Thiên Đồng

Để Hiểu Một Câu Kinh

5 bài viết trong chủ đề này

Hiểu như thế nào về câu kinh này?

Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhứt thiết khổ ách.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hiểu như thế nào về câu kinh này?

Posted Image

Có thể hiểu như thế này được không? " Hành Bồ Tát đạo tự quán xét mình, thấu hiểu nhiều đời Ba La Mật, mở mang giai ngũ uẩn, nhất định giải thoát ách nạn."

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cô thấy con nghĩ vầy có được không, cô?

Quán Tự Tại Bồ tát

Có thể là

Nhìn ngay bên trong mình có hình ảnh Bồ Tát ngự trong đó.

Nhìn ngay bên trong mình có chủng tử Bồ Tát như hạt mần có sẳn trong đất.

Nhìn ngay bên trong mình ví mình như Bồ Tát.

Có vị Bồ tát đang quán.

Có vị bồ tát đang tự quán chiếu tự tánh mình.

Hay, khi một ai đó thấy rỏ được tự tánh thì đã là đắc quả vị Bồ Tát

...

Hong biết hiểu sao nữa. Hic.Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cô thấy con nghĩ vầy có được không, cô?

Có thể là

Nhìn ngay bên trong mình có hình ảnh Bồ Tát ngự trong đó.

Nhìn ngay bên trong mình có chủng tử Bồ Tát như hạt mần có sẳn trong đất. Luận như câu 2 này, Cũng hợp lý !

Nhìn ngay bên trong mình ví mình như Bồ Tát.

Có vị Bồ tát đang quán.

Có vị bồ tát đang tự quán chiếu tự tánh mình.

Hay, khi một ai đó thấy rỏ được tự tánh thì đã là đắc quả vị Bồ Tát

...

Hong biết hiểu sao nữa. Hic.Posted Image

Cũng có thể là: Quán xét tâm như Bồ tát tức Đắc Hạnh ? Thiển ý của Cô!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Quán Tự Tại Bồ Tát

Quán là Thực hành Trí Tuệ

Tự Tại là Giải Thoát

Bồ Tát là Giác Ngộ

hành thâm

Tức là không phải lúc ngồi thì mới quán, đi thì không quán;ko fải ở đây quán còn ở kia thì không quán. Hành mà không phụ thuộc vào thời gian hay không gian, đó là thực hành sâu, thực hành miên mật, không có gián đoạn.

Bát nhã Ba la mật đa thời,

Bát nhã là Trí Tuệ

Balamat là Bến bờ Giác ngộ, đối với Biển khổ vô biên.

Đa là báu, châu báu. Như Phật Đà Da là Phật Bảo, Đạt Ma Da là Pháp Bảo, Tăng Gìa Da là Tăng Bảo.

chiếu kiến ngũ uẩn giai không,

Sắc thân là Thân Sắc

Cảm thọ, Tư tưởng, Biến diệt vận hành, Phân biệt thuộc về Tâm Thức

Giai không là đều KHÔNG, Tính không, không có tính. Do duyên khởi mà thành, thành rồi sẽ hoại, không có tính, tạm có không thật, thuộc về vô thường.

độ nhứt thiết khổ ách.

Cái thấy khổ tiêu tan vô hình trở về cát bụi. Qua được Biển khổ, đến bờ giác ngộ. Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay