Posted 13 Tháng 2, 2011 Vừa mới chứng minh xong từ Vũ Trụ là do người nông dân Việt Nam đặt ra từ thời cổ đại, tôi may mắn bắt gặp câu đối sau trong nhà nông dân một làng vùng quê xa. Xin gởi bạn đọc để cùng đồng cảm với tâm hồn người nông dân Việt Nam nhân dịp hội xuống đồng của mùa Xuân này đang tới: Chí khí tráng sơn hà, dân tộc anh hùng duy hữu nhất Tinh thần quang vũ trụ, Á Âu hào kiệt thị vô song 志 氣 壯 山 河 民 族 英 雄 惟 有 壹 精 神 光 宇 宙 亞 歐 豪 杰 是 無 雙 4 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 2, 2011 Vừa mới chứng minh xong từ Vũ Trụ là do người nông dân Việt Nam đặt ra từ thời cổ đại, tôi may mắn bắt gặp câu đối sau trong nhà nông dân một làng vùng quê xa. Xin gởi bạn đọc để cùng đồng cảm với tâm hồn người nông dân Việt Nam nhân dịp hội xuống đồng của mùa Xuân này đang tới: Chí khí tráng sơn hà, dân tộc anh hùng duy hữu nhất Tinh thần quang vũ trụ, Á Âu hào kiệt thị vô song 志 氣 壯 山 河 民 族 英 雄 惟 有 壹 精 神 光 宇 宙 亞 歐 豪 杰 是 無 雙 Đôi câu đối của Chủ tịch Nhà nước Trung Hoa trân trọng gửi viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Cụ qua đời. Thật là một sự tôn vinh cao tột bậc. Chí khí cường tráng núi sông, anh hùng xưa nay chỉ có một, Sao sáng chiếu soi vũ trụ, hào kiệt Á Âu không thể có hai. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 2, 2011 Vừa mới chứng minh xong từ Vũ Trụ là do người nông dân Việt Nam đặt ra từ thời cổ đại, tôi may mắn bắt gặp câu đối sau trong nhà nông dân một làng vùng quê xa. Xin gởi bạn đọc để cùng đồng cảm với tâm hồn người nông dân Việt Nam nhân dịp hội xuống đồng của mùa Xuân này đang tới: Chí khí tráng sơn hà, dân tộc anh hùng duy hữu nhất Tinh thần quang vũ trụ, Á Âu hào kiệt thị vô song 志 氣 壯 山 河 民 族 英 雄 惟 有 壹 精 神 光 宇 宙 亞 歐 豪 杰 是 無 雙 Đôi câu đối của Chủ tịch Nhà nước Trung Hoa trân trọng gửi viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi Cụ qua đời. Chí khí cường tráng núi sông, anh hùng xưa nay chỉ có một, Sao sáng chiếu soi vũ trụ, hào kiệt Á Âu không thể có hai. Có thể tư liệu của hoangnt đúng! Nhưng điều đó không có nghĩa chứng minh của bác Lãn Miên sai. Bác Lãn Miên có thể cho anh chị em trên diễn đàn xem bài viết được không ah? Xin cảm ơn! 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 2, 2011 Có thể tư liệu của hoangnt đúng! Nhưng điều đó không có nghĩa chứng minh của bác Lãn Miên sai. Bác Lãn Miên có thể cho anh chị em trên diễn đàn xem bài viết được không ah? Xin cảm ơn! Tư liệu bạn hoangnt cung cấp về Câu Đối là đúng,người nông dân cũng kể với tôi như vậy.Nhưng treo câu đó , người nông dân ngẫm rằng nội dung của câu đó là hệ quả đương nhiên, vì còn hiểu ở câu đó một điều khác: Văn minh Việt là nền văn minh sớm nhất, bởi vậy đã từng làm nên “nền văn minh nông nghiệp lúa nước” sớm nhất. (Chữ Thần của “Thần Nông” và chữ “Vũ Trụ” trong câu ấy nhắc họ điều đó, cả hai từ ấy đều là kết cấu theo ngữ pháp Việt)). Xin nhắc lại là : Các khái niệm trừu tượng trong ngôn ngữ Việt đều từ tên những vật cụ thể mắt thấy tay sờ của nông dân nền văn minh lúa nước mà ra. Ví dụ hai từ trừu tượng to tát nhất là “ Vũ Trụ” và “Hòa Bình”. Tiếc rằng cả hai từ này của người nông dân Việt Nam từ thời cổ đại, đến nay vẫn được các nhà ngôn ngữ học, các nhà sử học Việt Nam say sưa (!) giải thích đó là “từ Hán -Việt”. Vũ trụ hòa bình là tâm niệm của nhân loại văn minh ngày nay. Vũ Trụ là từ thuần Việt: VỎ là cái bọc kín những gì của nó chứa. Bọc kín lâu gọi là Ủ. Cái “ VỎ Ủ” nói lướt thành cái VŨ. Người Việt dùng từ VŨ này để chỉ cái Bầu đang ủ không gian, nên VŨ=Bầu không gian. TRỜI cũng đang Ủ cái Thời. Cái TRỜI Ủ nói lướt thành TRỤ. Người Việt dùng từ TRỤ này để chỉ thời gian. “Vũ Trụ”= “Không gian và thời gian”. Hòa Bình là từ thuần Việt: Từ “hòa bình” nguyên là từ lướt của câu “Hột lúa Ta trồng ở ruộng Bằng của Mình”. Lúa Ruộng Bằng thì nó có động hại gì đến ai đâu mà chẳng “Hòa Bình”, vì lúa nuôi sống người mà chẳng lấy lại gì kể cả cọng rơm , gốc rạ. Nếu trồng trên dốc còn sợ tuột đất làm hại đến kẻ khác. Nhưng ở triền đồi dốc người Việt lại làm ruộng bậc thang, cấy lúa trong cái “Khuông” chứa nước “Nằm” im. Cái “Khuông nước Nằm”=(lướt) = “Khảm”. Nền Vuông= nền Ruộng=nền Khuông đất để trồng lúa nước phải Bằng, còn phải bỏ công trang kỹ cho thật Bằng như mặt nước, để có được cái “Bằng như ý Mình”=(lướt)= “Bình”. Chữ Bình ấy người Việt viết cách điệu bằng 5 nét kẻ của quẻ Khảm, cũng có ý nghĩa là “ruộng nước”: ___ ___ ________ 平 bình ___ ___ Từ “Hột Lúa” =(lướt)=Hùa. Từ “hùa” là từ trừu tượng trong ngôn ngữ Việt, có nghĩa là “cùng đồng ý và cùng hành động như nhau”. Nhìn đống lúa hột có ngọn ngoài sân thì hột nào chẳng giống hột nào, nên tiếng Việt có câu thành ngữ “Im như thóc” tức chúng đồng ý với nhau, chúng cùng có giá trị như nhau, nên còn có câu “Im lặng là gật đầu”. Nhưng hột lúa này là lúa của Ta chứ không phải lúa của Tàu hay của Tây, nên “Hột lúa Ta”= =(lướt)=Hòa. Người Việt lấy 5 nét kẻ của quẻ Khảm để viết cách điệu thành chữ Hòa, vì chỉ có nước mới là chất “hòa tan” chất khác thành công bằng (nước mắm mà hòa tan trong bát nước thì chấm ở góc nào của bát nước chấm ấy chẳng có mùi vị nước mắm công bằng như nhau). Chữ Hòa 5 nét cách điệu ấy như sau: ___ ___ _______ 禾 lúa, lúa phải trồng ở Ruộng, nên thêm Vuông là 和 ___ ___ Chữ Hòa 和 ấy biểu ý rõ ràng là “Hột Lúa ruộng Ta”=(lướt)=Hòa . Cả hai chữ Hòa Bình 和 平 chỉ có nghĩa theo biểu ý của bộ Thủ là: Lúa Ruộng Bằng, và theo biểu ý của nét kẻ của Bói Quẻ(=Bát Quái) là: Nước Ruộng Nước. “ Nước Ruộng Nước” thì nó ở trong Khuông Phải , tức chịu theo Khuôn Phép là cái Khung Pháp của luật chứ chẳng Xăm Lướt đi đâu mà gọi là Xâm Lược. Thứ nữa nó lại không tự nổi sóng nên rất yên bình. Mà “Nước Ruộng Nước” 和 平 lại chính là Nước Việt Nam, từ vùng núi cao đến vùng biển chỗ nào cũng có ruộng nước. 4 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 14 Tháng 2, 2011 Cảm ơn anh Lãn Miên. Các học ...thât (Không giám nói học giả sợ mất lòng. Thiên Sứ tôi vốn "dĩ hòa vi quý") đất Annam này luôn ra rả như ve rằng : Nền văn hóa Việt là do tiếp thu từ văn hóa Hán. Bằng chứng là ngôn ngữ Việt thông dụng chọn ra có đến 30. 000 từ Hán Việt. Cha! Bằng chứng sắc sảo ah. Nhưng hỏi lại rằng: Từ một quyết định nào để có thể Hán hóa 30. 000 từ tiếng Việt thống nhất và trở thành phổ biến cho đám sĩ phu Việt cong lưng học mấy ngàn năm nay thì không biết. Trong khi chính người Hán - để xóa nạn mù chữ - chỉ cần 1000 từ đựơc tự hóa để học? Tiếng Việt, ngôn ngữ Việt cứ như từ trên trời rơi xuống theo cách nhìn của họ. Vậy mà cứ ra rả như ve rằng ta là pha học, còn thằng khác là siêu hình. Chỉ nội vài tử quy định, nếu không có quyết định của chính phủ, cũng mỗi nơi một khác. Huống chi 30. 000 từ cứ như trên trời rơi xuống. Thực ra 30. 000 từ này là do từ thời Hùng Vương - trong bang giao với Trung Hoa, làm ra để dạy các quan chức ngoại giao. Việt sử lược viết: Việt Vương Câu Tiên sai sứ sang đề nghị Hùng Vương liên minh chống nhà Chu, bá chủ thiên hạ. Hùng Vương từ chối. Híc! Chi tiết này các nhà "pha học" lờ tịt. Bởi vì nhắc đến thì không thể lý giải nổi vì sao một liên minh 15 bộ lạc - ở trần đóng khố và trong thời đại đồ đồng, ở tận Bắc Việt xa xôi lại hân hạnh được một quốc gia Bá chủ Trung Nguyên (sau khí thắng Ngô Phù Sai) - cầu cạnh như thế. Tóm lại cái khoa học của đám phủ nhận lịch sử truyền thống văn hiến Việt là cái gì có lợi cho quan điểm của họ thì họ dùng, cái gì có hại thì lờ luôn. 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 2, 2011 Bài viết của Bác Lãn Miên thật quá tuyệt. Tất cả trong một! Chỉ trong ngôn ngữ Việt mà có thể suy luận logic ra được lịch sử nước nhà. Nhưng hỏi lại rằng: Từ một quyết định nào để có thể Hán hóa 30. 000 từ tiếng Việt thống nhất và trở thành phổ biến cho đám sĩ phu Việt cong lưng học mấy ngàn năm nay thì không biết. Trong khi chính người Hán - để xóa nạn mù chữ - chỉ cần 1000 từ đựơc tự hóa để học? Tiếng Việt, ngôn ngữ Việt cứ như từ trên trời rơi xuống theo cách nhìn của họ. Vậy mà cứ ra rả như ve rằng ta là pha học, còn thằng khác là siêu hình. Chỉ nội vài tử quy định, nếu không có quyết định của chính phủ, cũng mỗi nơi một khác. Huống chi 30. 000 từ cứ như trên trời rơi xuống. Thực ra 30. 000 từ này là do từ thời Hùng Vương - trong bang giao với Trung Hoa, làm ra để dạy các quan chức ngoại giao. Vâng, quá logic. Việt sử lược viết: Việt Vương Câu Tiên sai sứ sang đề nghị Hùng Vương liên minh chống nhà Chu, bá chủ thiên hạ. Hùng Vương từ chối. Híc! Chi tiết này các nhà "pha học" lờ tịt. Bởi vì nhắc đến thì không thể lý giải nổi vì sao một liên minh 15 bộ lạc - ở trần đóng khố và trong thời đại đồ đồng, ở tận Bắc Việt xa xôi lại hân hạnh được một quốc gia Bá chủ Trung Nguyên (sau khí thắng Ngô Phù Sai) - cầu cạnh như thế. Tóm lại cái khoa học của đám phủ nhận lịch sử truyền thống văn hiến Việt là cái gì có lợi cho quan điểm của họ thì họ dùng, cái gì có hại thì lờ luôn. Theo Hoangnt, đất Việt cổ của Việt Vương Câu Tiễn thuộc nước Việt - Hùng Vương, vùng này cố đô là Hàng Châu, có con sông Tiền Đường mà bài thơ "Võng đào mẹ ru" của tác giả Nhatnguyet52 đã phân tích. Hàng châu là điểm ranh đầu nguồn khu vực sông Trường Giang (Dương Tử), ranh phân chia Bắc Nam của Đế Minh: Dễ hiểu, thời Đế Minh Bắc Nam là một tức Hàng châu phải thuộc 9 châu như Kinh Thư mô tả (Đất, sông, tên gọi, ngôn ngữ là những thứ hầu như cố định, nếu công phá vào điểm này sẽ nhận biết được lịch sử nước nhà). Vấn đề logic tiếp theo Kinh Thư thì Kinh Lễ... rõ ràng nội dung sẽ phải phù hợp văn hóa Việt. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 2, 2011 T rần Nhân Tông tên làm Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258, đúng năm Thái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất. Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu nước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước Đại Việt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3 của giặc Nguyên-Mông. Trong 2 lần kháng chiến, Trần Nhân Tông đã trở thành ngọn cờ "kết chặt lòng dân", lãnh đạo quân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộc chiến đấu tới thắng lợi huy hoàng. Qua 2 cuộc kháng chiến, Trần Nhân Tông đã tỏ rõ ông vừa là nhà chiến lược tài giỏi, vừa là vị tướng cầm quân dũng cảm ngoài chiến trường. Chính vào giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến năm 1285, khi quân ta đang còn ở thế không cân sức với đối phương, Trần Nhân Tông đã viết lên đuôi chiến thuyền 2 câu thơ đầy khí phách và niềm tin vào sức mạnh tiềm tàng của quân ta: Cối kê cựu sự quân tu ký, Hoan diễn do tồn thập vạn binh. (Cối Kê chuyện cũ ngươi nên nhớ, Hoan Diễn đang còn chục vạn quân). Hai câu thơ này cùng với hai câu Nhân Tông viết bên lăng Trần Thái Tông tại Long Hưng (Thái Bình) lúc làm lễ dâng tù binh mừng chiến thắng lần thứ ba: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu. (Xã tắc hai phen chồn ngựa đá, Non sông nghìn thuở vững âu vàng.) đã đi vào lịch sử như một ký ức bất diệt về chiến công bình Nguyên năm 1285 và 1288, trong đó Nhân Tông là vị chủ soái. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 12, 2012 Kính BÁc Lãn Miên Kính Nhờ bác dịch giúp 2 câu đối sau : Đại gia tự cổ truyền khoa giáp . Ấu học vu kim hữu điển hình . Xin Chân thành cảm ơn Bác . Kính . 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 16 Tháng 12, 2012 Đại gia tự cổ truyền khoa giáp . Ấu học vu kim hữu điển hình . Theo tôi thì: Văn Lang từ cổ đã có thi triều chính rồi (5000 năm) Ấu học là Ấu học quỳnh văn (lâm) của Việt Nam chứ không phải của Tàu. Ấu học ngũ ngôn thi của Việt chứ không phải của Tàu như mọi người nghĩ. 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 12, 2012 Đại gia tự cổ truyền khoa giáp . Ấu học vu kim hữu điển hình . Theo tôi thì: Văn Lang từ cổ đã có thi triều chính rồi (5000 năm) Ấu học là Ấu học quỳnh văn (lâm) của Việt Nam chứ không phải của Tàu. Ấu học ngũ ngôn thi của Việt chứ không phải của Tàu như mọi người nghĩ. Đúng như thế, Nếu nói về hành tinh Trái thì người Việt biểu diễn nó bằng hình Tròn giống như Trời và Trăng là những cái có Trước (hình tượng Trời bằng chiếc bánh Dầy hoàn toàn trong trắng không có áo gói, câu “Khí trong nhẹ nổi nôi Trời, khí trọc nặng lắng thành nôi Trái mà” của bài Ấu học giải thích về sự hình thành Vũ Trụ, trong quyển Ấu Học Quỳnh Lâm được sưu tầm từ ca dao truyền miệng của người Việt ghi lại thành sách viết bằng chữ nho thời nhà Tùy). Còn nếu nói về Trái với ý là hành tinh, có lẽ là duy nhất, có con người đã khai thác thì người Việt biểu diễn nó là Đất bằng một hình vuông, từ đôi Trái Đất đã tự nó nói lên ý xưa (Trái) và nay (Đất) của chính nó, bằng cái “ý tại ngôn ngoại”. Câu đối cũng hay viết kiểu có “ý tại ngôn ngoại” như vậy. Câu trên phải luận vài chữ: ĐẠI GIA TỰ CỔ TRUYỀN KHOA GIÁP 大嘉自古傳科甲 ẤU HỌC VU KIM HỮU ĐIỂN HÌNH 幼學於今有典型 Chữ Đại: Lớn Lao (rộng Lớn và đã có từ Lâu Lắm rồi). Chữ Gia: Già Lão (=Dài Lâu) đáng tự Hào khen ngợi (“Đi ra hỏi Già, về nhà hỏi Trẻ”) Cổ : Của Tổ=Cổ (Cổ=Cũ. Khi đã khai thác nông nghiệp Ra bắc, mở rộng ra thành Lưỡng Quảng, rồi cứ thế tiếp Ra bắc nữa rộng Ra về phía đông và phía tây, người Việt cổ vẫn nhớ đất Cũ, dấu thanh điệu nhóm Âm, hướng nội, nên những cái Cũ gọi là “Của Tổ”=Cổ, dấu thanh điệu nhóm Dương, hướng ngoại. Việt Nam là mảnh đất cội nguồn của Bách Việt.(Ruộng=Vuông=Văn=Vành-Vạnh=Mảnh. “Vuông” là tiếng Mân đọc chữ Văn, “Mảnh” là tiếng Việt Đông đọc chữ Văn) Truyền: Đưa lại Khoa: Chế độ khoa cử (là chế độ thi tuyển đương thời của người viết câu đối này). Giáp: Chữ đầu của thiên can, dùng đại diện cho ý đầu bảng, hàng đầu Ấu học: Ý nhắc cuốn Ấu Học Quỳnh Lâm (nghĩa là “trẻ con học sẽ thành những viên ngọc đẹp và đông như rừng) Vu Kim: Với nay Hữu Điển Hình: Vẫn là cuốn sách giáo khoa điển hình Cả câu nghĩa đương thời là: Cái lớn lao lâu đời đáng tự hào khen ngợi của Tổ Tiên đem lại cho ta trí tuệ thành đạt đứng đầu trong thi cử. Tư tưởng minh triết của người Việt từ thời Văn Lang vẫn là đúng nhất cho nhân loại ngày nay. 5 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 27 Tháng 12, 2012 Kính Nhờ Bác Dịch giúp đôi câu đối sau : 李核 出五蘝趙 嗣和刀天 應瑞 Lý hạch xuất ngũ liễm triệu tự hòa đao thiên ứng thụy 蓮花開八葉結成木子地鐘靈 Liên hoa khai bát diệp kết thành mộc tử địa chung linh. cảm ơn Bác. ( vì cháu chưa biết đánh chữ trên máy nên cóp nhặt các chữ để thành như vậy mong Bác thông cảm ) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 30 Tháng 12, 2012 Kính Nhờ Bác Dịch giúp đôi câu đối sau : 李核 出五蘝趙 嗣和刀天 應瑞 Lý hạch xuất ngũ liễm triệu tự hòa đao thiên ứng thụy 蓮花開八葉結成木子地鐘靈 Liên hoa khai bát diệp kết thành mộc tử địa chung linh. cảm ơn Bác. ( vì cháu chưa biết đánh chữ trên máy nên cóp nhặt các chữ để thành như vậy mong Bác thông cảm ) Wiki.zupulu.com Tần thị tộc phổ Viết: Một nguồn gốc thứ ba của họ Tần là thời cổ đại, người Đại Tần đến Trung Quốc, có số dựa vào Tần lấy làm họ cho mình. Đại Tần tức đế quốc La Mã. Thời Đông Hán, Tấn từng có sứ của Đại Tần đến Trung Quốc giao hảo, rồi lưu cư không về nữa, nhận là họ “Tần”. Thời đó tây vực gọi Trung Quốc là Tần, sau các nước Tây phương gọi Trung Quốc là China, tức sự biến âm của “Tần”. 3、古代大秦人来中国,有的就以"秦"为氏。大秦即罗马帝国。东汉、晋朝时大秦皆曾遣使来中国通好,有留居不归者,以"秦"姓传也。古时西域称中国为秦,后来西方国家通称中国为支那,即"秦"音之变。 Giải thích như mạng trên không thể chính xác bằng giải thích của Việt: Thời cổ đại ấy, như nói ở trên, đất Việt nếu đi đến tận cùng về phía Tây Bắc là gặp đất Tần, tức đến cái ranh đó là chấn rồi, bước sang bước nữa là đất Tần. Người Việt mới gọi cái nước bên kia ranh ấy là Tây Chấn. Nói lướt thì “Tây Chấn”=Tần, 0+1=1; hoặc “Tây Tận”=Tần, 0+0=1; diễn biến thanh điệu đều đúng thuật toán nhị phân. Cái vị trí Tây Bắc ấy theo Dịch học của người Việt, được đánh dấu bằng số 9, nên người Việt cũng gọi cái nước ở vùng Tây Bắc ấy là nước Chín. Người Ấn Độ phiên âm chữ Chín là China, người phương Tây theo đó gọi TQ là China. Cái nước Chín ấy Quan thoại phát âm là “Qín”, nhưng âm “qín” này trong Quan thoại không hề có liên quan ý nghĩa gì với số 9, vì Quan thoại phát âm số 9 là “jiu”. Chứng tỏ cả cái Dịch học cũng không phải là của người Quan thoại. Tần Thủy Hoàng có họ tên thật là gì ? Zhidao,baidu,com/que stion/12816682 : 秦始皇的真实姓名叫什么? 2006-09-19 17:17 Là Doanh Chính (259-210 BC), là trung tử 中子của Tần Trang Tương Vương, vì sinh ở Hàm Đan đất Triệu nên còn gọi là Triệu Chính. Năm 247 BC Trang Tương Vương chết, Doanh Chính mới 13 tuổi lên thay vị Tần Vương 嬴政,下面中间是个“女”,不是“贝” 嬴政(前259~前210年)即秦始皇帝,秦庄襄王的中子。因出生于赵地邯郸,亦称赵政。公元前247年庄襄王死,13岁的嬴政代立为秦王 Gia phả của Tần Thủy Hoàng ? http://wenwen.soso.com/z/q269367247.htm: 秦始皇的家谱 有知道的不? 他的爸和爷爷 祖爷爷都是谁 2011-03-01 10:55 满意答案 好评率:100% Tần quốc 4 đời đầu không rõ. Đời 5 là Tần Trang Công, tại vị 44 năm (821-776 BC)… Đến đời áp trước Tần Thủy Hoàng là Tần Trang Tương Vương, tại vị 2 năm (249-247 BC). Doanh Chính lên ngôi từ 246-220 BC, tại vị 26 năm là Vương. Từ 221-210 trong vòng 10 năm thôn tính được hết lục quốc, lập nên đế quốc , xưng là Tần Thủy Hoàng Đế. Đời sau là Tần Nhị Thế, tại vị 2 năm (209-207 BC), rồi Tử Anh, năm 207BC, tại vị 8 tháng 秦国: 秦嬴 不详 不详 ,秦侯 不详 不详 ,公伯 不详 不详 , 秦仲 不详 不详 秦庄公 前821-前776 44 , 秦襄公 前777-前766 12 , 秦文公 前765-前714 51 , 秦宁公 前715-前702 13 , 秦出公 前703-前696 7 , 秦武公 前697-前676 21 , 秦德公 前677-前674 3 , 秦宣公 前675-前662 13 , 秦成公 前663-前660 3 , 秦穆公 前659-前619 40 , 秦康公 前620-前609 11 , 秦共公 前608-前602 6 , 秦桓公 前603-前577 26 , 秦景公 前576-前537 39 , 秦哀公 前536-前501 35 , 秦惠公 前500-前491 9 , 秦悼公 前490-前477 13 , 秦共公 前476-前443 33 , 秦躁公 前442-前429 13 , 秦怀公 前428-前425 3 , 秦灵公 前424-前415 9 , 秦简公 前414-前400 14 , 秦惠公 前399-前387 12 , 秦出子 前386-前385 1 , 秦献公 前384-前362 22 , 秦孝公 前361-前338 23 , 秦惠文王 前337-前311 26 , 秦悼武王 前310-前307 3 , 秦昭襄王 前306-前251 55 , 秦孝文王 前250 1 , 秦庄襄王 前249-前247 2 , 秦王(嬴政) 前246-前220 26 . 秦帝系表 (公元前221 至 公元前206年): 秦始皇 前221-前210 11 , 秦二世 前209-前207 3 , 子婴 前207 8个月 Câu đối 李核 出五蘝趙 嗣和刀天 應瑞 Lý hạch xuất ngũ liễm, Triệu tự hòa đao, thiên ứng thụy 蓮花開八葉結成木子地鐘靈 Liên hoa khai bát diệp, kết thành mộc tử, địa chung linh. Câu đối này nghĩa đen chỉ là: Hột mận (cây Lý) ra 5 liễm (một loài cây có rễ làm thuốc), hậu duệ họ Triệu dừng binh đao, thì trời ứng cho mọi sự tốt đẹp. Hoa sen nở 8 cánh, kết thành một cây, thì đất hòa bình vang tiếng chuông thiêng. Vấn đề là câu đối này xuất xứ ở đâu, thời nào, thì mới tìm ra được mật ngữ ẩn trong nó. Còn đơn giản, suy diễn chung chung thì nội dung là cầu mong thiên hạ thái bình. Nhưng cái thái bình ấy chỉ có được khi công nhận Ngũ Hành là của dân Man (mận=man) có từ thời Thần Nông (cây liễm có rễ làm thuốc – Đến cả châm cứu còn có từ thời Thần Nông), hậu duệ (chữ Tự) của cái đế quốc Tần (gốc từ Triệu Chính) phải dừng gây chiến tranh (Hòa Đao). Và công nhận cái Bát Quái là của dân Sóc (sóc=sen), đã từng tạo thành một lý thuyết gốc cho sự phát triển cuộc sống và sự sáng tạo trên trái đất (Mộc Tử, là một cây - một lý thuyết gốc, cho sự sáng tạo, vì Mộc=Mọc – “Thuyết văn giải tự” từng giải thích Mộc là “mọc từ đất lên” tức cái Khôn cho sự sáng tạo là từ loài người ở Trái Đất, Đất=quẻ Khôn). 3 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 12, 2012 Tôi nghĩ chữ Triệu trên không phải là họ Triệu 趙 mà là chữ triệu 肇nghĩa là khởi đầu, bởi vì đối lại nó là chữ "kết", không phải danh từ riêng. Chữ triệu này thường dùng chỉ việc khai quốc. "Hòa đao" 和刀 là chiết tự của họ Lê黎 "Mộc tử" 木子là chiết tự của họ Lý 李 Chữ liễm 蘝 nên đọc là "liêm" thì mới hợp thanh của câu đối. 李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞 Lý hạch xuất ngũ liêm, triệu tự hòa đao thiên ứng thụy 蓮花開八葉結成木子地鐘靈 Liên hoa khai bát diệp, kết thành mộc tử địa chung linh. Tạm dịch: Mầm Lý sinh năm cây, dựng nghiệp từ họ Lê trời cho điềm lành Hoa Sen mở tám lá, kết thành họ Lý ở đất linh thiêng. Câu này chắc ở chỗ nào thờ các vị vua Lý. 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 12, 2012 Cảm Ơn 2 Bác Lãn Miên và Bác Minh Xuân . Theo Sử làng dịch : 李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞 Hạt lê nở ra 5 bông là tự nhà Lê ứng điềm trời từ trước. 蓮花開八葉結成木子地鐘靈 hoa sen nở 8 cánh kết thành hạt mận ( tức Nhà Lý ) đất đúc dấu thiêng. vì sử làng dịch như vậy nên đã gây nhiều bàn luận . Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 1, 2013 Bạn có thể cho biết thêm thông tin không? Đây là câu đối ở đình làng hay trong thần phả? Đây là làng nào? Thờ ai? Tại sao lại có cả nhà Tiền Lê và nhà Lý trong câu đối? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 1, 2013 Bạn có thể cho biết thêm thông tin không? Đây là câu đối ở đình làng hay trong thần phả? Đây là làng nào? Thờ ai? Tại sao lại có cả nhà Tiền Lê và nhà Lý trong câu đối? Đây là câu đối ở Đình Dương Lôi Tân Hồng - Bắc Ninh . Bác Ạ Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 1, 2013 Dương Lôi thờ mẹ Lý Thái Tổ. Nhờ bác Lãn Miên đọc giúp câu đối này, cũng ở đền Miễu - Dương Lôi: 徽首芳嫺仁和淨度生木子 Huy thủ phương nhàn nhân hòa tịnh độ đức sinh mộc tử 大德坤元才韜出種徜? ? 禾刀 Đại đức khôn nguyên tài thao xuất chúng thảng? ? hòa đao. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 1, 2013 Chào Bác Lãn Miên Thưa bác chữ cổ ghép dưới đây gọi là chữ gì ạ? chữ này gồm chữ hòa ghép với chữ tử ( 禾bên trên dưới là 子) dịch ra là chữ gì? ở trên này không đánh được liền nhau nên để như vậy. 禾 子 Share this post Link to post Share on other sites
Posted 2 Tháng 1, 2013 Chữ Quý 季 Cảm ơn Bác . Xin lỗi em nhìn nhầm mà là chữ như sau : chữ hòa bên trên , dưới là chữ Thiên. 禾 千 thành thật xin lỗi Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 1, 2013 Chữ Nho đọc nhầm nét là thường, nhất là chữ trên các di tích. Chữ trên là chữ niên 秊 giống nghĩa như chữ niên 年 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 1, 2013 Dương Lôi thờ mẹ Lý Thái Tổ. Nhờ bác Lãn Miên đọc giúp câu đối này, cũng ở đền Miễu - Dương Lôi: 徽首芳嫺仁和淨度生木子 Huy thủ phương nhàn nhân hòa tịnh độ đức sinh mộc tử 大德坤元才韜出種徜? ? 禾刀 Đại đức khôn nguyên tài thao xuất chúng thảng? ? hòa đao. Lão say lại thấy hình như là chữ "PHÚC" sinh mộc tử chứ không phải chữ ĐỨC - Lão say không biết chữ đâu nhé! chỉ là nhìn quen quen thì nói thế. Sai thì các bác bỏ qua nhé! Share this post Link to post Share on other sites
Posted 3 Tháng 1, 2013 Lão say lại thấy hình như là chữ "PHÚC" sinh mộc tử chứ không phải chữ ĐỨC - Lão say không biết chữ đâu nhé! chỉ là nhìn quen quen thì nói thế. Sai thì các bác bỏ qua nhé! Bác Túy lão hay quá. đúng là rượu của bác chắc là ngon lắm? 君子有酒多且旨 Share this post Link to post Share on other sites
Posted 5 Tháng 1, 2013 Dương Lôi thờ mẹ Lý Thái Tổ. Nhờ bác Lãn Miên đọc giúp câu đối này, cũng ở đền Miễu - Dương Lôi: 徽首芳嫺仁和淨度生木子 Huy thủ phương nhàn nhân hòa tịnh độ đức sinh mộc tử 大德坤元才韜出種徜? ? 禾刀 Đại đức khôn nguyên tài thao xuất chúng thảng? ? hòa đao. Chào Bác Minh Xuân Chữ Bác hỏi là chữ Thế 世 viết theo lối chữ cổ và đối lại câu bên kia là chữ Sinh 生 ? Share this post Link to post Share on other sites
Posted 7 Tháng 1, 2013 Theo Sử làng dịch : 李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞 Hạt lê nở ra 5 bông là tự nhà Lê ứng điềm trời từ trước. 蓮花開八葉結成木子地鐘靈 hoa sen nở 8 cánh kết thành hạt mận ( tức Nhà Lý ) đất đúc dấu thiêng. vì sử làng dịch như vậy nên đã gây nhiều bàn luận . Sử làng có giải thích tại sao hạt Lý lại nở 5 cành, khai mở nhà Lê không? Nếu theo ý câu này mà suy thì nhà Lê xuất phát từ họ Lý, truyền được 5 đời. Nhà Lê này là nhà Lê nào mà lại như vậy? Câu ở đình Miễu - Dương Lôi đọc lại: 徽首芳嫺仁和淨度福生木子 Huy thủ phương nhàn nhân hòa tịnh độ phúc sinh mộc tử 大德坤元才韜出種徜? 世禾刀 Đại đức khôn nguyên tài thao xuất chúng thảng? thế hòa đao. Cảm ơn bạn thangbacninh đã đọc chữ "thế". Chữ này ở vị trí với nghĩa động từ (đối lại với chữ "sinh), có thể hiểu là "nối tiếp": Lý Công Uẩn đã nối tiếp nhà Lê nhờ đức cao và tài năng xuất chúng. Làng Dương Lôi còn câu gì hay không, bạn đưa lên xem cho biết. Share this post Link to post Share on other sites