nay với nước Đại Châu là đã đủ căn cứ để khẳng định :Miền tây nam Trung quốc và đất phương nam cận kề chính là lãnh thổ của nhà nước Châu xuyên suốt từ 1000 năm trước công nguyên cho đến tận thế kỷ 17 .Cổ thư Trung hoa cũng chép rõ ràng ... “ Qúy châu bản Tây âu –Lạc Việt chi địa ”.Tới đây có thể tổng kết về lịch sử nhà nước Châu :Các triều đại Châu trong Lịch sử dù không liên tục nhưng vẫn rõ ràng là sự truyền lưu quốc thống trong thời gian :- Âu Lạc hay Văn Lang – An Dương vương cũng là Chu Văn vương đô ở làng Cả ( ? ) Phú thọ Việt nam . Văn lang chính là cái gốc của nhà Châu Trung hoa .

- Tây Châu – Chu Vũ vương đô là Cun Ninh tức Côn Minh Vân nam Trung quốc.

- Đông Châu – Chu Bình vương đô ở Cun Lung hay Côn Lôn tức Loa thành nay thuộc Hà nội Việt nam.</b>

- Bắc Châu – Vũ văn Giác (Giáp ═ thứ I) đô ở bắc Tứ Xuyên sử thuyết họ Hùng gọi là Đinh Hoàn (hoàng) .

- Nam Châu – P’i lo co tức Bố cái đại vương khởi dựng tại đất Mường Xoa – Bồn man nay là bắc Lào - tây Việt – nam Hoa sau dời đô về Vân nam .

- Đại Châu – Châu vũ Ngô tam Quế ở Vân nam – Qúy châu Trung quốc . Sau Nam Châu tới Đại Châu với những thông tin lịch sử - địa lý đầy đủ rõ ràng đã xác định lãnh thổ nhà nước Châu xuyên suốt trong gần 3000 năm một cách chắc chắn không thể phủ nhận .Đó chính là vùng đất được truyền thuyết lịch sử nhắn gửi đến con cháu Việt ngày nay :

Bắc giáp Động đình hồ , nam giáp nước Hồ tôn , tây giáp Ba Thục và đông giáp Nam hải tức các tỉnh Qúy châu - Vân nam – Quảng Tây thuộc Trung quốc và miền Bắc – trung bắc Việt nam .Sử thuyết họ Hùng đã hiệu chỉnh :- Bắc giáp nước Hời Tân ; hướng nóng ‘bức’ giáp với vùng số (2-7) của Hà Thư tức hướng xích đạo , hai→Hời→Hồ ,7 là can Tân cũng là sất →xích trong xích đạo cũng là ‘sóc’ phương xưa (nay đã bị lôn ngược).

- Nam giáp Hồ nam ; hồ nam tiếng Việt là cái hồ ở phía nam của Giao chỉ tức phía nam của ‘chỗ giữa’ hay vùng Trung tâm , hồ nam chỉ đầm Vân mộng trong địa lý Trung Hoa ... không biết từ lúc nào đầm Vân mộng đã bị người Tàu gán cho cái tên ‘hồ động đình’ không ý không nghĩa gì cả .</b>

- Tây giáp đất Thục nghĩa là giáp đất ...phía Tây , Thục biến âm của ‘thụt’ tức thụt xuống tiếng Việt chỉ phía mặt trời lặn phản nghĩa với ‘mọc’ hay mọc lên , Thục cũng là bên chiêu →chiều . Thục ở đây chỉ đất Xuyên Thục đất gốc nhà Tần là Tứ xuyên ngày nay không phải đất Bá Thục của Tây bá hầu Cơ xương ở Quảng Tây .

- Đông giáp Động đình hồ ; Động chỉ phương Đông theo Dịch học , Đình hồ là cái hồ lớn , đình là to lớn như vậy ‘động đình hồ’ chính là biển đông .Truyền thuyết lịch sử ... ‘qúa’ chân thực mộc mạc ...khi tổ tiên nói về quê hương Việt xưa :Phía bắc giáp nơi nóng ‘bức’, Phía tây giáp đất phía tây , phía nam giáp cái hồ phía nam và sau cùng phía đông giáp biển Đông...

Người đời trước nhắn gửi rõ ràng đến thế nhưng người đời sau sa vào cái trận đồ Bát quái lịch sử - địa lý Trung hoa ‘giả’ nên đã lộn ngược lộn suôi ra thế đấy ...hèn gì bao lâu rồi mà mãi có nhận ra đâu vào với đâu .

Càng lúc qúa khứ càng hiện rõ dần Đã đến lúc phải thay đổi không thể nhìn Trung Hoa –Đại Việt và cả Đông nam Á như đã từng nhìn nhận.

Từ "Chào" đến "Văn"

Chữ Văn được cổ thư giải thích là bốn nét tạo hình Vuông nhưng viết lệch đi, biểu thị bằng đường chéo, người Triều Châu đến nay vẫn đọc chữ ấy là “Vuông”, người Quảng Đông đến nay vẫn đọc chữ ấy là “Mảnh”, người Việt Nam ngoài từ “Vuông” và “Văn” còn có thêm từ dính “Vuông-Vắn” và có từ “Vuông Ruộng” tức “Mảnh Ruộng” đồng nghĩa nhau. Sở dĩ biểu thị chữ Văn 文 bằng đường Chéo là vì chéo là hai nét gặp nhau, “Chéo” gốc do từ “Lẹo” là sự gặp gỡ giữa con Đực và con Cái (Cộc/ Cái) trong tư duy phồn thực của người Việt cổ:

Lẹo=Chéo=Chào=Giao 交( Quan Thoại mượn rồi phát âm là “cheo 交 ”)=Giao=Giữa =Vừa(“vừa lòng nhau”)=Vuông=Vuông-Vắn=Văn ( đúng là từ cuộc sống thực tiễn sản xuất dẫn đến văn minh của cuộc sống tinh thần, “phú quí sinh lễ nghĩa”, thể hiện rõ ràng trong qui tắc tạo từ của ngôn ngữ Việt). Chỗ=Chí=Chỉ 址 =Chốn=Chợ. “Chỗ Giao 址 交” là nói xuôi theo ngữ pháp Việt, là nơi gặp gỡ của hàng trăm chư hầu Bách Việt, chữ ấy về sau đã bị cưỡng bức bằng ngữ pháp Hán theo nói ngược là “Giao Chỉ 交 址”. Chữ Chào thật là cao sang long trọng, “lời chào cao hơn mâm cỗ” trong giao tiếp Việt, vậy mà nguyên thủy nó cũng chỉ là từ quan sát động tác “Lẹo” của hai con ngài nơi dân nuôi tằm của nền văn minh lúa nước là dân Việt mà thôi. Chỉ cần nói một tiếng “Chào!” với nét mặt tươi tắn đủ hiểu ý là muốn gặp gỡ nhau khi nhìn thấy mặt nhau hay muốn gặp nữa khi chia tay nhau cũng vậy, giống như từ “Chiao !” của tiếng Ý, là đủ văn minh lịch sự lắm rồi, mà nó còn hàm ý “ Chào=Giao Chỉ=Văn Lang ”, chứ đâu cần phải nói “Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại !”, dài dòng gấp 3 lần thời gian nói và gấp 8 lần ký tự viết, như trên VTV nói ngày nay . Chắc là do thấy mình không dùng từ “tái kiến”= “chai chen” văn minh (!) như tiếng Tàu (mà thực ra từ ấy chỉ là từ cộc lốc “gặp lại” không còn hàm thêm ý gì cao đẹp khác), nên Viện ngôn ngữ học VN mới đặt cho VTV câu chào khi chia tay là “Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại !” dài lê thê như vậy, chứ người Việt thì người ta quen nhau, nhớ nhau bởi chỉ một tiếng “Chào!”, vì Chào=Nhao-Nhao= =Nhau=Nhường. “Nhao-nhao” là sự ồn ào nhiệt tình xởi lởi cởi mở vồ vập với nhau trong lời nói,(“Quen nhau trên một quãng đường, Về nhà nhớ mãi ta nhường cho nhau”).

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites