wildlavender

Siêu Mẫu Nổi Tiếng Thế Giới Paris Hilton Xuất Gia đầu Phật

107 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

Đọc bài viết này của bác nói về đạo cao đài, và 1 vài bài viết khác trên diễn đàn mà bác nói về các đạo khác làm cho em thấy buồn cười quá .... hahahaha, tự dưng em lại nghĩ đến bộ phim "Bỗng dưng muốn khóc", do Tăng Thanh Hà và Lưu Mạnh Hải đóng kakaka, tự dưng đọc các bài viết của bác nói về đi tu để đạt được đắc đạo em lại liên tưởng ra mấy chú ăn chơi phải chơi như thế nào thì mới được nổi danh, mới được thiên hạ công nhận là dân ăn chơi (xin lỗi các bác vì sự liên tưởng này, dư mà do đọc các bài viết của bác Kim Cương làm em ko thể ko liên tưởng)

Thế thì cái danh để làm gì, 1 mai đây nó cũng tán biến mất, thế thì người đi tu chỉ chăm chú tu để đạt được mục đích là tu thành quả để làm gì, chả lẽ đi tu chỉ để tránh sinh diệt phước họa hay sao, không khác gì dân chơi, ăn chơi tẹt ga để thiên hạ công nhận mình là dân chơi hay sao

Ôi càng liên tưởng càng buồn cười 1 người đi thuyết pháp thế này thì xin .... bái phục

Liên tưởng thì cứ liên tưởng đi.

Cái dấn đề đạo cao đài thì chỉ đơn giản cái ông nào đó nói về một nhân vật đếch có thật, nhân vật đó là Cao đài Tiên ông, sau đó cái đạo này tôn vinh Bát quái Cao đài. Mà Bát quái Cao đài quái ở chỗ chẳng có gì đặc biệt so với hình ảnh đặc biệt của Cao đài Tiên ông, tức cái BqCd chỉ là lấy cái Bát quái Hậu thiên trái lật phải, và trên xuống dưới rồi xưng danh tác giả, xưng danh tông phải Cao đài Đại đạo. Lại còn tôn vinh Cao đài Tiên ông cao hơn cả Phật. Lời lẽ của Cao đài đầy áp đặt. Đơn giản là thế thôi.

Còn dấn đề dân văn hóa tâm linh thì có hai loại, một loại mon men vào cửa thiền rồi học lỏm và nhẩy ra ngoài lập thành một tà đạo, hướng dẫn người ta cái trạng thái quan hệ vợ chồng là trạng thái của Thiền. Đó là Thầy ma. Còn trò ma là loại thứ hai, tức là các học giả văn hóa tâm linh đọc sách của Thầy ma nên đồng hóa sự quan hệ vợ chồng với trạng thái thiền và đồng hóa với điều gọi là thấy hiểu cao siêu bí mật. Đấy là Thầy ma và Trò ma, nhưng bọn này thì mặt mũi sáng sủa, khí huyết sung mãn, trí tuệ đầy mình, kiến giải thì tự nhận là cao siêu-nhưng thật ra rất chi là sai lầm.

Còn dấn đề danh tiếng và các vị tu ấy là nói đến sự nổi danh của Thầy ma nhưng nhiều người lại ủng hộ vì không biết phân biệt tà chính. Nhiều người tập trung tu học với Thầy ma, nên sách của Thầy ma phát hành đầy, bầy trang trọng trong các cửa hàng sách, giàn sách tôn giáo tâm linh.

Đó là nói ra để phá đi cái quan điểm a dua theo những vị Thầy ma của những con người có trí thức nhưng thiếu tuệ giác. Đơn giản là thế.

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái ý thể hiện trí hay ngu.

Tất cả chỉ là tương đối, sao cứ phải quy chụp rõ vào 1 vấn đề chẳng có ích lợi cụ thể gì cho ai.

Chỉ vậy và vậy thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Liên tưởng thì cứ liên tưởng đi.

Cái dấn đề đạo cao đài thì chỉ đơn giản cái ông nào đó nói về một nhân vật đếch có thật, nhân vật đó là Cao đài Tiên ông, sau đó cái đạo này tôn vinh Bát quái Cao đài. Mà Bát quái Cao đài quái ở chỗ chẳng có gì đặc biệt so với hình ảnh đặc biệt của Cao đài Tiên ông, tức cái BqCd chỉ là lấy cái Bát quái Hậu thiên trái lật phải, và trên xuống dưới rồi xưng danh tác giả, xưng danh tông phải Cao đài Đại đạo. Lại còn tôn vinh Cao đài Tiên ông cao hơn cả Phật. Lời lẽ của Cao đài đầy áp đặt. Đơn giản là thế thôi.

Còn dấn đề dân văn hóa tâm linh thì có hai loại, một loại mon men vào cửa thiền rồi học lỏm và nhẩy ra ngoài lập thành một tà đạo, hướng dẫn người ta cái trạng thái quan hệ vợ chồng là trạng thái của Thiền. Đó là Thầy ma. Còn trò ma là loại thứ hai, tức là các học giả văn hóa tâm linh đọc sách của Thầy ma nên đồng hóa sự quan hệ vợ chồng với trạng thái thiền và đồng hóa với điều gọi là thấy hiểu cao siêu bí mật. Đấy là Thầy ma và Trò ma, nhưng bọn này thì mặt mũi sáng sủa, khí huyết sung mãn, trí tuệ đầy mình, kiến giải thì tự nhận là cao siêu-nhưng thật ra rất chi là sai lầm.

Còn dấn đề danh tiếng và các vị tu ấy là nói đến sự nổi danh của Thầy ma nhưng nhiều người lại ủng hộ vì không biết phân biệt tà chính. Nhiều người tập trung tu học với Thầy ma, nên sách của Thầy ma phát hành đầy, bầy trang trọng trong các cửa hàng sách, giàn sách tôn giáo tâm linh.

Đó là nói ra để phá đi cái quan điểm a dua theo những vị Thầy ma của những con người có trí thức nhưng thiếu tuệ giác. Đơn giản là thế.

Đọc tới đây thì em xin vái bác làm kụ, VTB xin phắn luôn đây

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tất cả chỉ là tương đối, sao cứ phải quy chụp rõ vào 1 vấn đề chẳng có ích lợi cụ thể gì cho ai.

Chỉ vậy và vậy thôi.

Buồn cười là mọi người ai cũng đánh giá cái này cái kia là tương đối song hành động thì ngược lại, khi đánh giá thì bảo là tương đối, khi đối diện thì dính mắc coi nó như là Tuyệt đối.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đọc tới đây thì em xin vái bác làm kụ, VTB xin phắn luôn đây

Cái thân mấy chục ký cũng chỉ là cái túi da hôi thối, vái nhau làm gì.

Lại phải nói thêm, trong cái thây thối có ngọc như ý.

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính Bác Thiên Sứ!

"Một sinh hai, hai sinh ba. Ba sinh vạn vật" - Câu này được một số trường phái giải thích là chỉ Thượng Đế Ba Ngôi như quan niệm của Thiên Chúa giáo, vậy không biết có đúng không?

Thái cực là Một . Lưỡng nghi là hai. Thái cực tương tác với cái nó sinh ra là "Khí" - là ba. Khí sinh ra trong phân biệt thành Âm Dương khí. Cổ thư viết "Khí dương bay lên thành trời. Khí âm tụ lại thành Đất". Nên nói: Ba sinh vạn vật.

Đức Chúa Ba Ngôi - Đức chúa Cha - Thái Cực => Đức Chúa Con - Cha con là Lưỡng Nghi - Âm Dương. Các thánh thần là vạn vật. Thực ra đạo Thiên Chúa mô tả sự khởi nguyên vũ trụ bằng một hình tượng khác mà thôi. Nhưng trong Lý học Thái cực là một thực tại khách quan, còn Đức Chúa là một ý niệm tuyệt đối.Những nền văn minh cổ xưa đếu miêu tả con số ba:

Đức Để Thiên Đế Thích 3 mặt. Kim tự tháp ba góc, Đức Chúa ba ngôi.....

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Diamond này giảng dạy cho mọi người hơi nhiều. Đã có tâm tu theo Phật thì nên khiêm tốn và kiệm lời. Đức Phật đã nhấn mạnh vô ngôn là trạng thái mà người tu hành chân chính sẽ đạt tới. Người tu hành không cần phải nói quá nhiều nói thẳng ra là nói ít. Không biết bác hiểu lời dạy của Đức Phật thế nào mà vừa nói nhiều vừa tranh thủ giảng giải. Những hiểu biết về nhà Phật đó nhiều người cũng biết bác ạ.

Cách bác nói cũng dùng toàn ngôn ngữ của kinh kệ và tư tưởng Phật giáo. Điều này cũng gần giống với một nhà vật lý cứ mang ngôn ngữ vật lý hay toán học ra nói chuyện với mọi người. Một nhà thơ cứ tầm chương trích cú lời lẽ bay bổng đem nói chuyện với những người không giống nhà thơ. Có lẽ bác nên học cách nói của Bác Hồ. Ngắn gọn, đơn giản, súc tích và hoàn cảnh nào thì nói ngôn ngữ nào. Và trong hầu hết trường hợp Bác Hồ đều dùng cách biểu đạt sao cho ngắn gọn, dễ hiểu và thuần Việt nhất. Điều đó càng làm người ta kính trọng hơn mà thôi.

Tặng bác câu này nữa không phải của Đức Phật mà của Shakespear "Sự ngắn gọn là linh hồn của trí khôn sắc sảo".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Một cái tin dấm dớ nảy thành một cuộc đấu khẩu! Thật là ngớ ngẩn! :()

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Diamond này giảng dạy cho mọi người hơi nhiều. Đã có tâm tu theo Phật thì nên khiêm tốn và kiệm lời. Đức Phật đã nhấn mạnh vô ngôn là trạng thái mà người tu hành chân chính sẽ đạt tới. Người tu hành không cần phải nói quá nhiều nói thẳng ra là nói ít. Không biết bác hiểu lời dạy của Đức Phật thế nào mà vừa nói nhiều vừa tranh thủ giảng giải. Những hiểu biết về nhà Phật đó nhiều người cũng biết bác ạ.

Cách bác nói cũng dùng toàn ngôn ngữ của kinh kệ và tư tưởng Phật giáo. Điều này cũng gần giống với một nhà vật lý cứ mang ngôn ngữ vật lý hay toán học ra nói chuyện với mọi người. Một nhà thơ cứ tầm chương trích cú lời lẽ bay bổng đem nói chuyện với những người không giống nhà thơ. Có lẽ bác nên học cách nói của Bác Hồ. Ngắn gọn, đơn giản, súc tích và hoàn cảnh nào thì nói ngôn ngữ nào. Và trong hầu hết trường hợp Bác Hồ đều dùng cách biểu đạt sao cho ngắn gọn, dễ hiểu và thuần Việt nhất. Điều đó càng làm người ta kính trọng hơn mà thôi.

Tặng bác câu này nữa không phải của Đức Phật mà của Shakespear "Sự ngắn gọn là linh hồn của trí khôn sắc sảo".

Ở đây mà khiêm tốn kiệm lời vậy làm sao những thứ kiến giải từ những bộ óc đầy thức này thức kia có thể chấn động mà tỉnh ra một chút chứ.

Bám vào vô ngôn cũng là một sự sai lầm, đằng sau vô ngôn là trí tuệ giác ngộ, giác ngộ thì chẳng dựa vô ngôn hay hữu ngôn. Hiểu biết đó nhiều người cũng biết song không hiểu sao khi gặp tà giáo ngoại đạo thì họ dường nhưng nhột hết, buồn cười là ở chỗ đó. Cái cần là vận dụng với mọi đối tượng, mọi trường hợp, người nghe xem thì có khối người biết song người đối diện trực tiếp thì chưa chắc đã biết, người trong cuộc chưa chắc đã biết mà mỗi lần nhắc lại là một lần mới vậy cũng không cần bày ra rằng người chưa biêt hay người đã biết.

"Sự ngắn gọn là linh hồn của trí khôn sắc sảo". Cái này thì cũng là lời nói chết ngay đây thôi, mang ra nói là làm cho nó chết rồi. Nói nó chết rồi cũng là một cách làm cho nó sống được ở đây.

Một cái tin dấm dớ nảy thành một cuộc đấu khẩu! Thật là ngớ ngẩn! :( )

Cái ngớ ngẩn là ở chỗ người ta cứ nhầm tranh luận với tranh cãi. Khi dẹp đi cái tranh cãi thì người ta vơ luôn cả cái tranh luận. Tin tùy dấm dớ song trí tuệ trong văn bản thì đầy ánh sáng của Mani châu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bám vào vô ngôn cũng là một sự sai lầm, đằng sau vô ngôn là trí tuệ giác ngộ,

Cái ngớ ngẩn là ở chỗ người ta cứ nhầm tranh luận với tranh cãi. Khi dẹp đi cái tranh cãi thì người ta vơ luôn cả cái tranh luận. Tin tùy dấm dớ song trí tuệ trong văn bản thì đầy ánh sáng của Mani châu.

Bác một phần tự thừa nhận là chưa giác ngộ nhé.

Bác càng nói càng cho thấy sự cố chấp và cao ngạo đồng thời cũng chưa ngộ được cuộc sống. Đó không phải là đức tính của người tu hành. Theo em bác nên tu tâm dưỡng tính cho giác ngộ thêm thì sẽ hay hơn. Đó cũng là kết quả và mục tiêu phấn đấu của người tu hành. Người tu hành cảm hóa, giáo dục, truyền tải đến người khác bằng vẻ tự tại, vô ngôn, từ bi, bác ái chứ không phải bằng vẻ răn dạy, lên đời vậy nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ở đây mà khiêm tốn kiệm lời vậy làm sao những thứ kiến giải từ những bộ óc đầy thức này thức kia có thể chấn động mà tỉnh ra một chút chứ.

Bám vào vô ngôn cũng là một sự sai lầm, đằng sau vô ngôn là trí tuệ giác ngộ, giác ngộ thì chẳng dựa vô ngôn hay hữu ngôn. Hiểu biết đó nhiều người cũng biết song không hiểu sao khi gặp tà giáo ngoại đạo thì họ dường nhưng nhột hết, buồn cười là ở chỗ đó. Cái cần là vận dụng với mọi đối tượng, mọi trường hợp, người nghe xem thì có khối người biết song người đối diện trực tiếp thì chưa chắc đã biết, người trong cuộc chưa chắc đã biết mà mỗi lần nhắc lại là một lần mới vậy cũng không cần bày ra rằng người chưa biêt hay người đã biết.

"Sự ngắn gọn là linh hồn của trí khôn sắc sảo". Cái này thì cũng là lời nói chết ngay đây thôi, mang ra nói là làm cho nó chết rồi. Nói nó chết rồi cũng là một cách làm cho nó sống được ở đây.

Ai nào đang nói vậy kìa? :(

Share this post


Link to post
Share on other sites

Paris Hilton đúng là luôn luôn HOT, ngay cả bậc tu hành cũng phải hao nước bọt vì Paris...

Posted Image

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bác một phần tự thừa nhận là chưa giác ngộ nhé.

Bác càng nói càng cho thấy sự cố chấp và cao ngạo đồng thời cũng chưa ngộ được cuộc sống. Đó không phải là đức tính của người tu hành. Theo em bác nên tu tâm dưỡng tính cho giác ngộ thêm thì sẽ hay hơn. Đó cũng là kết quả và mục tiêu phấn đấu của người tu hành. Người tu hành cảm hóa, giáo dục, truyền tải đến người khác bằng vẻ tự tại, vô ngôn, từ bi, bác ái chứ không phải bằng vẻ răn dạy, lên đời vậy nhé.

Cái vô minh điên đảo không thật có, kiến giải này, đằng sau nó là giác ngộ.

Ngộ được cuộc sống siêu đẳng nhất đó là kiến giải nhân quả ba đời, lục đạo luân hồi.

Sự đánh giá với ngôn từ thế tục hãy dành cho những hý luận thế tục, chứ đem vào để đánh giá các vấn đề này thì không tương thích. Không thể áp đặt các tính cách cho người tu hành trong khi kiến giải giải quyết các vấn đề trong đối thoại như thế này. Người tu hành cũng điên quàng chút chơi để đối sử với cái điên đảo của người mê, người còn si nghiệp.

Nhưng những lời của Việt Thường nói ra thì phải xem Việt Thường là người miền Bắc hay Nam, và nếu là người nhà nước thì thuộc Bộ ngành nào.

:(

Ai nào đang nói vậy kìa? :(

Paris Hilton đúng là luôn luôn HOT, ngay cả bậc tu hành cũng phải hao nước bọt vì Paris...

Posted Image

Mặt đẹp nhỉ, hơi giống nhau với Mai Phương Thúy. :P

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Cái vô minh điên đảo không thật có, kiến giải này, đằng sau nó là giác ngộ.

Ngộ được cuộc sống siêu đẳng nhất đó là kiến giải nhân quả ba đời, lục đạo luân hồi.

Sự đánh giá với ngôn từ thế tục hãy dành cho những hý luận thế tục, chứ đem vào để đánh giá các vấn đề này thì không tương thích. Không thể áp đặt các tính cách cho người tu hành trong khi kiến giải giải quyết các vấn đề trong đối thoại như thế này. Người tu hành cũng điên quàng chút chơi để đối sử với cái điên đảo của người mê, người còn si nghiệp.

Nhưng những lời của Việt Thường nói ra thì phải xem Việt Thường là người miền Bắc hay Nam, và nếu là người nhà nước thì thuộc Bộ ngành nào.

Đã đi rùi dư mà qoay lại đọc thấy ngứa mắt quá

Người này nói thật kiến thức xã hội, kiến thức đời sống không có nhiều, chỉ đi học vẹt, đọc vẹt những lý giải luận giải của nhà phật, chứ hiểu đếch gì đâu

Hôm nào tôi đi lừa 1 vài ông như ông này, dư mà đi theo đạo hồi, 1 ông đi theo đạo thiên chú, 1 ông đi theo đạo cao đài, 1 ông đi theo đạo tin lành, cùng vào trong diễn đàn này, thì 5 ông này ngồi cãi nhau cả ngày, vì có hiểu gì kiến thức xã hội đâu, có hiểu được gốc rễ của vấn đề đâu, trong đầu luôn mặc định cái lý luận của đạo mình là luôn luôn đúng, và đạo mình đang theo, cái lý giải của mình là chuẩn nhất, siêu nhất, cao nhất, ... nhất nhất

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đã đi rùi dư mà qoay lại đọc thấy ngứa mắt quá

Người này nói thật kiến thức xã hội, kiến thức đời sống không có nhiều, chỉ đi học vẹt, đọc vẹt những lý giải luận giải của nhà phật, chứ hiểu đếch gì đâu

Hôm nào tôi đi lừa 1 vài ông như ông này, dư mà đi theo đạo hồi, 1 ông đi theo đạo thiên chú, 1 ông đi theo đạo cao đài, 1 ông đi theo đạo tin lành, cùng vào trong diễn đàn này, thì 5 ông này ngồi cãi nhau cả ngày, vì có hiểu gì kiến thức xã hội đâu, có hiểu được gốc rễ của vấn đề đâu, trong đầu luôn mặc định cái lý luận của đạo mình là luôn luôn đúng, và đạo mình đang theo, cái lý giải của mình là chuẩn nhất, siêu nhất, cao nhất, ... nhất nhất

Người giác ngộ xem kinh là để gãi mắt, người như Vi Tiêu Bảo đọc những cái này sao lại ngứa mắt.

Kiến thức xã hội nhiều quá không tốt với người tu hành, và điều này thì cứ tha hồ chỉ trích nhé. Học vẹt cũng tốt nếu con vẹt cũng kiến tính.

Kiến giải VTB cũng là cái khí thế gian, thì nó chỉ có cái vị thế gian, không có vị trí tuệ gì. Hành giả Phật giáo khác với các hành giả khác là có trí tuệ tháo đinh nhổ chốt, mà nhổ chốt là kiến giải và phá kiến giải, dùng và phá chấp. Các đạo khác chỉ dùng mà không biết phá, thế là chỉ biết sống mà không biết chết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bác hãy nghe đây, em nói nốt câu này thôi, chứ nói với bác thì khác gì nước đổ lá khoai, vì nói với người đã theo tín ngưỡng sùng bái rồi, thì ko thể giác ngộ cái đầu của họ để về thực tại được

Tất cả các đạo giáo trong thiên hạ đều tiến tới cái mục đích cao nhất đó là thống trị con người về mặt tư tưởng, vì thế tất cả các triều đại phong kiến ở châu á, đều dựa vào 1 đạo nào đó để thống trị thiên hạ

Vì đạo phật quá hiền vì thế là kẽ hở để tất cả các triều đại phong kiến dùng vào để làm cho dân không giám bật lại chính quyền nếu chính quyền có làm sai, hay thối nát

Đạo nho thì quá coi trọng chữ trung vì thế cũng làm cho không ai phản lại vua, vì phải trung với vua giống như Tống Giang ở Lương Sơn Bạc trong tác phẩm Thủy Hử, cũng thế: vì dữ chữ trung mà đi phò 1 thằng vua mù

Còn ở châu âu thì họ dựa vào thiên chúa giáo để thống trị, và giết chết không biết bao nhiêu nhà khoa học, vì phản lại đạo giáo

Các nước trung đông thì dùng đạo hồi để thống trị con người về tất cả mọi mặt đời sống xã hội, văn hóa

Đó bác nhớ kỹ câu đó nhé: Tất cả các đạo giáo trên thế giới đều hướng tới mục đích cao nhất là thống trị con người về mặt tư tưởng

Xin chấm hết

Edited by Vi Tiểu Bảo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Bác hãy nghe đây, em nói nốt câu này thôi, chứ nói với bác thì khác gì nước đổ lá khoai, vì nói với người đã "theo tín ngưỡng sùng bái" rồi, thì ko thể giác ngộ cái đầu của họ để về thực tại được

Tất cả các đạo giáo trong thiên hạ đều tiếng tới cái mục đích cao nhất đó là thống trị con người về mặt tư tưởng, vì thế tất cả các triều đại phong kiến ở châu á, đều dựa vào 1 đạo nào đó để thống trị thiên hạ

Còn ở trâu âu thì họ dựa vào thiên chú giáo để thống trị, và giết chết không biết bao nhiêu nhà khoa học, vì phản lại đạo giáo

các nước trung đông thì dùng đạo hồi để thống trị con người về tất cả mọi mặt đời sống xã hội, văn hóa

Đó bác nhớ kỹ câu đó nhé: Tất cả các đạo giáo trên thế giới đều hướng tới mục đích cao nhất là thống trị con người về mặt tư tưởng

Con người sống bình yên trong sự thống trị của Thiên ma. Vấn đề chính trị trong tôn giáo thì anh Thiên chúa hơi nặng nề, còn các tôn giáo khác thì đều có vấn đề của nó. Riêng đạo Phật thì mục đích cao nhất là giác ngộ giải thoát, chuyển thức thành trí.

Kiến giải VTB thuộc những người có kiến giải cho rằng 'Phật giáo cũng như các tôn giáo khác, giống như tín ngưỡng văn hóa, người ta đặt ra để mà sống'. Đây là một nhận định hai chân còn dính nhiều bùn; nhận định trí tuệ là nhận định chân trong bùn mà không dính bùn.

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Discussion about religions is the shortest way to cause the WAR

Posted Image



Thiết nghĩ topic này đã vi phạm điều lệ diễn đàn, mong BQT sẽ ĐÓNG lại

Share this post


Link to post
Share on other sites

Discussion about religions is the shortest way to cause the WAR

Posted Image

Thiết nghĩ topic này đã vi phạm điều lệ diễn đàn, mong BQT sẽ ĐÓNG lại

Quen với những hành động như thế này, đối thoại thì nên đứng trên nền tảng tư cách, trí tuệ không quan trọng lắm (nhưng nó cũng quan trọng hơn trí thức).

Thì cũng tùy thôi, lo gì :( , có gì mà phải lo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kiến thức là vô tận bất kể Đạo Đời! góp lời góp sức để mở ra với người này và nhặt cái hay của người kia, nhưng viết thế nào để truyền đạt để hiểu mà trao đổi, cái gì gần gủi thì dễ hiểu, ngay cả Đức Phật sự im lặng tịnh không của Ngài đã nói lên bao điều để ngẫm! Dụng Pháp cao siêu sẽ bị thiêu hủy bởi tính thiếu thực tế ! các vị đạo đã cao đức đã trọng họ lại vô cùng khiêm tốn! Phàm cái gì càng thấp lại càng cao! chân lý đó muôn đời là bài học.

Thế nên chúng ta nên dừng lại ở đây để đừng rối Topic và lãng phí công sức người tham gia! Có thể sở học kiến giải tiến lùi biến hóa của KC thích hợp hơn ở non cao biển rộng sông dài. Vận dụng nơi này e phạm vào chấp ngã của AE và thế sân si từ chính bạn.

"Như "Con chim bay quá cao tiếng hót không còn ai nghe thấy" cô đơn ngay trong đời thực của nơi mình đang sống. Hy vọng sự đóng góp nhỏ nhoi này của W giúp cho Topic không bị đóng lại!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chân lý tuyệt đối thì phải ích kỷ, lợi mình trước, xong được việc lớn của mình trước, từ đó mới có kiến giải có giá trị cho chính mình. Đặc điểm của cái kiến giải này là nó tự phá mình trước, sau khi kiến giải nó tự phá hành giả thì nó tiếp tục phá các đối tượng khác, có ai chịu học cái kiến thức mà cái kiến thức đó lại đánh vào chính người học không, nếu chịu học thì đó là "anh sẽ sống muôn đời khi biết chết"-hai quẻ cuối của kinh dịch cũng có ý này thì phải.

Nói trong chủ đề này, Kimcuong phá những cái điểm nhấn trong những mảng lớn, đó cũng là một cách nhìn không a dua theo cái 'danh sắc của những người có học'. Những gì không đúng thì phải phá nó đi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hello KC,

Tôi thấy bạn chẳng là người tu hành gì cả chỉ muốn lên đây để khuấy động TÂM MA của nhiều người.

Con người sống bình yên trong sự thống trị của Thiên ma. Vấn đề chính trị trong tôn giáo thì anh Thiên chúa hơi nặng nề, còn các tôn giáo khác thì đều có vấn đề của nó. Riêng đạo Phật thì mục đích cao nhất là giác ngộ giải thoát, chuyển thức thành trí.

Chân lý tuyệt đối thì phải ích kỷ, lợi mình trước, xong được việc lớn của mình trước, từ đó mới có kiến giải có giá trị cho chính mình.

Theo sách Phật, người tu hành lúc nào cũng tìm cách triệt dần 10 điều biện ma:

(1) Ma oan nghiệt nhiều đời

(2) Ma bên ngoài đến làm mê hoặc: Loại ma này còn gọi là người làm chướng, họ thiếu lễ nghĩa, hoặc tự cao, hoặc ngã mạn, hoặc cho mình giỏi, hoặc nói điều dở của người. Họ làm hoặc loạn việc tu hành khiến tâm động niệm, che chướng bản minh. Kẻ mộ đạo lớn, phải tự hạ mình, nuôi dưỡng đạo đức, mới khỏi người ngoài làm chướng.

(3) Ma phiền não

(4) Ma sở tri: Ma nầy tức lý chướng. Họ nghĩ bản thân đắc ngộ, nghĩ bản thân được thông Tông, nghĩ mình biết minh giáo, nghĩ văn ta lỗi lạc, nghĩ ta thấy sâu rông, nghĩ ta giữ giới nghiêm, nghĩ ta được chánh định, nghĩ ta có trí tuệ, nghĩ ta đã chứng không, nghĩ ta được tự tại, nghĩ ta không còn ngại, nghĩ ta được thông, nghĩ ta được diệu, nghĩ ta đã chứng đạo, nghĩ ta được thành Phật ... Tất cả cái nghĩ đó đều là lý chướng.

(5) Ma tà kiến: Ma này thường gọi là chấp chướng. Chấp chướng là những cố chấp của bản thân, chuyện không mà cố nói là có, chuyện có mà cố nói là không.

(6) Ma vọng tưởng: Ma vọng tưởng này là tự chướng. Tự chướng chẳng không thì dòng sanh diệt tiếp nối, điên đảo tán loạn chê chướng bản tâm. Nay xin đưa ra một vài vọng chướng tiêu biểu để trình bày như:

Vọng tưởng ta ngộ đạo

Vọng tưởng ta tu chứng

Vọng tưởng ta được định

Vọng tưởng ta phát Huệ

Vọng tưởng ta biết nhiều

Vọng tưởng ta giỏi văn

Vọng tưởng ta có danh hiển đạt

Vọng tưởng nhiều người cung phụng ta

Vọng tưởng ta làm thầy thiên hạ

Vọng tưởng nhiều người qui hướng ta

Vọng tưởng ta nối tiếp Tổ đăng

Vọng tưởng ta sẽ làm trụ trì

Vọng tưởng ta hoá Ðạo

Vọng tưởng ta truyền lục

Vọng tưởng nhiều người nối dõi ta

Vọng tưởng ta sẽ được nhập tạng

Vọng tưởng ta có thần thông

Vọng tưởng ta được huyền diệu

Vọng tưởng ta rất kỳ đặc

và có nhiều quái lạ như: ta sẽ sống lâu, ta sẽ cải lão hoàn đồng, ta sẽ bay cao, ta sẽ thành Phật... Các cuồng vọng như thế làm rối rắm động niệm, trái với chân thể thanh tịnh của mình. Vì thế, người sơ cơ học Ðạo phải biết mà dứt nó.

(7) Ma khẩu nghiệp: Ma này là cuồng chướng. Người tu mà chẳng kiểm điểm ngôn ngữ của mình mặc ý cao đàm hùng biện, làm tổn thần lao niệm. Nhân sao mà khẩu nghiệp có lỗi lớn như thế? Bởi hay: Ðàm huyền thuyết diệu, giảng giáo nói tông. Khoe mình đắc ngộ, chê người ngu mê. Luận chỗ hay dở. Nói điều phải quấy của người. Ngâm ca thi phú, nói bừa những việc không đâu. Lại vô cớ khen chê việc hơn thua của người. Bàn cãi những chuyện bất bình làm cho kẻ nghe phát phẫn.

(8) Ma bệnh khổ

(9) Ma ngủ

(10) Thiên ma

Bởi mười thứ ma này hay làm nhiễu loạn kẻ mộ Ðạo tu hành, nhất là người tu Thiền chơn chánh, nên các hành giả đều phải đề phòng cẩn mật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

...

(5) Ma tà kiến: Ma này thường gọi là chấp chướng. Chấp chướng là những cố chấp của bản thân, chuyện không mà cố nói là có, chuyện có mà cố nói là không.

...

Trong đây phá kiến giải Hoan Hỉ Thiền, Hợp thể Song tu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi thấy bạn chẳng là người tu hành gì cả chỉ muốn lên đây muốn khuấy động TÂM MA của nhiều người.

Làm gì có cái chuyện ai tu hành cũng như ai, không phải cứ tu là phải có chỗ cho người ta thấy. Nếu muốn thấy cái chỗ tu hành của người thì sẽ bị lừa nhiều lắm.

Đã nói mọi người hay nhầm tranh luận với tranh cãi thì ở đây lại nhầm trí tuệ sáng kiến với nguyên nhân khuấy động tâm ma. Mà chẳng ngoài sự hiểu biết bình thường, bình thường phân biệt đúng sai thì chẳng phải ma.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hello KC,

Tôi thấy bạn chẳng là người tu hành gì cả chỉ muốn lên đây để khuấy động TÂM MA của nhiều người.

Theo sách Phật, người tu hành lúc nào cũng tìm cách triệt dần 10 điều biện ma:

(1) Ma oan nghiệt nhiều đời

(2) Ma bên ngoài đến làm mê hoặc: Loại ma này còn gọi là người làm chướng, họ thiếu lễ nghĩa, hoặc tự cao, hoặc ngã mạn, hoặc cho mình giỏi, hoặc nói điều dở của người. Họ làm hoặc loạn việc tu hành khiến tâm động niệm, che chướng bản minh. Kẻ mộ đạo lớn, phải tự hạ mình, nuôi dưỡng đạo đức, mới khỏi người ngoài làm chướng.

(3) Ma phiền não

(4) Ma sở tri: Ma nầy tức lý chướng. Họ nghĩ bản thân đắc ngộ, nghĩ bản thân được thông Tông, nghĩ mình biết minh giáo, nghĩ văn ta lỗi lạc, nghĩ ta thấy sâu rông, nghĩ ta giữ giới nghiêm, nghĩ ta được chánh định, nghĩ ta có trí tuệ, nghĩ ta đã chứng không, nghĩ ta được tự tại, nghĩ ta không còn ngại, nghĩ ta được thông, nghĩ ta được diệu, nghĩ ta đã chứng đạo, nghĩ ta được thành Phật ... Tất cả cái nghĩ đó đều là lý chướng.

(5) Ma tà kiến: Ma này thường gọi là chấp chướng. Chấp chướng là những cố chấp của bản thân, chuyện không mà cố nói là có, chuyện có mà cố nói là không.

(6) Ma vọng tưởng: Ma vọng tưởng này là tự chướng. Tự chướng chẳng không thì dòng sanh diệt tiếp nối, điên đảo tán loạn chê chướng bản tâm. Nay xin đưa ra một vài vọng chướng tiêu biểu để trình bày như:

Vọng tưởng ta ngộ đạo

Vọng tưởng ta tu chứng

Vọng tưởng ta được định

Vọng tưởng ta phát Huệ

Vọng tưởng ta biết nhiều

Vọng tưởng ta giỏi văn

Vọng tưởng ta có danh hiển đạt

Vọng tưởng nhiều người cung phụng ta

Vọng tưởng ta làm thầy thiên hạ

Vọng tưởng nhiều người qui hướng ta

Vọng tưởng ta nối tiếp Tổ đăng

Vọng tưởng ta sẽ làm trụ trì

Vọng tưởng ta hoá Ðạo

Vọng tưởng ta truyền lục

Vọng tưởng nhiều người nối dõi ta

Vọng tưởng ta sẽ được nhập tạng

Vọng tưởng ta có thần thông

Vọng tưởng ta được huyền diệu

Vọng tưởng ta rất kỳ đặc

và có nhiều quái lạ như: ta sẽ sống lâu, ta sẽ cải lão hoàn đồng, ta sẽ bay cao, ta sẽ thành Phật... Các cuồng vọng như thế làm rối rắm động niệm, trái với chân thể thanh tịnh của mình. Vì thế, người sơ cơ học Ðạo phải biết mà dứt nó.

(7) Ma khẩu nghiệp: Ma này là cuồng chướng. Người tu mà chẳng kiểm điểm ngôn ngữ của mình mặc ý cao đàm hùng biện, làm tổn thần lao niệm. Nhân sao mà khẩu nghiệp có lỗi lớn như thế? Bởi hay: Ðàm huyền thuyết diệu, giảng giáo nói tông. Khoe mình đắc ngộ, chê người ngu mê. Luận chỗ hay dở. Nói điều phải quấy của người. Ngâm ca thi phú, nói bừa những việc không đâu. Lại vô cớ khen chê việc hơn thua của người. Bàn cãi những chuyện bất bình làm cho kẻ nghe phát phẫn.

(8) Ma bệnh khổ

(9) Ma ngủ

(10) Thiên ma

Bởi mười thứ ma này hay làm nhiễu loạn kẻ mộ Ðạo tu hành, nhất là người tu Thiền chơn chánh, nên các hành giả đều phải đề phòng cẩn mật.

Phật tu hành nhiều kiếp nên kiếp cuối cùng hạ sinh tu hành dưới cội Bồ Đề.

Ma vương là cái quả báo cúng dường đôi lúc, có chút ít tu hành.

Vậy Phật là Tu hành chân thật, Ma thì tu hành nhưng dừng nghỉ. Hay nói cách khác là chuyên nghiệp và không chuyên. Và trong đối thoại vấn đề, nếu kiến giải của anh yếu mà anh cố lý luận để phản đối kiến giải của người khác thì đó cũng tương đồng với ma.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay