Đại Phúc

Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam 2011

465 bài viết trong chủ đề này

Posted (đã chỉnh sửa)

Xin chào tất cả các bạn đến với diễn đàn TTCK VN theo phong cách Lý Học Đông Phương kết hợp với phong cách hiện đại TA.

Trước hết ĐP xin chân thành cảm ơn bác Thiên Sứ và BQT diễn đàn Lý Học Đông Phương đã dành cho chuyên mục TTCK một không gian riêng đặc biệt.

Nhân dịp năm mới 2011, xin chúc bác Thiên Sứ, BQT, tất cả các bạn tham gia và gia đình sức khỏe trường tồn, hạnh phúc vô biên, tiền vào như nước, sự nghiệp thành công, ai nhìn cũng quý, ai thấy cũng thương, mọi đường rộng mở. Từ thiện sởi lởi Trời cho, có Tâm có Phúc, có Đức có Phần.

Chúc tất cả các bạn năm 2011 đầu tư chứng khoán thắng lợi lớn.

Chúc mừng năm mới 2011!!!

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/happy.gif :D :D

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tóm tắt sơ bộ TTCK VN 2010:

1/.Trường phái TA và FA:

Trích nguồn http://sieucophieu.com/chung-khoan/tin-chu...khoan-2010.html

"Thị trường chứng khoán vừa trải qua một năm giao dịch biến đầy biến động và để lại nhiều cảm xúc trái ngược cho nhà đầu tư, từ cao trào thất vọng cho đến cảm xúc thăng hoa.

Nữa đầu năm 2010, thị trường chứng khoán biến động trong biên độ hẹp 480 - 550 điểm với thanh khoản ở mức trung bình. Nguyên nhân thị trường đi ngang trong suốt 6 tháng đầu năm được nhận định là bởi tâm lý thận trọng của giới đầu tư cùng sự khan hiếm của dòng tiền. Trong giai đoạn này, Chính phủ áp dụng những biện pháp nhằm hướng dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất và hạn chế cấp vốn cho các kênh như chứng khoán, bất động sản. Đồng thời, lượng cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu thưởng tăng lên nhanh chóng làm cho dòng tiền trên thị trường càng trở nên khan hiếm.

Trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8, thị trường chứng khoán bước vào giai đoạn lao dốc khi hai chỉ số chứng khoán đều chạm mốc thấp nhất trong vòng một năm. Trong vòng 2 tháng, Vn - Index mất hơn 16%.

Từ cuối tháng 8, những bất ổn của nền kinh tế dần bộc lộ và đỉnh điểm là đầu tháng 11, Chính sách tiền tệ đột ngột thay đổi - thể hiện rõ quyết tâm kiềm chế lạm phát, kéo theo một cuộc đua lãi suất gữa các ngân hàng. Với thị trường chứng khoán, điểm ngạc nhiên là sau một tuần rơi mạnh bởi biến động khó lường của tỷ giá cùng giá vàng trong và ngoài nước, thị trường đã quay đầu hồi phục vào cuối tháng 11, đầu tháng 12. Đây có thể coi là thành công của chứng khoán Việt Nam bởi đa phần các thị trường lớn trên thế giới đều mất điểm trong thời gian này.

Năm 2010 được xem là năm của các “đội lái”. Nếu như trước đây, các “đội lái” hoạt động tác chiến riêng lẻ nay nhiều “đội lái” đã phối hợp lại với nhau để cùng để đẩy giá một mã cổ phiếu. Những điển hình cho thành công của các “đội lái” trong năm 2010 vừa qua có thề kể đến như AMV, AAA, HTV, MKV, DHT, VHG… Trước đây, những mã này rất ít được nhà đầu tư biết đến nhưng sau khi có “bàn tay” của các “đội lái” thì những mã này tăng chóng mặt chỉ trong thời gian ngắn với thanh khoản tăng ầm ầm. Thế nhưng, sau khi bị “đội lái” nhả, phần lớn những mã này lại quay về với những gì vốn có, thậm chí giá cổ phiếu còn thấp hơn giai đoạn trước khi được “đội lái” tung hứng.

Hậu quả của những phi vụ tác chiến của các “đội lái” thường là những nhà đầu tư nhỏ “đu gió”. Tuy nhiên, với trình độ ngày càng được nâng cấp thì nạn nhân của các “đội lái” trong năm vừa qua còn có cả các công ty chứng khoán, những lão làng trên thị trường hiện nay mà điển hình là vụ đánh lên AAA. Lợi nhuận quá lớn từ việc thao túng cổ phiều cũng khiến cho lãnh đạo của không ít doanh nghiệp lơ làng việc kinh doanh cốt lõi để trở thành “đội lái” như trường hợp bộ sậu của DVD làm giá DHT.

Hơn 10 năm qua, kể từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động thì 2010 là năm khối ngoại mua vào với số lượng cổ phiếu và chứng chỉ quỹ lớn nhất. Thống kê cho thấy, trong năm 2010, khối ngoại đã mua vào khoảng 840 triệu cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. Như vậy, tổng giá trị mua ròng trên cả hai sàn từ đầu năm đã lên đến 16.000 tỷ đồng, gấp 5 lần so với năm 2009 và chỉ đứng sau mức kỷ lục 24.000 tỷ đồng của năm 2007.

Thực tế, tổng giá trị mua vào của khối ngoại trong năm 2010 chỉ đạt 66% so với năm 2007 nhưng khối lượng cổ phiếu mua vào đạt trên 200%. Ngoài ra, giá mua trung bình tính theo giá cổ phiếu năm 2010 là 44.000 đồng mỗi cổ phiếu so với 48.000 đồng năm 2009 và 140.000 đồng năm 2007. Như vậy, giá trị cổ phiếu của khối ngoại mua vào năm 2010 thấp hơn nhiều so với những năm trước đây. Chính mức giá hấp dẫn này là động lực giúp cho khối ngoại tăng cường mua ròng trong năm 2010.

Nếu như trước đây, cổ phiếu ngân hàng được xem là cổ phiếu vua nhờ vốn hóa lớn và khả năng dẫn dắt thị trường. Tuy nhiên, trong cả năm vừa qua, nhóm cổ phiếu này đã không cỏn là chính mình khi liên tục mất giá, thậm chí trong những phiên tăng nóng của thị trường thì nhóm cổ phiếu này cũng chỉ đi ngang. Nhóm cổ phiếu này chỉ có một đợt phục hồi ngắn trong tháng cuối năm sau thông tin các ngân hàng được gia hạn thời gian tăng vốn lên tối thiểu 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2011, thay vì năm 2010 như trước đây.

Nguyên nhân khiến nhóm cổ phiếu ngân hàng mất đi tính hấp dẫn, ngoài quy định bắt buộc tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng (đã được giải tõa) còn bởi lý do lợi nhuận. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm so với cùng kỳ năm 2009 khiến cho kết quả kinh doanh của các ngân hàng trong quý III đạt được cho là không cao (tính đến cuối quý III, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống chỉ đạt khoảng 19,5%). Đặc biệt, sau 9 tháng hoạt động, nhiều ngân hàng mới chỉ thực hiện được hơn 2/3 chỉ tiêu lợi nhuận cả năm và nhiều ngân hàng phải điều chỉnh chỉ tiêu lợi nhuận."

2/.Trường phái LVĐT:

Trong tháng 10/2010 tôi mới có duyên biết Lạc Việt Độn Toán qua trang wep http://www.lyhocdongphuong.org.vn, mặc dù chưa được học cơ bản nhưng cũng cố gắng thử áp dụng vào TTCK để chiêm nghiệm.

Có một hôm tôi đang ngồi cafe với người bạn, và người bạn có nói rằng TTCK VN lúc đó đang ở cái thế "Tam quốc" tranh hùng. Kiểm tra lại các nguồn thông tin thì được biết có 3 bang phái tranh hùng là:

Trích nguồn - Giaosucan:

1. Thăng Long giáo.

Thăng Long là giáo phái đầu tiên được thành lập trên chứng trường An Nam, vốn là thành viên của điền trang Quân Đội (MB). Giang hồ đồn rằng, giáo chủ Thăng Long giáo là Đình Ngọc giáo chủ bế quan 10 năm để luyện 2 tuyệt kĩ võ học là Đẩy giá thần công và Margin đại pháp. Ngày giáo chủ xuất sơn, chỉ biết rằng hôm đó, khí thế như trời long đất lở, hào quang bay muôn trượng, trên đầu giáo chủ có con rồng bay lên. Từ đó, mới có tên là Thăng Long giáo. Chức Phó Bang Chủ của Thăng Long được giao cho Quách Hào đại hiệp, anh nổi tiếng vì có bộ kiếm phổ là Chém Gió Thần Công, lợi hại vô cùng. Uy thế lớn như vậy nên Thăng Long giáo là nơi thu hút được nhiều môn đồ nhất, được coi là Bắc đẩu võ lâm.

2. Sài Gòn bang

Sài Gòn bang cũng là môn phái được thành lập sớm nhất, đứng đầu là bang chủ Lệch Nhãn Vương Hưng bang chủ. Hưng bang chủ vốn là người tu nghiệp ở Đức Đại Lợi nên học được rất nhiều những bí kíp võ công của Tây Vực. Một trong những tuyệt học đó là Đè giá chưởng công uy lực vô song. Nghe thiên hạ đồn rằng, mỗi khi Hưng giáo chủ tung chưởng, các cao thủ nằm sàn hàng loạt, bạt vía kinh hồn.Nhờ oai trấn giang hồ nên tiếng nói của Hưng bang chủ rất có uy tín trong giới võ lâm. Mỗi lần bang chủ phái biểu là y rằng giang hồ dậy sóng.

Thăng Long Giáo và Sài Gòn Bang là 2 bang phái lớn nhất trong võ lâm, nên có mối huyết hải thâm thù trải qua hàng chục năm. Mỗi khi 2 phái này giao chiến, là y như rằng võ lâm lại chìm trong biển máu.

3.Việt Trực Môn

Việt Trực Môn là bang phái thành lập sau, do Hương Bà Bà lãnh đạo. Hương bà bà vốn là một đà chủ của Sài Gòn bang, có công rất lớn trong việc phát triển Sài Gòn bang. Đặc biệt, Hương bà bà đã có một hành động rất táo bạo là đem toàn bộ tài sản của mình để mua lại ngân phiếu của Sài Gòn bang . Tuy nhiên , thật bất ngờ, là sau khi giúp Sài Gòn bang phát triển thành một bang phái mạnh trong giang hồ thì Hương bà bà lại rút lui để thành lập điền trang IPA và Việt Trực Môn.

Năm Mậu Tí (2008), chứng trường An Nam đi xuống thảm hại, giá ngân phiếu rẻ như bèo, Hương bà bà cùng các đệ tử đã có những quyết định rất sáng suốt là dùng ngân lượng thâu tóm hết ngân phiếu của bang phái khác với giá rẻ. Với nhưng cách làm ngược dòng thậm chí quái gở đó, mà Hương bà bà đã nổi tiếng với chiêu thức tuyệt kĩ " Tàn chi quái đao".

Năm Canh Dần (2010), chứng khoán hội đi xuống, Hương bà bà do cơ duyên được một cao nhân Tây Vực truyền cho bửu pháp võ công là Option Chỉ Chưởng. Bửu pháp này khá tàn độc, hút hết tinh lực của đối phương nên giang hồ võ lâm coi nó là tà ma ngoại đạo. Cũng vì pháp bảo này mà uy tín của Việt Trực Môn bị tổn hại nặng nề.

Ngay sau đó tôi rùng mình và liên tưởng TTCK VN lúc đó giống như thời "Tam Quốc" bên Tầu, do vậy tôi ứng luôn vào quẻ Cảnh Xích Khẩu, và dự đoán các thời kỳ diễn biến tiếp theo của TTCK VN sẽ phải diễn ra:

*Cảnh Xích Khẩu: Đại khái 3 bên đánh nhau...

*Tử Tiểu Cát: Đại khái chia rẽ thành 5-6 bên đánh nhau, dòng tiền vào TT nhỏ, khối lượng giao dịch nhỏ...

Trích nguồn - Giaosucan:

4. Kiên Long phái

Kiên Long được thành lập vào năm Nhâm Tuất (2006), nổi tiếng nhờ tự doanh đường, với ngân khố lên tới hàng nghìn tỉ ngân lượng. Kiên Long do Nam đại hiệp đứng đầu, thành danh với tuyệt kĩ bí truyền: Đẩy giá thần công (gom ,đẩy, xả).

Ngân phiếu của Kiên Long cũng đã tạo sóng gió trên chứng trường An Nam vào năm Kỷ Sửu, thu hút sự quan tâm rất nhiều nhân sĩ võ lâm.

5.Thương Tín Hội

Thương Tín Hội là một giáo phái có lịch sử lâu đời và hào hùng nhất, tới 20 năm phát triển. Ban đầu chỉ là một điền trang nhỏ về tín dụng, nhưng dưới bàn tay của trưởng hội là Thành Chân Nhân, Thương Tín Hội đã liên tục phát triển và đạt cực thịnh vào năm Quý Hợi, với ngân khố hàng ngàn tỉ lượng, chiếm 10% đệ tử trong giang hồ. Hơn nữa, Thành chân nhân vốn là người của Đặng Gia Trang, một gia tộc phú hộ rất giàu có, điền trang trải khắp vùng Kinh Bắc, nên uy tín của Thương Tín Hội ngày một phát triển.

Năm đại môn phái trên được coi là võ lâm chính phái, thu hút được đệ tử đông nhất. Ngoài 5 đại môn phái trên, còn có rất nhiều môn phái khác , hắc đạo, bạch đạo, tà giáo. Tuy nhiên, các giáo phái dù là hắc bạch đều muốn đoạt được cuốn Chứng Khoán Chân Kinh, dẫn tới chứng trường dậy sóng, giang hồ đẫm máu.

Sau khi trải qua giai đoạn Kinh Vô Vong, tôi đã hiệu chỉnh: (Trích dẫn nguyên bản, do chưa có kinh nghiệm nên lấy độ số chưa thể chính xác)

I/.Dự đoán sóng VNI theo LV ĐT: (Lấy sai số +10,-10)

1/.Giai đoạn quẻ Kinh Vô Vong: Kinh hãi, thất vọng, giai đoạn tẩy rửa-thanh lọc-loại bỏ…(Đã kết thúc tuần cuối/11/2010)

Theo độ số cho biết VNI có đáy là 410. Nhanh thì tuần cuối T11/2010, chậm thì tuần 2 của tháng 12/2010.

2/.Giai đoạn quẻ Khai Đại An - Sóng 1/III: Khai thông đại sự VNI, thời kỳ vàng son để mua vào golong. (Tượng cảm ứng với mùa Xuân, sóng này kéo dài khoảng 3 tháng)

Theo độ số thì VNI đạt 51x (Nên kết hợp với TA để theo dõi VNI lên tới 540).

3/.Giai đoạn quẻ Hưu Lưu Liên: Nghỉ ngơi, lưu lại, quay lại...Sóng điều chỉnh 2/III.

Độ số là 1,6,6: Rất khó để dự đoán VNI điều chỉnh về bao nhiêu, có thể thoái lui 16đ hoặc 61-66đ. Nếu lết hợp TA thì ngưỡng hỗ trợ là 490.

4/.Giai đoạn quẻ Sinh Tốc Hỷ: Bắt đầu tăng tốc, tăng nóng...Sóng 3/III.

Theo độ số 2,3,7 thì VNI đạt 723-732.

5/.Giai đoạn quẻ Thương Xích Khẩu: Tình cảm, buồn, cãi cọ, khen chê...Sóng điều chỉnh 4/III.

Theo độ số 4,8,9 rất khó để dự đoán VNI điều chỉnh về bao nhiêu, có thể thoái lui 48-98đ.

6/.Giai đoạn quẻ Đỗ Tiểu Cát: Đạt niềm vui, đạt kỳ vọng, đạt đỉnh...Sóng 5/III.

Theo độ số 3,7,8 thì VNI đạt 738-873đ.

ĐP chỉ có thể đoán được đỉnh sóng 1/III vào mùa XUÂN, còn các sóng khác chưa đủ trình xác định khoảng thời gian.

7/.Giai đoạn tiếp theo quẻ Cảnh Vô Vong: Cảnh Thất vọng, buồn bã, sợ hãi, mơ ước vô vọng...Sóng Downtrend IV.

Và đến 31/12/2010 thì theo cảm nhận đã xong giai đoạn Hưu Lưu Liên, nếu đúng vậy thì đầu năm 2011 vào luôn giai đoạn Sinh Tốc Hỷ.

==================================

Còn nữa...

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên diễn đàn chỉ bàn về Quẻ lạc việt độn toán thôi !, nói ra mình đầu tư vào cái gì là mấy anh bị lấy mất thông tin rùi đó.

Cẩn thận tiền mất đó. http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/ohmy.gif

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Dự báo TTCK VN 2011:

Kết hợp TA và LVĐT:

Posted Image

===============================

Còn nữa...

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Em cũng nghĩ là nó còn tăng nữa,

vì ta cùng theo xu thế với các nước châu Á, với lại thị trường ảm đạm mấy năm nay.Cần phải hồi phục lấy lòng tin nhà đầu tư http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif

Suy nghĩ Chủ quan.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Luận cảm ứng tổng thể TTCK VN 2011 qua ảnh:

Posted Image

1/.Xuân: Bắt đầu 1 chỳ kỳ mới, sự khởi đầu mới, nhiệm kỳ mới...

2/.Mây Trắng: Kiến trúc Thượng tầng ổn định, cơ cấu các vị trí lãnh đạo T.Ư đến các địa phương giải quyết ổn định...

3/.Trâu: Biểu tượng của TTCK vào thời kỳ Bull-Uptrend, Trâu sắp húc vào quả Địa Cầu có ý TTCK VN sẽ gây rung chấn toàn cầu. Bên cạnh đó bình rượu thuốc có ý là nếu Trâu làm rung chấn toàn cầu thì sẽ có nhiều $ chảy vào đầu tư ở TTCK VN.

4/.Cô gái: Biểu tượng bên ngoại, nhà ngoại, tính Âm...vậy là đại diện cho nhà đầu tư nước ngoài.

5/.TIỀN (của cô gái): Phần lớn (2/3) nằm bên dưới, phần nhỏ (1/3) nằm trên bàn. Có ý dòng tiền $ của nhà đầu tư NN vào theo con đường chính thức chỉ chiếm 1/3, còn 2/3 là vào theo con đường không chính thức (Dòng tiền nóng, rửa tiền...).

6/.Điều khiển từ xa: Có ý là cô gái (Nhà ĐT NN) hoạt động ở VN nhưng đều theo sự chỉ đạo từ bên ngoài...

Từ các hình tượng trên ứng với quẻ chủ LVĐT cho TTCK VN: Sinh Tốc Hỷ hay là Khai Tốc Hỷ đều được (Mùa xuân là Sinh-bắt đầu hoặc là Khai-Khai xuân.)

==================================

Còn nữa... (Phần tiếp theo: Tại sao cô gái lại Buồn?)

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif :D :D

Edited by Đại Phúc
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ảnh vui thư giãn sưu tầm, (không liên quan đến bài phân tích):

Posted Image

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tóm tắt sơ bộ TTCK VN 2010:

1/.Trường phái TA và FA:

Trích nguồn http://sieucophieu.com/chung-khoan/tin-chu...khoan-2010.html

"Thị trường chứng khoán vừa trải qua một năm giao dịch biến đầy biến động và để lại nhiều cảm xúc trái ngược cho nhà đầu tư, từ cao trào thất vọng cho đến cảm xúc thăng hoa.

Nữa đầu năm 2010, thị trường chứng khoán biến động trong biên độ hẹp 480 - 550 điểm với thanh khoản ở mức trung bình. Nguyên nhân thị trường đi ngang trong suốt 6 tháng đầu năm được nhận định là bởi tâm lý thận trọng của giới đầu tư cùng sự khan hiếm của dòng tiền. Trong giai đoạn này, Chính phủ áp dụng những biện pháp nhằm hướng dòng vốn vào lĩnh vực sản xuất và hạn chế cấp vốn cho các kênh như chứng khoán, bất động sản. Đồng thời, lượng cổ phiếu niêm yết, cổ phiếu thưởng tăng lên nhanh chóng làm cho dòng tiền trên thị trường càng trở nên khan hiếm.

Trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8, thị trường chứng khoán bước vào giai đoạn lao dốc khi hai chỉ số chứng khoán đều chạm mốc thấp nhất trong vòng một năm. Trong vòng 2 tháng, Vn - Index mất hơn 16%.

Từ cuối tháng 8, những bất ổn của nền kinh tế dần bộc lộ và đỉnh điểm là đầu tháng 11, Chính sách tiền tệ đột ngột thay đổi - thể hiện rõ quyết tâm kiềm chế lạm phát, kéo theo một cuộc đua lãi suất gữa các ngân hàng. Với thị trường chứng khoán, điểm ngạc nhiên là sau một tuần rơi mạnh bởi biến động khó lường của tỷ giá cùng giá vàng trong và ngoài nước, thị trường đã quay đầu hồi phục vào cuối tháng 11, đầu tháng 12. Đây có thể coi là thành công của chứng khoán Việt Nam bởi đa phần các thị trường lớn trên thế giới đều mất điểm trong thời gian này.

Năm 2010 được xem là năm của các “đội lái”. Nếu như trước đây, các “đội lái” hoạt động tác chiến riêng lẻ nay nhiều “đội lái” đã phối hợp lại với nhau để cùng để đẩy giá một mã cổ phiếu. Những điển hình cho thành công của các “đội lái” trong năm 2010 vừa qua có thề kể đến như AMV, AAA, HTV, MKV, DHT, VHG… Trước đây, những mã này rất ít được nhà đầu tư biết đến nhưng sau khi có “bàn tay” của các “đội lái” thì những mã này tăng chóng mặt chỉ trong thời gian ngắn với thanh khoản tăng ầm ầm. Thế nhưng, sau khi bị “đội lái” nhả, phần lớn những mã này lại quay về với những gì vốn có, thậm chí giá cổ phiếu còn thấp hơn giai đoạn trước khi được “đội lái” tung hứng.

Hậu quả của những phi vụ tác chiến của các “đội lái” thường là những nhà đầu tư nhỏ “đu gió”. Tuy nhiên, với trình độ ngày càng được nâng cấp thì nạn nhân của các “đội lái” trong năm vừa qua còn có cả các công ty chứng khoán, những lão làng trên thị trường hiện nay mà điển hình là vụ đánh lên AAA. Lợi nhuận quá lớn từ việc thao túng cổ phiều cũng khiến cho lãnh đạo của không ít doanh nghiệp lơ làng việc kinh doanh cốt lõi để trở thành “đội lái” như trường hợp bộ sậu của DVD làm giá DHT.

Hơn 10 năm qua, kể từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam đi vào hoạt động thì 2010 là năm khối ngoại mua vào với số lượng cổ phiếu và chứng chỉ quỹ lớn nhất. Thống kê cho thấy, trong năm 2010, khối ngoại đã mua vào khoảng 840 triệu cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. Như vậy, tổng giá trị mua ròng trên cả hai sàn từ đầu năm đã lên đến 16.000 tỷ đồng, gấp 5 lần so với năm 2009 và chỉ đứng sau mức kỷ lục 24.000 tỷ đồng của năm 2007.

Thực tế, tổng giá trị mua vào của khối ngoại trong năm 2010 chỉ đạt 66% so với năm 2007 nhưng khối lượng cổ phiếu mua vào đạt trên 200%. Ngoài ra, giá mua trung bình tính theo giá cổ phiếu năm 2010 là 44.000 đồng mỗi cổ phiếu so với 48.000 đồng năm 2009 và 140.000 đồng năm 2007. Như vậy, giá trị cổ phiếu của khối ngoại mua vào năm 2010 thấp hơn nhiều so với những năm trước đây. Chính mức giá hấp dẫn này là động lực giúp cho khối ngoại tăng cường mua ròng trong năm 2010.

Nếu như trước đây, cổ phiếu ngân hàng được xem là cổ phiếu vua nhờ vốn hóa lớn và khả năng dẫn dắt thị trường. Tuy nhiên, trong cả năm vừa qua, nhóm cổ phiếu này đã không cỏn là chính mình khi liên tục mất giá, thậm chí trong những phiên tăng nóng của thị trường thì nhóm cổ phiếu này cũng chỉ đi ngang. Nhóm cổ phiếu này chỉ có một đợt phục hồi ngắn trong tháng cuối năm sau thông tin các ngân hàng được gia hạn thời gian tăng vốn lên tối thiểu 3.000 tỷ đồng vào cuối năm 2011, thay vì năm 2010 như trước đây.

Nguyên nhân khiến nhóm cổ phiếu ngân hàng mất đi tính hấp dẫn, ngoài quy định bắt buộc tăng vốn lên 3.000 tỷ đồng (đã được giải tõa) còn bởi lý do lợi nhuận. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giảm so với cùng kỳ năm 2009 khiến cho kết quả kinh doanh của các ngân hàng trong quý III đạt được cho là không cao (tính đến cuối quý III, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống chỉ đạt khoảng 19,5%). Đặc biệt, sau 9 tháng hoạt động, nhiều ngân hàng mới chỉ thực hiện được hơn 2/3 chỉ tiêu lợi nhuận cả năm và nhiều ngân hàng phải điều chỉnh chỉ tiêu lợi nhuận."

2/.Trường phái LVĐT:

Trong tháng 10/2010 tôi mới có duyên biết Lạc Việt Độn Toán qua trang wep http://www.lyhocdongphuong.org.vn, mặc dù chưa được học cơ bản nhưng cũng cố gắng thử áp dụng vào TTCK để chiêm nghiệm.

Có một hôm tôi đang ngồi cafe với người bạn, và người bạn có nói rằng TTCK VN lúc đó đang ở cái thế "Tam quốc" tranh hùng. Kiểm tra lại các nguồn thông tin thì được biết có 3 bang phái tranh hùng là:

Trích nguồn - Giaosucan:

1. Thăng Long giáo.

Thăng Long là giáo phái đầu tiên được thành lập trên chứng trường An Nam, vốn là thành viên của điền trang Quân Đội (MB). Giang hồ đồn rằng, giáo chủ Thăng Long giáo là Đình Ngọc giáo chủ bế quan 10 năm để luyện 2 tuyệt kĩ võ học là Đẩy giá thần công và Margin đại pháp. Ngày giáo chủ xuất sơn, chỉ biết rằng hôm đó, khí thế như trời long đất lở, hào quang bay muôn trượng, trên đầu giáo chủ có con rồng bay lên. Từ đó, mới có tên là Thăng Long giáo. Chức Phó Bang Chủ của Thăng Long được giao cho Quách Hào đại hiệp, anh nổi tiếng vì có bộ kiếm phổ là Chém Gió Thần Công, lợi hại vô cùng. Uy thế lớn như vậy nên Thăng Long giáo là nơi thu hút được nhiều môn đồ nhất, được coi là Bắc đẩu võ lâm.

2. Sài Gòn bang

Sài Gòn bang cũng là môn phái được thành lập sớm nhất, đứng đầu là bang chủ Lệch Nhãn Vương Hưng bang chủ. Hưng bang chủ vốn là người tu nghiệp ở Đức Đại Lợi nên học được rất nhiều những bí kíp võ công của Tây Vực. Một trong những tuyệt học đó là Đè giá chưởng công uy lực vô song. Nghe thiên hạ đồn rằng, mỗi khi Hưng giáo chủ tung chưởng, các cao thủ nằm sàn hàng loạt, bạt vía kinh hồn.Nhờ oai trấn giang hồ nên tiếng nói của Hưng bang chủ rất có uy tín trong giới võ lâm. Mỗi lần bang chủ phái biểu là y rằng giang hồ dậy sóng.

Thăng Long Giáo và Sài Gòn Bang là 2 bang phái lớn nhất trong võ lâm, nên có mối huyết hải thâm thù trải qua hàng chục năm. Mỗi khi 2 phái này giao chiến, là y như rằng võ lâm lại chìm trong biển máu.

3.Việt Trực Môn

Việt Trực Môn là bang phái thành lập sau, do Hương Bà Bà lãnh đạo. Hương bà bà vốn là một đà chủ của Sài Gòn bang, có công rất lớn trong việc phát triển Sài Gòn bang. Đặc biệt, Hương bà bà đã có một hành động rất táo bạo là đem toàn bộ tài sản của mình để mua lại ngân phiếu của Sài Gòn bang . Tuy nhiên , thật bất ngờ, là sau khi giúp Sài Gòn bang phát triển thành một bang phái mạnh trong giang hồ thì Hương bà bà lại rút lui để thành lập điền trang IPA và Việt Trực Môn.

Năm Mậu Tí (2008), chứng trường An Nam đi xuống thảm hại, giá ngân phiếu rẻ như bèo, Hương bà bà cùng các đệ tử đã có những quyết định rất sáng suốt là dùng ngân lượng thâu tóm hết ngân phiếu của bang phái khác với giá rẻ. Với nhưng cách làm ngược dòng thậm chí quái gở đó, mà Hương bà bà đã nổi tiếng với chiêu thức tuyệt kĩ " Tàn chi quái đao".

Năm Canh Dần (2010), chứng khoán hội đi xuống, Hương bà bà do cơ duyên được một cao nhân Tây Vực truyền cho bửu pháp võ công là Option Chỉ Chưởng. Bửu pháp này khá tàn độc, hút hết tinh lực của đối phương nên giang hồ võ lâm coi nó là tà ma ngoại đạo. Cũng vì pháp bảo này mà uy tín của Việt Trực Môn bị tổn hại nặng nề.

Ngay sau đó tôi rùng mình và liên tưởng TTCK VN lúc đó giống như thời "Tam Quốc" bên Tầu, do vậy tôi ứng luôn vào quẻ Cảnh Xích Khẩu, và dự đoán các thời kỳ diễn biến tiếp theo của TTCK VN sẽ phải diễn ra:

*Cảnh Xích Khẩu: Đại khái 3 bên đánh nhau...

*Tử Tiểu Cát: Đại khái chia rẽ thành 5-6 bên đánh nhau, dòng tiền vào TT nhỏ, khối lượng giao dịch nhỏ...

Trích nguồn - Giaosucan:

4. Kiên Long phái

Kiên Long được thành lập vào năm Nhâm Tuất (2006), nổi tiếng nhờ tự doanh đường, với ngân khố lên tới hàng nghìn tỉ ngân lượng. Kiên Long do Nam đại hiệp đứng đầu, thành danh với tuyệt kĩ bí truyền: Đẩy giá thần công (gom ,đẩy, xả).

Ngân phiếu của Kiên Long cũng đã tạo sóng gió trên chứng trường An Nam vào năm Kỷ Sửu, thu hút sự quan tâm rất nhiều nhân sĩ võ lâm.

5.Thương Tín Hội

Thương Tín Hội là một giáo phái có lịch sử lâu đời và hào hùng nhất, tới 20 năm phát triển. Ban đầu chỉ là một điền trang nhỏ về tín dụng, nhưng dưới bàn tay của trưởng hội là Thành Chân Nhân, Thương Tín Hội đã liên tục phát triển và đạt cực thịnh vào năm Quý Hợi, với ngân khố hàng ngàn tỉ lượng, chiếm 10% đệ tử trong giang hồ. Hơn nữa, Thành chân nhân vốn là người của Đặng Gia Trang, một gia tộc phú hộ rất giàu có, điền trang trải khắp vùng Kinh Bắc, nên uy tín của Thương Tín Hội ngày một phát triển.

Năm đại môn phái trên được coi là võ lâm chính phái, thu hút được đệ tử đông nhất. Ngoài 5 đại môn phái trên, còn có rất nhiều môn phái khác , hắc đạo, bạch đạo, tà giáo. Tuy nhiên, các giáo phái dù là hắc bạch đều muốn đoạt được cuốn Chứng Khoán Chân Kinh, dẫn tới chứng trường dậy sóng, giang hồ đẫm máu.

Sau khi trải qua giai đoạn Kinh Vô Vong, tôi đã hiệu chỉnh: (Trích dẫn nguyên bản, do chưa có kinh nghiệm nên lấy độ số chưa thể chính xác)

I/.Dự đoán sóng VNI theo LV ĐT: (Lấy sai số +10,-10)

1/.Giai đoạn quẻ Kinh Vô Vong: Kinh hãi, thất vọng, giai đoạn tẩy rửa-thanh lọc-loại bỏ…(Đã kết thúc tuần cuối/11/2010)

Theo độ số cho biết VNI có đáy là 410. Nhanh thì tuần cuối T11/2010, chậm thì tuần 2 của tháng 12/2010.

2/.Giai đoạn quẻ Khai Đại An - Sóng 1/III: Khai thông đại sự VNI, thời kỳ vàng son để mua vào golong. (Tượng cảm ứng với mùa Xuân, sóng này kéo dài khoảng 3 tháng)

Theo độ số thì VNI đạt 51x (Nên kết hợp với TA để theo dõi VNI lên tới 540).

3/.Giai đoạn quẻ Hưu Lưu Liên: Nghỉ ngơi, lưu lại, quay lại...Sóng điều chỉnh 2/III.

Độ số là 1,6,6: Rất khó để dự đoán VNI điều chỉnh về bao nhiêu, có thể thoái lui 16đ hoặc 61-66đ. Nếu lết hợp TA thì ngưỡng hỗ trợ là 490.

4/.Giai đoạn quẻ Sinh Tốc Hỷ: Bắt đầu tăng tốc, tăng nóng...Sóng 3/III.

Theo độ số 2,3,7 thì VNI đạt 723-732.

5/.Giai đoạn quẻ Thương Xích Khẩu: Tình cảm, buồn, cãi cọ, khen chê...Sóng điều chỉnh 4/III.

Theo độ số 4,8,9 rất khó để dự đoán VNI điều chỉnh về bao nhiêu, có thể thoái lui 48-98đ.

6/.Giai đoạn quẻ Đỗ Tiểu Cát: Đạt niềm vui, đạt kỳ vọng, đạt đỉnh...Sóng 5/III.

Theo độ số 3,7,8 thì VNI đạt 738-873đ.

ĐP chỉ có thể đoán được đỉnh sóng 1/III vào mùa XUÂN, còn các sóng khác chưa đủ trình xác định khoảng thời gian.

7/.Giai đoạn tiếp theo quẻ Cảnh Vô Vong: Cảnh Thất vọng, buồn bã, sợ hãi, mơ ước vô vọng...Sóng Downtrend IV.

Và đến 31/12/2010 thì theo cảm nhận đã xong giai đoạn Hưu Lưu Liên, nếu đúng vậy thì đầu năm 2011 vào luôn giai đoạn Sinh Tốc Hỷ.

==================================

Còn nữa...

To BQT: Do bài viết dài, nên khi ĐP viết xong thì thấy có lỗi thừa topic, và topic TTCK VN 2011 lại bị đẩy ra khỏi chủ đề đặc biệt. Rất mong BQT xắp sếp lại vào cùng chủ đề.

Xin cảm ơn BQT.

Bác Đại Phúc vui tính thật. Đọc bài viết này mắc cười quá!! =))

Chúc bác thật sáng suốt trong khoảng 7 phiên giao dịch sắp tới nhé.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ giai đoạn 4 trở về sau nên chỉnh lại số.

Từ giai đoạn 3 đã bị rớt điểm rùi thì mọi người phải hoang mang lo sợ chứ!

Mà điểm lên 7xx thì hơi quá http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/huh.gif

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Ảnh vui thư giãn sưu tầm, (không liên quan đến bài phân tích):

Posted Image

Xem ra cái ảnh này ăn nhập được với TTCK VN nửa đầu năm 2010, đó là thời kỳ người người, nhà nhà chạy theo tổ lái vào các cổ phiếu nóng. http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif :D :D

Còn cái hình dưới này thì ăn nhập vào nửa cuối năm 2010, đặc biệt tháng 12/2010. Chỉ số VNI méo mó một cách thô thiển nhờ các cổ phiếu lớn do NN đạo diễn, chính vì vậy mà khi gãy suport lần 1 VNI 420 thì đa số nhà đầu tư nội theo TA đều chờ đợi về 390-400 mới vào. Lần 2 gãy suport 480 rồi 470 thì đa số nhà đầu tư nội theo TA đều chờ về 450 mới vào. Kết quả là NN luôn mua ròng một cách liên tục-liên tục, các nhà đầu từ nội bị sóc mạnh quá nên nhiều người bị nôn hết hàng. Trên các diễn đàn các cao thủ về TA cũng kêu ca nhiều, có người thì 100% tiền, có người 100%-200% cổ phiểu thì dùng chiến thuật tắt bảng điện đi chơi... :D :D :D

Posted Image

===================================

To Khanhhoang: Bạn mắc cười vì cái gì? Bạn có vài lời phân tích được không?

Tại sao lại là 7 phiên GD tới? Có phải cái mốc từ 5-9 tháng 1/2011 do bác TS đưa ra kg? Cái này cũng đang xoắn đây.

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Từ giai đoạn 4 trở về sau nên chỉnh lại số.

Từ giai đoạn 3 đã bị rớt điểm rùi thì mọi người phải hoang mang lo sợ chứ!

Mà điểm lên 7xx thì hơi quá http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/huh.gif

Việc chỉnh lại số cũng không cần thiết nữa, nên để nguyên bản đó để theo dõi. Tôi cũng đã nói trước là việc lấy độ số chưa chính xác do chưa có kinh nghiệm.

Chỉ cần xác định giai đoạn theo LVĐT và sóng theo TA, rồi lướt sóng theo cũng đủ để các bạn thắng lớn rồi. (Ăn cá khúc giữa) :D :D :D

VNI lên 1170 trước đây có ai dám nghĩ tới trong bối cảnh bấy giờ không? Rồi VNI xuống 235 thì sao?

Trong TTCK thì giá chỉ là KHÁI NIỆM, không có giá nào là đắt hay rẻ. Khi VNI 420 thì chê giá cp xyz đắt không mua, nhưng khi VNI lên 490 rồi điều chỉnh về 470 thì lại tranh mua vì cho là giá cp xyz đó rẻ.

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thứ hai, 3/1/2011, 00:00 GMT+7

Chủ tịch SSI: Khủng hoảng đem lại cơ hội đầu tư

Khi thị trường chứng khoán gặp khủng hoảng, giá của hầu hết cổ phiếu tụt dốc mạnh, ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch HĐQT Công ty chứng khoán Sài Gòn lại cho rằng, đây là một cơ hội đầu tư.

> 'Nên mở rộng bảng xếp hạng người giàu trên sàn chứng khoán'

- Năm 2010, SSI vẫn dẫn đầu về lợi nhuận trong số các công ty chứng khoán trên thị trường nhưng không đạt kế hoạch lợi nhuận như dự kiến. Ông có thể nói gì về điều này?

- Bất kể trong hoàn cảnh nào, nếu một công ty không đạt kế hoạch về lợi nhuận thì người đứng đầu như tôi phải chịu trách nhiệm về kết quả và cần nhận lỗi trước cổ đông cũng như nhân viên của mình. Với ngành chứng khoán, khi thị trường diễn biến không thuận lợi, kết quả kinh doanh của tất cả các công ty trong ngành sẽ bị ảnh hưởng. Trong bối cảnh đó, một công ty đạt kết quả ít kém nhất so với mặt bằng chung nhưng vẫn không đạt được chỉ tiêu lợi nhuận dự kiến chỉ cho thấy ban lãnh đạo và nhân viên công ty đó đã cố gắng hết sức, chứ không thể đưa hoàn cảnh ra để biện hộ.

- Kết quả kinh doanh không đạt kế hoạch, giá cổ phiếu có thời điểm tụt dốc cực mạnh, nhưng lần đầu tiên ông quyết định mua thêm cổ phiếu SSI để nâng tỷ lệ sở hữu của mình. Vì sao vậy?

- Trong một số thời điểm, thị trường đánh giá không đúng giá trị của nhiều loại cổ phiếu trong đó có SSI. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm thích hợp để những người muốn tìm kiếm các khoản đầu tư hiệu quả trong trung và dài hạn quyết định giải ngân và tôi chỉ là một trong số đó.

Cũng xin nói thêm là khi đưa ra quyết định giải ngân, những nhà đầu tư chuyên nghiệp quan tâm nhiều đến tiềm năng và hiệu quả của một công ty ở trung và dài hạn chứ không dựa chủ yếu vào những diễn biến giá ngắn hạn trên thị trường. Khi thị trường lâm vào khủng hoảng, giá nhiều cổ phiếu tụt dốc không phanh, việc giải ngân vào các công ty có tiềm năng phát triển, kinh doanh hiệu quả, ổn định cả trong những điều kiện khó khăn sẽ là những lựa chọn tốt.

Ông Nguyễn Duy Hưng cho rằng:

Ông Nguyễn Duy Hưng cho rằng: "Giá cổ phiếu lên xuống là do đánh giá khác nhau chứ không có gì là ảo trong đó". Ảnh: Mai Anh

- Cùng là một công ty, hoạt động không có những thay đổi quá đặc biệt nhưng giá cổ phiếu lúc là 1, lúc là 5. Sau nhiều năm gắn bó với chứng khoán, ông có thấy việc sở hữu khối tài sản lớn là cổ phiếu mang yếu tố ảo trong đó không?

- Giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán được quyết định bởi kỳ vọng tương lai của các nhà đầu tư. Kỳ vọng là một thứ thay đổi theo thời gian và không giống nhau giữa những người bỏ tiền vào cùng một loại cổ phiếu. Vì thế, giá có thể lên hoặc xuống do đánh giá khác nhau chứ không có gì là ảo trong đó.

Người ta nói là giá hôm nay 1 ngày mai 5 mà vẫn là cái công ty đó và bảo là giá ảo. Thế nhưng, cũng cần thấy rằng mọi giá cả được hình thành bởi cung và cầu. Khi có nhiều người quan tâm thì giá cao, ít người quan tâm giá sẽ thấp. Đây là hiện thực chứ không phải ảo. Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ với những cổ phiếu có giá cao nhưng thanh khoản rất thấp thì giá là ảo.

Còn nếu thấy một thứ hôm nay đắt, ngày mai rẻ là ảo thì cái gì cũng có thể ảo được. Nhưng nếu nhìn nhận diễn biến đó là quan hệ cung cầu, theo sự quan tâm của người mua bán thì đó là chuyện bình thường, và thực tế. Giá trị tài sản bằng cổ phiếu không có gì là ảo ở trong đó.

Tất nhiên, cũng có trường hợp giá cổ phiếu lên cao hoặc giảm xuống quá mức không đơn thuần do cung cầu bình thường thì nó liên quan đến một phạm trù khác chứ không phải là chuyện thật hay ảo.

- Trong vài năm gần đây, những công ty lớn nhất trên sàn chứng khoán thuộc lĩnh vực bất động sản chiếm tỷ lệ cao, kéo theo đó là những người có tài sản bằng cổ phiếu lớn nhất cũng thuộc nhóm này. Ông thấy gì từ điều đó?

- Điều này phản ánh một thực tế hiện nay của nền kinh tế Việt Nam là người ta đổ quá nhiều tiền vào bất động sản. Thế nhưng, người sử dụng cuối cùng trong lĩnh vực này (người mua nhà để ở, sử dụng bất động sản để khai thác…) lại phải chịu thiệt thòi nhất. Lẽ ra điều này là không bình thường nhưng mọi người chấp nhận nó nên lại trở thành bình thường.

- Vậy ông giải thích thế nào khi SSI cũng trở thành cổ đông lớn của nhiều công ty bất động sản có tiếng như Hoàng Anh Gia Lai, Quốc Cường Gia Lai…?

Khi quyết định đầu tư, chúng tôi đánh giá công ty dựa vào các chỉ số kinh doanh, dòng tiền, tiềm năng phát triển… chứ không căn cứ vào giá bán tòa nhà của họ.

- Đối với một người nổi tiếng và có ảnh hưởng trong ngành chứng khoán, việc đưa ra các đánh giá nhận định thường có tác động mạnh tới thị trường. Đi kèm với đó là người đưa ra các nhận xét cũng gặp không ít rắc rối mà ông cũng là một ví dụ. Ông có thấy điều đó phiền phức không?

- Là một nhà tư vấn thì người đó phải độc lập và nói đúng điều đang diễn ra, chứ không phải đưa ra nhận định để chiều lòng một ai cả. Nếu tôi không nói đúng sự thật mà chỉ để chiều lòng người khác thì cũng không nên đi làm chứng khoán nữa.

Còn việc đưa ra các nhận định, dự báo về các chỉ số kinh tế, diễn biến thị trường là một phần công việc của nhà tư vấn trong lĩnh vực tài chính và chúng tôi làm điều đó một cách công khai. Tuy nhiên, nếu trích dẫn chỉ cần lệch đi một chút là sẽ dẫn tới những hiểu lầm lớn, cũng như phiền phức cho người đưa ra phát ngôn. Nhưng đó là một phần của cuộc sống.

- Vậy ông đánh giá như thế nào về triển vọng của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2011?

- Một trong những điểm quan trọng nhất đối với thị trường chứng khoán là dòng tiền. Nếu dòng tiền đổ vào nhiều, chứng khoán sẽ khởi sắc; ngược lại, chứng khoán sẽ đi xuống. Hiện tại, đỉnh lãi suất ngân hàng đang ở mức rất cao, dòng tiền vào thị trường chứng khoán cũng bị hạn chế. Trong năm 2011, lãi suất chắc chắn sẽ giảm xuống và theo đó cung tiền sẽ tăng lên. Vì thế, có thể nhận định rằng, thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ tốt hơn cuối năm 2010.

Hoàng Ly

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tóm tắt sơ bộ TTCK VN 2010:

...

Và đến 31/12/2010 thì theo cảm nhận đã xong giai đoạn Hưu Lưu Liên, nếu đúng vậy thì đầu năm 2011 vào luôn giai đoạn Sinh Tốc Hỷ.

Ý câu trên chỉ mới ở giai đoạn cảm nhận, chưa đủ dữ kiện để đi đến khẳng định. Rất mong các bạn lưu ý điều này.

Theo LVĐT thì lấy mốc Lịch Việt sẽ chuẩn hơn.

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/happy.gif :D :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tham khảo bài viết của Đại cao thủ VC bên phố Uôn:

Nếu bác nhìn các dưới dưới đây thì sẽ rỏ. That's the REAL MEAT of the chart. Vì các bác chỉ là short-term investors. Nhìn xa quá cũng không quan trọng lém. Điểm lưu ý hiện thời là giá có pop nhiều không? Và nếu pop nhiều thì sẽ BAO NHIÊU?

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Vài lời chia sẻ của a VC...

(*) Xin lưu ý: Hình thứ 3 có nói là lấy Fibonacci sequence nhân với 80 và cộng vào 420. No....cộng vào 480 mới đúng. 420 là typo.

===================================

Trên là nguyên bản bài của a VC chia sẻ với công động người Việt quan tâm đến VNI.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Vụ này hài vãi lúa: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif :D :D

=================================

Vụ 'đòi tên' chưa từng có trên thị trường chứng khoán

Lo ngại một mã chứng khoán trên sàn ảnh hưởng tiêu cực đến công ty mình, Công ty bảo hiểm AAA gửi thư đến Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước đề nghị xem xét lại việc cấp mã chứng khoán, điều chưa từng xảy ra trước đó.

http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/Chung-k...11/01/3BA24FA1/

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tham khảo bài viết của Đại cao thủ VC bên phố Uôn:

Nếu bác nhìn các dưới dưới đây thì sẽ rỏ. That's the REAL MEAT of the chart. Vì các bác chỉ là short-term investors. Nhìn xa quá cũng không quan trọng lém. Điểm lưu ý hiện thời là giá có pop nhiều không? Và nếu pop nhiều thì sẽ BAO NHIÊU?

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Vài lời chia sẻ của a VC...

(*) Xin lưu ý: Hình thứ 3 có nói là lấy Fibonacci sequence nhân với 80 và cộng vào 420. No....cộng vào 480 mới đúng. 420 là typo.

===================================

Trên là nguyên bản bài của a VC chia sẻ với công động người Việt quan tâm đến VNI.

ĐP đang 100% cổ phiếu gần một tuần nay rồi đúng không?

Share this post


Link to post
Share on other sites

ĐP đang 100% cổ phiếu gần một tuần nay rồi đúng không?

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif :D :D

Chuẩn, nhưng phải chỉnh. 200% rồi bạn à, Cả gia tài là 5k cp SHN đó bạn. Cá nhỏ nên chỉ đi ăn săn sắt thôi.

Tiền đem hết mua BDS Nha Trang rồi, chờ có ngày vào đó sẽ gặp được MJ. :D :D :D

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Chỉ số VNI nó méo mó thế này:

==============================

1 tỷ đồng để “điều khiển” VN-Index

Bỏ ra ít tiền hơn vẫn có thể có những tác động khá lớn vào VN-INdex bằng cách tác động vào mã MSN, khi mã này chỉ giao dịch trung bình 32.000 cổ phiếu/phiên trong 5 phiên gần đây.

VN-Index là chỉ số chính trên TTCK Việt Nam, nếu đúng về bản chất thì chỉ số này là hàn thử biểu của nền kinh tế, khi nó tăng có nghĩa là nền kinh tế có những dấu hiệu tốt và ngược lại.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, VN-Index rất dễ bị "điều khiển" từ những mã chứng khoán có mức vốn hóa lớn như MSN, VIC, BVH. Tổng giá trị vốn hóa của ba mã chứng khoán này vào ngày 29/12/2010 là 112.000 tỷ đồng, chiếm 19,55% giá trị vốn hóa của sàn HOSE (BVH chiếm 7,81%, VIC chiếm 5,91%, MSN chiếm 5,81%).

Ví dụ, phiên giao dịch ngày 29/12/2010, lúc 9h20 khi VN-Index đang lình xình quanh mức điểm tham chiếu là 479,33 điểm, nếu muốn "giúp" VN-Index tăng 2,81 điểm, nhóm "đánh lên" chỉ cần bỏ ra số tiền 2,8 tỷ đồng để kéo 3 mã chứng khoán là BVH lên giá 67.500 đồng/CP, VIC lên 95.000 đồng/CP và MSN lên 71.000 đồng/CP.

Đối với BVH, với số dư bán và mức giá bán tại thời điểm trên, nhóm đánh lên chỉ cần bỏ ra số tiền như sau: 4.610 x 65.500 + 15.380 x 67.000 + 10 x 67.500 = 1,339 tỷ đồng. Tương tự, để kéo VIC lên giá 95.000 đồng/CP thì với số dư bán ở các bước giá tại thời điểm trên, chỉ cần bỏ ra 1,260 tỷ đồng. Với mã chứng khoán MSN, để đưa lên mức giá 71.000 đồng/CP, chỉ cần 188 triệu đồng.

Với việc 3 mã trên được "kéo" lên mức giá mục tiêu thì so với giá tham chiếu, BVH tăng 1,5%, VIC tăng 4,4%, MSN tăng 3,6%. Từ đó, các mã này giúp VN-Index tăng được: 7,81% x 1,5% + 5,91% x 4,4% + 5,82% x 3,6% = 0,59%. Như vậy, VN-Index sẽ tăng được 0,59% so với mức điểm đóng cửa hôm trước, tương đương mức điểm tăng tuyệt đối là 0,59% x 479,33 điểm = 2,81 điểm, một mức điểm lớn so với số tiền quá nhỏ mà nhóm đánh lên bỏ ra.

Đáng chú ý, bỏ ra ít tiền hơn vẫn có thể có những tác động khá lớn vào chỉ số thị trường bằng cách tác động vào mã chứng khoán MSN, khi mã này chỉ giao dịch trung bình 32.000 cổ phiếu/phiên trong 5 phiên gần đây. Ví dụ, trong lúc VN-Index lình xình đi ngang, nhiều nhà đầu tư không định hướng được thị trường, thì những người muốn điều khiển chỉ số chỉ cần bỏ ra 710.000 đồng giao dịch 10 cổ phiếu MSN cũng có thể khiến VN-Index tăng hoặc giảm 0,04% (tương đương 0,2 điểm).

Là người có điều kiện theo dõi sát sao thị trường, trong thời gian tới, tôi sẽ chỉ ra những lợi ích và bất lợi của đặc điểm thị trường này.

Theo Nguyễn Tiến Nam, CTCK Trường Sơn

ĐTCK

======================================

Nhưng méo mó kiểu gì thì nó vẫn đúng bản chất VNI.

Tại sao? Tại vì nếu bạn cho rằng các BBs đạo diễn được VNI trong tầm tay, vậy thì đồng nghĩa bạn phải tin BBs có thể kéo VNI lên 1000, 2000, ...

Bạn không tin BBs làm được như vậy? Vậy tại sao bạn lại tin BBs dạo diễn được VNI?

Bạn cho rằng BBs muốn đưa VNI lên 1000, 2000... thì phải có số tiền thật lớn, vậy lớn là bao nhiêu? 1 tỷ $ hay 10 tỷ $? chỉ có 1 tỷ VND thôi đã kéo VNI lên rồi kìa.

Số tiền của các quỹ P-note sẽ gia tăng khi VNI tăng. Các nhà quản lý quỹ muốn huy động được nhiều tiền vào TTCK VN thì họ kéo VNI lên và ngược lại.

Đau cả đầu.

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif :D :D

Edited by Đại Phúc

Share this post


Link to post
Share on other sites

HSBC: Việt Nam tăng trưởng nhanh kéo theo lạm phát cao trong năm 2011

Posted ImagePosted Image

Trong báo cáo hàng quý về Châu Á, HSBC tỏ ý tin tưởng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế cũng như các thị trường chứng khoán khu vực nhưng đồng thời nhận định lợi nhuận từ đầu tư vào thị trường Châu Á trong năm 2011 sẽ khó có một sự bứt phá ngoạn mục

Năm diễn biến chính trong thị trường chứng khoán Châu Á được HSBC đưa ra:

1. Giá chứng khoán bị định giá tăng bất thường

2. Tác động của lãi suất thấp từ các quốc gia phát triển

3. Các công ty nắm giữ nguồn tiền mặt dồi dào

4. Sự thành công của các công ty từ tăng trưởng của Trung Quốc

5. Những biến đổi đến từ sự phát triển công nghệ.

Xem xét lợi nhuận và giá trị, cùng với lạm phát đang liên tục gia tăng, HSBC đưa ra mức mục tiêu 11% tăng trưởng cho các thị trường chứng khoán Châu Á không bao gồm Nhật Bản. Theo đó, đưa năm 2011 trở thành một năm tăng trưởng ổn định không kéo theo nhiều bất ngờ.

Trong số các thị trường chứng khoán, thị trường Đài Loan và Malaysia cũng như Singapore được HSBC đánh giá cao trong năm 2011.

Dự báo của HSBC đối với kinh tế Việt Nam hiện khá lạc quan, với dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 7,5% trong năm nay, mức khá cao so với hầu hết các quốc gia Châu Á khác, và tương đương với mức tăng trưởng trung bình dự báo của các quốc gia Châu Á không bao gồm Nhật Bản.

Tuy nhiên, Việt Nam cũng phải đối mặt với chỉ số giá tiêu dùng được dự báo đứng ở mức cao nhất trong khu vực, 9,9%, gấp đôi mức trung bình 4,8% của khu vực Châu Á không bao gồm Nhật Bản và gấp hơn bốn lần mức dự báo 2,3% của khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Tỷ giá VND/USD trung bình trong năm 2011 cũng được HSBC dự báo sẽ xoay quanh mốc 19.950

Theo đó, PE thị trường Việt Nam đang nằm ở mức trung bình 10 năm của thị trường Châu Á không bao gồm Nhật Bản, 12,5x (theo dữ liệu của StoxPlus) và trên mức 12,8x hiện tại của các thị trường chứng khoán Châu Á không bao gồm Nhật Bản.

Posted Image

Đối với tăng trưởng kinh tế khu vực năm 2010, HSBC cho rằng sẽ duy trì vững chắc nhưng có lẽ sẽ không vượt qua được những dự báo gần đây. Khu vực Châu Á không bao gồm Nhật Bản được dự kiến sẽ tăng trưởng 8,9% so với mức 7,5% được dự báo trước đó. Mức tăng trưởng dự báo được điều chính lớn nhất đến từ các quốc gia Singapore (14,8%), Đài Loan (9,6%) và Thái Lan (7,9%). Trung Quốc và Ấn Độ được các nàh kinh tế học thuộc HSBC giữ một cái nhìn thận trọng, chủ yếu xuất phát từ những dự báo biện phát thắt chặt hơn nữa sẽ được thực hiện trong 12 tháng tới.

Xét tổng thể, các nhà phân tích dự báo tăng trưởng 13% EPS từ các thị trường chứng khoán Châu Á không bao gồm Nhật Bản. Trước hai năm tăng trưởng mạnh mẽ là 39,1% trong năm 2010 và 20,9% trong năm 2009, không ngạc nhiên rằng tăng trưởng lợi nhuận của thị trường sẽ chững lại trong năm nay.

Các dữ liệu đều cho thấy lạm phát sẽ tiếp tục hiện hữu tại các quốc gia Châu Á trong thời gian tới. Nếu lạm phát vẫn ở mức cao trong năm nay, dự báo doanh số không thay đổi nhiều và kỳ vọng lợi nhuận sụt giảm, có khả năng dự báo tăng trưởng EPS 13% sẽ bị điều chỉnh giảm đáng kể.

Trong ba năm qua, PE của chỉ số MSCI Châu Á không bao gồm Nhật Bản giao động từ mức 7,5x tới 17,5x. Các yếu tố như chu kỳ kinh doanh, tăng trưởng lợi nhuận hay rủi ro tiềm ẩn sẽ có tác động quan trọng tới giá thị của thị trường. Với tình hình thị trường hiện nay, trong khi giá trị thị trường không quá đắt, mức PE 12,8x đối với chỉ số MSCI Châu Á không bao gồm Nhật Bản không còn cách xa mức trung bình 10 năm là 12,5x, tuy vẫn dưới mức trung bình dài hạn là 14,4x (tính từ năm 1993).

Posted Image

Ngoài ra, mức độ rủi ro đến từ hầu hết các thị trường Châu Á không bao gồm Nhật Bản, hiện đã trở lại mức trước khủng hoảng. Duy chỉ có thị trường Hàn Quốc và Ấn Độ có mức rủi ro dưới mức trung bình thời kỳ 2004 – 2006 trong khi thị trường Hong Kong và Australia chứng kiến mức nhạy cảm của thị trường trên mức trung bình 2004 – 2006 khá cao.

Điều này chỉ ra rằng Châu Á nói chung hiện không rủi ro hơn các quốc gia phát triển. Nhưng tại sao các thị trường thuộc khu vực này vẫn đang được giao dịch với giá trị thấp hơn giá trị thị trường thế giới? PE của chỉ số MSCI toàn cầu hiện ở mức 12,3x so với mức 12,8x của Châu Á.

Lý giải cho điều này, các nhà đầu tư khó có thể đặt niềm tin hoàn toàn vào việc các quốc gia Châu Á có tình hình tài khóa vững mạnh và hệ thống ngân hàng phát triển hơn những khu vực khác, như Châu Âu hay Nhật Bản. Và cũng không nên quên rằng các quốc gia Châu Á đang phải đối mặt với rủi ro mà các thị trường phát triển không vấp phải trong năm nay: Lạm phát.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Tâm lý nhà đầu tư

http://www.safc.com.vn/diendan/index.php?showtopic=601

(Copy nguồn Giaosucan)

Phân tích tâm lý cũng là 1 trường phái phân tích không chính thống dùng trong thị trường tài chính , ở VN chưa thấy có bách khoa từ điển hay sách hướng dẫn cụ thể về cái này như PTKT hay PTCB ,...Cũng nghe nói có nhiều bạn đã tổng hợp và có bí kíp riêng , nhưng chưa thấy cuốn sách hay giáo trình nào xuất hiện , bài này của Bonjovi , tâm lý khá cơ bản , copy cho bà con đọc , nghiệm ra được cái nào thì hay cái đó Big Grin.gif

Bài học 1 : Hiệu ứng chi phí chìm(sunk cost)

Chi phí phát sinh từ kết quả hành động của con người sẽ ảnh hưởng tới những quyết định sau này.

Ví dụ, máy sách tay của bạn bị hỏng, đưa ra cửa hàng sửa thì phải thay màn hình tinh thể lỏng mất 500 USD. Sau đó một thời gian thì lại đến lượt CPU, ổ cứng bị hỏng. Mang ra cửa hàng sửa thì người ta nói phải mất 1000 USD. Khi đó, bạn xử lý như thế nào? Vừa mới chi 500 USD để thay màn hình, bây giờ lại chi thêm 1000 USD. Thêm ít tiền nữa là mua được cái máy mới ngon lành hơn rồi. Đương nhiên, bạn sẽ nghĩ tới phương án mua máy mới. Nhưng nếu làm như vậy 500 USD vừa mới bỏ ra thành con số 0 à? Cuối cùng, bạn quyết định bỏ thêm 1000 USD để sửa máy.

Mấu chốt ở đây là nếu ko có 500 USD đã phải chi trước đó thì có lẽ bạn sẽ chọn phương án mua máy mới. Bởi đó là một quyết định hợp lý nhất.

Đây cũng là một trạng thái tâm lý của nhà đầu tư cổ phiếu. Mặc dù đã thua lỗ triền miên trong việc đầu tư một cổ phiếu nhưng bạn ko muốn thay đổi vì nếu làm như vậy, bạn sẽ nghĩ rằng bao công sức, thời gian, chi phí mà mình đã bỏ ra thành công cốc.

Nói rộng hơn, việc kinh doanh cũng như vậy. Nhiều doanh nghiệp bị sa lầy vào một dự án thua lỗ vì bị chịu ảnh hưởng của hiệu ứng chi phí chìm.

Bài học 2 : Tại sao giá trị danh mục của bạn ngày càng giảm?

Thông thường, nhà đầu tư có tâm lý là : dễ dàng bán đi những cổ phiếu đã đạt lợi nhuận, nhưng rất khó bán đi những cổ phiếu đang bị lỗ bởi vì làm như vậy đồng nghĩa với việc thừa nhận mình sai lầm. Kết quả là đến lúc để ý lại thì thấy trong danh mục của mình còn toàn những cổ phiếu đang bị lỗ.

Thực ra, những cổ phiếu đang tăng giá(có lợi nhuận) là những cổ phiếu mà mình đã nhận định đúng về trend thì không cần thiết phải bán vội. Ngược lại, chính những cổ phiếu đang bị lỗ(do mình nhận định sai trend) thì mới phải xử lý gấp.

Bài học 3 : Lý thuyết kỳ vọng (Prospect theory)

Tại sao con người thường chấp nhận rủi ro(risk-taker) khi bị tổn thất?

Câu hỏi 1

1. Chắc chắn nhận được 800 USD.

2. 85% là nhận được 1600 USD, 15% là không nhận được gì.

Câu hỏi 2

3. Chắc chắn mất 800 USD.

4. 85% là mất 1600 USD, 15% là không mất gì.

Trong 2 câu hỏi trên, bạn chọn trường hợp nào?

Về mặt toán học thì chọn trường hợp 2 và 3 là chính xác. Tuy nhiên, khi điều tra thực tế thì hầu hết mọi người lại chọn 1 và 4.

Lý thuyết kỳ vọng cho rằng : khi có lợi thì ta nên dự liệu cao hơn những khả năng có xác suất thấp, còn khi tổn thất thì ta nên dự liệu thấp hơn những khả năng có xác suất cao.

Bản chất thì con người rất ghét bị thua, bị thất bại. Nhưng nếu không chịu chấp nhận một thất bại nhỏ thì sẽ phải gánh một thất bại lớn hơn. Bởi vì ghét thất bại là một đức tính tốt trong học tập và thể thao nhưng lại rất nguy hiểm trong đầu tư.

Tóm lại, hiện thực hóa khoản lỗ cũng là một việc cần làm như hiện thực hóa lợi nhuận vậy.

Giảm độ cảm nhận

Nói một cách đơn giản, cùng một sự việc nhưng cùng với thời gian thì cách cảm nhận sẽ thay đổi.

Nhìn vào biểu đồ dưới đây thì sẽ nhận thấy nếu lợi nhuận tương đối càng xa điểm tham chiếu thì độ chênh lệch của hàm giá trị càng nhỏ. Tức là khi lợi nhuận(tổn thất) tương đối càng xa điểm tham chiếu thì con người càng trở nên lỳ.

Có thể thấy được sự giảm độ cảm nhận của con người trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ trong cuộc hẹn đầu tiên với một cô gái mà bạn thích thì bạn rất run. Nhưng nếu đi chơi nhiều lần với cô bạn đó thì cảm giác ban đầu của bạn sẽ mất dần.

Trong đầu tư chứng khoán thì “giảm độ cảm nhận” cũng là một vấn đề hết sức quan trọng. Ví dụ bạn mua cổ phiếu A với giá 100.000VND/cổ phiếu nhưng sau đó cổ phiếu giảm xuống 90.000VND thì bạn cảm thấy rất lo lắng. Nhưng nếu bạn vẫn giữ cổ phiếu đó và sau đó giá cổ phiếu tiếp tục giảm từ 50.000VND xuống còn 40.000VND thì lúc này bạn hầu như không còn lo lắng gì nữa(mặc dù cùng mức giảm 10.000VND). Đây là một hiện tượng tâm lý hết sức đáng sợ mà nhà đầu tư cần hiểu để khắc phục. Đúng là " giảm độ cảm nhận" ví dụ :

1 người đầu tư 1000usd vào Chứng khoán anh ta gặp phải cơn lũ giá vừa qua mất :

100 usd --- k vấn đề, ăn thua gì

200usd--- chưa vấn đề, tôi vẫn sống tốt

300usd --- mất thêm 100 thì có nhằm nhò gì, tôi còn sống mà

4000usd-- khả năng thị trường lên tôi sẽ gỡ lại

500usd-- thị trường xuống thấp rồi cơ hội lên là rất lớn, bán đi mới là thiệt hại thật

700usd -- thị trường đang lên mua k mua được, tôi đang trên con đường gỡ hòa và sẽ có lãi thôi

Vâng thưa các bác nếu tính ra con số khi đầu tư 1000USD nay chỉ còn 300USD thì nhà đầu tư này sẽ phải gỡ lại 700usd tương đương với 233% so với vốn còn lại và tuơng đương với VNI phải lên thêm 233%. như vậy VNI phải lên tới 1665 điểm ( giả định số tiền còn lại 400usd ở 500 điểm) thì nhà đầu tư này mới hòa được và đây cũng là những lỗi mà nhiều nhà đầu tư mắc phải.

xin cảm ơn bác bonjovi đã post những bài rất giá trị. Mong bác tiếp tục sưu tầm để trang của bác trở thành kho kiến thức cho nhà đầu tư

Bài học 4 : Tâm lý thích hợp hóa vị trí(position) của mình

Nếu ở trạng thái ôm tiền và chờ đợi cơ hội thì nhiều nhà đầu tư tỏ ra lạnh lùng và lý trí. Tuy nhiên nếu họ mua vào cổ phiếu(thay đổi position) thì tình hình sẽ thay đổi. Họ sẽ có xu hướng không thích nghe những thông tin, phân tích không có lợi với cổ phiếu mà mình đang nắm giữ và cố gắng tìm kiếm những thông tin lọt tai. Hiện tượng tâm lý này gọi là sự thiên vị(bias). Cũng có trường hợp sự thiên vị này xảy ra một cách vô thức.

Trong cuộc sống đời thường, khi muốn tâm sự với một ai đó về những khó khăn của mình, thì không kể có ý thức hay vô thức, nhiều khi chúng ta có xu hướng tìm những người có thể nói những điều lọt tai mình.

Trong đầu tư chứng khoán, việc tránh thừa nhận những quyết định sai lầm của bản thân là một biểu hiện của hiện tượng tâm lý thiên vị. Nếu cứ tiếp tục duy trì tâm lý này thì việc bạn chịu thất bại trong đầu tư là khó tránh khỏi.

Bài học 5 : Tâm lý phiến diện

Con người khi đánh giá một sự việc gì thì thường không đánh giá một cách tổng hợp dựa vào toàn bộ thông tin liên quan mà chỉ chú trọng vào một vài yếu tố lộ ra bên ngoài. Ví dụ khi ta gặp một người lần đầu tiên và có ấn tượng không mấy tốt về người đó thì chỉ duy nhất ấn tượng này đọng lại trong đầu. Sau đó, ấn tượng này ngày một lớn và cho dù con người đó có nhiều điểm tốt khác thì đánh giá của ta về con người đó cũng không thay đổi.

Trong đầu tư chứng khoán, câu chuyện cũng tương tự như vậy. Nếu có một mã cổ phiếu nào đó bạn muốn mua thì thông thường bạn sẽ phân tích cổ phiếu đó, liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, tin tốt và tin xấu. Tuy nhiên, do ngay từ ban đầu bạn đã có ý “muốn mua cổ phiếu này” cho nên càng phân tích, càng suy nghĩ thì chỉ có những điểm mạnh, tin tốt đọng lại trong đầu còn những điểm xấu khác thì bị xóa dần đi. Kết cục sẽ đưa bạn tới những hành động thiếu chính xác.

Bài học 6 : Cách dùng từ của báo chí và tâm lý nhà đầu tư

Câu chữ cùng có những điểm đáng sợ của nó. Cùng một mục đích là truyền tải một sự thật khách quan nhưng cách dùng từ ngữ khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau tới tâm lý nhà đầu tư. Ví dụ, cùng một bài báo về kết quả kinh doanh của công ty A nhưng có 3 cách dùng từ trong tiêu đề. Cách viết nào cũng đúng sự thực nhưng lại gây ra những hiệu quả tâm lý khác nhau

Cách viết 1

Công ty A : kết quả kinh doanh khả quan, lợi nhuận kỳ này tăng 20%, lợi nhuận cao nhất từ trước tới nay.

Cách viết 2

Công ty A : lợi nhuận kỳ này cao nhất từ trước tới nay nhưng tỷ lệ tăng trưởng giảm.

Cách viết 3

Công ty A : tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận giảm, còn nhiều yếu tố chưa rõ ràng trong quý tới

Với cách viết 1, những từ ngữ ấn tượng như “khả quan”, “tăng 20”, “cao nhất” tạo tâm lý hưng phấn cho nhiều nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu này.

Với cách viết 2, mặc dù đã sử dụng từ “cao nhất” nhưng sau đó lại là từ “giảm”. Nhà đầu tư sẽ có tâm lý tạm thời ko mua bán hoặc xem xét bán bớt đi một ít.

Với cách viết 3, những từ ngữ thiếu lạc quan như “giảm”, “chưa rõ ràng” sẽ tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tư. Mọi người sẽ nghĩ đến chuyện bán đi chứ không mua vào.

Lại một ví dụ khác với 3 cách dùng từ khác nhau về một vấn đề

Cách viết 1

Công ty B : lỗ, 3 kỳ liên tiếp lợi nhuận âm.

Đọc tiêu đề này chắc không có nhà đầu tư nào nghĩ đến chuyện mua cổ phiếu B

Cách viết 2

Công ty B : tiếp tục lỗ nhưng tỷ lệ có chiều hướng giảm

Đọc tiêu đề này thì ấn tượng vẫn là xấu nhưng sẽ có người đưa cổ phiếu này vào tầm ngắm để nghiên cứu.

Cách viết 3

Công ty B : tỷ lệ lỗ giảm xuống, kỳ sau có khả năng có lãi

Tiêu đề này hoàn toàn không gây ra ấn tượng xấu, ngược lại sẽ có nhiều người xem xét mua cổ phiếu B.

Bài học : nên xem xét kỹ nội dung hơn là chỉ nhìn tiêu đề.

Bài học 7 : Lý thuyết vị ân nhân

1. Cổ phiếu có PE bằng 10

2. Cổ phiếu có PE bằng 50

Trong 2 cổ phiếu trên theo bạn cổ phiếu nào có hiệu quả đầu tư tốt hơn? Nếu câu trả lời của bạn là cổ phiếu 1 thì bạn đã nhầm. Thông thường, đầu tư cổ phiếu là việc mua vào một cổ phiếu mà mình cho rằng giá đã rẻ rồi đợi giá tăng để bán ra. Tuy nhiên, nếu bạn mua một cổ phiếu mà giá đã cao mà lại có người chấp nhận mua vào cổ phiếu đó với mức giá cao hơn thì bạn đã thành công rồi. Cho dù bạn mua cổ phiếu có PE bằng 10 mà không có người nào chấp nhận mua lại cho bạn với giá cao hơn thì về lý thuyết là đúng nhưng thực tế thì bạn đã thất bại.

Đầu tư thì không ai mong muốn thua lỗ mà bất kỳ ai cũng đều kỳ vọng lợi nhuận. Vì vậy một cổ phiếu giá cao mà vẫn tăng giá(mang lại lợi nhuận) lại là một cổ phiếu tốt hơn so với một cổ phiếu rẻ mà không tăng giá. Tóm lại, nếu có một vị ân nhân nào đó chấp nhận mua lại cổ phiếu của bạn với giá cao hơn là OK. Việc đầu tư dựa trên cơ sở kỳ vọng có người mua lại cổ phiếu của mình với giá cao hơn gọi là “lý thuyết vị ân nhân”.

Tuy nhiên, lý thuyết này đã gây ra không ít bong bóng trên thị trường. Bởi vì ai cũng nghĩ rằng mình không phải là vị ân nhân cuối cùng. Trong lịch sử đã chứng kiến những vụ bong bóng như bong bóng hoa tulip ở Hà lan, bong bóng bất động sản ở Nhật, bong bóng IT ở Mỹ,...và tất cả những bong bóng này đều là kết quả của “lý thuyết vị ân nhân”.

Bonjovi - VS

Nguồn trích dẫn (0)

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Luận cảm ứng tổng thể TTCK VN 2011 qua ảnh:

Posted Image

1/.Xuân: Bắt đầu 1 chỳ kỳ mới, sự khởi đầu mới, nhiệm kỳ mới...

2/.Mây Trắng: Kiến trúc Thượng tầng ổn định, cơ cấu các vị trí lãnh đạo T.Ư đến các địa phương giải quyết ổn định...

3/.Trâu: Biểu tượng của TTCK vào thời kỳ Bull-Uptrend, Trâu sắp húc vào quả Địa Cầu có ý TTCK VN sẽ gây rung chấn toàn cầu. Bên cạnh đó bình rượu thuốc có ý là nếu Trâu làm rung chấn toàn cầu thì sẽ có nhiều $ chảy vào đầu tư ở TTCK VN.

4/.Cô gái: Biểu tượng bên ngoại, nhà ngoại, tính Âm...vậy là đại diện cho nhà đầu tư nước ngoài.

5/.TIỀN (của cô gái): Phần lớn (2/3) nằm bên dưới, phần nhỏ (1/3) nằm trên bàn. Có ý dòng tiền $ của nhà đầu tư NN vào theo con đường chính thức chỉ chiếm 1/3, còn 2/3 là vào theo con đường không chính thức (Dòng tiền nóng, rửa tiền...).

6/.Điều khiển từ xa: Có ý là cô gái (Nhà ĐT NN) hoạt động ở VN nhưng đều theo sự chỉ đạo từ bên ngoài...

Từ các hình tượng trên ứng với quẻ chủ LVĐT cho TTCK VN: Sinh Tốc Hỷ hay là Khai Tốc Hỷ đều được (Mùa xuân là Sinh-bắt đầu hoặc là Khai-Khai xuân.)

==================================

Còn nữa... (Phần tiếp theo: Tại sao cô gái lại Buồn?)

:lol: :D :)

Vài lời với bạn đọc.

Có những thông tin đa chiều tác động, nếu tiếp tục phân tích thêm về cảm ứng bức ảnh trên có thể gây bất lợi... Hơn nữa quẻ chủ là Khai Tốc Hỷ hàm ý quẻ tốt, nhưng thành việc phải biết dừng.

Chưa rõ là cảm ứng trên có nghiệm hay không, những thông tin trên nếu nghiệm thì tôi và các bạn cũng đủ để ăn lồi mồm với TTCK VN 2011 rồi. http://www.lyhocdongphuong.org.vn/forum/public/style_emoticons/default/grin.gif ;) ;)

Do vậy tôi xin dừng lại bài luận cảm ứng bức ảnh nêu trên ở đây. Rất mong các bạn ủng hộ.

============================

không biết cũng chết, biết nhiều cũng chết. Biết đủ thì sống. :D :D :D

Edited by Đại Phúc
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Phân tích KT: (HSC)

Ngày 4/01/2011, VNINDEX tăng 1.31 điểm, tương đương 0.27% đóng cửa ở mốc 485.97 điểm. Tổng khối lượng khớp lệnh là 27.70 triệu cổ phiếu, thấp hơn -28.81% so với phiên trước và thấp hơn 30.77% so với khối lượng trung bình 90 ngày. Độ rộng thị trường tích cực, với số mã tăng nhiều hơn số mã giảm (A/D ratio là 1.17) với 120 mã tăng, và 102 mã giảm.

Quan điểm phân tích ngắn hạn: Phản ứng tốt với vùng hỗ trợ chính xung quanh 470 điểm, VNI đã quay đầu tăng và đang hướng về ngưỡng 490 điểm. Thị trường vẫn trong xu hướng tăng ngắn hạn nhưng khối lượng lại phân kỳ với đường giá khi liên tục sụt giảm. Sau một đợt hồi, thanh khoản thấp như ngày hôm nay không phải là tín hiệu tốt khi nó cho thấy áp lực mua vào là khá yếu.

Một cây nến Doji Star xuất hiện với bóng nến dưới dài ngày hôm nay. Cây nến này cùng với thanh khoản thấp cảnh báo về sự suy yếu của đợt tăng hiện tại. RSI(5) đang tiếp cận vùng kháng cự tại 72. Chỉ báo sức mạnh xu hướng HSC- strength index cũng quay đầu giảm.

Tóm lại, thị trường rất ít có khả năng phá vỡ vùng kháng cự 494-497 trong điều kiện hiện tại, một sự suy giảm kiểm định lại vùng hỗ trợ yếu 475 tại đường 21 EMA là nhiều khả năng xảy ra trong một vài phiên giao dịch tới. Trong kịch bản lạc quan, thị trường sẽ tích lũy dưới vùng kháng cự 497, tạo ra mẫu hình điều chỉnh/ tích lũy Flag hoặc pennant trong một hai tuần tới.

Thách thức đối với đà tăng điểm: Vùng 494-497 nơi có đường internal trendline, ngưỡng Fibonacci Retracement 61.8% của đợt suy giảm tháng 05/2010, Fibonacci Extension 161.8% và đỉnh ngắn hạn vào ngày 20/05/2009 trở thành vùng kháng cự gần nhất cho thị trường.

Vùng hỗ trợ đáng chú ý: Vùng hỗ trợ gần nhất xung quanh 470-469, đường trendline hướng lên và ngưỡng Fibonacci 38.2%, đây cũng là đường confirmation line của mẫu hình “Double bottoms – Adam & Adam”.

Quan điểm phân tích kỹ thuật trung hạn: Xu hướng trung hạn là tăng. Trong xu hướng trung hạn tăng, thị trường sẽ tạo ra đáy mới cao hơn đáy cũ và đỉnh sau cao hơn đỉnh cũ. Nhà đầu tư nên tận dụng những đợt điều chỉnh ngắn hạn để mua vào cổ phiếu.

Chiến lược giao dịch: Cẩn trọng ngắn hạn. Nhà đầu tư trung hạn nắm giữ. Nhà đầu tư lướt sóng, ngắn hạn nên cân nhắc bán ra thu lợi nhuận.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhìn xuống thay vì nhìn lên

Bài học cắt lỗ một lần nữa lại được nhắc đến với một tần suất cao. Có lẽ đây là lúc phải nhớ lại một nguyên tắc đầu tư chứng khoán lâu đời: khi mua một cổ phiếu nào đó, hãy nhìn xuống thay vì nhìn lên.

Khi mua cổ phiếu, điều mà chúng ta thường nghĩ đến đầu tiên là giá sẽ lên cao đến mức nào, hơn là ngưỡng cut loss sẽ là bao nhiêu.

Tuy nhiên, năm 2010 đã cho chúng ta một thực tế ngược lại: nên quan tâm đến ngưỡng cắt lỗ nhiều hơn. Nói cách khác, chiến lược quản trị rủi ro ngày càng trở nên quan trọng hơn tại thị trường Việt Nam.

Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong một thị trường giá xuống (bear market), vì ở đó những đợt tăng giá (rally) chỉ là tạm thời còn những đợt giảm giá thì kéo dài hơn và nặng nề hơn.

http://vietstock.vn/ChannelID/585/Tin-tuc/...i-nhin-len.aspx

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay