Posted 13 Tháng 2, 2011 Đây là ví dụ thứ 3 trong "Kỳ 4. Lấy lộc là tài" cuốn "Bát Tự Trân Bảo" của Đoàn Kiến Nghiệp được dịch bởi Phiêu Diêu trong mục Tử Bình bên Huyền Không Lý Số. "Ví dụ. Khôn tạo Đinh mùi kỷ dậu tân sửu tân mão Mệnh này rất nhiều người lấy tài làm dụng thần, mão mộc cực suy, không có nguyên thần sanh trợ, về lý không thể làm dụng thần. Lấy lộc làm dụng thần, tài sát là kỵ thần. Vận quý sửu, năm canh thìn, cùng với người khác hợp tác đầu tư sản xuất dụng cụ chữa bệnh, kiếm rất nhiều tiền. Sửu thổ sanh kim, thìn thổ sanh kim, canh kim cũng không phải là kỵ thần lắm, là hợp tác với nhiều người đa phần về tiền bạc mà thôi." Qua đoạn dịch này tôi không hiểu khi ông Đoàn Kiến Nghiệp đã "Lấy lộc làm dụng thần, tài sát là kỵ thân" thì dĩ nhiên ta phải hiểu Kiêu Ấn (Thổ) và Tỷ Kiếp (Kim) phải là hỷ dụng nhưng câu sau ông ta lại viết "canh kim cũng không phải là kỵ thần lắm" . Vậy thì ở đây phải hiểu như thế nào khi lấy Dậu là Lộc làm dụng thần thì Canh không phải là Kim (dụng thần) hay sao ? Sau đây tôi sẽ chứng minh điều ông ta luận " Sửu thổ sanh kim, Thìn thổ sanh kim" nên phát Tài xem có đúng hay không ? Sơ đồ minh họa "Vận quý sửu, năm canh thìn" như sau: Trong tứ trụ có bán hợp của Sửu trụ ngày với Dậu trụ tháng hóa Kim nhưng trụ ngày bị trụ năm thiên khắc địa xung nên Kim cục bị phá chỉ còn tổ hợp. Do vậy điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm như sau: -1.........0,5.......0,5.........1.........-0,5 Mộc.....Hỏa......Thổ.......Kim......Thủy 0,74.......3,6.......15.......22,5......#4,8 Năm Canh Thìn thuộc đại vận Quý Sửu, tiểu vận Giáp Tý và Ất Sửu. Ta xét tiểu vận Giáp Tý. 1 - Tứ trụ này có Thân quá vượng mà Kiêu Ấn lại nhiều nhưng không thể là cách Kim độc vượng bởi vì có Đinh trụ năm được lệnh là Quan Sát của Thân Kim, vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Ất tàng trong Mão trụ giờ. 2 - Theo sơ đồ trên ta thấy lực hợp của Sửu đại vận với Tý tiểu vận là (3 (của Sửu đại vận tại Sửu đại vận) + 2.5,1 (2 lần tại Thìn lưu niên)).1/3 (lấy điểm trung bình).1/2 đv (vì Sửu phải hợp với Dậu trụ tháng) = 2,2 đv là nhỏ hơn lực hợp của Thìn thái tuế với Tý tiểu vận là 8 (của Thìn tại Thìn thái tuế).1/2 đv (vì Thìn cũng phải hợp với Dậu trụ tháng) = 4 đv. Ta xét tiếp lực hợp của Tý tiểu vận với Thìn lưu niên là (5,1 (của Tý tại Sửu đại vận) + 2.3 (2 lần tại Thìn thái tuế)).1/3 (lấy điểm trung bình).1/2 đv (vì Tý phải hợp với Sửu đại vận) = 1,85 đv là lớn hơn lực hợp của Dậu trụ tháng với Thìn thái tuế là (9 (của Dậu tại lệnh tháng) + 4,2 (tại Sửu đại vận) + 2.3 (2 lần tại Thìn thái tuế).1/4 (lấy điểm trung bình). 1/3 (vì Dậu hợp với 2 Sửu và Thìn thái tuế) đv = 1,6 đv. Do vậy Thìn thái tuế hợp được với Tý tiểu vận hóa Thủy còn Dậu trụ tháng hợp với 2 Sửu không hóa được Kim vì trụ năm Đinh Mùi thiên khắc địa xung với trụ ngày Tân Sửu và đại vận Quý Sửu nhưng nó vẫn còn bán hợp (vì 2 Sửu trong 2 trụ của bán hợp bị thiên khắc địa xung giống nhau). Từ đây ta thấy chính Thủy cục này có tác dụng xì hợi Thân vượng để sinh cho Tài mộc, vì vậy mà người này đã phát tài (Kỷ trụ tháng mặc dù được lệnh nhưng suy nhược ở tuế vận nên lực khắc của nó với Quý đại vận và Thủy cục không mạnh, vì vậy Quý vẫn khắc được Đinh trụ tháng và sinh cho Tài mộc). Còn dĩ nhiên bán hợp trong tứ trụ hợp với tuế vận và có thêm bán hợp ở tuế vận tức có nhiều bán hợp (các tổ chức, hội, đoàn...) chứng tỏ người này quan hệ với nhiều người trong xã hội để làm ăn.... Qua ví dụ này chứng tỏ ông Đoàn Kiến Nghiệp không hề biết đến cách tính các lực tranh phá hợp của các địa chi nên mới ngộ nhận lấy Lộc (Kim) làm dụng thần cho Tứ Trụ này mà Thân kim đã quá vượng còn thêm "Sửu thổ sinh Kim, Thìn thổ Sinh Kim", Kim cực vượng thì phát tài kiểu gì ? __________________ Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 2, 2011 Đây là ví dụ thứ 3 trong "Kỳ 4. Lấy lộc là tài" cuốn "Bát Tự Trân Bảo" của Đoàn Kiến Nghiệp được dịch bởi Phiêu Diêu trong mục Tử Bình bên Huyền Không Lý Số. "Ví dụ. Khôn tạo Đinh mùi kỷ dậu tân sửu tân mão Mệnh này rất nhiều người lấy tài làm dụng thần, mão mộc cực suy, không có nguyên thần sanh trợ, về lý không thể làm dụng thần. Lấy lộc làm dụng thần, tài sát là kỵ thần. Vận quý sửu, năm canh thìn, cùng với người khác hợp tác đầu tư sản xuất dụng cụ chữa bệnh, kiếm rất nhiều tiền. Sửu thổ sanh kim, thìn thổ sanh kim, canh kim cũng không phải là kỵ thần lắm, là hợp tác với nhiều người đa phần về tiền bạc mà thôi." Qua đoạn dịch này tôi không hiểu khi ông Đoàn Kiến Nghiệp đã "Lấy lộc làm dụng thần, tài sát là kỵ thân" thì dĩ nhiên ta phải hiểu Kiêu Ấn (Thổ) và Tỷ Kiếp (Kim) phải là hỷ dụng nhưng câu sau ông ta lại viết "canh kim cũng không phải là kỵ thần lắm" . Vậy thì ở đây phải hiểu như thế nào khi lấy Dậu là Lộc làm dụng thần thì Canh không phải là Kim (dụng thần) hay sao ? Sau đây tôi sẽ chứng minh điều ông ta luận " Sửu thổ sanh kim, Thìn thổ sanh kim" nên phát Tài xem có đúng hay không ? Sơ đồ minh họa "Vận quý sửu, năm canh thìn" như sau: Trong tứ trụ có bán hợp của Sửu trụ ngày với Dậu trụ tháng hóa Kim nhưng trụ ngày bị trụ năm thiên khắc địa xung nên Kim cục bị phá chỉ còn tổ hợp. Do vậy điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành trong vùng tâm như sau: -1.........0,5.......0,5.........1.........-0,5 Mộc.....Hỏa......Thổ.......Kim......Thủy 0,74.......3,6.......15.......22,5......#4,8 Năm Canh Thìn thuộc đại vận Quý Sửu, tiểu vận Giáp Tý và Ất Sửu. Ta xét tiểu vận Giáp Tý. 1 - Tứ trụ này có Thân quá vượng mà Kiêu Ấn lại nhiều nhưng không thể là cách Kim độc vượng bởi vì có Đinh trụ năm được lệnh là Quan Sát của Thân Kim, vì vậy dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Ất tàng trong Mão trụ giờ. 2 - Theo sơ đồ trên ta thấy lực hợp của Sửu đại vận với Tý tiểu vận là (3 (của Sửu đại vận tại Sửu đại vận) + 2.5,1 (2 lần tại Thìn lưu niên)).1/3 (lấy điểm trung bình).1/2 đv (vì Sửu phải hợp với Dậu trụ tháng) = 2,2 đv là nhỏ hơn lực hợp của Thìn thái tuế với Tý tiểu vận là 8 (của Thìn tại Thìn thái tuế).1/2 đv (vì Thìn cũng phải hợp với Dậu trụ tháng) = 4 đv. Ta xét tiếp lực hợp của Tý tiểu vận với Thìn lưu niên là (5,1 (của Tý tại Sửu đại vận) + 2.3 (2 lần tại Thìn thái tuế)).1/3 (lấy điểm trung bình).1/2 đv (vì Tý phải hợp với Sửu đại vận) = 1,85 đv là lớn hơn lực hợp của Dậu trụ tháng với Thìn thái tuế là (9 (của Dậu tại lệnh tháng) + 4,2 (tại Sửu đại vận) + 2.3 (2 lần tại Thìn thái tuế).1/4 (lấy điểm trung bình). 1/3 (vì Dậu hợp với 2 Sửu và Thìn thái tuế) đv = 1,6 đv. Xin sửa lại đoạn này như sau: Lực xung của Mùi trụ năm với Sửu đại vận là (6 (tại lệnh tháng) + 3 (tại Sửu đại vận) + 2.5,1 (tại lưu niên)).1/4 đv (tính điểm vượng trung bình).1/2 đv (vì Mùi phải hợp với Mão trụ giờ)= 2,4 đv là lớn hơn lực hợp của Dậu với Sửu đại vận. Lực xung của Mùi với Sửu trụ ngày bị giảm thêm 1/3 (vì cách 1 ngôi) và giảm 2/3 (vì Mùi phải sinh cho Dậu gần), vì vậy nó chỉ còn 2,4.2/3.1/3 đv = 0,53 đv là nhỏ hơn lực hợp của Dậu với Sửu trụ ngày. Lực xung của Mão trụ giờ với Dậu trụ tháng là (3,1 + 5,1 + 2.8).1/4 (điểm trung bình).1/2 (vì Mão hợp với Mùi trụ năm).1/3 (vì Mão phải khắc Sửu gần).2/3 (vì Mão xung Dậu cách 1 ngôi) đv = 0,67 đv là nhỏ hơn lực hợp của 2 Sửu với Dậu. Do vậy Thìn thái tuế hợp được với Tý tiểu vận hóa Thủy còn Dậu trụ tháng chỉ hợp được với Sửu trụ ngày hóa được Kim nhưng Kim cục bị phá chỉ còn lại hợp (vì trụ năm Đinh Mùi thiên khắc địa xung với trụ ngày Tân Sửu). Từ đây ta thấy chính Thủy cục này có tác dụng xì hợi Thân vượng để sinh cho Tài mộc, vì vậy mà người này đã phát tài (Kỷ trụ tháng mặc dù được lệnh nhưng suy nhược ở tuế vận nên lực khắc của nó với Quý đại vận và Thủy cục không mạnh, vì vậy Quý vẫn khắc được Đinh trụ tháng và sinh cho Tài mộc). Còn dĩ nhiên trong tứ trụ có bán hợp và có thêm bán hợp ở tuế vận tức có nhiều bán hợp (các tổ chức, hội, đoàn...) chứng tỏ người này quan hệ với nhiều người trong xã hội để làm ăn.... Qua ví dụ này chứng tỏ ông Đoàn Kiến Nghiệp không hề biết đến cách tính các lực tranh phá hợp của các địa chi nên mới ngộ nhận lấy Lộc (Kim) làm dụng thần cho Tứ Trụ này mà Thân kim đã quá vượng còn thêm "Sửu thổ sinh Kim, Thìn thổ Sinh Kim", Kim cực vượng thì phát tài kiểu gì ? __________________ Share this post Link to post Share on other sites