wildlavender

Siêu Mẫu Nổi Tiếng Thế Giới Paris Hilton Xuất Gia đầu Phật

107 bài viết trong chủ đề này

Siêu mẫu nổi tiếng thế giới Paris Hilton xuất gia đầu Phật

Giác Ngộ - Báo The Poke của Anh hôm nay (11-1) đưa tin siêu mẫu nổi tiếng thế giới Paris Hilton (ảnh) đã xuất gia, trở thành nữ tu sĩ Phật giáo và đã phát nguyện dấn thân vào một khóa tu trì yên lặng và khổ hạnh trong 10 năm tại tu viện Tscehen Damchos Ling, bang Karnataka, Ấn Độ.

Paris Hilton có thể nổi tiếng vì đang sống trong thế giới giả tạm, hư ảo, nhưng cô đã làm chấn động nghành công nghệ giải trí ngày nay bằng lời tuyên bố rằng “thế giới là giả tạm, là hư ảo, là không có gì ngoài ảo tưởng và sự trống rỗng. Đó là lý do vì sao tôi phát nguyện cắt ái từ thân, xuất gia theo Phật, trở thành nữ tu sĩ Phật giáo.

Posted Image

“Đây chỉ là một ngày bình thường như mọi ngày ở thành phố Los Angeles (California, Mỹ),” Paris Hilton - nay đã cạo tóc xuất gia – tuyên bố với cánh nhà báo trong cuộc phỏng vấn cuối cùng trước khi phát nguyện dấn thân vào một khóa tu trì yên lặng và khổ hạnh trong 10 năm tại tu viện Tscehen Damchos Ling, bang Karnataka, Ấn Độ.

“Tôi đã làm rơi chiếc iphone của tôi và tôi giận mình quá vụng về khi người bốc xếp hành lý nhặt nó lên cho tôi chỉ nhún vai nói không ai là người hoàn hảo. Câu nói này đã xúc chạm tâm can tôi như mũi tên bắn. Không ai hoàn hảo 100% là một phát hiện trong tôi, bởi vì cho đến thời điểm đó tôi vẫn nghĩ tôi là người hoàn hảo. Tôi xúc động trào nước mắt – giọt nước mắt của cái tôi đã xúc động, đã bắt đầu tan vỡ ra từng mảnh vụn. May mắn thay, tôi đã gặp Đức Dalai Lama trên skype, vì vậy khá nhanh chóng tôi đã là OMG (Oh my god: Ồ, chúa của tôi) – đã hiểu giáo lý Tứ Diệu đế. Tứ Diệu đế là giáo lý hoàn toàn tuyệt vời!”

Quần Anh (theo The Poke)

nguồn giacngovn.online

Share this post


Link to post
Share on other sites

Siêu mẫu nổi tiếng thế giới Paris Hilton xuất gia đầu Phật

Giác Ngộ - Báo The Poke của Anh hôm nay (11-1) đưa tin siêu mẫu nổi tiếng thế giới Paris Hilton (ảnh) đã xuất gia, trở thành nữ tu sĩ Phật giáo và đã phát nguyện dấn thân vào một khóa tu trì yên lặng và khổ hạnh trong 10 năm tại tu viện Tscehen Damchos Ling, bang Karnataka, Ấn Độ.

Paris Hilton có thể nổi tiếng vì đang sống trong thế giới giả tạm, hư ảo, nhưng cô đã làm chấn động nghành công nghệ giải trí ngày nay bằng lời tuyên bố rằng “thế giới là giả tạm, là hư ảo, là không có gì ngoài ảo tưởng và sự trống rỗng. Đó là lý do vì sao tôi phát nguyện cắt ái từ thân, xuất gia theo Phật, trở thành nữ tu sĩ Phật giáo.

Posted Image

“Đây chỉ là một ngày bình thường như mọi ngày ở thành phố Los Angeles (California, Mỹ),” Paris Hilton - nay đã cạo tóc xuất gia – tuyên bố với cánh nhà báo trong cuộc phỏng vấn cuối cùng trước khi phát nguyện dấn thân vào một khóa tu trì yên lặng và khổ hạnh trong 10 năm tại tu viện Tscehen Damchos Ling, bang Karnataka, Ấn Độ.

“Tôi đã làm rơi chiếc iphone của tôi và tôi giận mình quá vụng về khi người bốc xếp hành lý nhặt nó lên cho tôi chỉ nhún vai nói không ai là người hoàn hảo. Câu nói này đã xúc chạm tâm can tôi như mũi tên bắn. Không ai hoàn hảo 100% là một phát hiện trong tôi, bởi vì cho đến thời điểm đó tôi vẫn nghĩ tôi là người hoàn hảo. Tôi xúc động trào nước mắt – giọt nước mắt của cái tôi đã xúc động, đã bắt đầu tan vỡ ra từng mảnh vụn. May mắn thay, tôi đã gặp Đức Dalai Lama trên skype, vì vậy khá nhanh chóng tôi đã là OMG (Oh my god: Ồ, chúa của tôi) – đã hiểu giáo lý Tứ Diệu đế. Tứ Diệu đế là giáo lý hoàn toàn tuyệt vời!”

Quần Anh (theo The Poke)

nguồn giacngovn.online

Đây là 1 show mới đây ,cái con nhỏ nầy mà đi tu THIỆT ,thì đúng là năm 2012 thế giới tận thế THẬT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thường thấy trong giới lý số vẫn thua một bậc về kiến giải tâm linh so với Phật giáo, và vì thế thiếu trách nhiệm một bậc khi tư vấn cho người tới xem, điều này có vẻ có lý nếu thật sư suy nghĩ mà nói. Và người ta chỉ buông thõng một câu đức năng thắng số để nhủ lòng "thượng đế", đôi khi là tự nhủ và có khi lại phô trương sự tự nhủ đó. Đố chính là điểm yếu của lý số.

Quan điểm người này không tu được, người kia tu được thường xuất phát từ một số những người một chân ở đất Phật, một chân ngoài đất Phật. Cũng như trong giới võ công cũng thường có những vị tu cải lão hoàn đồng rồi thì xem thường lời nói của Tổ Bồ Đề Đạt Ma, cho rằng đó chỉ là lý luận lòng vòng.

Trí tuệ Phật giáo không quan điểm người tu được và không tu được, mà ngược lại căn bản thấy tất cả chúng sinh đều có Phật tính. Phật Thích Ca nói: 'Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành'.

Có thể thấy:

Trí tuệ Kiến giải của hành giả Phật giáo xuất phát từ sự Dương động Âm tĩnh.

Kiến thức Lý luận của các Thầy lý số xuất phát từ sự Âm động Dương tịnh hay nói là Âm thịnh Dương suy.

Chỉ có đứng từ sự thật nghĩa của Phật giáo mới thấy được những cái yếu của lý số như vậy.

Còn về phần cái cô người mẫu này thì kiến giải của cô ta cũng là thời thế sinh anh hùng. Vì thật tế nhìn từ ngoài vào thì cái ngành thời trang người mẫu là cảnh tiên, còn thực tế nếu như tiên nhìn thế giới tiên cũng có thể thấy được như thật nó là giả tạm, huống chi lại vào thời Phật giáo phổ biến như thời này. Ở trong mà nhìn ra thì cái mặt của cô đồng nghiệp kia trang điểm đẹp thế rồi cũng hiểu rằng đó chỉ là son phấn bôi lên, ảnh tạp chí chụp đép thế của là do chấm sửa nắn nót mà in ra, phìm làm hay thế nhưng cũng do đóng kịch mà thành. Thật chẳng thấy cái gì là có thể bám được, bám vào đâu cũng thấy thật ra nó không như cái bên ngoài.

Vì thế kiến giải của cô người mẫu này cũng có phần đạo lý rất nặng ký, không nên xem thường được.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Trí tuệ Phật giáo không quan điểm người tu được và không tu được, mà ngược lại căn bản thấy tất cả chúng sinh đều có Phật tính. Phật Thích Ca nói: 'Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành'. Nếu là sự thật thì tốt cho cô ta và mong rằng cô ta sẽ tốt hơn . Edited by PhươngHồng

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thường thấy trong giới lý số vẫn thua một bậc về kiến giải tâm linh so với Phật giáo, và vì thế thiếu trách nhiệm một bậc khi tư vấn cho người tới xem, điều này có vẻ có lý nếu thật sư suy nghĩ mà nói. Và người ta chỉ buông thõng một câu đức năng thắng số để nhủ lòng "thượng đế", đôi khi là tự nhủ và có khi lại phô trương sự tự nhủ đó. Đố chính là điểm yếu của lý số.

Quan điểm người này không tu được, người kia tu được thường xuất phát từ một số những người một chân ở đất Phật, một chân ngoài đất Phật. Cũng như trong giới võ công cũng thường có những vị tu cải lão hoàn đồng rồi thì xem thường lời nói của Tổ Bồ Đề Đạt Ma, cho rằng đó chỉ là lý luận lòng vòng.

Trí tuệ Phật giáo không quan điểm người tu được và không tu được, mà ngược lại căn bản thấy tất cả chúng sinh đều có Phật tính. Phật Thích Ca nói: 'Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành'.

Có thể thấy:

Trí tuệ Kiến giải của hành giả Phật giáo xuất phát từ sự Dương động Âm tĩnh.

Kiến thức Lý luận của các Thầy lý số xuất phát từ sự Âm động Dương tịnh hay nói là Âm thịnh Dương suy.

Chỉ có đứng từ sự thật nghĩa của Phật giáo mới thấy được những cái yếu của lý số như vậy.

Còn về phần cái cô người mẫu này thì kiến giải của cô ta cũng là thời thế sinh anh hùng. Vì thật tế nhìn từ ngoài vào thì cái ngành thời trang người mẫu là cảnh tiên, còn thực tế nếu như tiên nhìn thế giới tiên cũng có thể thấy được như thật nó là giả tạm, huống chi lại vào thời Phật giáo phổ biến như thời này. Ở trong mà nhìn ra thì cái mặt của cô đồng nghiệp kia trang điểm đẹp thế rồi cũng hiểu rằng đó chỉ là son phấn bôi lên, ảnh tạp chí chụp đép thế của là do chấm sửa nắn nót mà in ra, phìm làm hay thế nhưng cũng do đóng kịch mà thành. Thật chẳng thấy cái gì là có thể bám được, bám vào đâu cũng thấy thật ra nó không như cái bên ngoài.

Vì thế kiến giải của cô người mẫu này cũng có phần đạo lý rất nặng ký, không nên xem thường được.

Đúng là cô nầy rất nặng ký có thể nói hàng tấn ,nên mới được báo chí tivi show lên nhiều ,chỉ được là giàu có của ông bà cha mẹ để lại ,ăn chơi học hành thì high school cũng rớt , rượu thì mấy bác lão làng ba xị đế Vn chưa chắc đã qua mặt nỗi , mấy tay ghiện cocain chích choát Vn chưa cũng xép hàng sau lưng, say sĩn chạy xe đụng người rồi chạy , ra tòa cai nghiện như bắt cóc bỏ dĩa , đóng phim sex xem cũng hay hay .Con kiến biết tu cũng thành phật được ,nhưng con người vì có cái óc to hơn con kiến ,nên trầm luân cũng nhiều mà khó thành phật hơn con kiến là vậy ,các bậc trí giả đọc vài câu kinh kệ thì cho là ta thông hiểu cả càn khôn VŨ TRỤ , cũng chỉ có bậc cao trí trường đời hĩ mũi còn chưa sạch , trong cái kén của gia đình nên chưa gặp vận ,cho rằng đức năng thắng số ,chẳng khác nào như Tề Thiên học được phép cân đẫu vân nhãy 1 phát 3333 dậm mà không qua bàn tay nhõ bé của phật tổ Như Lai .Triết lý của đao phật không phải khoát áo cà sa hay vào chùa hàng ngày kinh kệ là cho mình đã tu sắp thành phật ,có biết bao nhiêu vị ngày thì tụng kinh đêm thì ra ngoài chơi gái ,hay hành lạc ngay tại sau bàn phật ,thế là sắp thành phật rồi sao ?
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trí tuệ Phật giáo không quan điểm người tu được và không tu được, mà ngược lại căn bản thấy tất cả chúng sinh đều có Phật tính. Phật Thích Ca nói: 'Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành'. Nếu là sự thật thì tốt cho cô ta và mong rằng cô ta sẽ tốt hơn .

Tuy chỉ là tin lá cải nhưng không có khói thì cũng không có lửa. Bình luận của Kimcuong thì không phải lá cải rồi, cái hay của nó hôm nay là ngày lễ Phật giáo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đúng là cô nầy rất nặng ký có thể nói hàng tấn ,nên mới được báo chí tivi show lên nhiều ,chỉ được là giàu có của ông bà cha mẹ để lại ,ăn chơi học hành thì high school cũng rớt , rượu thì mấy bác lão làng ba xị đế Vn chưa chắc đã qua mặt nỗi , mấy tay ghiện cocain chích choát Vn chưa cũng xép hàng sau lưng, say sĩn chạy xe đụng người rồi chạy , ra tòa cai nghiện như bắt cóc bỏ dĩa , đóng phim sex xem cũng hay hay .Con kiến biết tu cũng thành phật được ,nhưng con người vì có cái óc to hơn con kiến ,nên trầm luân cũng nhiều mà khó thành phật hơn con kiến là vậy ,các bậc trí giả đọc vài câu kinh kệ thì cho là ta thông hiểu cả càn khôn VŨ TRỤ , cũng chỉ có bậc cao trí trường đời hĩ mũi còn chưa sạch , trong cái kén của gia đình nên chưa gặp vận ,cho rằng đức năng thắng số ,chẳng khác nào như Tề Thiên học được phép cân đẫu vân nhãy 1 phát 3333 dậm mà không qua bàn tay nhõ bé của phật tổ Như Lai .Triết lý của đao phật không phải khoát áo cà sa hay vào chùa hàng ngày kinh kệ là cho mình đã tu sắp thành phật ,có biết bao nhiêu vị ngày thì tụng kinh đêm thì ra ngoài chơi gái ,hay hành lạc ngay tại sau bàn phật ,thế là sắp thành phật rồi sao ?

Học giả Lý học được đặc biệt ưu ái bởi ba chữ THỦ LĂNG NGHIÊM, đã tránh cái tự lý học rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phần thân ghép rất ẩu, nhận ra ngay không phải của Paris, tồi tệ hơn lại là thân của 1 nam giới :P

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học giả Lý học được đặc biệt ưu ái bởi ba chữ THỦ LĂNG NGHIÊM, đã tránh cái tự lý học rồi.

Đọc được vài cuốn sách mua ở ngoài chợ trời sao tự nhận mình là học giả thấy thẹn vô cùng ,chẳng qua sống lâu lên lão làng ,chỉ nói nói lại những cái sống đã trãi qua , thực sự cũng chã biết thế nào là âm thế nào là dương ,nó ở đâu từ đâu mà có ,chĩ biết chiêm nghiệm cuộc đời qua những sự hiểu biết nhỏ bé .Cho nên cũng chẵng dám treo cờ treo lọng hư trương thanh thế để chứng tỏ mình am tường đạo pháp ,chỉ nói lên sự thực mà sự thật thường thì hơi trái tai khó nghe mà người đời nghe vào hơi khó .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Đạo pháp chẳng thể am tường. Am tường bất khả đắc, treo cờ treo lọng chơi vui, lo ghì. Hành giả có kiến giải Phật pháp thì cần có sự phân biệt để hành động sao cho tự tâm mình thấy không mâu thuẫn, không lùi sụt là được gồi.

Nếu ôm một mớ Kiến giải Phật pháp thì phải ít nhất làm chủ một diễn đàn học thuật chứ lại vì lời khen lời mời mà làm thuê như ở một số nơi khác thì dở... Thế mới gọi là Ngoại điển và Nội điển đều thông, tâm ngay thẳng, lời nói cũng được chỗ ngay thẳng. Như thế, người có Tâm đạo họ lại đánh giá mình.

Edited by Kim Cương

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đạo pháp chẳng thể am tường. Am tường bất khả đắc, treo cờ treo lọng chơi vui, lo ghì. Hành giả có kiến giải Phật pháp thì cần có sự phân biệt để hành động sao cho tự tâm mình thấy không mâu thuẫn, không lùi sụt là được gồi.

Nếu ôm một mớ Kiến giải Phật pháp thì phải ít nhất làm chủ một diễn đàn học thuật chứ lại vì lời khen lời mời mà làm thuê như ở một số nơi khác thì dở... Thế mới gọi là Ngoại điển và Nội điển đều thông, tâm ngay thẳng, lời nói cũng được chỗ ngay thẳng. Như thế, người có Tâm đạo họ lại đánh giá mình.

Thân tu chưa xong mà đi giảng pháp thì làm trò cười cho thiên hạ ,đứng trên bụt mà ăn nói không thông thì bi thiên hạ chọi trứng thối cà chua ung ..., thích thì khen ,chê thì dỡ cũng từ lỗ miệng con người mà ra, ở đời còn xem nặng 2 chử khen chê giỏi dỡ tức là là kẻ còn ham muốn lòng nhiều nhục dụ tranh đua cao thấp ,kẻ ngao du thế sự chỉ tạm ghé qua ,chẳng ai bao thuê ,vì cũng chẳng muốn làm kẻ giỏi , có làm chủ 1 diễn đàn cũng chưa phải là giỏi ,giỏi là phải làm chủ thiên hạ mới là nên làm ,kẻ tầm thường chỉ mong ngày 2 bữa vỗ bụng rau nghe bình bịch là cảm thấy khoái trá lắm rồi ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có LĂNG NGHIÊM thì xong được việc lớn, cũng gọi là LÝ NHẬP. Vì thế mọi vấn đề nhận định chỉ nhận định được cái không phải LĂNG NGHIÊM. Tuy nhiên các Tổ cũng dạy LÝ HẠNH TƯƠNG ƯNG mới là thật tu.

Nhưng nhìn thẳng vào cái khoa lý số, thì cũng thấy được những điểm yếu, kể ra thì cũng sẽ hơi phiền toái khi nói đúng chỗ đó. Quả nhiên nói ra thì phiền thật.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thường thấy trong giới lý số vẫn thua một bậc về kiến giải tâm linh so với Phật giáo, và vì thế thiếu trách nhiệm một bậc khi tư vấn cho người tới xem, điều này có vẻ có lý nếu thật sư suy nghĩ mà nói. Và người ta chỉ buông thõng một câu đức năng thắng số để nhủ lòng "thượng đế", đôi khi là tự nhủ và có khi lại phô trương sự tự nhủ đó. Đố chính là điểm yếu của lý số.

Về điểm này thì Kim Cương sai! Lý số là một trong những Pháp môn đấy.

"8.4000 pháp môn. Tất cả đều đến vị giải thoát".

Khái niệm Phật giáo không nên hiểu là phương pháp duy nhất so với các pháp thế gian để đạt tới chân lý cuối cùng. Nhưng có thể hiểu rằng đó là phương pháp ngắn nhất để đắc đạo và các pháp đều hướng tới sự giải thoát mang tính chân lý cuối cùng. Lý học cũng đưa tới giải pháp này. Đó chính là hình tượng cây Nêu của Việt Nam.

Phân biệt Phật giáo với Lý học - tức còn đối đãi - thì không có chân lý cuối cùng.

Khi nhìn thấy Phật thì ta không phải là Phật.

Một người thì nhân danh nguyên lý có tính phương pháp luận: Tất cả đều có Phật tính, do đó đều tu được. Bởi vậy, mới có phát biểu của Đức Bồ Tát A Di Đa: "Ta chỉ thành Phật khi tất cả chúng sinh thành Phật".

Một người thì xét trường hợp cụ thể: Cô người mẫu này chưa tu được.

Cô người mẫu này là trường hợp riêng của nguyên lý trên. Có thể đúng là cô ta chưa thể tu được thành công trong kiếp này.

Nhưng thế gian này, cái gì cũng có thể xảy ra.

"Vạn pháp duy tâm biến hiện".

(Không nên hiểu khái niệm duy tâm trong câu này với khái niệm duy tâm phân biệt với khái niệm duy vật trong triết học Tây phương. Phật giáo có trước văn minh minh triết Phương Tây, nên khái niệm duy tâm trong phật giáo phải được hiệu trong toàn bộ ngữ cảnh của văn minh cổ).

Kiến thức Lý luận của các Thầy lý số xuất phát từ sự Âm động Dương tịnh hay nói là Âm thịnh Dương suy.

Khái niệm "Âm đông Dương tịnh" là khái niệm của Lý học phục hồi nhân danh Việt sử 5000 năm văn hiến. Nó không phải sở kiến của những người còn chấp vào Lý học có xuất xứ từ cổ thư chữ Hán. Khái niệm "Âm động, Dương tịnh" trong Lý học Việt là nguyên lý chung. Còn "Âm thịnh Dương suy" là một trường hợp riêng của nguyên lý này". Bởi vậy nó không đồng nghĩa theo cách hiểu của Kim Cương là

: "Âm động Dương tịnh hay nói là Âm thịnh Dương suy".

Đây là một cách hiểu sai.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Học giả Lý học được đặc biệt ưu ái bởi ba chữ THỦ LĂNG NGHIÊM, đã tránh cái tự lý học rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xem bài này xong chưa kiểm chứng được vì nước ngoài báo lá cải cũng có quyền chơi cá tháng 4 cho cả năm vì chưa thấy báo chính thông đăng! Hy vọng các bạn nào đang sinh sống ở New York cho thông tin. Mà nếu có thật thì mình cho rằng 1 chữ CHUYỂN từ dòng thác gây tội ngừng chảy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có LĂNG NGHIÊM thì xong được việc lớn, cũng gọi là LÝ NHẬP. Vì thế mọi vấn đề nhận định chỉ nhận định được cái không phải LĂNG NGHIÊM. Tuy nhiên các Tổ cũng dạy LÝ HẠNH TƯƠNG ƯNG mới là thật tu.

Nhưng nhìn thẳng vào cái khoa lý số, thì cũng thấy được những điểm yếu, kể ra thì cũng sẽ hơi phiền toái khi nói đúng chỗ đó. Quả nhiên nói ra thì phiền thật.

Bác Kim Cương có thể giảng giải cho ntpt hiểu vì sao bác dùng từ THỦ LĂNG NGHIÊM? Đọc tới đọc lui, mà ntpt chưa thấu hiểu bác muốn nói gì?

Nếu bác thật sự thấy được điểm yếu của dân lý số, là không có LÝ HẠNH TƯƠNG ỨNG, thì chắc bác đã THÔNG SUỐT ĐẠO TRỜI LẼ ĐẤT??

Học giả Lý học được đặc biệt ưu ái bởi ba chữ THỦ LĂNG NGHIÊM, đã tránh cái tự lý học rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tóm lại là PH có thật sự là đi tu không? Sao giật gân quá vậy ta? :P

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tóm lại là PH có thật sự là đi tu không? Sao giật gân quá vậy ta? :unsure:

Nếu em Pari Hilton này đi tu, thì YPN sẽ đến tu chung cho vui :P

Share this post


Link to post
Share on other sites

Về điểm này thì Kim Cương sai! Lý số là một trong những Pháp môn đấy.

"8.4000 pháp môn. Tất cả đều đến vị giải thoát".

Khái niệm Phật giáo không nên hiểu là phương pháp duy nhất so với các pháp thế gian để đạt tới chân lý cuối cùng. Nhưng có thể hiểu rằng đó là phương pháp ngắn nhất để đắc đạo và các pháp đều hướng tới sự giải thoát mang tính chân lý cuối cùng. Lý học cũng đưa tới giải pháp này. Đó chính là hình tượng cây Nêu của Việt Nam.

Phân biệt Phật giáo với Lý học - tức còn đối đãi - thì không có chân lý cuối cùng.

Khi nhìn thấy Phật thì ta không phải là Phật.

Một người thì nhân danh nguyên lý có tính phương pháp luận: Tất cả đều có Phật tính, do đó đều tu được. Bởi vậy, mới có phát biểu của Đức Bồ Tát A Di Đa: "Ta chỉ thành Phật khi tất cả chúng sinh thành Phật".

Một người thì xét trường hợp cụ thể: Cô người mẫu này chưa tu được.

Cô người mẫu này là trường hợp riêng của nguyên lý trên. Có thể đúng là cô ta chưa thể tu được thành công trong kiếp này.

Nhưng thế gian này, cái gì cũng có thể xảy ra.

"Vạn pháp duy tâm biến hiện".

(Không nên hiểu khái niệm duy tâm trong câu này với khái niệm duy tâm phân biệt với khái niệm duy vật trong triết học Tây phương. Phật giáo có trước văn minh minh triết Phương Tây, nên khái niệm duy tâm trong phật giáo phải được hiệu trong toàn bộ ngữ cảnh của văn minh cổ).

Theo cháu thấy những người học ngoại điển thôi thì không có được kiến giải như chú, bởi vì học cả nội điển cho nên có thể dung hòa. Như vậy thì Nội và Ngoại điển đều thông là căn cơ khác, chỉ biết về Ngoại điển lại khác. Và cũng có chỗ nói học giả Ngoại điển cũng có căn cơ nhưng chưa được điểm hóa, chỉ cần được điểm hóa là cũng trở nên chính đạo. Nhưng mà khi chưa thông Nội điển thì có lẽ chỉ có thăng mà không có thoát. Vậy nên có có người nói Phật là Đại, Đạo là Trung, Nho là Tiểu, tuy là đồng hóa nhưng phân biệt rõ ràng.

Ở đây cháu nói người khác, thấy họ kiến giải Phật cao thâm trên một số diễn đàn nhưng lại đi làm mướn cho Đạo, cho Nho. Như thế ngay cả Nho giáo cũng đánh giá được họ có lỗi gì.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khái niệm "Âm đông Dương tịnh" là khái niệm của Lý học phục hồi nhân danh Việt sử 5000 năm văn hiến. Nó không phải sở kiến của những người còn chấp vào Lý học có xuất xứ từ cổ thư chữ Hán. Khái niệm "Âm động, Dương tịnh" trong Lý học Việt là nguyên lý chung. Còn "Âm thịnh Dương suy" là một trường hợp riêng của nguyên lý này". Bởi vậy nó không đồng nghĩa theo cách hiểu của Kim Cương là

: "Âm động Dương tịnh hay nói là Âm thịnh Dương suy".

Đây là một cách hiểu sai.

Âm động Dương tịnh đúng là cháu biết từ diễn đàn này, những người chấp vào Lý học Hán cũng không có kiến giải này, đúng như Chú nói, chẳng những không có mà họ còn đôi chỗ phản đối.

Gần đây thì cháu có nói thế này:

Chân tâm không thể nói đến cho nên gọi Chân tâm là Đạo. Chân tâm có thể nói đến cho nên gọi Chân tâm là Chân Không.

Đạo nghĩa là Con đường, là Lối sống chứ không phải là phương pháp. Tâm bình thường là Đạo tức là lối sống bằng sức sống vốn sờ sờ hiện tiền, cái sờ sờ hiện tiền cũng chính là Tâm bình thường.

Niệm thì sinh diệt, Tâm thì bất diệt bất sinh. Vọng tâm che phủ sự chiếu soi của Chân tâm nên sinh ra Niệm. Chữ Niệm trong chữ Hán là hình tượng cái mái che che phủ lên chữ Tâm, cái mái che này chẳng phải là che phủ ánh sáng từ bên ngoài hắt vào mà là che phủ sự chiếu soi từ bên trong, vì bị che phủ nên sự chiếu soi không còn đúng như thật, sự chiếu soi không như thật thì sự thấy cũng không như thật được, vậy mà thấy kiến giải người xưa cũng hóa thân vào ngôn ngữ tâm linh rất là triệt để.

Lại phân biệt ví von theo lý âm dương thì người xưa nói Trăng Định, Mặt Trời Trí Huệ. Lại nói Tâm Địa Nhược Không, Huệ Nhật Tự Chiếu. Địa là Âm, Mặt trăng là Âm, Tâm Địa Nhược Không tức là không có vọng tưởng sinh diệt, cũng nói là Trăng Định. Thiên là Dương, Mặt trời là Dương, Huệ Nhật Tự Chiếu tức là Chân Tâm vốn tự sáng soi, không cần nương nhờ công phu tu hành. Vì tu hành thì chẳng phải dụng công, không dụng công tức là sống trở về sự chiếu soi như thật, không xen vào sự chiếu soi của Chân tâm cho nên không cần Niệm. Đấy chính là Niệm Chân Như, Nhớ Chân Tâm, vì không cần dụng công cho nên mới có cái sự LÝ NHẬP, Lý là ngộ hiểu nghĩa lý sâu mầu hiện tiền, Nhập là môt nhảy liền vào Đất Như Lai.

Đồng hành với Lý nhập là Hạnh nhập. Hạnh tức là Hành, Hành tức là Hành Đạo, lại nói Đạo là Tâm bình thường, Tâm bình thường là Đạo. Vậy Hạnh nhập cũng là sống trở về với thực tại, chân tâm hiện tiền sờ sờ ngay đây.

Lại nói Nhất Âm Nhất Dương Chi Vi Đạo, nghĩa là Một Âm Một Dương Gọi Là Đạo. Âm là Tĩnh là Định, Dương là Động là Huệ. Câu nói này không sai khác với câu nói Tâm Địa Nhược Không, Huệ Nhật Tự Chiếu. Âm là Vọng Tâm, Dương là Chân Tâm, Âm mà Tĩnh thì Vọng Tâm lắng, Âm mà Động thì Vọng Tâm khởi. Âm tĩnh thì Dương động, Âm động thì Dương tĩnh. Dương tĩnh là ánh sáng bị che mờ, cũng gọi là dương suy, Âm động là sự dấy khởi vọng tưởng, cũng gọi là Âm thịnh, Âm thịnh thì Dương phải suy.

Một sinh Hai, Hai sinh Ba, Ba sinh Tất cả.

Một là Dương là Chân tâm.

Hai là Âm là Vọng tâm.

Một sinh Hai là Vọng tâm sinh ra từ Chân Tâm nhưng mà nó bỏ rơi Chân tâm, bỏ rơi Chân tâm thì tức là Vô minh; cũng tức là Âm tự phá cái sự tĩnh lặng mà dấy động.

Ba là sự tương tác giữa Âm và Dương, rồi trùng trùng duyên khởi sinh ra tất cả Vạn Pháp Tam Giới.

Vậy Giới là lìa sự tương tác giữa Âm và Dương; Định là bỏ sự dấy động của Âm; Huệ là sống trở về cái động của Dương.

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Một sinh hai, hai sinh ba. Ba sinh vạn vật" là của Lão Tử trong Đạo Đức Kinh".Câu này miêu tả sự khởi nguyên của vũ trụ, tương tự như trong Dịch: "Thái cực sinh lưỡng nghi....."

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Một sinh hai, hai sinh ba. Ba sinh vạn vật" là của Lão Tử trong Đạo Đức Kinh".Câu này miêu tả sự khởi nguyên của vũ trụ, tương tự như trong Dịch: "Thái cực sinh lưỡng nghi....."

Kính Bác Thiên Sứ!

"Một sinh hai, hai sinh ba. Ba sinh vạn vật" - Câu này được một số trường phái giải thích là chỉ Thượng Đế Ba Ngôi như quan niệm của Thiên Chúa giáo, vậy không biết có đúng không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đây là 1 show mới đây ,cái con nhỏ nầy mà đi tu THIỆT ,thì đúng là năm 2012 thế giới tận thế THẬT

Theo http://www.parishiltonzone.com/ thì ngày 12/01/2010

Paris Hilton và gia đình tổ chức sinh nhật của cô dì Kyle

Posted Image

Helping her aunt celebrate in another birthday, Paris Hilton was spotted at Kyle Richards' birthday bash in Los Angeles, last night (January 11).

Giúp người dì của cô ăn mừng trong ngày sinh nhật khác, Paris Hilton đã được phát hiện tại tiệc sinh nhật Kyle Richards ở Los Angeles, tối qua (tháng 11).

The hotel heiress was joined by her boyfriend, Cy Waits, sister Nicky and her beau David Katzenberg, parents Rick and Kathy, as well as Charlie Sheen's ex, Brooke Mueller.

Những người thừa kế khách sạn đã được tham gia bởi bạn trai của cô, Cy Waits, em gái Nicky và beau David Katzenberg của cô, cha mẹ Rick và Kathy, cũng như cũ của Charlie Sheen, Brooke Mueller.

As for the evening doings, the elite group met up at Kyle's very own Mexican restaurant called Frida at the Americana Mall and gave the paparazzi plenty of shops as they all stopped to pose out front before heading inside.

Đối với những việc làm vào buổi tối, nhóm ưu tú gặp nhau tại nhà hàng Mexico Kyle rất riêng gọi là Frida tại Mall Americana và đã đưa ra rất nhiều tay săn ảnh của các cửa hàng là tất cả họ đều dừng lại để gây ra phía trước trước khi đi vào bên trong.

And, as usual, Paris updated her fans and followers via Twitter. Và, như thường lệ, Paris cập nhật người hâm mộ và những người theo mình thông qua Twitter. She wrote, “Had such a fun night at @KyleRichards18 birthday dinner.

Cô viết: "Đã có một đêm vui vẻ tại bữa ăn tối @ sinh nhật KyleRichards18. Love my aunt! Tình yêu dì của tôi! She's the best!” Cô ấy là tốt nhất! "

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay