Thiên Sứ

Hai Tòa Thành 4.000 Năm Tuổi Tại Hồ Nam

4 bài viết trong chủ đề này

Phát hiện dấu tích hai tòa thành 4.000 năm tuổi

Tiền Phong Online

09:27 | 15/01/2011

Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát lộ ra tàn tích của hai tòa thành cổ hình vuông, có diện tích tổng cộng là 1,68 triệu m2 tại di chỉ Wangjinglou (thị trấn Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam) có niên đại trên dưới 4.000 năm tuổi.

Posted Image

Các nhà khảo cổ Trung Quốc tiến hành khai quật tại di chỉ Wangjinglou.

Phát hiện này sẽ làm hé lộ việc xây dựng những tòa thành đầu tiên, những sự thay đổi về văn hóa và nguồn gốc của đất nước Trung Hoa. Một trong hai tòa thành đó được cho là kinh đô của một bộ lạc trong đời Hạ (2.100-1.600 TCN). Còn tòa thành kia được cho là căn cứ quân sự chủ chốt đầu đời Thương (1.600-1.100 TCN). Hai tòa thành này vẫn còn dấu tích các tường thành, đường hào, sông và mộ. Riêng tòa thành quân sự có chiếc cổng rộng 2.000 m2.

Theo Tuấn Vĩ

Thể thao Văn hóa

===========================================

Hai tòa thành ở Hồ Nam - một địa danh ở Nam Dương Tử mà 4000 năm trước bảo nó là của nhà Ân Hạ và Thương thì ....không thể có một tiêu chuẩn chân lý để nói chuyện.

Posted Image

Bản đồ tỉnh Hồ Nam - ở Nam Dương Tử. Vào thời Tần - sau Hạ Thương ngót 1500 năm - Sử Ký vẫn xác định: Nam Dương Tử là nơi Bách Việt ở. Vậy mà 4000 năm trước bảo nó thuộc về Hạ Ân thì không thể có cơ sở chân lý để trao đổi nữa. Đã vậy lại còn lộng ngôn: " Kinh đô của bộ lạc" ?! Bộ lạc mà cũng có Kinh đô mới ghê chứ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phát hiện dấu tích hai tòa thành 4.000 năm tuổi

Tiền Phong Online

09:27 | 15/01/2011

Các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát lộ ra tàn tích của hai tòa thành cổ hình vuông, có diện tích tổng cộng là 1,68 triệu m2 tại di chỉ Wangjinglou (thị trấn Tân Trịnh, tỉnh Hà Nam) có niên đại trên dưới 4.000 năm tuổi.

Posted Image

Các nhà khảo cổ Trung Quốc tiến hành khai quật tại di chỉ Wangjinglou.

Phát hiện này sẽ làm hé lộ việc xây dựng những tòa thành đầu tiên, những sự thay đổi về văn hóa và nguồn gốc của đất nước Trung Hoa. Một trong hai tòa thành đó được cho là kinh đô của một bộ lạc trong đời Hạ (2.100-1.600 TCN). Còn tòa thành kia được cho là căn cứ quân sự chủ chốt đầu đời Thương (1.600-1.100 TCN). Hai tòa thành này vẫn còn dấu tích các tường thành, đường hào, sông và mộ. Riêng tòa thành quân sự có chiếc cổng rộng 2.000 m2.

Theo Tuấn Vĩ

Thể thao Văn hóa

===========================================

Hai tòa thành ở Hồ Nam - một địa danh ở Nam Dương Tử mà 4000 năm trước bảo nó là của nhà Ân Hạ và Thương thì ....không thể có một tiêu chuẩn chân lý để nói chuyện.

Posted Image

Bản đồ tỉnh Hồ Nam - ở Nam Dương Tử. Vào thời Tần - sau Hạ Thương ngót 1500 năm - Sử Ký vẫn xác định: Nam Dương Tử là nơi Bách Việt ở. Vậy mà 4000 năm trước bảo nó thuộc về Hạ Ân thì không thể có cơ sở chân lý để trao đổi nữa. Đã vậy lại còn lộng ngôn: " Kinh đô của bộ lạc" ?! Bộ lạc mà cũng có Kinh đô mới ghê chứ!

Thật tuyệt vời!

Phát hiện khảo cổ này có vẻ rất phù hợp với "Sử thuyết HỌ HÙNG" của anh Nhatnguyen52 trên diễn đàn này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nghĩ có phần khác.

Thứ nhất đây là những tòa thành ở Hà Nam chứ không phải Hồ Nam. Những thành này có lẽ gần khu vực thành nhà Thương ở Trịnh Châu đã tìm thấy trước đây.

Thứ hai cấu trúc thành hình vuông là đặc điểm thành thời Thương. Nhà Hạ có thể là quá sớm để xây thành quách như vậy.

Không rõ từ Wangjinglou tiếng Hán Việt là gì. Có lẽ từ đầu Wang là Vương. Như vậy có thể đây là một trong những kinh đô cổ thời Thương, trên con đường thiên di của Bàn Canh từ Nam lên Bắc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nghĩ có phần khác.

Thứ nhất đây là những tòa thành ở Hà Nam chứ không phải Hồ Nam. Những thành này có lẽ gần khu vực thành nhà Thương ở Trịnh Châu đã tìm thấy trước đây.

Thứ hai cấu trúc thành hình vuông là đặc điểm thành thời Thương. Nhà Hạ có thể là quá sớm để xây thành quách như vậy.

Không rõ từ Wangjinglou tiếng Hán Việt là gì. Có lẽ từ đầu Wang là Vương. Như vậy có thể đây là một trong những kinh đô cổ thời Thương, trên con đường thiên di của Bàn Canh từ Nam lên Bắc.

Cảm ơn anh Minh Xuân. Tôi nhầm chỗ này. Tôi có tính hay xem lướt qua, khi cần mới xem kỹ.

Nhưng dù sao cái giọng nói: "Kinh đô bộ lạc", nghe cũng dễ giận thật.

Share this post


Link to post
Share on other sites