VuiSong

Trong Mộ Có đá !

15 bài viết trong chủ đề này

Chào các bác đầu năm vừa rồi cháu với bố cháu có chuyển mộ cho ông nội cháu đến chỗ an táng mới nhưng khi đào để chuẩn bị đưa tiểu xuống thì bên dưới có một phần của tảng đá to ăn vào một góc của mộ nhưng vẫn đủ rộng để cho quách vào cháu có bảo bố cháu là mộ phải hình chữ nhật không lên khuyết hay bị đá ăn vào trong mộ nhưng vì một phần của tảng đá rất khó phá và mộ cũng đã xây rồi, lên bố cháu bảo "không sao càng có chỗ để ông cháu kê chân" cho cháu hỏi vậy có việc gì không cháu cũng đang có ý định sau này cháu có tiền cháu sẽ bốc mộ lại và làm mọi cách để phá một phần tảng đá đó thì có lên không các bác cho cháu vài lời ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào các bác đầu năm vừa rồi cháu với bố cháu có chuyển mộ cho ông nội cháu đến chỗ an táng mới nhưng khi đào để chuẩn bị đưa tiểu xuống thì bên dưới có một phần của tảng đá to ăn vào một góc của mộ nhưng vẫn đủ rộng để cho quách vào cháu có bảo bố cháu là mộ phải hình chữ nhật không lên khuyết hay bị đá ăn vào trong mộ nhưng vì một phần của tảng đá rất khó phá và mộ cũng đã xây rồi, lên bố cháu bảo "không sao càng có chỗ để ông cháu kê chân" cho cháu hỏi vậy có việc gì không cháu cũng đang có ý định sau này cháu có tiền cháu sẽ bốc mộ lại và làm mọi cách để phá một phần tảng đá đó thì có lên không các bác cho cháu vài lời ạ!

Cái này hơi khó. Vì đã sang cát rồi. Nếu đưa lên để phá đá rồi lại chôn lại thì không nên. Bạn nên tìm chỗ mới.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng cháu cảm ơn bác thiên sư nhưng nếu cháu để nguyên vậy thì có xấu không ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng cháu cảm ơn bác thiên sư nhưng nếu cháu để nguyên vậy thì có xấu không ạ!

Chỉ với một tảng đá thì chưa nói lên được điều gì. Vấn đề còn phương vị, thế đất....vv....

Tôi có đặt một ngôi mộ mà gia chủ chỉ giới hạn trên đỉnh một quả núi khá cao. Trước đó đã có một thày chọn nơi đào huyệt. Nhưng tôi không đồng ý. Tôi chọn một chỗ khác cũng trong giới hạn cho phép và dự báo trước rằng:

- Khi đào xuống từ khoảng 1m đến 1,2 m sẽ có đất đỏ và nước rỉ ra.

- Chỗ đào chỉ vừa đủ đặt quách người quá cố, chung quanh là đá cứng không thể đào rộng hơn dược.

- Khi chôn quách xuống, sẽ có hiện tượng bất thường liên quan đến thời tiết trong không gian quanh núi.

Mọi việc xảy ra đúng như dự đoán.

Qua hiện tượng này, cho thấy xung quanh mộ có đá không hẳn là một điều xấu.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chỉ với một tảng đá thì chưa nói lên được điều gì. Vấn đề còn phương vị, thế đất....vv....

Tôi có đặt một ngôi mộ mà gia chủ chỉ giới hạn trên đỉnh một quả núi khá cao. Trước đó đã có một thày chọn nơi đào huyệt. Nhưng tôi không đồng ý. Tôi chọn một chỗ khác cũng trong giới hạn cho phép và dự báo trước rằng:

- Khi đào xuống từ khoảng 1m đến 1,2 m sẽ có đất đỏ và nước rỉ ra.

- Chỗ đào chỉ vừa đủ đặt quách người quá cố, chung quanh là đá cứng không thể đào rộng hơn dược.

- Khi chôn quách xuống, sẽ có hiện tượng bất thường liên quan đến thời tiết trong không gian quanh núi.

Mọi việc xảy ra đúng như dự đoán.

Qua hiện tượng này, cho thấy xung quanh mộ có đá không hẳn là một điều xấu.

Vâng cháu cảm ơn bác đã giải đáp giúp cháu !Nhưng bác ơi cho cháu hỏi chút xíu sao bác có thể biết được "khi đào xuống từ khoảng 1m đến 1,2m sẽ có đất đỏ và nước rỉ ra à" mong bác được cho cháu mở rộng tầm mắt cảm ơn bác ạ!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu hỏi này hơi bị khó! giá trị của mấy mươi năm nghiên cứu mới biết được tại sao đó bạn!

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng cháu cảm ơn bác đã giải đáp giúp cháu !Nhưng bác ơi cho cháu hỏi chút xíu sao bác có thể biết được "khi đào xuống từ khoảng 1m đến 1,2m sẽ có đất đỏ và nước rỉ ra à" mong bác được cho cháu mở rộng tầm mắt cảm ơn bác ạ!

Thực ra thì để trả lời câu hỏi này anh phải xem khá nhiều sách . Còn trả lời mấy câu trên diễn đàn là sự trả lời không thể thóa mãn. Sẽ có nhiều người thắc mắc và có thể từ đó họ hiểu nhầm môn Phong thủy.

Lớp PTLV Dương trạch tôi giảng tổng thời gian trên 1 năm không phải ai cũng hiểu hết.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng cháu cảm ơn bác thiên sứ từ bé đến giờ cháu rất hay đọc về những môn khoa của phương đông.Cho đến giờ khi được biết đến trang lyhocphuongdong nhất là khi đọc về Lạc Thư Hoa Giáp thì những kiến thức ít ỏi của cháu từ trước đến giờ nhiều điều thành sai hết nhưng quyển sách cháu đã đọc cũng vậy,có lẽ từ bây giờ cháu phải học lại từ đầu ,cháu chúc bác luôn khỏe mạnh để dẫn đường sáng cho thế hệ chúng cháu!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng cháu cảm ơn bác thiên sứ từ bé đến giờ cháu rất hay đọc về những môn khoa của phương đông.Cho đến giờ khi được biết đến trang lyhocphuongdong nhất là khi đọc về Lạc Thư Hoa Giáp thì những kiến thức ít ỏi của cháu từ trước đến giờ nhiều điều thành sai hết nhưng quyển sách cháu đã đọc cũng vậy,có lẽ từ bây giờ cháu phải học lại từ đầu ,cháu chúc bác luôn khỏe mạnh để dẫn đường sáng cho thế hệ chúng cháu!

Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt không phải là sự phủ định lại những di sản còn lại của nó bị Hán hóa trên 2000 năm. Nó chỉ là sự hiệu chỉnh, bổ sung trên cơ sở một nguyên lý nhất quán, lý giải toàn bộ cả một hệ thống tri thức của Lý học Đông phương trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học. Sự lý giải ấy - từ nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" - ứng dụng một cách nhất quán, bao trùm trên mọi lĩnh vực của Lý học có tính hợp lý phù hợp với tiêu chí khoa học. Nó hệ thống hóa toàn bộ những giá trị còn lại đồ sộ của Lý học trong một hệ thống lý thuyết nhất quán và chỉ thẳng đến một lý thuyết thống nhất vũ trụ mà nhân loại đang mơ ước.

Nhưng rất tiếc. Mặc dù ở tính phổ biến cùng khó hiểu như nhau, nhưng bổ để toán học của Ngô Bảo Châu được hoan nghênh nhiệt liệt. Chính bởi vì nó được phát triển trên một nền tảng tri thức toán học phổ biến và được các nhà khoa học hàng đầu chuyên ngành thừa nhận. Cho nên dù không hiểu được nó, nó vẫn được số đông hoan nghênh. Còn Lý học thì không có nền tảng kiến thức lý học cơ bản phổ biến (ngoại trừ phương pháp ứng dụng, có tính áp đặt). Nên không mấy ai hiểu được và dễ thừa nhận.

Những kiến thức thu nhận được của vuisong không hề uổng phí. Nó chỉ cần hiệu chỉnh lại ở một mức độ nào đó và hệ thống lại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lý học Đông phương nhân danh nền văn hiến Việt không phải là sự phủ định lại những di sản còn lại của nó bị Hán hóa trên 2000 năm. Nó chỉ là sự hiệu chỉnh, bổ sung trên cơ sở một nguyên lý nhất quán, lý giải toàn bộ cả một hệ thống tri thức của Lý học Đông phương trên cơ sở tiêu chí khoa học cho một lý thuyết khoa học. Sự lý giải ấy - từ nguyên lý căn để "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" - ứng dụng một cách nhất quán, bao trùm trên mọi lĩnh vực của Lý học có tính hợp lý phù hợp với tiêu chí khoa học. Nó hệ thống hóa toàn bộ những giá trị còn lại đồ sộ của Lý học trong một hệ thống lý thuyết nhất quán và chỉ thẳng đến một lý thuyết thống nhất vũ trụ mà nhân loại đang mơ ước.

Nhưng rất tiếc. Mặc dù ở tính phổ biến cùng khó hiểu như nhau, nhưng bổ để toán học của Ngô Bảo Châu được hoan nghênh nhiệt liệt. Chính bởi vì nó được phát triển trên một nền tảng tri thức toán học phổ biến và được các nhà khoa học hàng đầu chuyên ngành thừa nhận. Cho nên dù không hiểu được nó, nó vẫn được số đông hoan nghênh. Còn Lý học thì không có nền tảng kiến thức lý học cơ bản phổ biến (ngoại trừ phương pháp ứng dụng, có tính áp đặt). Nên không mấy ai hiểu được và dễ thừa nhận.

Những kiến thức thu nhận được của vuisong không hề uổng phí. Nó chỉ cần hiệu chỉnh lại ở một mức độ nào đó và hệ thống lại.

Vâng cháu cảm ơn bác vừa rồi cháu có đọc mục "Con Người Và Khoa Học Đến Từ Tây Tạng, Huyền bí trong khoa học" http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...showtopic=13554 của bác thiên đồng qua trang web về khí công cháu đã có những thay đổi rất nhiều về suy nghĩ ví dụ mà cháu có nói những suy nghĩ đó ra với bạn bè cháu chắc họ cũng cười cháu , cháu nghĩ có những điều mà chúng ta luôn suy nghĩ theo một thói quen được mặc định từ trước luôn cho mình là đúng cần phải suy nghĩ lại, có nhiều điều mà ta lên suy nghĩ theo một cách khác thì chúng ta mới mở mang đầu óc biết được giá trị thực sự cuộc sống của mình là gì cũng như từ trước đến giờ ai cũng nghĩ là tử vi bắt nguồn từ trung quốc nhưng biết đâu được trong xâu xa đến mức con người hiện tại u mê quên lãng mất nó lại bắt nguồn từ việt nam hoặc xa hơn nữa...Hiện nay cháu thấy chiến tranh luôn rình rập xung quanh ta cuối cùng chỉ vì lòng tham tranh giành kinh tế sự giàu sang , ngay cả trong cuộc sống xã hội hàng ngày cũng vậy cuối cùng nói xa hơn một chút chỉ đưa chúng ta đi đến diệt vong...

Bác thông cảm cho vài dòng nghe có vẻ "hâm" của cháu!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng cháu cảm ơn bác vừa rồi cháu có đọc mục "Con Người Và Khoa Học Đến Từ Tây Tạng, Huyền bí trong khoa học" http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...showtopic=13554 của bác thiên đồng qua trang web về khí công cháu đã có những thay đổi rất nhiều về suy nghĩ ví dụ mà cháu có nói những suy nghĩ đó ra với bạn bè cháu chắc họ cũng cười cháu , cháu nghĩ có những điều mà chúng ta luôn suy nghĩ theo một thói quen được mặc định từ trước luôn cho mình là đúng cần phải suy nghĩ lại, có nhiều điều mà ta lên suy nghĩ theo một cách khác thì chúng ta mới mở mang đầu óc biết được giá trị thực sự cuộc sống của mình là gì cũng như từ trước đến giờ ai cũng nghĩ là tử vi bắt nguồn từ trung quốc nhưng biết đâu được trong xâu xa đến mức con người hiện tại u mê quên lãng mất nó lại bắt nguồn từ việt nam hoặc xa hơn nữa...Hiện nay cháu thấy chiến tranh luôn rình rập xung quanh ta cuối cùng chỉ vì lòng tham tranh giành kinh tế sự giàu sang , ngay cả trong cuộc sống xã hội hàng ngày cũng vậy cuối cùng nói xa hơn một chút chỉ đưa chúng ta đi đến diệt vong...

Bác thông cảm cho vài dòng nghe có vẻ "hâm" của cháu!

Thà là một người hâm, còn hơn là "Robo sinh học".

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thậtu chuẩn xác : "Mặc dù ở tính phổ biến cùng khó hiểu như nhau, nhưng bổ để toán học của Ngô Bảo Châu được hoan nghênh nhiệt liệt."

Mặc dù hơn 99% nhân loại chẳng hiểu gì về bổ đề này cả người ta vẫn hoan hô - thế tại sao nguời ta lại phản đối lý học đông phuơng nhỉ - dù cũng chẳng hiểu gì

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cũng giống như đông y thôi, toàn kim với rau, củ, quả chữa bệnh nên tây nó lo. tây lo thì giáo sư ta chưa hiểu ngô khoai ra răng nên cũng lo. làm cho nhiều người ta lo. ít người thì hô nhỏ thế thui.

Lý do rất đơn giản vì chưa tìm thấy giấy chứng nhận hợp chuẩn bị mất 5000 năm rồi. Rơi đúng giữa sông chưa tìm thấy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cũng giống như đông y thôi, toàn kim với rau, củ, quả chữa bệnh nên tây nó lo. tây lo thì giáo sư ta chưa hiểu ngô khoai ra răng nên cũng lo. làm cho nhiều người ta lo. ít người thì hô nhỏ thế thui.

Lý do rất đơn giản vì chưa tìm thấy giấy chứng nhận hợp chuẩn bị mất 5000 năm rồi. Rơi đúng giữa sông chưa tìm thấy.

:D :D

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thực ra thì để trả lời câu hỏi này anh phải xem khá nhiều sách . Còn trả lời mấy câu trên diễn đàn là sự trả lời không thể thóa mãn. Sẽ có nhiều người thắc mắc và có thể từ đó họ hiểu nhầm môn Phong thủy.

Lớp PTLV Dương trạch tôi giảng tổng thời gian trên 1 năm không phải ai cũng hiểu hết.

Vâng thưa bác thiên sư để có thể giải đáp được những thắc mắc đó của cháu cháu cần phải học những quyển sách nào thưa bác, cháu rất muốn được mở rộng tầm mắt của mình.Nhà cháu ở tận cẩm phả quảng ninh có gì cháu có thể gửi tiền qua thẻ ATM được không bác mong bác giúp cháu!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay