VULONG

Cách "kiêu Ấn Độc Vượng" Của Nhà Bác Học Thiên Tài Albert Einstein.

16 bài viết trong chủ đề này

Cách "Kiêu Ấn Độc Vượng" của nhà bác học thiên tài Albert Einstein.

Nhà bác học thiên tài Albert Einstein (sinh ngày 14/3/1879) là một ví dụ điển hình về trình độ học vấn, vi vậy trong tứ trụ không thể không có thông tin “Thương quan trùm Ấn“. Từ đây chúng ta dễ dàng suy ra trụ giờ là Ất Mùi (từ 13,00' tới 15,00').

Tứ trụ: Kỷ Mão - Đinh Mão - ngày Bính Thân - Ất Mùi

Điểm vượng của 5 hành trong vùng tâm:

Kim.........Thủy........Mộc.......Hỏa........Thổ

1.64.........#3.........18.9.......14.8.......5.85

Các đại vận và thời gian của chúng:

Bính Dần.....Ất Sửu.....Giáp Tý....Quý Hợi.....Nhâm Tuất

.....5..............15............25............35...............45

...1884........1894........1904.........1914...........1924

Tân Dậu.......Canh Thân.......Kỷ Mùi

....55..................65...............75

..1934..............1944...........1954

Tứ trụ này Thân khá vượng mà Kiêu Ấn lại nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/Canh tàng trong Thân trụ ngày. Nếu như vậy thì hai đại vận dụng thần là Tân Dậu và Canh Thân phải là 2 đại vận huy hoàng nhất nhưng chúng lại hoàn toàn ngược với thực tế của nhà bác học này bởi vì 2 đại vận này lại là xấu, ông ta không phát minh thêm được một điều gì cả. Cho nên ông ta đã đổ lỗi cho toán học phát triển chậm và Đức Chúa Trời đã từ bỏ ông ta.

Nếu theo các sách cổ thì tứ trụ này không thuộc bất cứ một loại đặc biệt nào. Do vậy để phù hợp với thực tế của ví dụ này tôi phải đưa ra loại "Kiêu Ấn độc vượng”. Cách này tương tự như các cách độc vượng, nó chỉ khác là Kiêu Ấn phải nắm lệnh, Thân phải vượng và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải lớn hơn của Thân.

Nếu áp dụng loại này thì dụng thần phải là Kiêu Ấn (Mộc)/Ất ở trụ giờ, hỷ thần là Thủy và Hỏa, kỵ thần là Kim và Thổ

Đại vận Ất Sửu và Giáp Tý là 2 đại vận dụng thần nên chúng là 2 đại vận huy hoành nhất. Đại vận tiếp theo là Quý Hợi cũng thuộc dụng thần bởi vì có tam hợp Hợi Mão Mùi hóa Mộc là dụng thần có 4 chi làm cho Thương (Kỷ) trụ năm trở thành vô dụng khi gặp Quan (Quý) đại vận là hỷ thần. Tiếp là đại vận Nhâm Tuất cũng thuộc dụng thần bởi vì Nhâm hợp với Đinh hóa Mộc là dụng thần. 3 đại vận Tân Dậu, Canh Thân và Kỷ Mùi đều là kỵ thần. Tất cả các đại vận đều phù hợp với thực tế của nhà bác học Albert Einstein.

Đây là một tứ trụ thuần về Thương gặp Ấn (chỉ về học thuật) bởi vì trong tứ trụ Tài tinh là Thân ở trụ ngày thất lệnh còn bị Bính được lệnh khắc trực tiếp. Do vậy Tài không có khả năng phá cách "Kiêu Ấn độc vượng” này, trừ 2 đại vận Tân Dậu và Canh Thân.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bổ xung thêm:

Còn Kỷ và Mùi thất lệnh và bị Kiêu Ấn khắc trực tiếp (cùng trụ) nên chúng không thể phá được cách này, trừ đại vận Kỷ Mùi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

- Kính bác VULONG

- Xin bác vui lòng xem tứ trụ này điểm hạn năm 2009 và 2010 giúp cháu.

Xin Cảm ơn bác .

Sinh ngày 11 tháng 9 năm Quý Hợi giờ Mẹo

(Sunday - 10/16/1983)

Bát Tự: Năm Quý Hợi, Tháng Nhâm Tuất, Ngày Đinh Sửu, Giờ Quý Mẹo

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sau khi xét đến hạn chết của Albert Einstein (18/4/1955) với cả 2 giờ Giáp và Ất thì thấy giờ Giáp Ngọ là đúng bởi vì:

1 - Giáp trụ giờ hợp với Kỷ đại vận hóa Thổ đã phá cách "Kiêu Ấn Độc Vượng" này, vì vậy tứ trụ trở về cách bình thường nhưng Thân đã trở thành nhược bởi Thổ vượng hơn Thân Hỏa. Dụng thần lúc này phải là Giáp ở trụ giờ.

2 - Ngày chết 18/4/1955 thuộc tiểu vận Đinh Sửu, Sửu xung 2 Mùi ở tuế vận phá tan bán hợp Mộc cục của 2 Mão trong tứ trụ với 2 Mùi ở tuế vận, chính vì vậy mà Thổ mới mạnh hơn Thân bởi vì nó được thêm các điểm vượng của 2 Mùi ở tuế vận và Sửu ở tiểu vận.

3 - Dụng thần Giáp nhập 2 lần mộ ở đại vận và lưu niên.

Từ đây tôi hiểu lại câu "Thương quan trùm Ấn" đẹp nhất phải như tứ trụ này là Thương Kỷ phải trùm lên Ấn Ất của Mão cùng trụ (vì nó chỉ có 1 can tàng chính là Ất) sau đó mới tới Ấn lộ ở gần với Thương trên hàng can, sau mới tới các vị trí ở xa và ở các chi không cùng trụ, cuối cùng mới tới các can tàng là tạp khí (?).

Kiêu Giáp ở đây không phải chỉ đại diện cho tài năng các nghề phụ mà nó còn đại diện cho tài năng phi phàm như Dinhman đã trích dẫn và dĩ nhiên nó biểu hiện mạnh nhất khi nó đế vượng ở lệnh tháng (như trong tứ trụ này).

Vậy thì để các đại vận phù hợp với thực tế thì tứ trụ này vẫn phải là cách "Mộc Độc Vượng" nhưng như vậy thì nghe không thấy hợp lý tý nào cả. Do vậy tôi lại phải "Bịa" tiếp Tứ Trụ này thuộc cách "Lưỡng Vượng" nó tương tự như cách Độc vượng nhưng có khác là Kiêu Ấn và Thân có thế lực tương đương nhau thì ai nắm lệnh sẽ lấy nó làm dụng thần.

Share this post


Link to post
Share on other sites

- Kính bác VULONG

- Xin bác vui lòng xem tứ trụ này điểm hạn năm 2009 và 2010 giúp cháu.

Xin Cảm ơn bác .

Sinh ngày 11 tháng 9 năm Quý Hợi giờ Mẹo

(Sunday - 10/16/1983)

Bát Tự: Năm Quý Hợi, Tháng Nhâm Tuất, Ngày Đinh Sửu, Giờ Quý Mẹo

Nam hay nữ ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nam hay nữ ?

Dạ , Nam bác ạ

Share this post


Link to post
Share on other sites

- Kính bác VULONG

- Xin bác vui lòng xem tứ trụ này điểm hạn năm 2009 và 2010 giúp cháu.

Xin Cảm ơn bác .

Sinh ngày 11 tháng 9 năm Quý Hợi giờ Mẹo

(Sunday - 10/16/1983)

Bát Tự: Năm Quý Hợi, Tháng Nhâm Tuất, Ngày Đinh Sửu, Giờ Quý Mẹo

Điểm hạn năm 2009 cao tới 5,75 thừa sức gây ra tử vong, tai họa dễ xẩy ra vào tháng Kỷ Tị và tháng Giáp Tuất nhưng ở tiểu vận Đinh Sửu tức phải trước ngày sinh nhật 16/10. Nếu người này may mắn qua được đại họa này thì thật có phước lớn. Nếu qua được thì tôi sẽ xin một số thông tin liên quan đến người này để tìm xem nguyên nhân nào có thể giải cứu được tới 1,5 điểm hạn.

Còn năm 2010 điểm hạn thấp nên không có tai họa nào nặng cả (ở đây chỉ dựa vào các thông tin trong tứ trụ nên nó chỉ đúng cỡ 60% mà thôi).

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Điểm hạn năm 2009 cao tới 5,75 thừa sức gây ra tử vong, tai họa dễ xẩy ra vào tháng Kỷ Tị và tháng Giáp Tuất nhưng ở tiểu vận Đinh Sửu tức phải trước ngày sinh nhật 16/10. Nếu người này may mắn qua được đại họa này thì thật có phước lớn. Nếu qua được thì tôi sẽ xin một số thông tin liên quan đến người này để tìm xem nguyên nhân nào có thể giải cứu được tới 1,5 điểm hạn.

Còn năm 2010 điểm hạn thấp nên không có tai họa nào nặng cả (ở đây chỉ dựa vào các thông tin trong tứ trụ nên nó chỉ đúng cỡ 60% mà thôi).

Cháu cảm ơn bác !

năm 2009 tai nạn xảy ra vào tháng 12 âm lịch

Nếu tứ trụ này đổi thành giờ Giáp thìn thì điểm hạn có thay đổi gì không bác .

Kính mong được sự giúp đỡ của bác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu cảm ơn bác !

năm 2009 tai nạn xảy ra vào tháng 12 âm lịch

Nếu tứ trụ này đổi thành giờ Giáp thìn thì điểm hạn có thay đổi gì không bác .

Kính mong được sự giúp đỡ của bác.

Nếu sinh giờ Giáp Thìn thì Thân vẫn nhược và dụng thần vẫn là Giáp nhưng không tàng mà ở trụ giờ. Tổng điểm hạn của cả hai tiểu vận đều cỡ trên dưới 6, vì vậy giờ này cũng không chính xác.

Tính thử giờ Nhâm Dần thì Thân vẫn nhược và dụng thần vẫn là Giáp tàng trong Hợi trụ năm. Ở tiểu vận đầu là Kỷ Mão (trước 16/10) có Mão tiểu vận hợp với Mùi đại vận không hóa nên thoát họa tam hình Sửu Mùi Tuất nhưng sang tiểu vận Mậu Dần có tam hình Sửu Mùi Tuất nên tổng điểm hạn chỉ tới 4,8 có lẽ là đúng. Bởi vì trong tứ trụ có Sửu và Tuất tham gia tam hình nên tai họa dễ xẩy ra vào tháng Tuất và Sửu (tháng Mùi không ở tiểu vận này). Nếu điểm hạn này chính xác thì nó chưa thể dẫn đến tử vong nhưng theo như mọi người thường nói thì thoát chết là may (chắc chắn cỡ phải bị cấp cứu).

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu sinh giờ Giáp Thìn thì Thân vẫn nhược và dụng thần vẫn là Giáp nhưng không tàng mà ở trụ giờ. Tổng điểm hạn của cả hai tiểu vận đều cỡ trên dưới 6, vì vậy giờ này cũng không chính xác.

Có nghĩa là phải tử vong đúng không bác ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Có nghĩa là phải tử vong đúng không bác ?

Tôi nói không chính xác là tai họa có thể xẩy ra vào tiểu vận đầu của giờ sinh Giáp Dần mà ở đây nó lại xẩy ra ở tiểu vận thứ 2, còn dĩ nhiên đã cỡ 6 điểm hạn thì đến các cao thủ Tầu chắc cũng khó giải cứu được cho người này thoát chết. Nếu quả thực người này đã chết ở tháng Sửu thì tôi phải xem lại các điểm hạn ở tiểu vận đầu của giờ sinh Giáp Thìn xem điểm hạn của thông tin nào không chính xác để điều chỉnh lại.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi nói không chính xác là tai họa có thể xẩy ra vào tiểu vận đầu của giờ sinh Giáp Dần mà ở đây nó lại xẩy ra ở tiểu vận thứ 2, còn dĩ nhiên đã cỡ 6 điểm hạn thì đến các cao thủ Tầu chắc cũng khó giải cứu được cho người này thoát chết. Nếu quả thực người này đã chết ở tháng Sửu thì tôi phải xem lại các điểm hạn ở tiểu vận đầu của giờ sinh Giáp Thìn xem điểm hạn của thông tin nào không chính xác để điều chỉnh lại.

Thông tin đương số là lá số người chồng trong toppic này bác ạ: Cháu chỉ muốn tìm mối quan hệ hạn trong môn tử vi và tứ trụ, và cách xác định giờ sinh chính xác thôi

Cháu cảm ơn bác.

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...showtopic=13786

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thông tin đương số là lá số người chồng trong toppic này bác ạ: Cháu chỉ muốn tìm mối quan hệ hạn trong môn tử vi và tứ trụ, và cách xác định giờ sinh chính xác thôi

Cháu cảm ơn bác.

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/...showtopic=13786

Cám ơn VIETHA về ví dụ này.

Tóm lại theo phương pháp tính điểm hạn của tôi thì giờ Nhâm Dần đúng về tiểu vận xẩy ra tai họa nhưng tổng điểm hạn hơi thấp, nếu theo mức độ nặng của tai nạn này như vậy thì không thể là 4,8 được mà ít nhất phải 5,00. Còn giờ Quý Mão thì điểm hạn khá cao có thể chấp nhận được nhưng không đúng về thời gian xẩy ra tai họa bởi vì nó không thể xẩy ra ở tiểu thứ 2 tức sau ngày sinh nhật 16/10.

Còn giờ Giáp Thìn thì tổng điểm hạn cũng khá cao so với thực tế và không chính xác vì tại sao ở tiểu vận đầu (trước ngày sinh nhật 16/10) tổng điểm hạn cao mà tai họa lại không xẩy ra. Ở đây chỉ có khác là ở tiểu vận đầu (Mậu Dần) thì Mùi đại vận chỉ xung 2 Sửu còn tiểu vận sau (Đinh Sửu) thì Mùi xung 3 Sửu.

Ở dạng này tôi mới chỉ có 1 ví dụ mẫu là Mùi đại vận chỉ xung 1 sửu tiểu vận nên tôi tạm xác nhận Sửu tiểu vận bị xung nên lực hình của Sửu với Mùi đại vận bị giảm đi 3/4, do vậy lực hình của Mùi đại vận với Tuất trong tứ trụ bị giảm đi 1/4. Điều này có chính xác hay không thì nay qua ví dụ này tôi phải xác định lại xem Mùi đại vận xung với 1; 2 hoặc 3 Sửu thì các lực hình của Sửu Mùi và Tuất với nhau sẽ phải giảm theo tỉ lệ nào cho phù hợp với thực tế của ví dụ này.

Một lần nữa cám ơn VIETHA.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sau một hồi điều chỉnh các lực hình của Sửu Mùi và Tuất, cuối cùng vẫn chả đi tới đâu. Tổng điểm hạn ở tiểu vận Mậu Dần và Đinh sửu của giờ Giáp thìn vẫn là 6,2 và 6,27. Đành phải bỏ cuộc chuyển sang xem hạn gẫy chân của cô bé này xem sao thì mới biết là tai họa xẩy ra vào tháng Dần của năm 2010. Do vậy thì số điểm của cả 2 tiểu vận trên là không thể chấp nhận được. Cũng giống như tứ trụ của Albert Einstein tôi đã phải đưa ra giả thiết (quy tắc hay cách cục chưa chính thức) cách "Lưỡng Vượng" thì ở đây tôi cũng phải đưa ra giả thiết: "Nếu chi đại vận hình chi trong tứ trụ và cùng với các chi trong tứ trụ tạo thành tam hình (cả 3 chi này không bị hợp) thì khi tới lưu niên có thái tuế giống 1 trong 2 chi khác nhau trong tứ trụ này thì tổng điểm hạn được giảm 1/3 chỉ khi 4 chi này không bị hợp". Nếu áp dụng giả thiết này thì tổng điểm hạn ở tiểu vận Mậu Dần là 6,2.2/3 = 4,13 còn ở tiểu vận Đinh Sửu là 6,27.2/3 = 4,18. Cả hai đều chấp nhận được.

Xét tiếp tứ trụ của cô này thì Thấy tứ trụ có Thân (Thủy) vượng và dụng thần là Mậu cũng như sao chồng là Mậu. Hạn năm Canh Dần thuộc đại vận Kỷ Sửu và tiểu vận Giáp Ngọ có Giáp tiểu vận hợp với Kỷ đại vận hóa Thổ là dụng thần. Dần (King) hợp với Ngọ tiểu vận và Ngọ trụ giờ hóa Hỏa là hỷ thần, nên cô ta không có tai họa cũng như cô ta không khắc chồng.

Xét lại hạn của anh ta vào ngày 9/2/2010 thì thấy nó thuộc đại vận Kỷ Mùi và tiểu vận Đinh Sửu. Tổng điểm hạn là 6,01 (trước tôi không nhìn thấy 2 nước biển khắc gỗ tùng ở lưu niên có 1,5 điểm hạn). Và xét khả năng khắc vợ của anh ta thì thấy điểm khắc vợ tới 5,5 (6 điểm thì mới có thể gây ra tử vong khi xét các điểm hạn khắc chồng hay khắc vợ) nó chỉ tương đương với ly dị, ống đau nặng. Vậy thì có phải vợ của anh ta đã cõng đỡ hạn cho anh ta nên anh ta may mắn chưa chết? Nếu không phải như vậy thì tôi lại phải đưa tiếp ra giả thiết tới số 350 là: "Thân nhược nhưng Dụng thần nhập Mộ ở đại vận không có 1 đh nếu chi lưu niên cùng hành với dụng thần". Nếu sử dụng giả thiết này thì tổng điểm hạn là 5.01 có thể chấp nhận được (vì phương pháp của tôi có sai số từ -0,1 đh tới +0,1 đh. 5 đh là ranh giới của sự sống và cái chết). Tất nhiên các giả thiết này cần phải có thêm nhiều ví dụ để kiểm tra thì mới có thể được công nhận là các "Quy Tắc tính điểm hạn".

Tất cả 350 giả thiết trong cuốn sách của tôi đều được đưa ra từ các ví dụ trong thực tế để nhằm giải thích được vì sao tai họa lại xẩy ra ở mức độ đó và may mắn tôi vẫn còn kịp đưa giả thiết và ví dụ này vào cuốn sách.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác VULONG !

- Qua những gì bác chia sẻ , Cháu nghĩ Phương pháp xét điểm hạn trong môn Tứ trụ của bác lấy từ nguyên lý tính độ vượng suy của can ngày thông qua sinh khắc chế hóa ... của ngũ hành có phải không ạ.

Kính bác !

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác VULONG !

- Qua những gì bác chia sẻ , Cháu nghĩ Phương pháp xét điểm hạn trong môn Tứ trụ của bác lấy từ nguyên lý tính độ vượng suy của can ngày thông qua sinh khắc chế hóa ... của ngũ hành có phải không ạ.

Kính bác !

Về cơ bản đúng là như vậy. Bởi vì tôi đã cố gắng mô tả các thông tin mà các cổ nhân đã để lại (như hình, xung, khắc, hại, hợp...) khi họ xét các tai họa bằng số điểm cụ thể. Qua đó ta mới có thể cân đo đong đếm được xem nó nặng nhẹ tới mức độ nào. Với phương pháp của tôi thì mọi người sẽ không còn bị sa vào "mê trận" của "Âm Dương Ngũ Hành Tứ Thời Luận" (chỉ về dự đoán các tai họa còn dự đoán về Tài Quan Ấn thì tôi chưa có khả năng này).

Share this post


Link to post
Share on other sites