vothuong

Kiếng Hậu Thiên

27 bài viết trong chủ đề này

Kính gởi: tất cả anh, chị thành viên diễn đàn.

vothuong chưa đóng góp gì hết cho diễn đàn, nhưng lại học được rất nhiều điều khi tham gia vào đây nên cũng thấy ái ngại. Hôm qua vô mục của chú Phạm Cương thấy chú và chú Thiên Sứ nói về kiếng hậu thiên, nến tôi tranh thủ thời gian rãnh vẽ lại và úp lên để các bạn tiện sử dụng. tôi có cả file corelDRAW in ra rất thuận tiện, nếu ai có nhu cầu cứ để lại địa chỉ mail tôi sẽ gởi đến ngay.

Kính nhờ Chú Thiên Sứ và Chú Phạm Cương xem xét giúp dùm màu sắc như vậy có được không.

nếu có gì sai sót kính mong được sự tha thứ của tất cả thành viên diễn đàn và rất mong nhận được sự chỉ bảo.

hình 01:

Posted Image

hình 02:

Posted Image

Hình đã được chỉnh sửa bên dưới.

Share this post


Link to post
Share on other sites

@Vothuong :

Bạn xem lại quẻ Khảm trên cả 2 hình đi, nhầm với quẻ Ly đấy. Hơn nữa Khôn Đông Nam, Tốn Tây nam (theo PTLV) chứ không đúng như bạn chú giải đâu.

Linh Trang

Share this post


Link to post
Share on other sites

@Vothuong :

Bạn xem lại quẻ Khảm trên cả 2 hình đi, nhầm với quẻ Ly đấy. Hơn nữa Khôn Đông Nam, Tốn Tây nam (theo PTLV) chứ không đúng như bạn chú giải đâu.

Linh Trang

Cám ơn Linh Trang đã nhắc nhở, tối hôm qua làm khuya quá nên sai sót mình chỉnh lại ngay.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vothuong chỉnh lại về quái và Âm Dương Lạc Việt trong Hậu Thiên Lạc Việt như vậy là đúng rồi.

Nhưng về Mầu sắc thì do liên hệ với Hà đồ nên chúng có màu như sau:

1) Cấn - Chấn = Âm Dương Mộc. Xanh lá cây đậm nhạt. Âm đậm - Dương nhạt.

2) Khôn - Ly = Âm Dương Hỏa. Màu đỏ. Nhưng riêng quái Khôn do đứng Đầu Âm và là kết thúc chu kỳ sinh vượng mộ nên thuộc Thỗ màu nâu sậm

3) Tốn - Đoài = Âm Dương Kim. Màu trắng.

4) Càn - Khảm = Âm Dương Thủy. Xanh Dương. Nhưng riêng quái Càn do đứng Đầu Dương và là mở đầu chu kỳ sinh vượng mộ nên thuộc Âm Kim đới Thủy mà xanh da trời hoặc xám nhạt.

Còn sách Tàu thì nói khác, không có cơ sở.

Thí dụ về không có cơ sở của sách Tàu là Tốn thuộc Mộc, Cấn thuộc Thổ, Càn Kim. Nhưng chúng ta thấy ngay: Độ số 3 Mộc không ăn nhập gì với Cấn Thổ; 4 Kim chẳng ăn nhập gì với Tốn Mộc; Càn Kim lại mangd9o65 số 6 thuộc Thủy (Thiên Nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn chú Thiên Sứ đã chỉ dẫn, cháu đã chỉnh sửa lại theo như hướng dẫn của chú, chú vui lòng xem lại dùm cháu, nếu có sai xót chú chỉ dẫn để cháu sửa lại cho đúng để mọi người dùng.

hình 01:

Posted Image

hình 02:

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ban vothuong oi ! Ly giua khuyet (ban da dung ), Kham giua day ( hao 1 va hao 3 la hao am (dut), hao 2 o giua duong (lien)!, ban chu thich huong que Khon va Ton nguoc roi . Linh Trang da chi sao ban khong sua lai vay !

Than ai ! ( tu nhien may minh khong go duoc dau tieng Viet )

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ban vothuong oi ! Ly giua khuyet (ban da dung ), Kham giua day ( hao 1 va hao 3 la hao am (dut), hao 2 o giua duong (lien)!, ban chu thich huong que Khon va Ton nguoc roi . Linh Trang da chi sao ban khong sua lai vay !

Than ai ! ( tu nhien may minh khong go duoc dau tieng Viet )

úi trời, sao sửa rồi mà nó không lưu, làm mình sai nữa rồi.

hix cám ơn bạn VO THUONG NHA

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính gởi: Tất cả các bạn thành viên diễn đàn.

vothuong chân thành cám ơn sự quan tâm chỉ bảo của: chị Linh Trang, chú Thiên Sư, anh VO THUONG, đồng thời vothuong chân thành xin lỗi cùng các bạn đã xem qua topic của vothuong trong thời gian qua, do lần đầu vẽ hình có nhiều sai sót mong được sự thông cảm của tất cả các bạn. riêng vothuong thì đây là những kỷ niệm khó quên giữa vothuong và diễn đàn (biết mà hiểu không hết, không sâu sắc = không biết).

vothuong xin úp lại hình để các bạn tham khảo.

hình 01:

Posted Image

hình 02:

Posted Image

chân thành cám ơn cũng như xin lỗi

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vothuong có những chia sẻ cho các ACE trên diễn đàn, phải cảm ơn Vothuong mới đúng.

Chuyện sai sót là chuyện thường mà.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Gương bát quái Hậu thiên Lạc Việt của vothuong vẽ là chuẩn.

Sau này anh chị em lớp Phong Thủy Lạc Việt in vào đề - can mờ dán vào gương / kính tròn dùng treo cửa để chấn yểm hướng xấu thay cho Hậu Thiên Văn Vương và cách hiểu sai về bản chất ngũ hành của quái vị trong sách Hán.

Hiện tôi sưu tầm được một bình trà vẽ hình Âm Dương Việt (*). Như vậy cùng với các di sản khác, chúng ta đã khẳng định được rằng:

Nền văn hiến Việt dù bị đắm chìm trong gần 1000 năm Bắc thuộc (Đây không phải là con số vô cảm để đọc trong một giây) đã vẫn khẳng định cội nguồn thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc về nền văn minh này với tất cả tính minh triết và sự phản ánh chân lý của nó.

Hình 1

Posted Image

Hình 02:

Posted Image

----------

* Khi về nhà tôi sẽ đưa hình này lên diễn đàn để chứng minh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hậu Thiên Lạc Việt bát quái gương

Nhờ công thiết kế của Vô Thường

Từ nay gương Tàu cứ bỏ xó

Văn hiến Lạc Việt rọi muôn phương

B) Đông Thiền B)

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

vothuong xin cảm ơn Chú Thiên Sứ, bạn Phoenix, và anh Thiên Đồng đã cổ vũ tinh thần cho vothuong. Ngày hôm nay là ngày vui nhất của vothuong đó B)

chân thành cám ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có một câu hỏi như thế này mà LT muốn tìm câu trả lời nhưng chưa tự trả lời được cũng như chưa thấy có câu trả lời nào hợp lý cả, đó là : " Tại sao kính Hậu thiên lại để Ly ở trên Khảm ở dưới ?". Với Hà đồ hay các cung của Tử vi thì việc đặt hướng Nam trên và Bắc dưới thì đều có thể hiểu được, nhưng với kính Hậu thiên thì đặt Nam Ly - Hỏa ở trên và Bắc Khảm - Thủy sẽ hiểu như thế nào ? Nếu đảo lại Bắc Khảm - Thủy ở trên và Nam Ly - Hỏa ở dưới sẽ ra sao ? Quan điểm này có sự khác nhau giữa văn hóa Tàu và văn hóa Việt không ? Đấy là chưa nói đến kính Tiên thiên thì Càn ở trên Khôn ở dưới, trên là Trời dưới là Đất vậy.

Nếu ACE biết thì có thể giải thích để làm rõ quan điểm này được không ?

Linh Trang

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có một câu hỏi như thế này mà LT muốn tìm câu trả lời nhưng chưa tự trả lời được cũng như chưa thấy có câu trả lời nào hợp lý cả, đó là : " Tại sao kính Hậu thiên lại để Ly ở trên Khảm ở dưới ?". Với Hà đồ hay các cung của Tử vi thì việc đặt hướng Nam trên và Bắc dưới thì đều có thể hiểu được, nhưng với kính Hậu thiên thì đặt Nam Ly - Hỏa ở trên và Bắc Khảm - Thủy sẽ hiểu như thế nào ? Nếu đảo lại Bắc Khảm - Thủy ở trên và Nam Ly - Hỏa ở dưới sẽ ra sao ? Quan điểm này có sự khác nhau giữa văn hóa Tàu và văn hóa Việt không ? Đấy là chưa nói đến kính Tiên thiên thì Càn ở trên Khôn ở dưới, trên là Trời dưới là Đất vậy.

Nếu ACE biết thì có thể giải thích để làm rõ quan điểm này được không ?

Linh Trang

hay quá, câu hỏi của Linh Trang quá hay luôn, khi vothuong vẽ cái kiếng cũng có thắc mắc đó nhưng nghĩ mình còn non trẻ hiểu chưa hết sau này sẽ được học, bây giờ thấy Linh Trang vô hỏi một câu đúng ý luôn á. Nhưng có cái này nè, tại vì vothuong thắc mắc nhưng tự giải thích thui ly trên khảm dưới sẽ thành quẻ "hỏa thủy vị tế" như vậy có phải để chống cái khí xấu không khi định hỏa và thủy không gặp nhau vì hỏa khí bốc lên, thủy khí chảy xuống (biết mà hiểu không hết, không sâu sắc = không biết).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có một câu hỏi như thế này mà LT muốn tìm câu trả lời nhưng chưa tự trả lời được cũng như chưa thấy có câu trả lời nào hợp lý cả, đó là : " Tại sao kính Hậu thiên lại để Ly ở trên Khảm ở dưới ?". Với Hà đồ hay các cung của Tử vi thì việc đặt hướng Nam trên và Bắc dưới thì đều có thể hiểu được, nhưng với kính Hậu thiên thì đặt Nam Ly - Hỏa ở trên và Bắc Khảm - Thủy sẽ hiểu như thế nào ? Nếu đảo lại Bắc Khảm - Thủy ở trên và Nam Ly - Hỏa ở dưới sẽ ra sao ? Quan điểm này có sự khác nhau giữa văn hóa Tàu và văn hóa Việt không ? Đấy là chưa nói đến kính Tiên thiên thì Càn ở trên Khôn ở dưới, trên là Trời dưới là Đất vậy.

Nếu ACE biết thì có thể giải thích để làm rõ quan điểm này được không ?

Linh Trang

Khi về nhà tôi sẽ nghiên cứu trường hợp này trên mọi khía cạnh. Bởi vì tôi có một kỷ niệm rất ấn tượng về vấn đề này.

Số là: Khi tôi viết và in cuốn "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" thì có người phản biện sau lưng tôi là:

Thiên Sứ nguy biện, không có cơ sở. Ông ta đảo ngược Khảm lên phía trên, Ly phía dưới gây khó khăn cho người có chuyên môn về dịch khi thẩm định sách của ông ta. Bởi vì những người này quen nhìn theo sách Tàu - Ly trên khảm dưới.

Câu chuyện đến tai tôi, tôi ngán ngẩm cho tinh thần phản biện này, bèn khuyên họ: "Hãy xoay ngược cuốn sách lại xem có đúng như sách Tàu không? Sau khi thẩm định xong lại quay lại như cũ để đọc chữ".

Thực ra vấn đề là tất cả do thói quen. Tuy nhiên riêng vấn đề gương bát quáy thì việc quay ngược, hoặc xuôi sẽ thành quẻ Vị Tế hay Ký tế là điều phải quan tâm. Cũng như với Bát quái tiên thiên thì Càn khôn trên dưới sẽ thành quẻ Bĩ hay Thái. Ngoài ra chúng ta cũng cần quan tâm đến Dịch Phong Thủy - là một phương pháp chưa thấy công bố trong các sách đã xuất bản phổ biến , mà chỉ là bí truyền qua các nhà Phong Thủy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hậu Thiên Lạc Việt bát quái gương

Nhờ công thiết kế của Vô Thường

Từ nay gương Tàu cứ bỏ xó

Văn hiến Lạc Việt rọi muôn phương

B) Đông Thiền B)

Cảm ơn Đông Thiền! Sắp tới đây sp mua được hai cái máy đo bức xạ điện từ , sẽ minh chứng năng lực mạnh mẽ của gương Hậu Thiên Lạc Việt so với gương tàu.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa Thầy, bạn Linh Trang,

Theo VinhL suy luận, Ly phải ở trên, Khảm phải ở dưới vì, Kiền ở Tây Bắc, đi thuận thống quản các quái Khảm, Cấn, Chấn đều là dương quái (Dương Quái Đa Âm), đến Khôn tại Đông Nam, thuận theo chiều kim đồng hồ là thống quản các quái Ly, Tốn, Đoài đều là âm quái (Âm Quái Đa Dương.):

Kiền (+), Khảm (+), Cấn (+), Chấn (+)

Khôn (-), Ly (-), Tốn (-), Đoài (-)

Giải thích theo tiết khí thì Khảm Thủy là mùa đông dương khí bắt đầu sinh từ trong mà lớn dần ra ngoài, đến Ly Hỏa là dương khí cực là mùa Hạ nóng bức, âm khí bắt đầu sinh từ trong mà lớn dần ra ngoài đến Đông lạnh lẽo Khảm Thủy thì âm khí cực mà dương khí lại bắt đầu sinh từ trong.

Nếu đổi chổ Khảm Khôn thì sẻ mất đi quy luật Âm Dương tương quan với thời tiết, và thứ tự bị xáo trộn như sau (theo chiều thuận):

Kiền (+), Ly (-), Cấn (+), Chấn (+)

Khôn (-), Khảm (+), Tốn (-), Đoài (-)

Cho nên Ly để phía Nam (Trên), Khảm để ở phía Bắc (Dưới) hợp lý với thời tiết và chủng loại âm dương của quái.

Chào huynh LT,

Nhìn thấy cái nick Thiên Đồng biến nhất thành Đông Thiền thì liên tưởng đến cái biến lần thứ hai mà thấy cái nick của huynh quả là lý thú:-)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hiện tôi đang ở xa. nên không đủ tư liệu. Nhưng ngoài ý tưởng về Dịch Phong thủy tôi đã trình bày ở trên thì vị trị Khảm Ly có thể còn liên quan đến việc phân cực 4 mùa trên cung Hoàng Đạo.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú Thiên sứ!

Chú cho cháu hỏi là gương này có thể treo ở trước cửa nhà để hóa giải hướng xấu đúng không ạ? và chỉ việc in ra dán vào miếng gương là được hay cần phải làm động tác gì nữa hả chú? Cửa chính của cháu thuộc Ngũ Quỷ ( theo PTLV) thì treo có được không?

Cháu cám ơn chú

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú Thiên sứ!

Chú cho cháu hỏi là gương này có thể treo ở trước cửa nhà để hóa giải hướng xấu đúng không ạ? và chỉ việc in ra dán vào miếng gương là được hay cần phải làm động tác gì nữa hả chú? Cửa chính của cháu thuộc Ngũ Quỷ ( theo PTLV) thì treo có được không?

Cháu cám ơn chú

Kính gởi: Phán Quan.

vothuong cũng đang cần cái gương này, tuy nhiên khi dán decan vô thì hơi bị xấu và không biết hiệu quả có cao không, vothuong đang nhờ người bạn chuyên về gương làm dùm cho vài cái, nhưng vẫn bị xấu lém ;) . đang nhờ làm lại, nếu Phan Quan có cần sau khi vothuong hoàn tất có thể gởi tặng 01 cái làm kỷ niệm hỉ.

thân

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn Vothuong

Mình đang kiếm 1 cái treo ngoài cửa, nhưg ra các cửa hàng bán đồ thờ họ bảo là gương đó phải nhờ thầy yểm cái gì vào đó mới nghiệm cho nên vẫn chưa quyết được, nay có cái gương theo PTLV thì còn gì bằng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn Vothuong

Mình đang kiếm 1 cái treo ngoài cửa, nhưg ra các cửa hàng bán đồ thờ họ bảo là gương đó phải nhờ thầy yểm cái gì vào đó mới nghiệm cho nên vẫn chưa quyết được, nay có cái gương theo PTLV thì còn gì bằng.

Kính gởi: Sư huynh Phán Quan.

vothuong đã làm xong kính rùi, mà xấu dữ quá do thợ làm không phải thợ tráng thủy mà vẽ lên mặt kính, nó bị méo mó mất cân đối hình dữ lắm nên chưa thể gởi tặng sư huynh được, vothuong đang tìm người chuyên về tráng thủy nhờ làm luôn. có tin mới sẽ báo cho sư huynh nhe.

thân

Share this post


Link to post
Share on other sites

vothuong oi, khi nào vothuong đặt, làm dùm cho KP 1 cái được ko .

Cám ơn vothuong trước nhé

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn Vothuong

Mình đang kiếm 1 cái treo ngoài cửa, nhưg ra các cửa hàng bán đồ thờ họ bảo là gương đó phải nhờ thầy yểm cái gì vào đó mới nghiệm cho nên vẫn chưa quyết được, nay có cái gương theo PTLV thì còn gì bằng.

Khoa học đã chứng minh được rằng: Gương/ kiếng có tác dụng phản xạ với hiệu ứng cao hầu hết các bức xạ. Đấy chính là tác dung căn bản của gương để chống lại các bức xạ xấu gây ảnh hưởng đến căn nhà theo quan niệm Phong Thủy.

Nhưng hàng ngàn năm trôi qua, bản chất của hiệu ứng gương đã thất truyền, nên người ta huyền bí hóa nó để tăng niềm tin vào hiệu quả phương pháp, khi người ta không thể biết được bản chất của nó. Nhưng chính sự giải thích này lại càng đẩy các phương pháp Phong Thủy vào sự huyền bí.

Tôi phải nói rõ điều này để anh chị em không hiểu lầm khi vẽ Bát quái vào đấy, hoặc đi yểm bùa.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Khoa học đã chứng minh được rằng: Gương/ kiếng có tác dụng phản xạ với hiệu ứng cao hầu hết các bức xạ. Đấy chính là tác dung căn bản của gương để chống lại các bức xạ xấu gây ảnh hưởng đến căn nhà theo quan niệm Phong Thủy.

Nhưng hàng ngàn năm trôi qua, bản chất của hiệu ứng gương đã thất truyền, nên người ta huyền bí hóa nó để tăng niềm tin vào hiệu quả phương pháp, khi người ta không thể biết được bản chất của nó. Nhưng chính sự giải thích này lại càng đẩy các phương pháp Phong Thủy vào sự huyền bí.

Tôi phải nói rõ điều này để anh chị em không hiểu lầm khi vẽ Bát quái vào đấy, hoặc đi yểm bùa.

Dạ đệ tử cũng nghĩ như Sư Phụ vậy, cho nên khi nhờ làm gương mà thợ vẽ lên bề mặt thì bị tèm lem (xấu hình ảnh bát quái Lạc Việt) rồi che mất phần quan trọng là gương, chính điều này làm cho đệ tự không thích và nhờ người tráng thủy từ phía sau tới, nếu tráng thủy thì sẽ không mất phần gương và trông nó đẹp hơn. còn theo đệ tử nghĩ hình hậu thiên Lạc Việt là để mình đưa hình ảnh của mình lên thôi

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay