Đại Phúc

Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam 2011

465 bài viết trong chủ đề này

PHÂN TÍCH KỸ THUẬ T

Ngày 26/01/2011, VNINDEX giảm -0.72 điểm, tương đương -0.14% đóng cửa ở mốc 501.25 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 18.69 triệu cổ phiếu, thấp hơn -40.83% so với phiên trước và thấp hơn 50.35% so với khối lượng trung bình 90 ngày. Độ rộng thị trường có cải thiện và chuyển sang tích cực, với số mã tăng nhiều hơn số mã giảm (A/D ratio là 2.5) với 166 mã tăng, và 66 mã giảm.

Quan điểm phân tích ngắn hạn: Bị cản bởi áp lực bán mạnh từ vùng kháng cự ngắn hạn xung quanh 526 điểm tại mốc Fibonacci Extension 161.8%, thị trường đã quay đầu quy giảm mạnh sau khi tăng chạm mốc cao nhất trong ngày tại 525.7 điểm.

Vietnam Top 10 Large Cap – Index (chỉ số đại diện cho 10 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất thị trường) đã quay đầu suy giảm và tạo đỉnh ngắn hạn tại 247.2 điểm. VNT10 đã kiểm định vùng hỗ trợ 227 và đóng cửa trên vùng hỗ trợ này hôm nay. Một sự phục hồi tại vùng hỗ trợ này của VNT10 (nếu có) sẽ dẫn đến sự phục hồi của cổ phiếu Blue chip và hỗ trợ thị trường tăng điểm.

VNSTI index đã tăng nhẹ khi kiểm định vùng hỗ trợ xung quanh 120 ngày hôm nay khiến cho độ rộng thị trường chuyển sang tích cực. Hệ thống kĩ thuật của chúng tôi cho thấy nhiều khả năng chỉ báo này sẽ tiếp tục tăng để kiểm định vùng kháng cự trên 125 trong một vài ngày tới.

Tóm lại: Như kỳ vọng thị trường đã kiểm định vùng hỗ trợ 497 hôm nay. Vùng này có khả năng sẽ được giữ và VNI index có thể tạo đáy ngắn hạn xung quanh vùng này.

Quan điểm phân tích kỹ thuật trung hạn: Xu hướng trung hạn là tăng. Chúng tôi kỳ vọng thị trường sẽ kiểm định vùng kháng cự 545 trước cuối tháng 3 năm 2011.

Thách thức đối với đà tăng điểm: Vùng 526-529 nơi có đường internal trendline, ngưỡng Fibonacci Retracement 161.8% trở thành vùng kháng cự quan trọng cho thị trường.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý: Vùng hỗ trợ quan trọng xung quanh 497 điểm tại đường internal trend line và đỉnh ngắn hạn ngày 12/15/2010

========================

Ngày 26/01/2011, HNXINDEX tăng 0.15 điểm, tương đương 0.14% đóng cửa ở mốc 105.45 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 11.90 triệu cổ phiếu, thấp hơn -42.63% so với phiên trước và thấp hơn 62.49% so với khối lượng trung bình 90 ngày.

Bị cản bởi mức kháng cự mạnh xung quanh 110 tại đường trendline hướng xuống và đáy ngắn hạn vào ngày 24/12/2010, HNXI đã quay đầu từ mức cao nhất trong ngày tại 110.5.

HNXI đang kiểm định vùng hỗ trợ 104-103. Nhà đầu tư nên mua một phần tại vùng hỗ trợ này và mua phần còn lại nếu như HNXI phá vỡ kháng cự 109 điểm, (quá trình phá vỡ kháng cự nếu có sự hỗ trợ của thanh khoản sẽ được đánh giá cao). Cho đến khi nào HNX vẫn giao động dưới ngưỡng kháng cự 109, thị trường vẫn còn trong xu hướng tích lũy.

=============================

Ngày 26/01/2011, VNST-I tăng 0.27 điểm, tương đương 0.22% đóng cửa ở mốc 121.26 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 30.28 triệu cổ phiếu, thấp hơn -41.59% so với phiên trước và thấp hơn 56.44% so với khối lượng trung bình 90 ngày.

VNST-I đã giao động trong mẫu hình cái nêm hướng xuống trong gần 2 tháng và đã test vùng hỗ trợ tại 120, đóng cửa ở trên một chút so với ngưỡng hỗ trợ này hôm nay. Tín hiệu phân kỳ tăng giá đã hình thành trên RSI (5). Hệ thống phân tích kĩ thuật của chúng tôi cho thấy nhiều khả năng vùng hỗ trợ này sẽ được giữ và thị trường sẽ có đợt phục hồi ngắn hạn lên 125 điểm. Một sự phá vỡ kháng cự 125 với thanh khoản cao sẽ xác nhận quá trình tích lũy kết thúc và xu hướng tăng ngắn hạn sẽ trở lại với mục tiêu ban đầu là đỉnh cũ tại 134.

Tóm lại: Nhà đầu tư nên tiếp tục giải ngân mua tại vùng giá hiện tại và mua phần còn lại nếu như VNST index tăng phá vỡ kháng cự quan trọng của mình xung quanh 125, đặc biệt với thanh khoản cao.

Ghi chú: VNST – index (Vietnam Stocks Price-Weighted Average) được tạo ra bởi việc tổng hợp toàn bộ 629 mã cổ phiếu của cả hai sàn Hồ Chí Minh và Hà Nội. Nếu như VNI tạo ra từ việc đánh trọng số cao cho những mã cổ phiếu có vốn hóa lớn. VNST – Index được tạo thành từ trung bình giá giản đơn của tất cả các cổ phiếu trong bộ chỉ số, do đó phản ánh xu thế chung của tất cả các cổ phiếu trên thị trường.

===========================

Ngày 26/01/2011, VNT10 giảm -2.63 điểm, tương đương -1.14% đóng cửa ở mốc 228.83 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 2.87 triệu cổ phiếu, thấp hơn -52.03% so với phiên trước và thấp hơn 41.16% so với khối lượng trung bình 90 ngày.

Bị gặp kháng cự mạnh tại đường trend line xung quanh 247, Vietnam Top 10 Large Cap – Index đã tạo đỉnh ngắn hạn tại 247.2 điểm. Chỉ số này đang kiểm định vùng hỗ trợ xung quanh 227. Một sự phản ứng tốt với vùng hỗ trợ này sẽ tạo động lực cho cổ phiếu Blue chip tăng điểm và như thế đà tăng của VNI sẽ được củng cố.

Tóm lại: Như kỳ vọng, chỉ số VNT10 đã kiểm định vùng hỗ trợ 227 ngày hôm nay. Một sự phản ứng tốt với vùng hỗ trợ này (nếu có) sẽ tạo động lực cho cổ phiếu Blue chip tăng điểm và như thế đà tăng của VNI sẽ được củng cố.

Ghi chú: Vietnam Top 10 Large Cap - Index (VNT10 - index) được tạo ra bởi việc tổng hợp 10 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất trên sàn HSX: BVH, MSN, VIC, VNM, HAG, DPM, EIB, PVF, STB, FPT. VNT10-index được tạo thành từ trung bình giá giản đơn của tất cả các cổ phiếu trong bộ chỉ số, do đó phản ánh xu thế chung của nhóm các cổ phiếu vốn hóa lớn trên thị trường.

Share this post


Link to post
Share on other sites

pHáo...Nổ: Vụ nổ 1 giá CTG phải là 8x:

Và đây vụ nổ 2:

CTG: Chúng tôi có 900 sổ đỏ các vị trí đắc địa nhất ở 63 tỉnh thành

Ông Phạm Huy Hùng - Chủ tịch HĐQT Vietinbank (mã CK: CTG) khuyên nhà đầu tư nên mua cổ phiếu CTG vì giá 23.000 VNĐ/cp là quá rẻ so với giá trị thực.

Trong buổi gặp gỡ nhà đầu tư nhân dịp năm mới Tân Mão, ông Phạm Huy Hùng –Chủ tịch HĐQT Vietinbank – đã cho biết trải qua khủng hoảng Vietinbank đã đầu tư lớn vào tài sản. Kết quả hiện nay Vietinbank có 900 sổ đỏ ở những vị trí đắc địa trên khắp cả nước.

Năm 2010 tổng tài sản của Vietinbank đã tăng 51% chiếm 12% thị phần, trở thành ngân hàng có tổng tài sản đứng thứ 2 trong toàn hệ thống.

Hiện nay Vietinbank có 157 chi nhánh với 1100 PGD trải khắp cả nước. Năm 2011 sẽ mở thêm 500 PGD với mục tiêu “áp sát, gia tăng cạnh tranh và đẩy lùi các ngân hàng thương mại”.

Quý II, Vietinbank sẽ khai trương 2 chi nhánh ngân hàng tại CHLB Đức ở 2 thành phố Berlin và Frankfurt. Hiện tại Vietinbank đã mua trụ sở các chi nhánhvà đang sửa chữa.

Năm 2012 ngân hàng sẽ mở thêm ở Anh, Pháp, Mỹ, Úc và Trung Quốc.

Để có thể đạt mục tiêu đề ra ban lãnh đạo Vietinbank đã họp và giao chỉ tiêu xuống các chi nhánh, trong năm 2011 tiếp tục tăng trưởng tổng tài sản 52%. Như vậy nếu 2011 thành công thì trong vòng 2 năm đã bằng 21 năm phấn đấu của Vietinbank.

Ông Hùng cho biết thêm là thành phố Hồ Chí Minh cũng đã đồng ý giao 48 ha cho CTG làm chủ đầu tư, thiết kế quy hoạch khu trung tâm tài chính, ngân hàng ở Thủ Thiêm.

Với dự án lọc dầu Nghi Sơn – Thanh Hóa, Vietinbank cũng đồng ý thu xếp vốn đối ứng giai đoạn I dự án là 1 tỷ USD.

Khi được hỏi về khoản nợ của Vinashin tại Vietinbank ông Hùng cho biết “khoản nợ của Vinashin trong tầm kiểm soát và đều có đối tượng, dư nợ khoảng 2000 tỷ”. Hiện tại nợ xấu của Vietinbank là 0,66%. Ông Hùng cam kết nợ xấu của Vietinbank sẽ dưới 1% tương đương với khoảng 2000 tỷ. Hiện quỹ dự phòng rủi ro của Vietinbank là 4000 tỷ.

Lương bình quân của cán bộ nhân viên Vietinbank là 1300 USD/người/tháng. Mức lương rất hấp dẫn để thu hút nhân lực giỏi. Trong năm 2011, CTG sẽ cơ cấu đội ngũ nhân sự để có nhân sự chất lượng cùng với đầu tư công nghệ để tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác.

Năm qua Vietinbank cũng thực hiện tốt các hoạt động xã hội như đóng góp xây dựng 6000 căn nhà dành cho thương bệnh binh, người có công, gia đình nghèo. Đã hoàn thành 200 nhà trẻ mẫu giáo cho các xã nghèo khắp 57 tỉnh trong cả nước.

Tài trợ 146 cầu bê tông cho Cà Mau xóa cầu khỉ, 24 xe cứu thương cho Bộ Y tế. Năm 2011 cam kết tiếp tục tài trợ 250 tỷ cho các hoạt động an sinh xã hội.

Đến năm 2013 Vietinbank sẽ trở thành ngân hàng số 1 về tổng tài sản vượt qua Ngân hàng Nông nghiệp. Vì thế ông Hùng khuyến nghị nhà đầu tư nên mua ngay cổ phiếu CTG vì giá 23.000 VND/ cổ phiếu là quá rẻ so với giá trị thực. Nếu không mua ngay sẽ không còn cổ phiếu để mua.

Cổ tức tối thiểu của CTG trong năm 2011 là 18% bằng tiền mặt và ngân hàng sẽ không phát hành thêm cổ phiếu.

Mục tiêu 2015, Vietinbank sẽ là tập đoàn tài chính ngân hàng với 2 trụ cột chính là Ngân hàng thương mại và Ngân hàng đầu tư.

Lưu Thủy

Share this post


Link to post
Share on other sites

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

Các thị trường tăng nhẹ trong phiên hôm nay với KLGD tăng nhẹ. Độ rộng thị trường gần như không thay đổi so với hôm qua, mức độ tham gia thị trường của các NĐTNN tăng và khối này mua ròng tích cực trong phiên hôm nay. Tuy nhiên, mặc dù tăng nhẹ, nhưng giao dịch trên thị trường vẫn diễn ra trong bầu không khí trầm lắng của ngày giáp Tết.

Trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối, tỷ giá tăng nhẹ với tỷ giá giữa mua và bán trên thị trường tự do ở vào mức 21,000 vào chiều nay. Giá vàng trong nước tăng trở lại và ở mức giữa mua và bán là 35.34 triệu đồng/lượng sau khi giá vàng thế giới tăng. Lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng gần như không thay đổi ở mức cao 24-25%. Thị trường đang chờ động thái phá giá và thu hẹp khoảng cách giữa trần tỷ giá và tỷ giá liên ngân hàng(hiện ở khoảng 20,580) từ phía NHNN. Dựa trên thông tin từ các báo thì điều này có thể xảy ra trong dịp Tết giống như đã xảy ra năm ngoái. Cho dù thế nào thì động thái phá giá là nên diễn ra và có thể sẽ được thị trường đón nhận tích cực. Có thể tỷ giá trên thị trường tự do sẽ tăng sau đó trong một vài ngày nhưng chúng tôi cho rằng nhiều nhà đầu tư đã mua USD với kỳ vọng kiếm lời ngắn hạn sẽ bán ra và đưa tỷ giá về lại mức hiện tại.

Chính phủ đã công bố thông tin chi tiết về cơ cấu sở hữu của EVNT sau những đàm phán giữa FPT và EVN. Theo đó, EVN sẽ giữ phần lớn cổ phần và kiểm soát EVNT, và điều này có lẽ là điều FPT không mong muốn. Đây có vẻ như một quá trình dài và khó khăn mà không hề có sự đảm bảo là sẽ có một thỏa thuận đạt được. FPT telecom có vẻ đã hết địa bàn để mở rộng mảng ADSL hiện tại và việc công ty chuyển sang những lĩnh vực sản phẩm mới là một động thái tích cực. Vấn đề là liệu EVNT có phải là đối tác thích hợp để thực hiện điều này hay không vẫn còn câu hỏi để ngỏ và phụ thuộc vào các yếu tố như chi phí, cơ cấu sở hữu và việc kết hợp ngành kinh doanh mới vào cơ cấu hiện có. Giá cổ phiếu do đó sẽ tiếp tục biến động mạnh do có những thông tin chưa rõ ràng xung quanh thương vụ này. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư đã tự có quyết định của riêng mình và có lẽ không mấy bị ảnh hưởng bởi những tin tức này.

Thị trường có vẻ đã phục hồi chủ yếu nhờ lực mua của khối ngoại. Chúng tôi vẫn lạc quan và chờ đợi thị trường sẽ có bước tiến dài.

SÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-HSC:

HCM – Thị trường tăng nhẹ với GTG D tăng, đạt 815.20 tỉ đồng (tương đương 41.82 triệu USD). VN index tăng 0.29% kết thúc phiên với 502.68 điểm. 161 mã tăng trong đó có 15 mã tăng trần và 69 mã giảm trong đó có 10 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 28.78% giá trị mua vào và 6.22% giá trị bán ra của toàn thị trường.

Chỉ số Index mở cửa sát tham chiếu trước khi giảm và chạm mức thấp 498.11, và từ đây, chỉ số này đã nhận được sự hỗ trợ và bật lại và có sắc xanh. Cuối cùng, VNindex đóng cửa bên dưới mức cao một chút. Biên độ biến động mở rộng một chút với hơn 5 điểm và KLGD tăng.

Kết thúc đợt 1, khoảng 4.7 triệu đơn vị được chào bán và khoảng 6.2 triệu đơn vị được đặt mua. Và trước khi thị trường đóng cửa, có khoảng 7 triệu cổ phiếu được chào bán và 11 triệu cổ phiếu được đặt mua. Lượng đặt mua tăng so với phiên trước trong khi lượng đặt giảm nhẹ vào cuối đợt 1. Vào thời điểm đóng cửa thị trường, lượng đặt mua tăng lên trong phiên và đạt gần như bằng so với phiên trước; trong khi đó lượng đặt bán đạt thấp hơn so với phiên trước. Lượng đặt mua vượt lượng đặt bán từ đầu phiên và chênh lệch mua bán đã được duy trì suốt phiên.

Xét về mặt giá trị, VNindex nhận được hỗ trợ tăng điểm nhiều nhất từ các mã PVF, FPT, DPM và VCB nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng giảm điểm từ các mã BVH, MSN, VPL và CTG . Cổ phiếu hầu hết các ngành tăng trong phiên giao dịch ngày hôm nay.

Giá trị mua vào của NĐTNN tăng gần gấp 2 về khối lượng và cũng tăng về tỷ trọng. Họ bán ra tiếp tục giảm về khối lượng và giảm hơn 1/2 về tỷ trọng. Khối ngoại mua ròng với giá trị 150.49 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 28 giao dịch thỏa thuận được thực hiện thành công trong hôm nay.

Nhìn chung, khối ngoại tích cực mua vào các mã HAG; FPT; DPM; VCB và HPG. Họ cũng bán ra nhiều FPT; BVH; DIG ; DHG và VNM. Hoạt động giao dịch thỏa thuận diễn ra trầm lắng hơn nhiều trong ngày hôm nay với 3 giao dịch cực lớn, 2 giao dịch lớn cùng các trung bình và nhỏ, chiếm 18.15% tổng GTG D toàn thị trường. Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 762,720 cổ phiếu CTI ; 500,000 cổ phiếu HQC; 945,000 cổ phiếu KT B; 576,000 cổ phiếu NKG ; 161,000 cổ phiếu KSS và 137,000 cổ phiếu ACL trong số các giao dịch thỏa thuận hôm nay, trong đó NĐTNN tham gia vào 1 giao dịch thỏa thuận nhỏ.

SSI là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 3.11% lên 29,800đ với 1.36 triệu đơn vị được giao dịch. HAG là mã đứng thứ hai, tăng 1.85% lên 55,000đ với KLGD của 563,880 đơn vị. FPT tăng 4.84% lên 65,000đ với 386,830 đơn vị được chuyển nhượng. DPM tăng 3.69% lên 42,100đ với 574,670 cổ phiếu được trao tay. VCB tăng 0.87% lên 34,600đ với KLGD 674,360 đơn vị.

Trong 5 chứng chỉ quỹ niêm yết, VFMVFA giữ giá 7,600đ, VFMVF4 giảm 1.67% xuống 5,900đ, VFMVF1 tăng 1.80% lên 11,300đ, PRUBF1 tăng 1.72% lên 5,900đ, và MAFPF1 giảm 2.17% xuống 4,500đ.

==========================

Hà Nội - Sàn Hà Nội tăng với GTG D tăng, đạt 343.61 tỷ đồng, tương đương 17.63 triệu USD. HNI ndex tăng 0.81% lên 106.62 điểm. 195 mã tăng giá trong đó có 15 mã tăng trần và 77 mã giảm trong đó có 9 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 1.81% giá trị mua vào và 0.71% giá trị bán ra của toàn thị trường. NĐTNN mua ròng với giá trị 3.77 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 23 giao dịch thỏa thuận lớn, trung bình và nhỏ được thực hiện thành công hôm nay, chiếm 7.8% GTG D toàn thị trường. Thị trường giao dịch thỏa thuận diễn ra trầm lắng hơn.

Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 127,000 cổ phiếu VNE; 287,100 cổ phiếu HBS và 135,400 cổ phiếu PVX và một số giao dịch thỏa thuận rất nhỏ khác. KLS là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 2.13% lên 15,300 đồng với 2.08 triệu CP được giao dịch. VND là mã đứng thứ hai, kết thúc phiên tăng 1.01% lên 20,100 đồng với 1.17 triệu đơn vị được chuyển nhượng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT-HSC:

Ngày 27/01/2011, VNINDEX tăng 1.43 điểm, tương đương 0.29 % đóng cửa ở mốc 502.68 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 25.26 triệu cổ phiếu, cao hơn 35.14% so với phiên trước và thấp hơn 32.82% so với khối lượng trung bình 90 ngày. Độ rộng thị trường có cải thiện và chuyển sang tích cực, với số mã tăng nhiều hơn số mã giảm (A/D ratio là 2.5) với 166 mã tăng, và 66 mã giảm.

Quan điểm phân tích ngắn hạn : Áp lực bán tiếp tục cao và đẩy thị trường về vùng hỗ trợ xung quanh 497 điểm trước khi áp lức mua tăng tại vùng hỗ trợ này đẩy thị trường tăng điểm và đóng cửa tăng. Độ rộng thị trường được cải thiện và nhiều Blue chip đã hồi phục giúp thị trường tăng điểm khi VNT10 hồi phục từ vùng hỗ trợ.

@ Đà hồi phục cũng đến từ những mã vốn hóa trung bình và thấp. VNST index đã hồi phục từ vùng hỗ trợ 120 và đang hướng về vùng kháng cự 125. Một sự bứt phá kháng cự 125 sẽ cho thấy đợt điều chỉnh đã kết thúc và đà tăng giá sẽ mạnh thêm kéo VNST index hướng về mục tiêu tiếp theo xung quanh 134 điểm.

@ Nhà đầu tư nên chú ý vào các ngành Y tế, ngành Dịch vụ tiện ích và ngành chứng khoán. Nhóm ngành này đã điều chỉnh và tích lũy khá lâu và nay đang ở điểm có khả năng đảo chiều.

Tóm lại : VNI đã hồi phục từ vùng hỗ trợ 497 với thanh khoản cải thiện. Thị trường được kỳ vọng sẽ tiếp tục hồi phục, tăng điểm và hướng về Gap giảm giá ngày 25/1/2011 tại mức 510 trong ngắn hạn.

Quan điểm phân tích kỹ thuật trung hạn: Xu hướng trung hạn là tăng. Chúng tôi kỳ vọng thị trường sẽ kiểm định vùng kháng cự 545 trước cuối tháng 3 năm 2011.

Thách thức đối với đà tăng điểm: Vùng 526-529 nơi có đường internal trendline, ngưỡng Fibonacci Retracement 161.8% trở thành vùng kháng cự quan trọng cho thị trường.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý : Vùng hỗ trợ quan trọng xung quanh 497 điểm tại đường internal trend line và đỉnh ngắn hạn ngày 15/12/2010.

Posted Image

========================

Ngày 27/01/2011, HNXINDEX tăng 1.17 điểm, tương đương 1.11 % đóng cửa ở mốc 106.62 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 17.80 triệu cổ phiếu, cao hơn 49.57% so với phiên trước và thấp hơn 43.76% so với khối lượng trung bình 90 ngày

Phân kỳ tăng giá đã hình thành đối với ROC. HNXI tạo ra những đáy thấp hơn nhưng ROC(14) tạo ra những đỉnh cao hơn. Như kỳ vọng, HNXI đã quay đầu tăng từ vùng hỗ trợ 104. Một Rising window đã xuất hiện trên đồ thị ngày và HNXI đang hướng về kháng cự 108.

Nhà đầu tư nên tiếp tục tích lũy cổ phiếu tại vùng giá hiện tại và mua thêm nếu HNXI phá kháng cự 109 đặc biệt với thanh khoản cao.

Posted Image

==============================

Ngày 27/01/2011, VNSTI tăng 0.98 điểm, tương đương 0.80 % đóng cửa ở mốc 122.24 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 42.97 triệu cổ phiếu, cao hơn 41.90% so với phiên trước và thấp hơn 38.07% so với khối lượng trung bình 90 ngày

VNST-I đã giao động trong mẫu hình cái nêm hướng xuống trong gần 2 tháng và đã test vùng hỗ trợ tại 120, đóng cửa ở trên một chút so với ngưỡng hỗ trợ này hôm nay. Tín hiệu phân kỳ tăng giá đã hình thành trên RSI (5). Hệ thống phân tích kĩ thuật của chúng tôi cho thấy nhiều khả năng vùng hỗ trợ này sẽ được giữ và thị trường sẽ có đợt phục hồi ngắn hạn lên 125 điểm. Một sự phá vỡ kháng cự 125 với thanh khoản cao sẽ xác nhận quá trình tích lũy kết thúc và xu hướng tăng ngắn hạn sẽ trở lại với mục tiêu ban đầu là đỉnh cũ tại 134.

Tóm lại: Nhà đầu tư nên tiếp tục giải ngân mua tại vùng giá hiện tại và mua phần còn lại nếu như VNST index tăng phá vỡ kháng cự quan trọng của mình xung quanh 125, đặc biệt với thanh khoản cao.

Ghi chú: VNST – index (Vietnam Stocks Price-Weighted Average) được tạo ra bởi việc tổng hợp toàn bộ 629 mã cổ phiếu của cả hai sàn Hồ Chí Minh và Hà Nội. Nếu như VNI tạo ra từ việc đánh trọng số cao cho những mã cổ phiếu có vốn hóa lớn. VNST – Index được tạo thành từ trung bình giá giản đơn của tất cả các cổ phiếu trong bộ chỉ số, do đó phản ánh xu thế chung của tất cả các cổ phiếu trên thị trường.

Posted Image

=================================

Ngày 27/01/2011, VNT10 tăng 0.36 điểm, tương đương 0.16 % đóng cửa ở mốc 229.19 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 2.99 triệu cổ phiếu, cao hơn 3.99% so với phiên trước và thấp hơn 38.79% so với khối lượng trung bình 90 ngày.

Bị gặp kháng cự mạnh tại đường trend line xung quanh 247, Vietnam Top 10 Large Cap – Index đã tạo đỉnh ngắn hạn tại 247.2 điểm. Chỉ số này đang kiểm định vùng hỗ trợ xung quanh 227.

Tóm lại: Như kỳ vọng, chỉ số VNT10 đã kiểm định vùng hỗ trợ 227 ngày hôm nay. Một sự phản ứng tốt với vùng hỗ trợ này(nếu có) sẽ tạo động lực cho cổ phiếu Blue chip tăng điểm và như thế đà tăng của VNI sẽ được củng cố.

Ghi chú: Vietnam Top 10 Large Cap - Index (VNT10 - index) được tạo ra bởi việc tổng hợp 10 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất trên sàn HSX: BVH, MSN, VIC, VNM, HAG, DPM, EIB, PVF, STB, FPT. VNT10-index được tạo thành từ trung bình giá giản đơn của tất cả các cổ phiếu trong bộ chỉ số, do đó phản ánh xu thế chung của nhóm các cổ phiếu vốn hóa lớn trên thị trường.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG-HSC:

Các thị trường biến động trái chiều trong ngày hôm nay, trong đó sàn HCM tăng mạnh còn sàn Hà Nội chỉ tăng nhẹ. Độ rộng thị trường mở rộng một chút và KLGD tăng nhẹ. Các NĐTNN tiếp tục mua ròng tích cực và đẩy các mã bluechip tăng điểm, từ đó đẩy VNindex đi lên. Đà tăng của thị trường được dẫn dắt bởi một số ít các mã thuộc ngành tài chính và có tỷ trọng lớn trong VNindex như VCB, CTG, PVF và BVH.

Trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối diễn biến khá sôi động trong ngày hôm nay; tỷ giá tăng nhẹ với tỷ giá giữa mua và bán trên thị trường tự do ở vào mức 21,040 vào chiều nay. Giá vàng trong nước giảm khá mạnh và chạm ngưỡng 34.97 triệu đồng/lượng. Lãi suất qua đêm liên ngân hàng tiếp tục tăng trước Tết âm lịch và chạm 27% vào ngày hôm nay. Thị trường đang chờ đợi động thái phá giá tiền đồng và có lẽ điều này sẽ sớm diễn ra.

Những kỳ vọng về việc liệu 2 ngân hàng quốc doanh niêm yết lớn có được phép niêm yết toàn bộ số cổ phiếu do Nhà nước nắm giữ trong năm nay hay không đã giúp cổ phiếu của 2 ngân hàng này tăng trong thời gian gần đây. Trên thực tế, đề xuất này gặp phải nhiều khó khăn với những nghi ngại từ phía NHNN, nhưng đây có thể là một cách để giảm tác động bóp méo chỉ số VNindex thông qua việc mua vào một số mã nhỏ các cổ phiếu của các quỹ ETF. Và dù chưa biết điều này có thực sự xảy ra hay không thì các nhà đầu tư hiện tại vẫn kỳ vọng là điều này sẽ xảy ra. Những kết quả kinh doanh khả quan được công bố gần đây trong ngành ngân hàng cộng với việc gần đây IFC đã ký thỏa thuận mua cổ phần của CTG là những tin tức tích cực cho các mã thuộc ngành này.

Hiện tại, chúng tôi ưa thích ngành ngân hàng vì việc nâng vốn đối với các ngân hàng lớn đã hoàn tất; các cổ phiếu ngân hàng hiện tại rẻ ngay cả khi tính theo P/B và tiềm năng tăng trưởng tốt mặc dù năm nay ngành này sẽ tăng trưởng chậm. Với những nhà đầu tư có thể dễ dàng mua tất cả các cổ phiếu ngân hàng thì EIB và MB là 2 lựa chọn mà chúng tôi khuyến nghị. Tuy nhiên, các NĐTNN có thể xem xét STB. Vẫn có những lo ngại xung quanh vấn đề nợ xấu của các ngân hàng nhưng tỷ lệ nợ xấu được công bố trước mắt nhiều khả năng sẽ không vượt quá 3%. Ngoài ra, chúng tôi cũng ưa thích các mã có hoạt động kinh doanh mang tính chu kỳ như PVD do giá dầu đang tăng. Chúng tôi cũng khuyến nghị các mã KBC, KDC & DPM bên cạnh những mã nhỏ như AAA; CMG, VNS và TRA.

Chúng tôi xin chúc Quý khách hàng một kỳ nghỉ Tết vui vẻ và chúng tôi sẽ tiếp tục phát hành bản tin vào ngày 8/2 khi thị trường mở cửa trở lại.

SÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HCM – Thị trường tiếp tục tăng với GTG D tăng, đạt 959.45 tỉ đồng (tương đương 49.22 triệu USD). VN index tăng 1.58% kết thúc phiên với 510.60 điểm. 156 mã tăng trong đó có 16 mã tăng trần và 88 mã giảm trong đó có 7 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 24.97% giá trị mua vào và 6.65% giá trị bán ra của toàn thị trường.

Chỉ số Index tăng từ đầu phiên, nhanh chóng đạt mức cao 511.91 trước khi giảm lại trong đợt 2 và tăng trở lại trong 30 phút cuối phiên trước khi đóng cửa ngay dưới mức cao. Biên độ biến động mở rộng với chỉ hơn 9 điểm và KLGD tăng.

Kết thúc đợt 1, khoảng 6.1 triệu đơn vị được chào bán và khoảng 5.7 triệu đơn vị được đặt mua. Và trước khi thị trường đóng cửa, có khoảng 9 triệu cổ phiếu được chào bán và 8.1 triệu cổ phiếu được đặt mua. Lượng đặt mua giảm so với phiên trước trong khi lượng đặt bán tăng vào cuối đợt 1. Vào thời điểm đóng cửa thị trường, lượng đặt mua tăng lên trong phiên nhưng đạt thấp hơn nhiều so với phiên trước; lượng đặt bán đạt cũng tăng lên trong phiên và đạt cao hơn so với phiên trước. Lượng đặt mua và lượng đặt bán bám sát nhau trong phiên trong hầu hết thời gian giao dịch và lượng đặt bán chiếm ưu thế và tạo một khoảng cách nhỏ với lượng đặt mua vào cuối phiên.

Xét về mặt giá trị, VNindex nhận được hỗ trợ tăng điểm nhiều nhất từ các mã VCB, BVH, VIC và CTG nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng giảm điểm từ các mã FPT, BMP, HSG và PAC. Cổ phiếu các ngành đều tăng trong phiên giao dịch ngày hôm nay.

Giá trị mua vào của NĐTNN tăng về khối lượng nhưng giảm nhẹ về tỷ trọng. Họ bán ra cũng tăng nhẹ về khối lượng và về tỷ trọng. Khối ngoại mua ròng với giá trị 175.73 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 21 giao dịch thỏa thuận được thực hiện thành công trong hôm nay.

Nhìn chung, khối ngoại tích cực mua vào các mã HAG; VCB; PVD; FPT và TRA. Họ cũng bán ra nhiều FPT; HAG; KDC; DIG và DPM. Hoạt động giao dịch thỏa thuận diễn ra khá trầm lắng với 1 giao dịch cực lớn, 2 giao dịch lớn cùng các trung bình và nhỏ, chiếm 10% tổng GTG D toàn thị trường. Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 815,010 cổ phiếu CTI ; 322,295 cổ phiếu TRA; 600,000 cổ phiếu CTG ; 220,000 cổ phiếu KT B; 200,000 cổ phiếu VFC và 100,000 cổ phiếu NKG trong số các giao dịch thỏa thuận hôm nay, trong đó NĐTNN tham gia vào giao dịch thỏa thuận cổ phiếu TRA.

CTG

là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 3.85% lên 24,300đ với 1.69 triệu đơn vị được giao dịch. VCB là mã đứng thứ hai, tăng 4.34% lên 36,100đ với KLGD của 1.09 triệu đơn vị. HAG tăng 1.82% lên 56,000đ với 704,010 đơn vị được chuyển nhượng. SSI giữ giá 29,800đ với 1.22 triệu cổ phiếu được trao tay. DPM tăng 1.19% lên 42,600đ với KLGD 678,660 đơn vị.

Trong 5 chứng chỉ quỹ niêm yết, VFMVFA tăng 3.95% lên 7,900đ, VFMVF4 tăng 1.69% lên 6,000đ, VFMVF1 giữ giá 11,300đ, PRUBF1 giảm 1.69% xuống 5,800đ, và MAFPF1 tăng 2.22% lên 4,600đ.

-----------------------------------

Hà Nội - Sàn Hà Nội gần như đi ngang với GTG D tăng, đạt 402.70 tỷ đồng, tương đương 20.66 triệu USD. HNI ndex tăng 0.01% lên 106.63 điểm. 181 mã tăng giá trong đó có 8 mã tăng trần và 94 mã giảm trong đó có 4 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 2.87% giá trị mua vào và 0.52% giá trị bán ra của toàn thị trường. NĐTNN mua ròng với giá trị 8.65 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 37 giao dịch thỏa thuận lớn, trung bình và nhỏ được thực hiện thành công hôm nay, chiếm 8.75% GTG D toàn thị trường. Thị trường giao dịch thỏa thuận diễn ra trầm lắng hơn.

Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 100,000 cổ phiếu VNE; 150,000 cổ phiếu THT và 150,000 cổ phiếu VND và một số giao dịch thỏa thuận rất nhỏ khác. VND là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 0.19% lên 19,600 đồng với 1.71 triệu CP được giao dịch. PVX là mã đứng thứ hai, kết thúc phiên tăng 0.69% lên 20,800 đồng với 1.31 triệu đơn vị được chuyển nhượng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chủ tịch UBCKNN tiếp đại diện Cơ quan an ninh điều tra và Cục An ninh tài chính tiền tệ đầu tư (Bộ Công an)

Đại diện Cơ quan ANĐT và Cục An ninh tài chính tiền tệ đầu tư bày tỏ tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, phối hợp kịp thời với UBCKNN trong quá trình giám sát, quản lý hoạt động thị trường.

Ngày 27/1/2011, Chủ tịch UBCKNN Vũ Bằng đã có buổi tiếp đại diện Cơ quan an ninh điều tra và Cục An ninh tài chính tiền tệ đầu tư (Bộ Công an) nhân dịp năm mới 2011.

Tại buổi tiếp, Chủ tịch Vũ Bằng đánh giá cao sự phối hợp của Cơ quan an ninh điều tra và Cục An ninh tài chính tiền tệ đầu tư (Bộ Công an) với UBCKNN trong công tác xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán trong năm vừa qua. Nhân dịp này, Chủ tịch UBCKNN tặng thưởng Giấy khen cho một số cán bộ thuộc Bộ Công an đã có thành tích trong công tác phối hợp xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.

Đại diện Cơ quan an ninh điều tra và Cục An ninh tài chính tiền tệ đầu tư bày tỏ tinh thần sẵn sàng hỗ trợ, phối hợp kịp thời với UBCKNN trong quá trình giám sát, quản lý hoạt động thị trường nhằm ngăn chặn, xử lý vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán trong thời gian tới, góp phần giúp thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động ổn định và phát triển bền vững.

Chủ tịch Vũ Bằng tin tưởng sự phối hợp có hiệu quả giữa 2 cơ quan trong thời gian tới nhằm giúp thị trường chứng khoán hoạt động ổn định, công bằng, công khai, minh bạch, dần trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước.

Quốc Thắng

Theo UBCKNN

----------------------------------------------

Kiểu này các cp nóng bên HNX hết thời rồi, cứ mua cp Blu bên sàn Hose cho nó lành.

Điển hình là CTG, VCB, SJS, PVD, KBC...

Quẻ Khai Tốc Hỷ: Quẻ tốt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

ANH EM - LÀM GÌ THÌ LÀM PHẢI NHỚ 1 ĐIỀU: CHÚNG TA ĐANG SỐNG TRONG THỜI ĐẠI UPTREND thì Bluechip dẫn đầu đoàn đua.... Chứ không như năm rồi đám penny làm loạn, trong khi các Bluchip giảm dần đều... ĐÃ QUA RỒI CÁI THỜI đám oắt con dắt mũi người nhớn......

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dưỡng sức, ủ mưu mong kiếm "lãi Mèo từ vốn Cọp"

Thứ 2, 31 Tháng 1 2011 20:15

Tác giả Nguyễn Minh

“Cuối năm ngoái thị trường có khó khăn, song Tết vẫn dư giả cho vợ con được chuyến du lịch Trung Quốc. Nhưng năm nay đầu tư chứng khoán thất bát quá, khéo tôi phải mừng tuổi vợ bằng... cổ phiếu mất,” anh Trần Quang, một nhà đầu tư gạo cội trên sàn chứng khoán than thở pha lẫn một chút châm biếm.

Những ngày sát thời gian thị trường chứng khoán đóng cửa nghỉ lễ, mỗi sáng anh Quang vẫn cần mẫn tới sàn chứng khoán. Không phải anh lên sàn để sùng sục mua, bán chứng khoán mà cốt là để gặp gỡ mấy chiến hữu, rủ nhau cà phê qua ngày cho đỡ buồn.

Nhìn cảnh phố phường nhộn nhịp người người mua sắm đón Tết, ai nấy trong nhóm anh không khỏi thở dài. Nhớ lại, giờ này năm trước, họ còn oang oang bàn tán sôi nổi việc “đánh đấm phục thù” lấy lại khoản tài chính bị bay hơi, thâm một phần vào lãi hồi đầu năm kiếm được.

Rồi sau đó, họ lại quay ra khoe nhau những món đồ quý hiếm, đắt tiền mới tậu hay những kế hoạch du xuân hoành tráng cho cả gia đình.

Còn giờ, mọi người chỉ còn biết đồng cảm, động viên nhau bình tâm, chờ đợi những thông tin tốt từ kinh tế vĩ mô, kỳ vọng những cơ hội mới để tìm lại những khối tài sản đã mất.

“Trong nhóm có người mất cả nhà, cả xe thì còn tinh thần đâu mà Tết với nhất. Tôi cũng mất ngót phân nửa tiền vốn, chẳng dám hé lời với mọi người trong gia đình. Vợ hỏi thì cứ ậm ừ cho qua chuyện, chứ mà nói ra chắc lại cô ấy lại rên rỉ, mất hết cả Tết, chỉ tội mấy đứa con,” anh Quang nói.

Cùng cảnh ngộ, anh Nguyễn Thanh Bình cũng buồn không kém. Vốn là một nhà đầu tư khá lâu năm, có nhiều kinh nghiệm, năm 2010, thị trường chứng khoán đi ngang quá lâu, thấy chiến lược đầu tư cũ không có hiệu quả, anh Bình liều lĩnh chuyển sang đầu tư vào nhóm cổ phiếu “nóng” thị giá thấp.

Ban đầu đã thu được một số thành quả nhất định, sau thành ham anh quyết định sử dụng đòn bảy với tỷ suất cao tham gia cùng “đội lái”, kết quả là lãi đi đường lãi, gốc thì chẳng còn là bao.

“Chơi chứng khoán càng ngày càng khó, đầu tư bao nhiêu mất bấy nhiêu. Người nào càng liều lĩnh thì càng mất nhiều. Cuối cùng thì cũng đúc kết được - Ai đi ngược xu thế thị trường thì đều thất bại,” anh Bình buồn bã chia sẻ.

Khi được hỏi về kế hoạch Tết của gia đình, anh Bình trở nên trầm tư. Gia đình thuộc vào hàng khá giả nên thường anh Bình không có thói quen lo lắng, đối với anhTết đến là chuyện mặc nhiên. Vợ chồng con cái thoải mái sắm sửa, trang hoàng nhà của và lễ nghĩa cho cha mẹ.

Nhưng năm nay, không khí đón Tết trong gia đình anh trầm hẳn, khi mà công việc buôn bán của vợ không thuận lợi, cộng thêm khoản nợ nần vì anh trót "đa mang".

“Chẳng còn hào hứng gì, chỉ còn biết bình thản chờ đợi Tết trôi đi lặng lẽ,” anh Bình thơ thẩn nói.

Tự rơi vào bẫy

Anh Nguyễn Tuấn Anh, một người bạn cùng đầu tư với anh Bình cho biết, năm Canh Dần có thể nói là năm làm ăn khó khăn nhất của các nhà đầu tư nào chót gắn bó và có những giao dịch thường xuyên trên thị trường chứng khoán.

Trong năm qua, sự biến động trái chiều giữa VN-Index so với xu hướng chung của thị trường đã khiến nhà đầu tư rơi vào ma trận, lạc lối giữa các dòng cổ phiếu được “đánh lên, đánh xuống” bất thường. Chỉ số này đã không còn mang tính chỉ dẫn hay là cái neo để các nhà đầu tư xác lập cho mình hướng đầu tư.

Tâm lý “càng mất nhiều, càng mong gỡ lại” đã thôi thúc nhiều nhà đầu tư sử dụng đòn bảy tài chính với tỷ trọng lớn khi thị trường có dấu hiệu xuất hiện sóng ngắn. Vì không lường hết được hết tính chất rủi ro của thị trường nên các nhà đầu tư mạo hiểm này đã trở thành nạn nhân của những “cái bẫy cổ phiếu tăng nóng”, mà thậm chí họ cũng có đóng góp một phần tạo ra.

Anh Tuấn Anh chỉ ra một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên, khi thị trường kém thanh khoản vì các hoạt động đầu tư giá trị và lướt sóng đều thua lỗ, nhiều nhà đầu tư chuyển sang chơi hàng T+0 (vay mượn cổ phiếu để bán).

Hoạt động đánh lên, đánh xuống từng mã cổ phiếu diễn ra ngay trong phiên khiến giá cổ phiếu lên xuống chập chờn, không thể kiểm soát nổi, đẩy nhiều nhà đầu tư tiếp tục sa lầy.

Đối với bản thân mình, mặc dù theo trường phái đầu tư giá trị, song anh Tuấn Anh cũng đang trong tình trạng âm vốn vài chục phần trăm.

“Thị trường đi ngang, sóng cổ phiếu vừa nhấp nhô đã bị san phẳng. Chứng khoán chưa về đến tài khoản (ngày T+4) thì giá đã lại quay đầu. Thế thì lãi vào đâu! Tết này nghỉ dài ngày, chắc mấy anh em tụi tôi tranh thủ ngủ, lấy sức nghĩ mưu kiếm lại ‘lãi Mèo to bằng vốn Cọp’,” anh Tuấn Anh hy vọng./.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

=========================================================

Posted Image

Xuân này phải hơn hẳn mấy xuân qua.

Thắng lợi tin vui khắp nhà nhà.

Sàn Nam, sàn Bắc bừng sắc tím

Tiến lên toàn thắng ắt về ta...................

Posted Image

Xuân về hạnh Phúc nở đầy hoa

Xuân đến mang Lộc khắp mọi nhà

Xuân mới đắc Thọ bình an đến.

Kính chúc nhà nhà vạn sự vui…

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trích dẫn 1 phần tiên tri của Thầy Thiên Sứ cho năm Tân Mão:

Giá vàng năm Tân Mão

Thị trường Vàng năm 2011 sẽ có biến động chứ chắc chắn không thể đứng yên. Quẻ “Cảnh vô vong” (Cảnh hỏa sinh vô vong thổ) sẽ không có biến động lớn, Cảnh thì lên từ từ.....không biến động tăng giảm đột ngột, gây sốc và bất ngờ. Tóm lại là giá vàng lên nhưng không sốc như năm 2010. (Trong khủng hoảng kinh tế thì vàng không thể đứng yên được)

Bất động sản năm Tân Mão

Quẻ Tử Đại An. Thị trường bất động sản năm nay sẽ bị “ cảm cúm nặng”, tăng giảm đột ngột thất thường. Nếu phân tích theo lý học đông phương thì Bất động sản thuộc hành thổ, năm 2011 Tân Mão, trong đó Tân là Thiên can Kim, Thổ bị sinh xuất, hành khí và địa chi thuộc Mộc khắc thổ. Quẻ Đại An Thổ sinh xuất Tử kim, nên ngành bất động sản có nhiều bất lợi. Nhưng vì Đại An chủ sự bình yên, nên ai trường vốn, chịu đựng được sẽ thành công. Tóm lại năm 2011 thị trường bất động sản biến động thất thường có những điều khó lường xảy ra.

Có thể nói đây là một năm ngán ngẩm cho ngành này trong năm nay. Mùa Xuân vẫn còn có cơ hội cho những người gặp may với dăm ba căn hộ mua vào bán ra. Nhưng với các đại gia lớn và những dự án hoàn thành vào năm nay thì cơ hội mua bán sẽ không còn tấp nập như các năm trước. Nếu ai muốn mua bán Bất động sản hoặc thực hiện những dự án lớn, cần trường vốn và phải nhẫn nại. Nhìn chung năm nay không phải là năm thành công cho ngành Bất động sản.

Chứng khoán năm Tân Mão

Quẻ “Kinh lưu niên” đây là quẻ xấu. Cũng vào mùa Xuân, thị trường chứng khoán thế giới và Việt Nam ít có biến động lớn. Nhưng cũng lên xuống thất thường. Tuy nhiên từ tháng 4 trở đi sự giao động với biên độ lớn bắt đầu xảy ra. Từ mùa Thu theo Âm lịch trở đi, thì thị trường này sẽ rơi vào sự bất ổn và suy thoái. Những người tham gia thị trường cần có sự mỉm cười của số phận hoặc thật sự tài năng

==================================================

Đại Phúc hỏi: Năm Tân Mão (2011) TTCK VN có uptrend không?

Quẻ chủ Sinh Xích Khẩu, quẻ độn cho câu hỏi trên là Đỗ Vô Vong: TTCK VN có uptrend nhưng sau thất vọng. Có lẽ năm Tân Mão vẫn chủ đạo ETF nên các nhà ĐT đánh cp sàn HNX và Midscap, penny... thất vọng.

Vậy nhận định của tôi cuối năm Canh Dần nên đánh danh mục cp ETF và áp dụng chiêu "Tử Đại An" là chủ đạo mới có có hội thắng.

Ví dụ như VCB, CTG, SJS, KBC, PVD...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin chào các bạn quan tâm đến TTCK VN theo Lý Học Đông Phương.Posted Image

Ngày mai 8/2/2011 tức ngày 6/1/Tân Mão, TTCK VN mở cửa đầu năm vào giờ Thìn thuộc quẻ Cảnh Đại An: Quẻ RẤT TỐT

Vậy khởi đầu cho 1 năm các nhà ĐT muốn mua hay bán lấy may đều thỏa mãn

======================================

Bàn tiếp về hướng đi của VNI:

Do VNI đã vượt 500 và test thành công 500, hiện VNI đã bước chân vào thời-giai đoạn quẻ Sinh Tốc Hỷ (Theo quẻ dự đoán ở trang 1):

Sinh: Là Bắt đầu, là 1...1 nhóm cp,... thuộc hành Mộc

Tốc Hỷ: Là nhanh, nóng, cháy bỏng...Thuộc hành Hỏa.

Theo ngũ hành thì Mộc sinh Hỏa, nhưng do Sinh-Mộc mới bắt đầu nên chưa đủ VƯỢNG để cháy mạnh, cho nên thời và giai đoạn này VNI lên do 1 nhóm cp chủ đạo dẫn dắt. (Các cp ETF và cp vốn hóa lớn bên sàn Sài Gòn như SJS...tìm xem 20 cp vốn hóa lớn nhất TT)

Năm Tân Mão là năm Mộc, TTCK cũng là Mộc (Tiền và cổ phiếu toàn làm từ Mộc. Posted Image).

Mộc sinh Hỏa, do vậy năm nay TTCK VN sẽ tăng nóng. (Xin các bạn hiểu cho Tăng Nóng không có nghĩa tăng như năm 2006-2007 đâu nhé, tăng nóng 2011 khác hoàn toàn 2007)

Cụ thể VNI tăng nóng ra sao, thời gian nào trong năm: Sẽ cập nhật sau.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhịp đập Thị trường 08/02: VN-Index tiếp cận ngưỡng 520 điểm

(Vietstock) - Với lực đỡ khá tốt từ nhóm cổ phiếu trụ cột, chỉ số VN-Index đã bật tăng mạnh và đang tiếp cận ngưỡng 520 điểm.

* Đợt khớp lệnh liên tục, đà tăng của thị trường tiếp tục được giữ vững, số lượng các mã tăng giá được mở rộng hơn, nhưng các mã tăng hết biên độ không còn nhiều như ít phút trước đó. Tuy nhiên, với lực đẩy khá tốt của BVH tăng trần, còn có VCB, PVF MSN cũng bật tăng mạnh giúp VN-Index nhảy vọt lên gần 8 điểm vào khoảng 9h15 và chỉ số này đang dần tiếp cận ngưỡng 520 điểm.

Đà tăng ở sàn Hà Nội dù không quá mạnh nhưng cũng có xu hướng mở rộng.

*8h45: Kết thúc đợt khớp lệnh mở cửa tại HOSE, với lực đỡ chính từ các cổ phiếu lớn như BVH, VNM, VCB, PVF, REE… cùng nhiều mã cổ phiếu vừa và nhỏ khác giúp VN-Index bật tăng 5.1 điểm, tương đương 1% lên 515.7 điểm. Thanh khoản đạt gần 1.2 triệu đơn vị, trị giá hơn 25 tỷ đồng. Bảng điện tử có 73 mã tăng giá, 22 mã giảm giá, cùng 37 mã đứng giá, và phần lớn các mã còn lại chưa có giao dịch.

Bên sàn Hà Nội, đà tăng cũng được ghi nhận ở mức 1.06%, tương ứng 1.13 điểm và tạm chốt ở 107.76 điểm. Bảng điện tử vẫn còn đến 294 mã đứng giá và chưa có giao dịch, còn lại là 71 mã tăng giá và 12 mã giảm giá. Thanh khoản tương đương HOSE với gần 1.2 triệu đơn vị khớp lệnh, trị giá gần 17 tỷ đồng.

Viết Vinh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Qua rồi cái thời bầu nhiệt huyết của dân tộc do anh Hưng lùn, chị Hương và anh Hào cầm trịch.... Thời của văn hóa Tây, của WTO, của dòng tiền chuyên nghiệp sắp đến.......... VCB, PVD, DPM sẽ là những BVH, MSN thứ 2............ Hãy vứt bỏ cái tôi cá nhân và theo thị trường.......... Con đường bluechip rộng mở.......... Đó tất yếu cũng là cái lẽ phát triển hưng thịnh của thị trường.....

...

http://f319.com/home/1381700

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bí ẩn kho vàng 4.000 tấn

Hơn nửa thế kỷ qua, câu chuyện về “kho vàng 4.000 tấn do quân đội Nhật chôn giấu ở núi Tàu” (xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) được thêu dệt như một huyền thoại. Chính vì thế, cuộc tìm kiếm kéo dài gần 20 năm nay vẫn chưa vào hồi kết.

Posted Image

Ông Trần Văn Tiệp (phải) và ông Tám Hiền tại núi Tàu năm 1999 - Ảnh: CTV >> Vàng, đôla tăng vọt

>> Cảnh giác với đồ trang sức dỏm

>> Bí mật trong não kỳ thủ

Cả đời người theo đuổi “kho vàng”

Chỉ với vài thông tin mỏng manh, một người đàn ông đã bỏ gần cả đời người theo đuổi cái gọi là “kho vàng núi Tàu”. Đến nay, dù gần đất xa trời, nhưng ông vẫn chưa từ bỏ ý định tìm kiếm.

Niềm tin kho vàng 4.000 tấn

“Ngay từ năm 1957, tôi đã có những thông tin về kho vàng này. Nhưng trong thời kỳ chiến tranh, tôi phải âm thầm giữ bí mật nguồn thông tin"

"Sau ngày giải phóng, tôi vẫn chưa chính thức tìm kiếm vì thiếu "đồng minh cùng chí hướng", cho đến ngày gặp được ông Tám Hiền (Lê Văn Hiền, nguyên Ủy viên T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Thuận Hải, đã mất năm 2010 - PV) thì kế hoạch đi tìm kho vàng của tôi mới trở thành hiện thực”, trong căn nhà khá khang trang trên đường Nguyễn Trọng Tuyển (TP.HCM), ông Trần Văn Tiệp mở đầu câu chuyện đi tìm kho vàng ở núi Tàu như thế.

Theo những người dân ở xã Phước Thể (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), sở dĩ gọi là núi Tàu là vì ngọn núi này gần với vùng biển ngày xưa có tàu chiến của quân đội Nhật chìm.

Cũng có người gọi là núi Mây Tào và cho rằng từ này xuất phát từ tiếng của người Chăm xưa.

Ông Tiệp nói rằng, trong tay ông có rất nhiều hồ sơ cho biết vào cuối thế chiến thứ II, sau khi Nhật đầu hàng quân đồng minh, vị tướng Yamashita đã đưa một hạm đội gồm 84 tàu chiến chở đầy vàng đến vịnh Cà Ná (giáp ranh tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận) trú ẩn.

Tuy nhiên, sau đó lực lượng không quân của quân đồng minh đã đánh chìm 66 tàu của quân đội Nhật xuống khu vực này. Còn lại 18 tàu khác kịp thời chạy thoát và sau đó chính quân đội Nhật đã đưa số vàng khoảng 4.000 tấn vàng xuống một hòn núi sát với vùng biển này.

Sau này mới biết đây là núi Tàu. Sau thế chiến thứ II, nhiều lần người Nhật đã đến Việt Nam để tìm tung tích kho vàng cực lớn này nhưng đều thất bại.

"Sở dĩ quân đội Nhật chôn kho vàng này gần biển là do thuận tiện giao thông đường biển, đường bộ và đường sắt. Hơn nữa, họ chôn gần một kho vàng khác của vua Chăm ngày xưa để lại nơi này", ông Tiệp nói chắc nịch.

Niềm tin càng tăng thêm khi ông Tiệp tìm kiếm được một thanh gươm cùng với vỏ bao gươm của Nhật đã cũ; đồng tiền 10.000 yen; một ống điếu bằng kim loại đã vỡ một phần; hai phù hiệu Hắc Long bằng kim loại...

Những "báu vật" này, theo ông Tiệp được tìm thấy ở núi Tàu là vật chứng thể hiện kho vàng vẫn quanh quẩn đâu đây.

Đến năm 1992, ông Tiệp như "bắt được vàng" khi xuất hiện một người tên Trần Xuân Hà, người ở huyện Tuy Phong xung phong... chỉ điểm “vị trí” của kho vàng ở núi Tàu. Từ đây, ông quyết định phải khai quật kho vàng này.

Posted Image

Những "báu vật" của ông Tiệp thu từ núi Tàu - Ảnh: CTV

Nhờ nhà "ngoại cảm" tìm vàng

Ngày 16.10.1993, ông Đặng Văn Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận khi đó chính thức cấp giấy phép cho ông Trần Văn Tiệp được “tìm kiếm kim loại” tại núi Tàu. Có được “bảo bối” này trong tay, ông Tiệp thuê kỹ sư địa chất tên là Hoàng Vân Trường kiêm nhà “ngoại cảm” ở Phú Thọ vào núi Tàu để tìm kho vàng.

Kho báu 100 tỉ USD!

Ông Trần Văn Tiệp sinh năm 1915, quê gốc ở Hải Phòng, di tản vào Sài Gòn khi mới 10 tuổi.

Thời chống Pháp, ông từng tham gia cách mạng.

Suốt từ năm 1957 đến nay, ông chỉ chăm chú một việc mà theo ông cho đó là công trình của đời mình: khai thác kho vàng núi Tàu.

Theo ông Tiệp, kho vàng núi Tàu có không ít hơn 4.000 tấn, đó là chưa kể kho vàng của người Chăm xưa chôn ở gần đó chừng 1.000 tấn.

Cộng với châu báu khác nữa thì kho vàng núi Tàu trị giá không dưới... 100 tỉ USD!

Công việc tìm kiếm tiến hành từ đầu năm 1994. Thời kỳ này, ông Tiệp chủ yếu thuê nhân công đào bới, tìm kiếm bằng tay. Sau đó, thấy không hiệu quả, ông Tiệp đã thuê cả xe ủi, xe múc lên sườn phía đông núi Tàu xới bung cả một vệt núi đá.

Sau 3 tháng sử dụng xe cơ giới tìm kiếm, ông Tiệp mừng rỡ khi những người cộng sự báo cáo tiếp cận được cửa hầm nằm dưới một lớp đá sâu 3m với nội dung "Cửa hầm kho vàng có chiều rộng chừng 24 mét, chiều dài chừng 80 mét. Cửa được xếp bằng một lớp đá thạch như hình chiếc ê-ke. Nhiều phiến đá được dán dính vào nhau bằng một lớp vôi rất tinh xảo".

Báo cáo này càng làm cho ông Tiệp thêm nung nấu ý chí tìm kiếm vì nó trùng khớp với thông tin mà ông thu thập được vào năm 1969 từ một người Mỹ đã đến đây tìm kiếm (về kích thước kho vàng này giống y như kết quả mà các cộng sự của ông tìm thấy).

Tại cửa hầm vàng, ông Tiệp cho rằng đã tìm thấy vết tích của bàn tay con người còn in lại trên nhiều phiến đá được ghép lại với nhau bằng một lớp vôi hoặc lanh ke dẻo.

"Ở giai đoạn những năm 1944-1945, chỉ người Nhật mới có được kỹ thuật tinh xảo như thế này", ông Tiệp khẳng định. Cũng theo ông Tiệp, sau khi tìm được cửa hầm thì vị trí kho vàng có thể nằm sâu 40 mét dưới lớp đá phía đông núi Tàu.

Thời điểm này, công việc khai thác kho vàng ngày càng trở nên khẩn trương và cấp thiết. Để nhanh chóng “tiếp cận” kho vàng, ông đã bỏ ra hàng trăm cây vàng thuê nhân công, xe xúc, xe ủi rầm rộ kéo lên núi Tàu.

Ròng rã 10 năm liền (từ 1993 đến 2003), đích thân ông Tiệp cùng với ông Tám Hiền lên tận núi Tàu chỉ huy đào bới hàng nghìn mét khối đất đá, nhưng kho vàng 4.000 tấn vẫn không thấy đâu...

Về những dấu vết của cửa hầm, trao đổi với Thanh Niên, ông Hàn Đắc Thuận, nguyên Chủ tịch UBND huyện Tuy Phong nhận định: "Việc ông Tiệp cho rằng có dấu vết lắp ghép các phiến đá bằng một lớp vôi ở “cửa hầm vàng” là có bàn tay của con người, tôi cho đó chỉ là sự ngẫu nhiên. Vì ở Tuy Phong, có khối các sườn núi có loại đá như thế".

Quế Hà

================================================

Nhờ SP và các cao thủ gieo quẻ giúp xem có tìm thấy 4000 tấn vàng như nêu trên không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG-HSC:

Các thị trường bắt đầu năm Tân Mão với một phiên giao dịch khởi sắc và tăng điểm, dẫn dắt bởi lực mua của các NĐTNN ở các mã bluechip quen thuộc. KLGD đạt thấp nhưng đây không phải là điều đáng ngạc nhiên do nhiều nhà đầu tư vẫn còn nghỉ Tết trong tuần này. Tuy nhiên, các NĐTNN hôm nay đã tích cực mua vào và khối này đã thực hiện một giao dịch thỏa thuận lớn(thỏa thuận cổ phiếu VND).

Trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối, tỷ giá tăng khá mạnh bắt đầu từ khi nghỉ Tết với tỷ giá giữa mua và bán trên thị trường tự do ở vào mức 21,440đ vào chiều nay. Trái lại, tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng vẫn khá ổn định ở mức khoảng 20,750đ và điều này cho thấy việc tỷ giá trên thị trường tự do tăng ngày hôm nay có liên quan phần nào là do những hoạt động đầu cơ ngắn hạn. Một nguyên nhân khác khiến tỷ giá trên thị trường tự do tăng trong ngày hôm nay có thể là giá vàng. Giá vàng trong nước hôm nay đã tăng và chạm mốc 35.96 triệu đồng/lượng. Lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng sau Tết đã lắng dịu hơn và đã giảm xuống mức bình quân 13.5%. Thị trường vẫn tiếp tục chờ đợi động thái phá giá đồng VNĐ nhằm thu hẹp khoảng cách giữa tỷ giá liên ngân hàng và trần tỷ giá. Với việc tỷ giá trên thị trường tự do giảm trong thời gian gần đây; thì NHNN hẳn sẽ bớt lo ngại hơn vì cơ quan này có lẽ rất lo ngại trước việc ổn định thị trường ngoại hối sau khi phá giá.

Về thông tin từ các doanh nghiệp: ACB đã công bố kết quả kinh odanh chưa kiểm toán với lợi nhuận thuần đạt 2.34 nghìn tỷ đồng, tăng 6.3%. Mặc dù mất đi mảng kinh doanh sàn vàng, thì mảng kinh doanh chính tăng trưởng mạnh đã giúp lợi nhuận của ngân hàng tăng trưởng. Dựa trên những ước tính của chúng tôi, kết quả của ACB đạt được nhờ tăng trưởng tín dụng đạt cao và tỷ lệ NIM được cải thiện. Ngân hàng TMCP Đại Tín(TrustBank) đã công bố sẽ bán cổ phần cho First Gulf Bank của Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất khi ngân hàng này tăng vốn từ 2 nghìn tỷ lên 5 nghìn tỷ trong năm nay. Trước đó, Vietinbank cũng đã hoàn tất việc bán cổ phần cho đối tác chiến lược; và những điều này cho thấy hiện tại ngành ngân hàng đang hấp dẫn đối với các NĐTNN. Các phương tiện thông tin đã đưa tin DPR công bố lợi nhuận thuần đạt 395.05 tỷ đồng; tăng 87.47%; doanh thu đạt 1.028 nghìn tỷ đồng(52.73 triệu USD), tăng 52.73%.

Thị trường đã có một khởi đầu tốt đẹp cho năm mới, trong đó, các NĐTNN tiếp tục mua vào tích cực và đẩy VNindex đi lên. Tuy nhiên, hiện tại các nhà đầu tư đang chờ đợi số liệu CPI tháng 2 được công bố; và các báo đài đưa tin con số này có thể đạt tăng 1.8-2% so với tháng trước. Chúng tôi kỳ vọng CPI tháng 2 sẽ tăng với tốc độ thấp hơn, khoảng 1.5-1.6% với bằng chứng là giá lương thực đã bắt đầu giảm nhẹ. Tuy nhiên, mọi việc tùy thuộc vào tốc độ giảm của giá cả trong tuần này. Tỷ giá vẫn là một vấn đề cần được giải quyết sớm cho dù những động thái gần đây của giá vàng và trên thị trường tự do không hậu thuẫn nhiều cho điều này. Cho dù vậy, thị trường có vẻ khá vững vàng và đang nhìn xa hơn khỏi những vấn đề ngắn hạn. Chúng tôi vẫn tiếp tục lạc quan và khuyến nghị các nhà đầu tư xem xét các mã thuộc ngành ngân hàng và những mã có hoạt động kinh doanh biến động theo chu kỳ như PVD.

==========================================

SÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HCM – Thị trường đóng cửa tăng điểm với GTG D giảm, đạt 707.02 tỉ đồng (tương đương 36.27 triệu USD). VN index tăng 1.98% kết thúc phiên với 520.69 điểm. 175 mã tăng trong đó có 24 mã tăng trần và 62 mã giảm trong đó có 6 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 31.04% giá trị mua vào và 13.04% giá trị bán ra của toàn thị trường.

Chỉ số Index tăng từ đầu phiên, tiếp tục tăng và đạt mức cao 521.49 vào đầu đợt 3 và đóng cửa bên dưới mức cao này một chút. Biên độ biến động thu hẹp với chưa tới 6 điểm và KLGD giảm.

Kết thúc đợt 1, khoảng 3.9 triệu đơn vị được chào bán và khoảng 3.4 triệu đơn vị được đặt mua. Và trước khi thị trường đóng cửa, có khoảng 5.6 triệu cổ phiếu được chào bán và 7.8 triệu cổ phiếu được đặt mua. Lượng đặt mua giảm so với phiên trước trong khi lượng đặt bán tăng vào cuối đợt 1. Vào thời điểm đóng cửa thị trường, lượng đặt mua tăng lên trong phiên nhưng đạt thấp hơn nhiều hơn phiên trước; lượng đặt bán đạt cũng tăng lên trong phiên những cũng đạt thấp hơn so với phiên trước. Lượng đặt bán vượt lượng đặt mua đầu phiên những tình thế đã đảo ngược trong đợt 2 và vào cuối phiên, giữa lượng đặt mua và đặt bán có một chênh lệch nhỏ.

Xét về mặt giá trị, VNindex nhận được hỗ trợ tăng điểm nhiều nhất từ các mã VCB, BVH, CTG và HAG nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng giảm điểm từ các mã PHR, VSH, BT6 và DHG . Cổ phiếu các ngành đều tăng trong phiên giao dịch ngày hôm nay.

Giá trị mua vào của NĐTNN tăng nhẹ về khối lượng và tăng đáng kể về tỷ trọng. Họ bán ra cũng tăng về khối lượng và về tỷ trọng. Khối ngoại mua ròng với giá trị 127.2 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 12 giao dịch thỏa thuận được thực hiện thành công trong hôm nay.

Nhìn chung, khối ngoại tích cực mua vào các mã PVD; VCB; DPM; HAG và FPT. Họ cũng bán ra nhiều FPT; VIC ; PVD; VCB và HPG. Hoạt động giao dịch thỏa thuận diễn ra trầm lắng trong ngày hôm nay với 1 giao dịch lớn cùng các trung bình và nhỏ, chiếm 5.69% tổng GTG D toàn thị trường. Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 449,800 cổ phiếu CTI ; 80,000 cổ phiếu PVD; 45,000 cổ phiếu HRC; 95,000 cổ phiếu NKG và 100,000 cổ phiếu GI L trong số các giao dịch thỏa thuận hôm nay, trong đó NĐTNN tham gia vào giao dịch thỏa thuận cổ phiếu PVD.

VCB là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 4.99% lên 37,900đ với 1.22 triệu đơn vị được giao dịch. DPM là mã đứng thứ hai, tăng 4.93% lên 44,700đ với KLGD của 918,960 đơn vị. HAG tăng 4.46% lên 58,500đ với 560,420 đơn vị được chuyển nhượng. PVD tăng 4.5% lên 58,000đ với 542,060 cổ phiếu được trao tay. FPT tăng 0.79% lên 63,500đ với KLGD 480,160 đơn vị.

Trong 5 chứng chỉ quỹ niêm yết, VFMVFA tăng 2.53% lên 8,100đ, VFMVF4 giữ giá 6,000đ, VFMVF1 tăng 0.88% lên 11,400đ, PRUBF1 giảm 1.72% xuống 5,700đ, và MAFPF1 giữ giá 4,600đ.

=====================================

Hà Nội - Sàn Hà Nội tăng với GTG D đạt 279.94 tỷ đồng, tương đương 14.36 triệu USD. HNI ndex tăng 0.97% lên 107.66 điểm. 185 mã tăng giá trong đó có 20 mã tăng trần và 72 mã giảm trong đó có 7 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 37.22% giá trị mua vào và 0.52% giá trị bán ra của toàn thị trường. NĐTNN mua ròng tích cực với giá trị 102.74 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 8 giao dịch thỏa thuận lớn, trung bình và nhỏ được thực hiện thành công hôm nay, chiếm 35.36% GTG D toàn thị trường. Thị trường giao dịch thỏa thuận trầm lắng.

Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 5,015,000 cổ phiếu VND và 96,000 cổ phiếu HBB và một số giao dịch thỏa thuận rất nhỏ khác. HBB là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, giảm 0.88% xuống 11,300 đồng với 983,200 CP được giao dịch. WSS là mã đứng thứ hai, kết thúc phiên tăng 3.09% lên 9,700 đồng với 724,900 đơn vị được chuyển nhượng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

HSC:

Nhận định ban đầu về EIB – kết quả kinh doanh khả quan hơn dự kiến và triển vọng tăng trưởng tốt.

EIB đã công bố lợi nhuận trước thuế chưa hợp nhất năm 2010 đạt 2,380 tỷ đồng, tăng 55% so với năm trước. Kết quả kinh doanh được công bố chưa được kiểm toán và chúng tôi cho rằng sẽ không có nhiều khác biệt giữa số liệu kiểm toán và chưa kiểm toán. Kết quả kinh doanh được công bố nói trên cao hơn 8% so với dự báo của chính EIB và cao hơn 4% so với dự báo của chúng tôi. Kết quả nói trên đạt được nhờ thu nhập lãi thuần và thu nhập từ phí dịch vụ tăng trưởng tốt hơn so với dự kiến. Thu nhập lãi thuần tăng 46% và đóng góp 78% vào tổng thu nhập hoạt động (năm 2009 đóng góp 77%). Thu nhập từ phí dịch vụ tăng 124% và đóng góp 13% vào tổng thu nhập hoạt động (năm 2009 chỉ đóng góp 8%). Tuy nhiên, EIB đã lỗ trong hoạt động mua bán chứng khoán đầu tư và lãi từ HĐ kinh doanh ngoại hối chỉ đóng góp một tỷ trọng không đáng kể vào tổng thu nhập hoạt động. Thu nhập khác chiếm 8% trong tổng thu nhập hoạt động (trong năm 2009 chỉ chiếm 1%).

• T T hu nhập lãi thuần tăng trưởng chủ yếu nhờ tăng trưởng tín dụng(theo ước tính của chúng tôi đạt 36-37%) do tỷ lệ NI M gần như không thay đổi so với mức 4.4% đạt được trong năm 2009. Trên thực tế, tỷ lệ NI M của EIB cao nhất trong ngành ngân hàng và sẽ khó để tiếp tục nâng cao tỷ lệ này do chi phí huy động đang tăng lên. Chúng tôi nhận thấy tiền gửi của EIB tại các ngân hàng khác cũng tăng 102% trong năm 2010. Nhờ tăng trưởng của hoạt động cho vay và hoạt động gửi tiền tại các ngân hàng khác; tài sản sinh lãi của EIB đã tăng 50% trong năm 2010 theo ước tính của chúng tôi. Tuy nhiên, chúng tôi cũng lưu ý rằng tăng trưởng từ hoạt động gửi tiền tại các ngân hàng khác đóng góp ít hơn so với tăng trưởng cho vay đối với sự tăng trưởng của tài sản sinh lãi.

• Do mức tăng trưởng cho vay cao, EIB có tỷ lệ LDR là 84% vào cuối năm 2010, cao hơn mức 82% của năm 2009. Và mặc dù tỷ lệ LDR đang tăng lên, thì nhờ có nguồn vốn chủ sở hữu lớn, ngân hàng vẫn có thể duy trì được mức tăng trưởng cho vay cao trong giai đoạn 2011-2012 cho dù tại một số ngân hàng khác, tăng trưởng cho vay có thể chậm lại.

• T T rong năm 2011, chúng tôi tiếp tục lạc quan về triển vọng của EIB. Theo đó, chúng tôi dự báo ngân hàng sẽ đạt 2,907 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 22% so với năm trước. Kết quả này có thể đạt được dựa trên giả định của chúng tôi là tăng trưởng tín dụng đạt 30% và tỷ lệ NI M đạt 4.2%. Chúng tôi cho rằng tỷ lệ NI M sẽ giảm trong năm 2011 do cạnh tranh vẫn còn gay gắt trong hoạt đông huy động tiền gửi. Do đó, chúng tôi dự báo thu nhập lãi thuần sẽ tăng 33%. Chúng tôi dự báo thu nhập ngoài lãi có thể tăng trưởng 5%; thu nhập khác đạt 60 tỷ đồng. Chúng tôi cũng dự báo chi phí hoạt động sẽ tăng ở mức vừa phải là 23% và chi phí dự phòng sẽ tăng 38% so với năm trước.

• Dựa trên những dự báo trên, P/B dự phóng của cổ phiếu EIB là 1.05 lần và P/E dự phóng năm 2011 là 7.8 lần; P/E 4 quý liên tiếp là 9.2 lần. EIB là ngân hàng trong giai đoạn tăng trưởng và cho tới nay ngân hàng vẫn đi sau 3 ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh đứng đầu về việc mạng lưới. Với nguồn vốn lớn (tỷ lệ CAR xấp xỉ 24%), thì EIB có thể tiếp tục có được chi phí vốn thấp và tỷ lệ NI M cao nhất ngành. EIB sử dụng lợi thế này để đưa ra lãi suất cho vay cũng như phí dịch vụ bình quân cạnh tranh nhằm giành thị phần. Đồng thời, EIB cũng quản trị rủi ro tín dụng một cách thận trọng và hoạt động quản trị nói chung của EIB là khá tốt. Tuy nhiên, các nhà đầu tư nước ngoài không có nhiều cơ hội để mua cổ phiếu EIB, tuy nhiên, đối với các nhà đầu tư trong nước có thể kiên nhân mua gom cổ phiếu EIB thì đây là cổ phiếu hàng đầu chúng tôi khuyến nghị nắm giữ.

===========================================

Nhận định ban đầu về ACB – kết quả kinh doanh khả quan nh ờ th u nh ập lãi th uần tăng trưởng tốt và triển vọng kinh doanh tốt.

ACB đã công bố lợi nhuận trước thuế hợp nhất chưa kiểm toán năm 2010 đạt 3,105 tỷ đồng, tăng 9.3% so với năm ngoái. Và cũng giống như trường hợp của EIB, chúng tôi cho rằng giữa số liệu báo cáo tài chính kiểm toán và chưa kiểm toán sẽ ít có sự khác biệt. Theo đó, kết quả kinh doanh thực tế của ACB đạt 86.2% so với dự báo của ngân hàng. Chúng tôi ước tính EPS điều chỉnh năm 2010 của ACB là 2,763đ và P/E đạt 8.8 lần.

• N N gân hàng công bố kết quả kinh doanh chi tiết chưa qua kiểm toán. Thu nhập lãi thuần đóng góp khoảng 76% vào tổng thu nhập; thu nhập từ phí đóng góp khoảng 15% và lãi từ HĐ kinh doanh ngoại hối đóng góp 3%. Như vậy, tỷ trọng đóng góp của thu nhập lãi thuần trong tổng thu nhập đã tăng từ 59% trong năm 2009 lên 76% trong năm 2010 trong khi tỷ trọng gộp của cả thu nhập từ HĐ dịch vụ và từ HĐ kinh doanh ngoại hối giảm từ mức 27% trong năm 2009 xuống 18% trong năm 2010. Cơ cấu thu nhập đã thay đổi đáng kể trong năm 2010 do thu nhập từ hoạt động kinh doanh vàng đã không còn sau khi có lệnh đóng cửa các sàn vàng của Chính phủ; và ACB là ngân hàng chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ động thái đóng cửa sàn vàng này.

• T T rong năm 2010, thu nhập lãi thuần tăng 49% so với năm trước trong khi thu nhập ngoài lãi giảm 32%. Thu nhập lãi thuần tăng nhờ hoạt động cho vay tăng trưởng 40%. Trong khi đó, tỷ lệ NI M chỉ cải thiệt một chút, tăng lên 2.8% trong năm 2010 từ mức 2.6% trong năm 2010. Chúng tôi cho rằng, việc tỷ lệ NI M được cải thiện là nhờ ACB tập trung nhiều hơn vào hoạt động cho vay các DN nhỏ và vừa (có tỷ suất NI M cao) và nhờ tỷ lệ cho vay/vốn huy động tăng(đạt 50% vào cuối năm 2010 theo ước tính của chúng tôi; năm 2009 đạt 47%).

• T T rong năm 2011, chúng tôi lạc quan đối với triển vọng kinh doanh của ACB. Chúng tôi dự báo ngân hàng sẽ đạt 3,607 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 16.2% so với năm 2010. Dựa báo này của chúng tôi dựa trên giả định HĐ cho vay sẽ tăng trưởng 28% và tỷ lệ NI M đạt 2.8-2.9%. Theo đó, chúng tôi dự báo thu nhập lãi thuần sẽ tăng 25% và thu nhập ngoài lãi tăng 26% trong năm 2011. Chúng tôi dự báo chi phí hoạt động tăng 25-26% và chi phí dự phòng tăng lên 146% trong năm 2011. Chúng tôi cho rằng hệ thống phân loại nợ có thể áp dụng trong năm 2010 sẽ làm gia tăng nợ xấu và chi phí trích lập dự phòng rủi ro.

• Dựa trên những dự báo trên, chúng tôi dự báo P/B dự phóng của ACB là 1.8 lần và P/E dự phóng năm 2011 là 8.8 lần (không thay đổi so với P/E của 4 quý gần nhất). ACB đã tập trung trở lại vào hoạt động cho vay và nhờ tỷ lệ LDR thấp, ngân hàng có thể tiếp tục đạt được mức tăng trưởng cho vay cao trong những năm tới. Tuy nhiên, do mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch rộng cũng như sự phụ thuộc vào vốn huy động nên tỷ lệ NI M của ACB thấp hơn so với các ngân hàng cùng ngành. Và việc mất đi mảng kinh doanh sàn vàng sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cho dù vậy, bên cạnh EIB thì ACB là cổ phiếu hàng đầu mà chúng tôi khuyến nghị nắm giữ đối với các nhà đầu tư muốn đầu tư vào ngành ngân hàng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo Ông Dương Văn Chung, trưởng phòng môi giới 2 - Cty CK Thăng Long, Vn-index có thể tăng trưởng 50-60%, đạt khoảng 800 điểm. Tuy nhiên mức điểm tăng sẽ nhờ các mã bluechip dẫn dắt.

Nhân dịp đầu xuân Tân Mão, trước tiên xin chúc công ty CK Thăng Long (TLS) và phòng môi giới 2 sẽ có năm kinh doanh thành công, phát đạt. Trong ngày đầu năm này, xin anh cho biết quan điểm cá nhân về TTCK trong năm Tân Mão?

Nhân dịp đầu xuân năm mới Tân Mão, thay mặt tập thể phòng MG2 kính chúc độc giả CafeF một năm an khang thịnh vượng, sức khỏe dồi dào, gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống.

Quan điểm của MG2 -TLS thì năm Tân Mão này là năm thăng hoa của TTCK, tăng trưởng hơn so với 2 năm gần đây. Kỳ vọng tăng trưởng mạnh mẽ hơn năm 2009 xét trên phương diện chỉ số Vnindex. Do đó các mã MG2-TLS kỳ vọng là các mã bluechip, ko phải các mã cổ phiếu vừa và nhỏ.

Sự thật là nguồn tiền trong nền kinh tế cũng có hạn. Năm 2009 do có nguồn tiền dồi dào từ gói kích cầu nên các lớp cổ phiều từ penny đến bluechip đều tăng trưởng mạnh mẽ. Đến 2010 các gói kích cầu bị thu về thì chứng kiến sự lên ngôi của các cổ phiếu penny.

Năm 2010 người ta nói nhiều đến dòng tiền các đội lái, NDT cá nhân là chính, thiếu vắng dòng tiền NDT tổ chức. Trong 5 tháng đầu năm 2010 thì các penny tăng rất mạnh đem lại lợi nhuận cho nhiều NDT cá nhân nhưng cũng lấy hết vốn của không ít người. Nguyên nhân là do thiếu sự đóng góp nền tảng của NDT tổ chức. Cuối năm 2010, phòng MG2 có nhận thấy nguồn tiền của NDT tổ chức nước ngoài vào thị trường nhiều, nên có kỳ vọng lớn vào năm 2011.

Dòng tiền cuối năm 2010 sẽ kéo dài trong khoảng 6 tháng đầu năm. Dự báo của phòng MG2 năm 2011 sẽ có giai đoạn tăng trưởng nóng trong 5 tháng đầu năm. Sự tăng trưởng sẽ liên tục từ sau tết đến nửa đầu tháng 5. Vnindex có thể tăng trưởng 50-60%, đạt khoảng 800 điểm. Tuy nhiên mức điểm tăng sẽ nhờ các mã bluechip dẫn dắt. Dòng tiền đến từ các NDT tổ chức trong nước và nước ngoài. Các cổ phiếu penny và mid-cap sẽ được kỳ vọng tăng trưởng mạnh 3-4 tháng cuối năm.

Nhưng sau đợt tăng trưởng nóng đó sẽ điều chỉnh rất sâu, trong khoảng thời gian từ tháng 6-8 năm 2011. Nửa đầu năm sẽ là thời điểm kiếm lời tốt của các nhà đầu tư với điều kiện giải ngân đúng mã. Ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh tới các mã cổ phiếu BCs sẽ tăng trưởng mạnh mẽ nhất.

Trong năm nay, anh có kỳ vọng gì với các sản phẩm tài chính, phái sinh cho TTCK?

Với vị thế là phòng môi giới lớn nhất của công ty CK Thăng Long, và đặc thù là NDT cá nhân chiếm 90% số lượng các NDT. Vì thế chúng tôi mong muốn năm sau những sản phẩm như Margin, giao dịch T+2 được áp dụng đại trà tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán huy động vốn, để có những sản phẩm mới tốt hơn cho các nhà đầu tư. Từ đó thanh khoản thị trường được cải thiện, tăng độ hấp dẫn với các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức.

Năm 2010, chúng ta nhắc nhiều tới sự lũng loạn của các đội lái. Anh có nhận định thế nào với vấn đề năm trong năm 2011?

Qua năm 2010 nhiều NDT cá nhân kiếm được nhiều tiền từ các cổ phiếu penny. Bản thân mình cũng không biết đội lái nào, lái mã nào nhưng rõ ràng nhiều nhà đầu tư thu lời từ các trường hợp đó. Bên cạnh đó cũng có nhiều nhà đầu tư bị lỗ nặng khi đua theo đội lái. Từ đó nhà đầu tư cá nhân đã học được bài học lớn và trạng thái sợ hãi đó theo mình tối thiểu sau 8 tháng mới hết.

Vì thế trong dự báo các cổ phiếu penny phải cuối năm mới tăng điểm được, nhất là các cổ phiếu mọi người cho rằng có sự thao túng các đội lái. Nửa đầu năm sẽ là các cổ phiếu BCs được dẫn dắt bởi các tổ chức trong nước và nước ngoài. Phòng MG2 tư vấn cho khách hàng trong 6 tháng đầu tập trung vào các cổ phiếu bluechip, hạn chế vào các penny.

Tuy nhiên rõ ràng có nhiều cổ phiếu penny suy giảm mạnh trong năm 2010, hiện đang ở mức giá hấp dẫn cho các nhà đầu tư mua gom, nhưng tuyệt đối không được sử dụng đòn bẩy tài chính.

Anh nhắc nhiều tới cổ phiếu bluechip trong năm nay. Trong các mã cổ phiếu bluechip thì lại có sự khác biệt giữa các ngành. Anh có chia sẻ gì với các nhà đầu tư trong việc lựa chọn mã cổ phiếu?

Với các cổ phiếu bluechip thì tùy thuộc vào các ngành mà có những đặc trưng riêng. Mỗi nhà đầu tư sẽ dựa vào kỳ vọng lợi nhuận và chấp nhận rủi ro. Với riêng phòng MG2 có nhiều mức khách hàng khác nhau. Có những khách hàng quy mô lên đến 500-1000 tỷ đầu tư dài hạn thì cơ cấu cổ phiếu sẽ như sau: cổ phiếu ngân hàng 30-40% tài khoản không dùng đòn bẩy tài chính, 50% là cổ phiếu BDS, còn lại 20% là các bluechip còn lại.

Cổ phiếu ngân hàng là cổ phiếu có độ an toàn cao, kỳ vọng năm 2011 sẽ tăng khoảng 30%. Với các mã BĐS thì một số mã kỳ vọng tăng 100%. Tức là trong năm sẽ có sóng lớn mà mức tăng trưởng đạt 100%-200%, nhưng so đầu năm và cuối năm có thể chỉ tăng trưởng 20%-30%. Như đã nói ở trên là khi đạt đỉnh 800 điểm thì một số mã tăng trưởng 100-200% nhưng sau đó sẽ là điều chỉnh sâu.

Phòng MG2 chiếm 20% thị phần của TLS, khoảng 2% thị phần toàn TTCK và dựa trên thế mạnh tư vấn. Khi các sản phẩm tài chính không còn thì thị phần môi giới của phòng không bị ảnh hưởng.

Đây là quan điểm cá nhân không đại diện cho CK Thăng Long và mình tin tưởng vào những nhận định trên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cùng Andy Ho và Dominic Scriven bàn “chứng” đầu xuân

Posted Image
Sự tăng trưởng của VN-Index sẽ đến vào nửa sau năm 2011 với 550-600 điểm khi lạm phát giảm về 8-9%, lãi suất huy động về 12% và cho vay ở khoảng 15%

Trao đổi với Vietstock trong buổi trò chuyện đầu năm Tân Mão, ông Andy Ho, Giám đốc Điều hành của VinaCapital và ông Dominic Scriven, OBE, CEO của Dragon Capital đều tin tưởng vào triển vọng mạnh mẽ của nền kinh tế và thị trường chứng khoán Việt Nam.

Thị trường sẽ bật mạnh vào 6 tháng cuối năm

Theo ông Andy Ho, bức tranh thị trường chứng khoán năm 2011 nhìn chung vẫn có những thuận lợi trong bối cảnh kinh tế thế giới trên đà phục hồi và mục tiêu tăng trưởng GDP Việt Nam cao hơn 2010 mặc dù nền kinh tế vẫn gánh chịu áp lực lạm phát và lãi suất cao.

Thị trường chứng khoán sẽ chưa có đột biến trong nửa đầu năm 2011 do lạm phát sẽ duy trì ở mức cao. Tuy nhiên bắt đầu từ cuối quý 2 thì TTCK đón nhận những hỗ trợ tích cực từ các nỗ lực kiểm soát lạm phát cùng những giải pháp thúc đẩy tăng trưởng được đẩy mạnh hơn nhằm đạt mục tiêu tăng GDP (tăng 7.5% năm 2011 so với mức 6.7% trong năm 2010) trong bối cảnh mặt bằng lãi suất được hạ thấp và tốc độ giải ngân tín dụng gia tăng.

Theo đó, sự tăng trưởng của VN-Index sẽ đến vào nửa sau năm 2011 với 550-600 điểm khi lạm phát giảm về 8-9%, lãi suất huy động về 12% và cho vay ở khoảng 15%. Tỷ giá VND ổn định và mức định giá P/E của cổ phiếu trở về mức hợp lý so với khu vực (hiện nay đang thấp hơn các nước trong khu vực 20-25%).

Ông Dominic Scriven cũng tin tưởng vào triển vọng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng thị trường chứng khoán Việt Nam và xem giá cổ phiếu hấp dẫn hiện nay như là một cơ hội tốt để tiếp tục đẩy mạnh đầu tư.

Ông kỳ vọng Index tăng trưởng cao hơn so với 2010, nhưng mức tăng trưởng này còn phụ thuộc vào tính thanh khoản của thị trường và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế khi mà các vấn đề về lạm phát và tỷ giá được giải quyết.

Vì sao vốn “nội” và “ngoại” cùng thờ ơ?

Ông Dominic Scriven cho rằng, thị trường hiện đang có mức định giá khá thấp mặc dù khả năng tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận cao. Theo dự đoán, trong năm 2011, mức lợi nhuận tăng trưởng bình quân của các doanh nghiệp sẽ đạt 20 - 25%. Nếu xem xét về mặt giá trị thì thị trường Việt Nam vẫn rất hấp dẫn so với các thị trường khác trong khu vực.

Trong năm tới, tình hình vĩ mô tiếp tục là một gánh nặng lớn cho các nhà đầu tư nói chung. Nếu nhìn vào chỉ số chứng khoán của các nước khác trên thế giới, đặc biệt là các nền kinh tế mới nổi, chỉ có thị trường Việt Nam đi xuống, nguyên nhân không hoàn toàn là do quốc tế mà là nội tại. Nếu những vấn đề vĩ mô được giải quyết, ông Dominic tin rằng thị trường Việt Nam có thể thăng hoa trong những năm tới.

Đồng quan điểm, ông Andy Ho cho hay, đối với nhà đầu tư trong nước, một chính sách kinh tế vĩ mô ổn định, hợp lý với lạm phát dưới 10%, tỷ giá VND ổn định và tiềm năng tăng trưởng lợi nhuận của các công ty khả quan sẽ làm gia tăng dòng tiền đầu tư vào kênh chứng khoán.

Đối với nhà đầu tư nước ngoài, ông Andy Ho cho rằng cũng chịu tác động bởi các yếu tố trên nhưng thêm vào cơ sở so sánh với các thị trường chứng khoán khác.

Chẳng hạn, mức định giá P/E của thị trường Việt Nam so với các nước khác (hiện đang thấp hơn 20-25%), kèm theo là sự đánh giá của các tổ chức định mức tín nhiệm trên thế giới về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam.


Hiện nay, thị trường Việt Nam đang tốt hơn về định giá P/E nhưng vẫn ít hấp dẫn hơn về mức độ ổn định của đồng nội tệ. Khi chúng ta cải thiện được các mặt này trong năm 2011 thì chắc chắn dòng tiền nước ngoài sẽ gia tăng trở lại vào thị trường chứng khoán Việt Nam.

Theo ông Dominic Scriven, mặt thuận lợi của chúng ta là nguồn vốn ngoại dồi dào đang chờ những tín hiệu vĩ mô ổn định để giải ngân vào thị trường. Tuy nhiên, điều này có trở thành hiện thực hay không một lần nữa phụ thuộc vào khả năng của chính phủ để khắc phục những bất ổn trong nền kinh tế vĩ mô. Nếu nhà đầu tư phải chờ đợi quá lâu, họ có khả năng chuyển hướng đầu tư sang các thị trường mới nổi khác.



Kỳ vọng T+ 2, quỹ mở và quỹ hưu trí

Trao đổi với Vietstock về một vấn đề khác của thị trường tài chính là các chính sách và công cụ đầu tư mới, ông Dominic Scriven cho biết, Dragon Capital kỳ vọng nền kinh tế tiếp tục có những thay đổi tích cực về mặt cấu trúc theo hướng tăng trưởng bền vững, chú trọng vào chất và hiệu quả. Điều này sẽ giúp Việt Nam dành lại và cũng cố niềm tin của nhà đầu tư. Mô hình tăng trưởng nóng trong những năm vừa qua có lẽ cần phải xem xét lại.

Hiện tại, nếu như chúng ta giữ nguyên mô hình quỹ đóng như 5 - 7 năm trước thì không còn khả thi nhất là để huy động vốn. Do vậy, về các công cụ tài chính mới, ông Dominic Scriven kỳ vọng UBCK sẽ đẩy nhanh các hành lang pháp lý về các mô hình định chế tài chính mới như quỹ mở, quỹ hưu trí. Sự ra đời của các loại hình quỹ mới hứa hẹn việc gia tăng tính thanh khoản của thị trường.

Ông Andy Ho lại đề cập đền một công cụ mà nhiều nhà đầu tư Việt Nam đang rất quan tâm. Đó là việc thị trường chứng khoán sẽ có những thay đổi về phương thức giao dịch như rút ngắn T+2, hoặc xa hơn, nhà đầu tư có thể kỳ vọng về những sản phẩm mới ngay khi UBCK hoàn thiện các thủ tục quản lý.

Ông cho rằng, đây là xu hướng tất yếu cho một thị trường đang phát triển. Tuy nhiên, thời điểm triển khai cần được cân nhắc kết hợp với các quy định quản lý cần thiết nhằm gắn sự phát triển thị trường và sự bền vững, điều mà nhà đầu tư dài hạn luôn quan tâm. Ông Andy Ho chia sẻ.

“Trong năm 2011, chúng tôi vẫn chú trọng vào các công ty có nền tảng vững chắc, tập trung vào các ngành nghề hoạt động chính, có đội ngũ quản trị chuyên nghiệp, có khả năng tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tốt, tạo ra dòng tiền lớn và ổn định, chỉ số nợ/vốn ở mức hợp lý, và đặc biệt EPS không bị pha loãng do việc liên tục tăng vốn.

Về ngành để đầu tư, chúng tôi sẽ tập trung vào các ngành hàng tiêu dùng, thực phẩm, hàng hoá nguyên liệu, công nghệ, dịch vụ phần mềm, và dịch vụ tài chính”. – Ông Dominic Scriven.

“Chúng tôi cho rằng bức tranh kinh tế vĩ mô năm 2011 sẽ có những chuyển biến tích cực với tăng trưởng GDP dự kiến ở 7.5% và lạm phát giảm về 8-9%, lãi suất hợp lý và tỷ giá ổn định dưới sự tác động của các chính sách tiền tệ linh động, tạo điều kiện cho các công ty có lợi nhuận tăng trưởng tốt hơn. VinaCapital đang tiến hành huy động thêm khoảng 400 triệu USD cho hai quỹ mới, một quỹ chuyên đầu tư vào các công ty tư nhân chưa niêm yết và một quỹ bất động sản. Dự kiến việc huy động sẽ hoàn tất và bắt đầu giải ngân vào quý 4/2011”. – Ông Andy Ho.


Theo Bội Mẫn
VnExpress

=======================================================

Nếu tính nội trong năm nay, thì ĐP đoán theo Lý Học cho rằng VNI đi lên trong 2/3 đầu năm.

2 ông Tây này bị lỗ 3 năm nên nhận định thận trọng chăng?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay nhóm DẦU KHÍ cũng góp phần tăng điểm cho VNI.

Mộc sinh Hỏa, năm Mộc thì Hỏa có lợi nên DK lên là phải.Posted Image

==================================================

Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay như một đống rơm khô và chỉ cần một mồi lửa là sẽ bùng cháy dữ dội.Có lẽ sự sôi động sẽ sớm trở lại trong thời gian sắp tới.

TTCK Việt Nam:

TTCK Việt Nam mở đầu năm Tân Mão bằng một phiên tăng điểm trên cả hai sàn giao dịch. Khối lượng giao dịch ngày đầu năm sụt giảm trên cả hai sàn giao dịch (VN-Index giảm 31% còn HNX giảm hơn 51%).

Khối ngoại vẫn là người dẫn dắt thị trường chứng khoán Việt Nam với lực mua tập trung vào các cổ phiếu Bluechips như DPM, VCB, PVD, ITA, PVF, PVC…trong khi khối nội vẫn thờ ơ với sự tăng điểm của thị trường và sàn HNX mặc dù tăng điểm nhưng thuật ngữ “xanh vỏ đỏ lòng” vẫn được các nhà đầu tư nhắc tới nhiều.

Có lẽ với diễn biến thị trường trong thời gian vừa qua, rất nhiều nhà đầu tư quen với việc đầu cơ Penny Stock trong năm 2010 cảm thấy thất vọng bởi nhóm này hầu hết là đi ngang và giảm điểm (Vẫn có một số mã tích cực đầu cơ nhưng không tạo thành một xu thế giao dịch). Diễn biến thị trường gợi lại hình ảnh của cổ phiếu Bluechips năm 2010. Có vài điều chúng tôi muốn chia sẻ:

  • Khối lượng của nhóm cổ phiếu Bluechips trong thời gian vừa qua đã cải thiện đáng kể so với cùng kỳ năm trước trong khi nhóm cổ phiếu Penny Stock sụt giảm rất mạnh so với cùng kỳ. Điều này làm cho khối lượng giao dịch của thị trường sụt giảm khá mạnh nên là đầu tư luôn cảm giác bất an với sự tăng giá của thị trường và rất khó có thể chuyển đổi danh mục với tỷ trọng nắm giữ Bluechips tăng lên. Do vậy, sự thất vọng vẫn xuất hiện theo đà tăng điểm của thị trường.
  • Dường như nhóm cổ phiếu Bluechips đã có sự thay đổi cơ cấu cổ đông khi độ nhạy tăng giá của nhóm này đang rất cao khi thị trường phục hồi tăng điểm. Có những cổ phiếu Bluechips chỉ cần sức cầu vừa phải cũng tăng giá khá mạnh trong thời gian vừa qua như trường hợp của DPM, PVF, KBC…Rõ ràng điều này khác hẳn với giai đoạn năm 2010 khi mà cứ mỗi lần tăng giá, nhóm này luôn có một lực cung khủng lồ chặn đà tăng giá lại. Điều này có thể hàm ý rằng nhóm cổ đông nắm giữ nhóm cổ phiếu này dường như đang có ý định nắm giữ dài hạn hoặc chuỗi tăng giá vừa qua vẫn chưa tới vùng giá mục tiêu mong muốn mặc dù có cổ phiếu tăng giá rất ấn tượng như PVF, KBC, DPM, VCB, CTG…Yếu tố này có thể thúc đẩy sự tăng giá kéo dài của thị trường chứng khoán Việt Nam.
  • Sự xoay vòng tăng điểm của nhóm cổ phiếu Bluechips và nhiều cổ phiếu đã tiến tới vùng đỉnh của năm 2010 như CTG, VCB, DPM, PVD, PVF…có thể coi là tín hiệu tích cực. Độ rộng thị trường của nhóm này đang tăng lên và điều đặc biệt mức độ điều chỉnh giá của nhóm này khá thấp và nếu mua và nắm giữ nhà đầu tư đang có một tỷ suất sinh lời khá cao so với việc nhảy sóng. Điều này hàm ý chúng ta đang có một chu kỳ tăng giá với nhóm cổ phiếu này khá mạnh.
  • Thị trường đang ở trong tháng 2 và ngày hôm nay là ngày mồng 8/2/2011. Như chúng ta đã biết, thị trường chứng khoán thường tăng điểm theo yếu tố chu kỳ trong khoảng từ nửa cuối tháng 2 hoặc đầu tháng 3 và có thể kéo dài cho tới tháng 5 hoặc tháng 6. Điều này hàm ý rằng những ngày từ giữa tháng tới cuối tháng 2 là thời điểm thích hợp để tích lũy cổ phiếu khi khối lượng giao dịch vẫn ở mức thấp và giá chưa tăng mạnh.
  • Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp được công bố trong thời gian vừa qua là khá tốt. Đa số vượt kỳ vọng của giới đầu tư. Có những cổ phiếu có tỷ số P/E TTM (P/E trượt 12 tháng gần nhất) trong khoảng từ 5 tới 8. Số còn lại đa số cũng trong khoảng từ 9 tới 11 lần. Cùng với việc các yếu tố vĩ mô thời gian qua như CPI, tỷ giá hối đoái, lãi suất vẫn khá ổn định ở mức cao trong thời gian vừa qua mà thị trường vẫn tiếp tục tăng điểm có thể coi là nhân tố tích cực, loại bỏ sự điều chỉnh giảm sâu nếu có của thị trường. Ngoài ra, ngay cả với sàn HNX thì vùng giá 100 – 105 điểm hiện tại vẫn được coi là vùng hỗ trợ mạnh của chỉ số này và thực tế HNX đang hình thành một mầu hình đáy đôi đảo chiều. Do vậy, mua vào và tích lũy cổ phiếu đặc biệt là những phiên điều chỉnh giảm không phải là ý nghĩ tồi.
  • Thị trường chứng khoán Việt Nam đang xuất hiện sự đồng điệu với chứng khoán thế giới (chỉ xét trên yếu tố sự tăng giá của nhóm cổ phiếu hoặc nhóm ngành nào đó. Chẳng hạn như năm 2010 mặc dù thị trường chứng khoán Việt Nam không tăng mạnh nhưng phong trào đầu tư vào cổ phiếu Midcap cũng khá giống với thị trường chứng khoán Mỹ. Thời gian vừa qua, nhóm cổ phiếu Bluechips cũng là nhóm cổ phiếu tăng giá mạnh hơn so với nhóm cổ phiếu Midcap (điều chỉnh khá sau giai đoạn tăng nóng trước đó. Và cuối cùng từ đầu năm 2011 tới nay, nhóm cổ phiếu năng lượng, dầu khí là nhóm cổ phiếu tăng giá ấn tượng nhất thị trường chứng khoán Mỹ thì ngày hôm nay dầu khí cũng là nhóm dẫn dắt thị trường chứng khoán Việt Nam và đặc biệt cổ phiếu PVD cũng là cổ phiếu ngành năng lượng tăng điểm ấn tượng với việc phá vỡ mốc kháng cự 56. Nhóm cổ phiếu ngân hàng bên thị trường chứng khoán Mỹ đang tiến gần tới mốc đỉnh thiết lập hồi tháng 4/2010 thì điều tương tự cũng đang xảy ra ở Việt Nam với VCB và CTG…).
  • Như vậy, theo quan điểm của chúng tôi, việc ưu tiên nắm giữ cổ phiếu Bluechips (dầu khí, ngân hàng đặc biệt là ngân hàng có yếu tố quốc doanh hoặc cổ phần thì ACB, EIB chúng tôi vẫn ưa chuộng hơn so với STB và HBB. Ngoài ra nhóm cổ phiếu Bluechips đầu cơ như ITA, REE, bất động sản như HAG, SJS, NTL, ITC… đang có đồ thị khá đẹp trên phương diện phân tích kỹ thuật, và cần chú ý nhóm cổ phiếu ngành chứng khoán vẫn là nhóm tăng mạnh mỗi khi khối lượng giao dịch thị trường tăng lên mạnh…) trong danh mục với tỷ trọng lớn là điều các nhà đầu tư nên quan tâm. Bên cạnh đó, một số cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ có ROE từ 17% trở lên, D/E ở mức vừa phải, có hệ số beta cao vẫn có thể là ưu tiên lựa chọn như DQC, TCM, TAC…hay nhóm ngành khoáng sản (Chúng tôi quan sát thấy giá khoáng sản trên thế giới đang tăng rất mạnh trong thời gian vừa qua. Ba cổ phiếu đáng chú ý trong nhóm khoáng sản là KTB, KSA, KSS. Chúng tôi ưa thích KTB và KSA ở thời điểm hiện tại bởi những cổ phiếu này đang nằm trên ngưỡng hỗ trợ rất mạnh và khối lượng giao dịch đang cải thiện theo chiều hướng tích cực vài phiên gần đây). Nhóm cổ phiếu ngành vận tải thủy, sông đà cũng là nhóm đáng chú ý trong thời gian tới.
Trong ngày, tỷ giá hối đoái trên thị trường tự do ở mức 21,440 đồng vào chiều này. Trái lại, tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng vẫn khá ổn định ở mức 10,750 đồng. Điều này cho thấy khả năng có đợt đón đầu phá giá VND (Thị trường đô la tự do phía Bắc đang biến động mạnh trong vài ngày gần đây hơn so với phía Nam).

Có thể một nguyên do khác là do giá vàng tăng nhưng giá vàng trong nước hiện vẫn cao hơn so với giá vàng quy đổi quốc tế. Trên đồ thị phân tích kỹ thuật, có thể thấy rằng chỉ số VN-Index khi mà sau khi điều chỉnh giảm giá và kiểm tra thành công ngưỡng hỗ trợ đã tăng giá khá mạnh trong thời gian qua. Dự báo thị trường vẫn sẽ tiếp tục tăng điểm vào ngày mai.

Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay như một đống rơm khô và chỉ cần một mồi lửa là sẽ bùng cháy dữ dội. Có một đám lửa của người ngoại quốc (Khối ngoại) đang cháy trên những vệt dầu loang (Cổ phiếu dầu khí tăng giá) bằng việc dùng những đồng đô la làm mối (Cổ phiếu ngân hàng đang tăng giá) đang lan tỏa tới đám rơm khô kia. Có lẽ sự sôi động sẽ sớm trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian sắp tới ???

http://cafef.vn/20110208105237329CA31/phan-tich-ky-thuat-chung-khoan-ngay-82.chn

Share this post


Link to post
Share on other sites

TT cần điều chỉnh, ra bớt hàng rút về cứ điểm an toàn.hả năng VNI điều chỉnh về 515.

Share this post


Link to post
Share on other sites

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

Các thị trường đã không thể giữ được số điểm tăng đạt được ban đầu khi áp lực chốt lời liên tục tăng lên; tuy nhiên, các chỉ số vẫn giữ được sắc xanh vào cuối phiên. Độ rộng thị trường thu hẹp một chút và các NĐTNN vẫn mua ròng nhưng mức độ mua ròng của khối này đã giảm so với ngày hôm qua. Các mã bluechip quen thuộc tăng đầu phiên nhưng sau đó các mã này đã chịu áp lực bán ra.

Trên thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối, tỷ giá đã giảm với tỷ giá giữa mua và bán trên thị trường tự do đạt 21,345 vào chiều nay. Giá vàng đã khá ổn định sau khi tăng gần đây và giá vàng trong nước ngày hôm nay ở mức 35.95 triệu đồng/lượng. Lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng tiếp tục giảm nhẹ xuống 12%.

Giá vàng tăng mạnh sau Tết đã gây ra biến động trên thị trường ngoại hối và điều này có lẽ sẽ có ảnh hưởng đến thời điểm quyết định nâng tỷ giá chính thức để thu hẹp chênh lệch giữa trần tỷ giá và tỷ giá liên ngân hàng. NHNN rõ ràng muốn thực hiện điều này nhưng cơ quan này chắc chắn sẽ thận trọng để động thái phá giá diễn ra thành công. Nói cách khác, NHNN cần phải quản lý một cách thận trọng thị trường ngoại hối tự do sau khi phá giá để đưa tỷ giá trên thị trường tự do về với trần tỷ giá mới. Do đó, hiện tại, trong bối cảnh có chênh lệch lớn giữa tỷ giá liên ngân hàng và tỷ giá trên thị trường tự do, có khả năng việc phá giá sẽ không sớm xảy ra. Nếu giá vàng sớm giảm nhiệt, thì NHNN có thể sẽ dễ dàng hơn trong việc ổn định thị trường ngoại hối tự do. Bằng không, cơ quan này có thể sẽ gặp phải nhiều khó khăn trong việc ổn định thị trường ngoại hối tự do.

Chính phủ đã yêu cầu NHNN đưa ra lộ trình giảm lãi suất càng sớm càng tốt. Trong những ngày qua, các phương tiện truyền thông cũng đã thực hiện những cuộc phỏng vấn với nhiều chuyên gia với nội dung kêu gọi việc giảm lãi suất. Theo chúng tôi hiện tại chưa phải thời điểm thực sự thích hợp để kêu gọi giảm lãi suất. Tỷ giá hiện đang hết sức bất ổn và vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy lạm phát sắp giảm mặc dù, như các độc giả thường xuyên của phần nhận định thị trường của chúng tôi có thể thấy, chúng tôi phải nói rằng điều này rồi sẽ sớm diễn ra. Tuy nhiên, thông thường các cơ quan nhà nước vẫn thường nới lỏng chính sách quá liều và quá sớm; và với dự trữ ngoại hối thấp như hiện tại, thì có lẽ không nên phát ra những thông điệp trái chiều đến với thị trường. Đáng chú là phương tiện thông tin đại chúng hôm nay đã trích lời một vị bộ trưởng, phát biểu rằng dự trữ ngoại hối đã giảm từ 16 tỷ USD xuống “hơn” 10 tỷ USD và theo chúng tôi thì đây là một phát biểu không rõ ràng. Với phát biểu này, người nghe có thể hiểu là dự trữ ngoại hối có thể xấp xỉ 10 tỷ USD; trong khi theo chúng tôi, dự trữ ngoại hối hiện tại đang ở sát mức khoảng 13 tỷ USD.

Về thông tin từ thị trường, các nhà đầu tư đã có phản ứng với giao dịch thỏa thuận cổ phiếu VND của các NĐTNN và điều này đã đẩy giá cổ phiếu VND tăng mạnh trong phiên hôm nay. VND là công ty chứng khoán được quản lý tốt và được biết đến nhiều với dịch vụ giao dịch trực tuyến và đây là một điều đáng chú ý. NTP đạt 320.89 tỷ đồng (16.46 triệu USD) lợi nhuận thuần trong năm ngoái, tăng 5.57% so với năm trước đó; doanh thu đạt 1.952 nghìn tỷ đồng, tăng 30.86%. Giá nguyên liệu đầu vào tăng cao đã ảnh hưởng nhiều đến các công ty trong lĩnh vực sản xuất trong năm ngoái và thậm chí những công ty đứng đầu cũng khó có thể chuyển toàn bộ tác động tăng giá đầu vào sang khách hàng. Cho dù vậy, tình hình kinh doanh của NTP vẫn khả quan và năm nay có thể sẽ đạt mức tăng trưởng doanh thu 2 con số.

Các nhà đầu tư cá nhân thực sự vẫn chưa quay trở lại thị trường sau khi nghỉ Tết và việc giá vàng bật trở lại đã thu hút phần nào sự chú ý của các nhà đầu tư. Hiện tại đà tăng của thị trường vẫn phụ thuộc nhiều vào các NĐTNN. Điều này có nghĩa là việc mức độ tham gia thị trường của các NĐTNN giảm giống như trong phiên hôm nay sẽ khiến thị trường chững lại. Các nhà đầu tư trong nước đang chờ đợi số liệu CPI tháng 2 sẽ được công bố trong 2 tuần nữa cũng như những thay đổi của lãi suất sau đó.

SÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HCM – Thị trường tăng nhưng đóng cửa cách xa so với mức cao với GTG D tăng nhẹ, đạt 857.64 tỉ đồng (tương đương 43.99 triệu USD). VN index tăng 0.36% kết thúc phiên với 522.59 điểm. 67 mã tăng trong đó có 7 mã tăng trần và 163 mã giảm trong đó có 15 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 16.16% giá trị mua vào và 10.04% giá trị bán ra của toàn thị trường.

Chỉ số Index tăng mạnh đầu phiên, nhanh chóng đạt mức cao 529.20 trước khi đảo chiều và giảm dần trong phiên. Chốt phiên, VNindex vẫn tăng nhẹ. Biên độ biến động mở rộng một chút với chỉ hơn 6 điểm và KLGD tăng.

Kết thúc đợt 1, khoảng 5.2 triệu đơn vị được chào bán và khoảng 5.2 triệu đơn vị được đặt mua. Và trước khi thị trường đóng cửa, có khoảng 8 triệu cổ phiếu được chào bán và 11.1 triệu cổ phiếu được đặt mua. Lượng đặt mua tăng so với phiên trước trong khi lượng đặt bán cũng tăng vào cuối đợt 1. Vào thời điểm đóng cửa thị trường, lượng đặt mua tăng lên trong phiên và đạt cao hơn phiên trước; lượng đặt bán đạt cũng tăng lên trong phiên và cũng đạt cao hơn so với phiên trước. Lượng đặt mua và lượng đặt bán bám sát nhau trong hầu hết thời gian giao dịch; và đến cuối phiên lượng đặt mua đã vượt lên lượng đặt bán một khoảng cách tương đối rộng.

Xét về mặt giá trị, VNindex nhận được hỗ trợ tăng điểm nhiều nhất từ các mã BVH, CTG , MSN và VIC nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng giảm điểm từ các mã VNM, HAG, KBC và DPM. Cổ phiếu các ngành đều tăng và biến động trái chiều trong phiên giao dịch ngày hôm nay.

Giá trị mua vào của NĐTNN giảm đáng kể về khối lượng và cũng giảm gần 1/2 về tỷ trọng. Họ bán ra cũng giảm về khối lượng và về tỷ trọng. Khối ngoại mua ròng với giá trị 52.48 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 15 giao dịch thỏa thuận được thực hiện thành công trong hôm nay.

Nhìn chung, khối ngoại tích cực mua vào các mã VIC ; VCB; PVD; DPM và BVH. Họ cũng bán ra nhiều VIC ; HAG; SSI; FPT và DPM. Hoạt động giao dịch thỏa thuận diễn ra hết sức trầm lắng trong ngày hôm nay với chỉ các giao dịch trung bình và nhỏ, chiếm 3.71% tổng GTG D toàn thị trường. Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 73,430 cổ phiếu VIC ; 178,000 cổ phiếu VMD; 38,000 cổ phiếu NBB; 160,000 cổ phiếu VFC và 35,000 cổ phiếu DPR trong số các giao dịch thỏa thuận hôm nay, trong đó NĐTNN tham gia vào giao dịch thỏa thuận cổ phiếu VIC và DPR.

CTG

là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 4.71% lên 26,700đ với 1.88 triệu đơn vị được giao dịch. SSI là mã đứng thứ hai, giữ giá 29,900đ với KLGD của 1.58 triệu đơn vị. DPM giảm 1.57% xuống 44,000đ với 1.03 triệu đơn vị được chuyển nhượng. VCB tăng 0.26% lên 38,000đ với 1.04 triệu cổ phiếu được trao tay. PVD tăng 1.72% lên 59,000đ với KLGD 573,140 đơn vị.

Trong 5 chứng chỉ quỹ niêm yết, VFMVFA giảm 1.23% xuống 8,000đ, VFMVF4 giảm 1.67% xuống 5,900đ, VFMVF1 giữ giá 11,400đ, PRUBF1 tăng 1.75% lên 5,800đ, và MAFPF1 giữ giá 4,600đ.

Hà Nội - Sàn Hà Nội tăng nhẹ với GTG D tăng, đạt 543.47 tỷ đồng, tương đương 27.88 triệu USD. HNI ndex tăng 0.68% lên 108.39 điểm. 161 mã tăng giá trong đó có 20 mã tăng trần và 106 mã giảm trong đó có 7 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 4.14% giá trị mua vào và 1.95% giá trị bán ra của toàn thị trường. NĐTNN mua ròng với giá trị 11.9 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 19 giao dịch thỏa thuận lớn, trung bình và nhỏ được thực hiện thành công hôm nay, chiếm 3.54% GTG D toàn thị trường. Thị trường giao dịch thỏa thuận trầm lắng.

Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 106,400 cổ phiếu DLR và 73,000 cổ phiếu VNF và một số giao dịch thỏa thuận rất nhỏ khác. VND là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 6.06% lên 20,800 đồng với 2.28 triệu CP được giao dịch. PVX là mã đứng thứ hai, kết thúc phiên tăng 1.92% lên 20,900 đồng với 2.21 triệu đơn vị được chuyển nhượng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dự báo phiên 2 ngày 9/1/Tân Mão VNI xong điều chỉnh và đi lên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hôm nay VNI Khai Xích Khẩu (dao động nhanh), Khai-Thủy sinh Kim-Xích khẩu. Nhưng Kim khắc Mộc (CK mang hành Mộc) nên hôm nay mua lúc VNI tăng là sai.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiếu công cụ phòng rủi ro cho nhà đầu tư

Posted Image
VN-Index bị "méo mó", HoSE không có quyền can thiệp, mỗi nhà đầu tư dù tổ chức hay cá nhân đều có quyền chọn lựa phương pháp đầu tư có lợi nhất cho mình

Chứng khoán VN đã khởi sắc hơn về chỉ số (Index) trong thời gian gần đây, nhưng phần lớn nhà đầu tư (NĐT) không vui do danh mục đầu tư cứ “teo” lại. Nhiều chuyên gia cho rằng VN-Index đang bị “méo mó” do bị chi phối bởi một vài cổ phiếu (CP) có giá trị vốn hóa lớn. Ông Trần Đắc Sinh nói:

- Sự ảnh hưởng của những CP có vốn hóa lớn đối với Index là điều không thể tránh khỏi, do VN-Index được xây dựng dựa trên phương pháp tính theo giá trị vốn hóa. Đây cũng là kẽ hở mà các tổ chức đầu tư chỉ số có thể tận dụng để tác động đến Index trong một chừng mực nào đó. HoSE hiện có hàng chục CP lớn chứ không chỉ một vài CP nào đó. Hơn nữa, ngay cả những thị trường chứng khoán phát triển, Index cũng chịu ảnh hưởng của các CP lớn chứ không riêng VN.

Tôi hiểu và chia sẻ sự bức xúc với nhà đầu tư, nhưng HoSE không có quyền can thiệp, mỗi nhà đầu tư dù tổ chức hay cá nhân đều có quyền chọn lựa phương pháp đầu tư có lợi nhất cho mình. Nếu nhìn ở góc độ tích cực, việc tổ chức nước ngoài tiếp tục đổ tiền vào các CP có vốn hóa lớn thay vì chọn những CP nhỏ dễ biến động cũng là dấu hiệu tốt cho thị trường.

Có ảnh hưởng lớn đến Index, nhưng tỉ lệ thanh khoản của một số CP lớn này lại khá thấp. Vì sao HoSE không loại bỏ khối lượng CP không thanh khoản để Index “trung thực hơn”, như sàn Hà Nội từng làm với cổ phiếu SQC?

- Hạn chế lớn nhất trong cách tính Index hiện nay là dựa trên toàn bộ khối lượng CP niêm yết, trong đó có một tỉ lệ rất lớn CP được các cổ đông nội bộ nắm giữ có thời hạn và tỉ lệ CP do cổ đông nhà nước nắm giữ. Dù không thanh khoản nhưng khối lượng CP này có tác động nhất định đối với Index, đặc biệt là những CP có vốn hóa lớn. Nhưng cũng không có gì đảm bảo Index sẽ phản ánh một cách trung thực toàn bộ diễn biến của thị trường, nếu chỉ số được tính toán dựa trên khối lượng CP được phép thanh khoản.

Tôi lấy ví dụ, một số CP lớn tại HoSE hiện có tỉ lệ trôi nổi khá lớn nhưng thanh khoản thực tế rất thấp, do cổ đông không chịu bán hoặc các đối tác nước ngoài nắm giữ dài hạn với tỉ lệ nhiều.

Theo tôi, dù tính toán theo phương pháp nào, các loại chỉ số đều có những hạn chế của nó. Tuy nhiên, để giúp NĐT có cái nhìn đa chiều hơn, HoSE đang nghiên cứu xây dựng một vài loại chỉ số khác như VN-Index30 hay VN-Index100..., dự kiến sẽ được giới thiệu với NĐT vào cuối năm nay.

Hiện NĐT chưa có những công cụ “bảo hiểm” cho các khoản đầu tư. Vì sao công cụ này, chứng khoán phái sinh, vẫn chưa được triển khai dù đã được được nói đến từ nhiều năm nay, thưa ông?

- Đề án phát triển thị trường chứng khoán phái sinh đã được chúng tôi xây dựng cách nay ba năm và đã trình cơ quan thẩm quyền gần một năm, sau khi kết hợp với các trường ĐH cũng như các chuyên gia trong và ngoài nước tham gia đóng góp ý kiến. Tuy nhiên muốn triển khai vào thực tế đòi hỏi nhiều yếu tố, từ công nghệ, hệ thống pháp luật liên quan cũng như sự am hiểu của những người tham gia, đặc biệt là NĐT...

Đến nay, hệ thống thanh toán bù trừ cho chứng khoán phái sinh, hệ thống mua bán công cụ phái sinh... vẫn đang trong quá trình xây dựng, dự kiến đến cuối năm 2012 mới có thể hoàn chỉnh. Tới đây chúng tôi sẽ tổ chức tập huấn cho các công ty chứng khoán, cho NĐT... Hiện chúng tôi cũng sốt ruột, bởi chứng khoán VN đang thiếu các công cụ phòng ngừa rủi ro cho các NĐT.

Quy mô của thị trường chứng khoán VN ngày càng lớn, nhưng thanh khoản của thị trường lại ngày càng giảm. Ông có cho rằng việc thiếu vắng các sản phẩm dịch vụ mới là một trong những nguyên nhân của hiện tượng này?

- Quan điểm phát triển thị trường của chúng ta là làm thận trọng, cái gì có thể kiểm soát được mới đưa vào triển khai. Nhưng quá thận trọng cũng có cái dở của nó. Chẳng hạn, hiện nay nhiều NĐT đã mở nhiều tài khoản và các công ty chứng khoán cũng cứ vô tư cho NĐT sử dụng đòn bẩy tài chính... dù chưa có quy định về mặt pháp lý cho phép thực hiện.

Vì chưa có khung pháp lý, cơ quan quản lý thị trường cũng gặp lúng túng khi xử lý các trường hợp vi phạm. Nếu có rủi ro, NĐT sẽ gánh hậu quả trong khi trách nhiệm thuộc về ai lại khó xác định rõ ràng. Việc sớm đưa các sản phẩm dịch vụ mới vào thị trường - thật ra là “hợp thức hóa” nó bằng các văn bản pháp luật cụ thể, theo tôi, không những giúp thanh khoản của thị trường tốt hơn mà còn đảm bảo sự an toàn cho toàn hệ thống.

Đến nay, về cơ bản thì hệ thống công nghệ đã đáp ứng được yêu cầu đưa vào các sản phẩm mới như giao dịch ký quỹ, rút ngắn ngày T+, cho NĐT mở nhiều tài khoản... Vấn đề còn lại là thời gian và tôi cũng hi vọng rằng NĐT sẽ không phải đợi quá lâu.

Theo Hải Đăng
Tuổi Trẻ

==============================================

Có lẽ sắp cho T+2 chăng?

Share this post


Link to post
Share on other sites

NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG

Các thị trường đã giảm trong phiên hôm nay trong bối cảnh hoạt động chốt lời tiếp tục bao trùm thị trường và hôm nay thậm chí các NĐTNN cũng đã bán ròng. Hầu hết các bluechip giảm, độ rộng thị trường thu hẹp chủ yếu do hoạt động bán tháo diễn ra trên diện rộng trên sàn Hà Nội, đồng thời GTGD giảm so với phiên hôm qua. Sau khi mở cửa giảm điểm, thị trường đã tăng lại vào đợt 2 nhưng sau đó đã nhanh chóng giảm trở lại do lực mua vào đã không đủ mạnh để đẩy thị trường đi lên.

Thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối hôm nay đã ổn định hơn; tỷ giá giảm nhẹ với tỷ giá trên thị trường tự do giữa mua và bán ở vào mức 21,320đ vào chiều nay. Giá vàng trong nước cũng giảm nhẹ và ở mức 35.89 triệu đồng/lượng. Giá vàng trong nước giảm theo xu hướng giá vàng thế giới đêm qua sau những phát biểu tích cực của ông Ben Bernanke có. Lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng hiện tại đã trở về mức 10% sau khi tăng vào đợt Tết. Chúng tôi nhận thấy có những kỳ vọng trên thị trường ngoại hối vào cuối ngày hôm nay cho thấy có thể (NHNN) sẽ sớm có những động thái nhất định.

Thị trường đã trở lại lình xình sau khi tăng mạnh và trước mắt, các NĐTNN có vẻ không muốn đẩy giá lên cao. Các nhà đầu tư cá nhân trong nước vẫn lo ngại và đang chờ đợi (1) thời điểm chênh lệch tỷ giá được thu hẹp (2) xem liệu lạm phát đã đạt đỉnh hay chưa (3) dấu hiệu cho thấy lãi suất đang giảm. VNindex đã phản ánh sự kết thúc của một khoảng thời gian có những sự không rõ ràng trên chính trường và thậm chí ở mức độ nào đó là cả sự chấm dứt của chu kỳ lạm phát hiện tại. Do đó, thị trường cần có những động lực mới để tiếp tục tăng trong ngắn hạn. Theo quan điểm của chúng tôi, lạm phát đã đạt đỉnh và lãi suất sẽ giảm từ từ và lãi suất cho vay bình quân sẽ không giảm xuống dưới 15% trong năm nay. Như vậy, trong năm 2011, những động lực giúp đằng sau thị trường có thể là kế hoạch đổi mới và mở cửa thị trường chứng khoán; các đợt IPO trong Q2; mức tăng trưởng lợi nhuận tốt trong năm 2011 và mức định giá thấp của các cổ phiếu.

Về thông tin từ các doanh nghiệp: không có nhiều tin tức trong ngày hôm nay. Theo các phương tiện truyền thông, UBCKNN đã đưa ra cảnh báo đối với các công ty chứng khoán nhỏ và các công ty này có nguy cơ sẽ phải sát nhập hoặc ngừng hoạt động. Đây là một diễn biến đáng chú ý, cho thấy yêu cầu cần chấn chỉnh lại ngành chứng khoán trước khi mở cửa 100% quyền sở hữu trong ngành này cho các NĐTNN trong năm sau. Theo chúng tôi, ngành chứng khoán đã trở nên đáng chú ý vì có khả năng các NĐTNN sẽ hoạt động tích cực hơn. Với phí môi giới khá thấp theo tiêu chuẩn khu vực thì việc củng cố lại ngành có thể sẽ giúp nâng cao tỷ suất lợi nhuận. Hiện tại, dựa trên những phân tích này, chúng tôi ưa chuộng cổ phiếu VND.

Theo chúng tôi, lãi suất sẽ khó có thể giảm mạnh và cung tiền sẽ khó có thể tăng mạnh. Trên thực tế, đối với các nhà đầu tư dài hạn thì đây là một tín hiệu tích cực do kinh tế vĩ mô cần có sự điều chỉnh trong đó cần giảm các chu kỳ chính sách tiền tệ ngắn và các đợt tăng trưởng mạnh do thanh khoản tăng vốn vẫn diễn ra trong 5 năm qua. Thêm vào đó, chúng tôi cho rằng cũng cần thiết lập lại mối liên hệ giữa lượng cung tiền (M2) và giá của tiền(lãi suất). Do vậy, cho dù lãi suất có giảm thì vẫn cần phải theo dõi sát tăng trưởng cung tiền M2.

Chúng tôi vẫn lạc quan về thị trường trong trung hạn vì tại mặt bằng giá hiện tại, thì các nhà đầu tư có thể dễ dàng nhận thấy thị trường là hấp dẫn. Trên thực tế, chỉ một chút tin tức tích cực cũng có thể giúp thị trường tăng điểm và theo chúng tôi, những đổi mới được thực hiện đối với thị trường vốn đã được mong đợi từ lâu sẽ đem lại những động lực nhất định cho thị trường kể từ Q2 trở đi.

SÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

HCM – Thị trường giảm trong phiên hôm nay với GTG D giảm nhẹ, đạt 796.36 tỉ đồng (tương đương 40.85 triệu USD). VN index giảm 0.45%, kết thúc phiên với 520.23 điểm. 79 mã tăng trong đó có 8 mã tăng trần và 129 mã giảm trong đó có 10 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 13.05% giá trị mua vào và 14.5% giá trị bán ra của toàn thị trường.

Chỉ số Index giảm ngay từ đầu phiên, và sau một thời gian giao dịch ngập ngừng đã nhanh chóng vọt lên mức cao 526.57 điểm trong phiên hai trước khi đảo chiều và giảm cũng nhanh cũng không kém xuống dưới tham chiều và cuối cùng đóng cửa trên mức thấp trong ngày một chút. Biên độ biến động mở rộng một chút với chỉ hơn 7 điểm và KLGD giảm.

Kết thúc đợt 1, khoảng 5.2 triệu đơn vị được chào bán và khoảng 6 triệu đơn vị được đặt mua. Và trước khi thị trường đóng cửa, có khoảng 7.1 triệu cổ phiếu được chào bán và 10.9 triệu cổ phiếu được đặt mua. Lượng đặt mua tăng so với phiên trước trong khi lượng đặt bán không thay đổi vào cuối đợt 1. Vào thời điểm đóng cửa thị trường, lượng đặt mua tăng lên liên tục trong phiên nhưng vẫn đạt thấp hơn một chút so với phiên trước trong khi lượng đặt bán cũng tăng lên trong phiên và đạt thấp hơn so với phiên trước. Lượng đặt mua vượt trội một chút so với lượng đặt bán từ đầu phiên và chênh lệch mua bán này đã được duy trì cho đến cuối phiên; tuy nhiên, điều này đã không ảnh hưởng đến giá cổ phiếu trong phiên hôm nay.

Xét về mặt giá trị, VNindex nhận được hỗ trợ tăng điểm nhiều nhất từ các mã IT A, VPL, VCF và VSH nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng giảm điểm từ các mã BVH, MSN, VCB và HAG. Cổ phiếu các ngành diễn biến trái chiều.

Giá trị mua vào của NĐTNN tiếp tục giảm về khối lượng và cũng giảm về tỷ trọng. Họ bán ra tăng về khối lượng và cũng tăng đáng kể về tỷ trọng. Khối ngoại bán ròng với giá trị 11.5 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 15 giao dịch thỏa thuận được thực hiện thành công trong hôm nay.

Nhìn chung, khối ngoại tích cực mua vào các mã BVH; FPT; PVD; SSI và VCB. Họ cũng bán ra nhiều FPT; IT A; BVH; VIC và SJS. Hoạt động giao dịch thỏa thuận diễn ra sôi động hơn trong ngày hôm nay với 1 giao dịch lớn cùng các giao dịch trung bình và nhỏ, chiếm 7.31% tổng GTG D toàn thị trường. Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 512,720 cổ phiếu EVE; 350,000 cổ phiếu TAC; 310,000 cổ phiếu VFC; 60,000 cổ phiếu HRC và 33,060 cổ phiếu VNM trong số các giao dịch thỏa thuận hôm nay, trong đó NĐTNN tham gia vào giao dịch thỏa thuận cổ phiếu VNM và một giao dịch thỏa thuận nhỏ khác.

ITA là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, tăng 4.27% lên 17,100đ với 4.58 triệu đơn vị được giao dịch. SSI là mã đứng thứ hai, giữ giá 29,900đ với KLGD của 1.29 triệu đơn vị. VCB giảm 0.79% xuống 37,700đ với 841,990 đơn vị được chuyển nhượng. DPM giữ giá 44,000đ với 618,060 cổ phiếu được trao tay. DQC tăng 3.4% lên 27,400đ với KLGD 954,340 đơn vị.

Trong 5 chứng chỉ quỹ niêm yết, VFMVFA giảm 5% còn 7,600đ, VFMVF4 giảm 1.69% còn 5,800đ, VFMVF1 giảm 0.88% xuống 11,300đ, PRUBF1 tăng 1.72% lên 5,900đ, và MAFPF1 giữ giá 4,600đ.

=============================

Hà Nội - Sàn Hà Nội giảm với GTG D giảm đáng kể, đạt 340.49 tỷ đồng, tương đương 17.47 triệu USD. HNI ndex giảm 0.66% còn 107.67 điểm. 86 mã tăng giá trong đó có 10 mã tăng trần và 196 mã giảm trong đó có 11 mã giảm sàn. Khối ngoại chiếm 4.56% giá trị mua vào và 3.26% giá trị bán ra của toàn thị trường. NĐTNN mua ròng với giá trị 4.35 tỉ đồng. Chúng tôi thấy có 19 giao dịch thỏa thuận lớn, trung bình và nhỏ được thực hiện thành công hôm nay, chiếm 7.22% tổng GTG D toàn thị trường. Hoạt động giao dịch hôm nay diễn ra sôi động hơn.

Chúng tôi thấy có giao dịch thỏa thuận của 126,000 cổ phiếu VNE, 200,000 cổ phiếu PVX, 97,300 cổ phiếu DLR và 78,400 cổ phiếu DZM và một số giao dịch thỏa thuận rất nhỏ khác. PVX là mã có GTG D lớn nhất trong ngày, giảm 1.42% xuống 20,800 đồng với 1.25 triệu CP được giao dịch. VND là mã đứng thứ hai, kết thúc phiên giảm 1.9% xuống 20,500 đồng với 946,500 đơn vị được chuyển nhượng.

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT-HSC:

Ngày 10/02/2011, VNINDEX giảm -2.36 điểm, tương đương -0.45% đóng cửa ở mốc 520.23 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 29.89 triệu cổ phiếu, thấp hơn -2.72% so với phiên trước và thấp hơn 20.14% so với khối lượng trung bình 90 ngày. Độ rộng thị trường vẫn tiêu cực, với số mã giảm nhiều hơn số mã tăng (A/D ratio là 0.64) với 79 mã tăng, và 122 mã giảm.

Quan điểm phân tích ngắn hạn: Được hỗ trợ bởi vùng hỗ trợ xung quanh 497, thị trường đã quay đầu tăng điểm và tiến đến vùng kháng cự khá mạnh xung quanh 526 điểm. VNI đã thất bại khi cố gắng vượt qua kháng cự này ngày hôm qua và tiếp tục đóng cửa giảm điểm hôm nay. Tín hiệu phân kỳ giảm giá đang hình thành đối với RSI(14) cho thấy tín hiệu cảnh báo. Hệ thống phân tích kĩ thuật của chúng tôi cũng bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu tiêu cực. Nếu thị trường không thể đóng cửa tăng điểm ngày mai, tín hiệu giảm giá sẽ trở nên mạnh hơn và trong trường hợp này, thị trường nhiều khả năng sẽ tiếp tục giảm điểm và suy giảm xuống vùng hỗ trợ xung quanh 503 điểm.

Nhà đầu tư lướt sóng ngắn hạn nên cân nhắc bán ra thu lợi nhuận và chờ cơ hội mua lại với mức giá thấp hơn.

Quan điểm phân tích kỹ thuật trung hạn: Xu hướng trung hạn là tăng. Chúng tôi kỳ vọng thị trường sẽ kiểm định vùng kháng cự 545 trước cuối tháng 3 năm 2011.

Thách thức đối với đà tăng điểm: Vùng 526-529 nơi có đường internal trendline, ngưỡng Fibonacci Retracement 161.8% trở thành vùng kháng cự quan trọng cho thị trường.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý: Vùng hỗ trợ quan trọng xung quanh 503 điểm tại đường internal trend line và đỉnh ngắn hạn ngày 15/12/2010.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay