Thiên Sứ

Cội Nguồn Kinh Dịch Và Thuyết Âm Dương Ngũ Hành.

43 bài viết trong chủ đề này

ĐI TÌM CỘI NGUỒN

KINH DỊCH VÀ THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Trung Tâm nghiên cứu Lý học Đông phương.

Kể từ khi hai nền văn minh Đông Tây giao lưu trong lịch sử phát triển của nhân loạị thì cả thế giới đều nhận thấy rằng: Kinh Dịch và hệ thống phương pháp luận liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành là một thành tố quan trọng tạo nên một cái nhìn bí ẩn và huyền vĩ về văn hóa Đông phương. Nhưng vẫn hoàn toàn bế tắc khi đi tìm bản chất và thực tại khách quan mà nó phản ánh. Có nhiều ý kiến khác nhau về lịch sử, nội dung và bản chất của Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành, Nhưng tất cả đều chưa đủ sức thuyết phục.

Những bài viết dưới đây là sự tóm lược trong những sách đã xuất bản của Nguyễn Vũ Tuấn Anh từ những năm 1998 trở lại đây nhằm xác định một cái nhìn về lịch sử, nội dung và mục đích của Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành.

I - LỊCH SỬ THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

TRONG CỔ THƯ CHỮ HÁN.

I – 1: Những vấn đề của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch.

Từ trước đến nay, có thể nói rằng tuyệt đại đa số những ai biết về Kinh Dịch đều mặc nhiên coi kinh Dịch và tất cả những phương pháp ứng dụng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành là của nền văn minh Hoa Hạ cổ với hàng ngàn đầu sách bằng bản văn chữ Hán viết về nó trong hàng thiên niên kỷ. Người ta không thấy một văn bản nào ngoài chữ Hán trong các sách vở từ hàng ngàn năm này liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Từ Thiên văn, lịch số, Đông y, phong thủy, các phương pháp bói toán…… Đã rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến Kinh Dịch. Những bản văn chữ Hán cổ này xác định rõ tác giả, thời gian xuất hiện trong lịch sử văn minh Hoa Hạ. Và những hiệu quả ứng dụng vượt thời gian trong lịch sử phát triển của con người và xuyên qua mọi không gian văn với khả năng tiên tri, đã biện minh cho tác giả và xuất xứ của nó.

Nhưng, khi có sự giao lưu giữa nền văn hóa Đông Tây thì người ta đã nhận thấy sự bí ẩn và tính mơ hồ của những gía trị liên quan đến nguyên lý lý thuyết có tính nền tảng của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Nền văn minh Đông phương trở thành huyền bí trong nhận thức của tri thức khoa học hiện đại. Đã có một thời gian dài, các học giả Tây phương cho rằng Lý học Đông phương mang màu sắc tôn giáo và mê tín dị đoan.

Nhưng những thập kỷ gần đây, những tri thức khoa học Tây phương đang chiếm ưu thế và được tôn vinh trong tri thức nhân loại hiện đại bắt đầu quan tâm đến nền văn hóa cổ Đông phương và nhận ra tính minh triết và đặt vấn đề về tính khoa học của nó. Cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc đã 4 lần tổ chức đại hội thảo về Kinh Dịch ở Bắc Kinh để tìm hiểu về Kinh Dịch, nhưng vẫn không có một kết luận cuối cùng về nó. Những bí ẩn của Kinh Dịch hay nói rộng hơn của Lý học Đông phương mà cốt lõi là thuyết Âm Dương Ngũ hành vẫn không được khai thông. Những học giả Trung Quốc hiện đại trong những năm gần đây, đã dấy lên một phòng trào phủ nhận những gía trị của Đông Y và Phong thủy, vì cho rằng nó mơ hồ, không có cơ ở khoa học, nên đã không thể phát triển từ hàng ngàn năm nay. Kinh Dịch và nói rộng hơn là thuyết Âm Dương Ngũ hành vẫn sừng sững thách đố tri thức của nhân loại bằng sự mơ hồ của những khái niệm và hiệu quả trên thực tế từ hàng thiên niên kỷ.

Nhưng có thể nói rằng: Cũng từ hàng ngàn năm nay, hầu hết những đề tài nghiên cứu này đều mặc nhiên coi những nguyên lý, những tiên đề ghi nhận trong Kinh Dịch là không bàn cãi và lấy đó làm tiêu chí để tìm hiểu nội dung bí ẩn của nó. Mặc dù xuất xứ của các nguyên lý có tính tiên đề đó hết sức thần bí. Đó là Hà Đồ được xác định là do con Long Mã xuất hiện trên sông Hoàng Hà trên minh mang những dấu ấn là những vòng xoáy trên lưng. Căn cứ vào đấy vua Phục Hy, được coi là vị vua Thái cổ của nền văn minh sử Hán đã lập nên đồ hình Hà Đồ. Từ đồ hình này, nhà vua đã tạo nên đồ hình Tiên Thiên Bát quái. Mở đầu cho một nền văn hóa Dịch học của xứ sở Đông Phương huyền bí.

Posted Image

Con Long Mã huyền thoại từ 6000 năm trước, nay trở thành một biểu tượng cho điềm lành dùng trong những gia đình tin vào tác dung mang lại may mắn của nó.

Nguồn: mynga.vn

Posted Image

Đồ hình Hà Đồ điểm, được các đạo gia công bố vào đời Tống – 5000 năm sau khi lịch sử văn hóa Hán xác nhận thời điểm ra đời của nó, vào đời vua Phục Hy từ trên lưng con Long Mã hiện lên ở sông Hoàng Hà.

Posted Image

Đồ hình Tiên Thiên Bát quái tương truyền do vua Phục Hy sáng tạo căn cứ vào Hình Hà đồ trên lưng con Long Mã.

Sự huyền bí chưa dừng lại ở đây. Cổ thư chữ Hán còn xác định rằng: Đến thời Vua Đại Vũ – 4000 năm cách ngày nay – khi đi trị thủy ở sông Lạc – thấy con Thần Quy hiên lên. Trên đầu, lưng mai và đuôi có những vết chấm. Nhà vua nhìn thấy và làm ra đồ hình Lạc Thư. Căn cứ vào Lạc Thư ngài đã phát minh ra Ngũ Hành trong trước tác nổi tiếng là “Hồng Phạm cửu trù”.

Posted Image

Hình minh họa những điểm trên thân Thần Qui hiện trên sông Lạc và đồ hình Lạc Thư điểm. Cũng do các đạo gia đời Tống công bố sau khi lịch sử văn hóa Hán xác nhận lịch sử ra đời 3000 năm sau đó.

Posted Image

Cấu trúc cửu trù theo Lạc Thư – Trù thứ nhất nói về Ngũ hành.

Một ngàn năm sau nữa, cũng theo cổ thư chữ Hán viết rằng: Vua Văn Vương nhà Chu, lúc còn là một chư hầu của nhà Hạ dưới đời Trụ Vương, đã bị Trụ Vương bắt nhốt vào ngục Dữu Lý, đã nghiệm ra Hậu Thiên Bát Quái và lập nên hệ thống 64 quẻ Dịch gọi là Chu Dịch, viết nên Soán Từ - tức là giải thích ý nghĩa của từng quẻ trong hệ thống 64 quẻ Hậu Thiên Bát quái. Sau đó con của ngài là Chu Công Đán đã viết tiếp Hào từ - Tức là giải thích ý nghĩa của từng vạch trong một quẻ.

***

Phải chăng: Người ta đã không thể tìm ra một cái đúng từ một cái sai.

Bất cứ cái gì xuất hiện trên thế gian đều phải có hoàn cảnh ra đời của nó. Một học thuyết thì phải có lịch sử ra đời theo thuận tự hợp lý với nội dung của nó. Thuyết Âm Dương Ngũ hành không thể từ trên trời rơi xuống, nên nó cũng không thể ngoại lệ. Chưa hết, Một học thuyết được coi là hoàn chỉnh, dù chưa biết đúng hay sai thì cũng không thể tự mâu thuẫn ngay trong cấu trúc nội dung của nó. Và nếu là một học thuyết khoa học thì nó phải mô tả được thực tế khách quan và giải thích một cách hợp lý những thực tại liên quan đến nó với khả năng dự báo.

Trên cơ sở này, xin mời bạn đọc cùng xem lại những vấn đề được nêu ra ở trên để minh xác cội nguồn Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành.

I - 2: Những mâu thuẫn bất hợp lý trong lịch sử Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành từ cổ thư chữ Hán.

Tất cả những ai tìm hiểu về Kinh Dịch, nếu chịu khó suy ngẫm một chút đều nhận thấy ngay tính bất hợp lý và mâu thuẫn trong lịch sử Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành qua cổ thư chữ Hán. Điểm lại thời gian xuất hiện của Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành qua các bản văn chữ Hán, chúng ta dễ dàng nhận thấy ngay sự vô lý trong thời gian lịch sử của nó. Những sự kiện này, cổ thư chữ Hán miêu tả như sau:

- Cách đây 6000 năm, Vua Phục Hy thấy con Long Mã hiện lên trên sông Hoàng hà, trên mình có những xoáy bèn nghĩ ra Hà Đồ. Căn cứ trên Hà Đồ làm ra Tiên Thiên bát quái. Nhưng, những điều này chỉ được lịch sử ghi nhận sự kiện và không có văn bản nào cho biết rõ ký hiệu Tiên Thiên bát quái và Hà Đồ có cấu trúc như thế nào. Những đồ hình này chỉ thực sự xuất hiện vào đời Tống sau đó 5000 năm.

- Sau đó 1000 năm – Tức 5000 năm cách ngày nay – Hoàng Đế là một vị vua được coi là khai sáng nên dân tộc Hán cùng các đại thần của ngài làm nên cuốn: Hoàng Đế nội kinh tố vấn.

- Sau 1000 năm nữa tiếp theo – Tức 4000 năm cách ngày nay – Vua Đại Vũ cũng vốn là một vị vua huyền thoại, đi trị thủy trên sông Lạc gặp một con rùa Thần có những chấm trên đầu, chân, mai bèn nghĩ ra Lạc Thư và viết Hồng Phạm cửu trù. Trong Hồng Phạm cửu trù khái niệm Ngũ hành xuất hiện.. Hồng phạm cửu trù được nhắc tới trong thiên Vũ Cống của kinh Thư. Nhưng đồ hình Lạc thư như thế nào cũng không rõ và cũng chỉ được công bố vào đời Tống, tức là hơn 3000 năm sau khi cổ thư nhắc tới sự kiện này.

- Tiếp theo 1000 năm nữa – Tức 3000 năm cách ngày nay – Vua Văn Vương bị giam trong ngục Dữu Lý 7 năm, dựa vào Lạc Thư, sắp xếp lại Tiên Thiên Bát quái thành Hậu Thiên Văn Vương và cấu trúc nên 64 quẻ Hậu Thiên. Ngài cùng con trai là Chu Công Đán viết Soán Từ, Hào từ cho 64 quẻ Chu Dịch. Đồ hình Hậu Thiên Bát quái Văn Vương, cũng chỉ được công bố vào đời Tống sau đó 2000 năm.

- Tiếp theo 500 năm sau – Tức 2500 năm cách ngày nay – Khổng Tử lúc về già, viết thập Dực, Hệ từ thương, Hạ truyện và thuyết quái truyện - hoàn thành bộ Chu Dịch truyền đến ngày nay. Trong trước tác của Khổng tử nói tới Âm Dương, Thái cực và lưỡng nghi.

- 200 năm tiếp theo – Tức khoảng 2300 năm cách ngày nay - Xuất hiện phái Âm Dương gia được coi là phát triền thuyết Ngũ hành. Dấu ấn của Ngũ hành còn thấy trong sách Lã Thị Xuân thu, được coi là của Lã Bất Vi, tể tường đời Tần.

Các nhà nghiên cứu hiện đại cho rằng thuyết Âm Duơng và Ngũ hành hòa nhập vào đời Hán.

Posted Image

- 1000 năm sau Công Nguyên xuất hiện các đồ hình - Hà Đồ, Lạc Thư, Hậu thiên, Tiên thiên bát quái - do các đạo gia như Thiệu Khang Tiết, Trần Đoàn Lão Tổ công bố và họ vẫn thừa nhận tác giả những đồ hình này thuộc về Phục Hy, Đại Vũ và Chu Văn Vương như đã trình bày ở trên. Trần Đoàn Lão tổ còn được coi là tác giả của môn Tử Vi , Thiệu Khang Tiết còn được coi là tác giả của Mai Hoa Dịch số.

Trong suốt hơn 2000 năm, việc nghiên cứu, tìm hiểu Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành được các nhà nghiên cứu Hán nho - tiềm hiểu từ đó đến nay - bắt đầu từ: Mao Diên Thọ, Kinh Phòng, Mạnh Hỷ - Đời Hán...vv..mỗi đời đều để lại những triết gia nổi tiếng về thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Nhiều thành tựu nhất là đời Tống nổi tiếng với Chu Hy với thuyết Vô cực và được nhiều người tin cho đến ngày nay.

Riêng cuốn Hoàng đế Nội Kinh tố vấn - được các nhà nghiên cứu cho là xuất hiện từ thế kỷ thứ II BC đến thế kỷ I AC – nhưng có nội dung bản văn miêu tả Hoàng Đế đối thoại với Kỳ Bá và Quỉ Du khu từ 5000 năm cách ngày nay và hoàn toàn dùng phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành - được coi là phương pháp luận căn bản của Đông Y thì không thể đặt vào bất kỳ thời kỳ lịch sử nào trong văn minh Trung Hoa. Bởi vì với nội dung này, nó đã xác minh rằng: Phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành đã xuất hiện trước tất cả những tác gỉa được coi là phát minh ra học thuyết này là Đại Vũ, Khổng Tử và cả phái Âm Dương gia (Vốn được cho là tồn tại vào khoảng thế kỷ thứ III BC. Tức là sau thời gian xuất hiện của cuốn Hoàng Đế nội kinh hơn 5000 năm?), khi phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành đã được ứng dụng trong nội dung của cuốn sách này. Mặc nhiên cuốn “Hoàng đế nội kinh tố vấn” đã phủ nhận toàn bộ lịch sử phát triển của thuyết Âm Dương Ngũ hành miêu tả trong cổ thư chữ Hán.

1 – 3: Kết luận:

Bất cứ một lý thuyết nào cũng phải được hình thành từ nhận thức trực quan sinh động đến tư duy trừu tương và tổng hợp thành một lý thuyết. Tất nhiên nó phải có một nền tảng tri thức xã hội hình thành nên lý thuyết đó với những khái niệm được phổ biến trong nền văn minh tạo ra nó. Nhưng hàng ngàn năm tiếp theo đã trôi qua, Chính nền văn minh Họa Hạ cũng không lý giải được những khái niệm của một lý thuyết mà được coi là của họ .

Những mâu thuẫn trong thuận tự lịch sử thời gian hình thành thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch trong cổ thư chữ Hán đã xác định nền văn minh Hoa Hạ không phải cội nguồn của Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành. Muốn lịch sử thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch thuộc về văn minh Hoa Hạ thì phải viết lại toàn bộ xuất xứ theo thuận tự nói trên, mà chính bản văn chữ Hán ghi nhận. Nhưng như vậy thì tức là tự phủ nhận toàn bộ lịch sử hình thành Thuyết âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch từ cổ thư chữ Hán.

II – NỘI DUNG THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ KINH DỊCH TRONG BẢN VĂN CHỮ HÁN.

Một học thuyết phải có một nội dung hợp lý với chính nó, cho dù chỉ là một sự hợp lý hình thức với những giả qui luật.

Như vậy chỉ với tính mâu thuẫn trong lịch sử hình thành Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán, cũng đủ chứng tỏ nền văn minh Họa Hạ không thể là chủ nhân của Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành. Khi những thuận tự xuất hiện trong lịch sử thời gian của nó hoàn toàn bất hợp lý theo kiểu:

"Sinh con rồi mới sinh cha.

Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông".

Tuy nhiên, vấn đề không chỉ dừng ở đây. Một bằng chứng sinh động nữa không kém phần quan trong và xác minh một cách rõ nét nhất rằng:

Nền văn minh Hoa Hạ không thể là chủ nhân của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch chính là nội dung của nó.

Mâu thuẫn trong nội dung của thuyết Âm Dương Ngũ hành trong cổ thư chữ Hán thể hiện ở những vấn đề quan yếu sau đây:

II – 1: Nền tảng tri thức phổ biến trong văn hóa Hán và thuyết Âm Dương Ngũ hành với Kinh Dịch.

Trên thực tế, một học thuyết xuất hiện phải trên cơ sở nền tảng tri thức phổ biến của xã hội đó để có thể tiếp tục những khái niệm của nó. Nhưng trong thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch lưu truyền trong cổ thư chữ Hán lại không thỏa mãn điều kiện này.

Ngay bây giờ, chính Thiệu Vĩ Hoa - được coi là truyền nhân đời thứ 20 của Thiệu Khang Tiết - một danh gia đời Tống công bố Mai Hoa Dịch số - cũng không biết căn cứ vào đâu để có bảng Lục Thập Hoa giáp. Ông ta đã thừa nhận điều này trong các tác phẩm của mình. Đồng thời ông ta cũng xác định rằng: Đã nhiều thế kỷ, những nhà nghiên cứu Trung Hoa cũng không thể hiểu được vì sao có bảng Lục thập hoa giáp.

Thật là vô lý hết sức, khi mà cả một nền văn minh tự coi là cội nguồn của thuyết Âm Dương Ngũ hành mà lại không thể biết được tổ tiên của họ căn cứ vào đâu để có chính những sản phẩm ứng dụng truyền lại. Điều này tự thân nó xác định rằng: Xã hội Trung Hoa cổ không phải là nền tảng tri thức để hình thành nên học thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Đấy cũng chỉ là một thí dụ. Còn rất nhiều những khái niệm mơ hồ và mâu thuẫn ngay trong nội dung của học thuyết này mà chính những nhà nghiên cứu Hoa Hạ hiện đại cũng không giải thích được. Phong trào phủ nhận Đông Y và phong thủy vốn được coi là có xuất xứ Hoa hạ của chính các học giả Trung Quốc hiện đại chứng đỏ điều này.

II – 2: Mâu thuẫn từ nguyên lý căn để

của học thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch từ cổ thư chữ Hán.

2 - 1: Hà Đồ và Tiên thiên Bát quái.

Đồ hình dưới đây miêu tả cửu cung Hà Đồ phối với Tiên Thiên Bát quái, được cho là của vua Phục Hi phát hiện trên lưng con Long Mã hiện lên trên sông Hoàng Hà và nghĩ ra Tiên Thiên Bát quái phối với Hà Đồ.

Đồ hình liên hệ Hà đồ và Tiên Thiên bát quái theo cổ thư chữ Hán.

Posted Image

Quán xét đồ hình này – Theo tính chất quái vị lưu truyền qua cổ thư chữ Hán. Cụ thể là cuốn Mai Hoa Dịch , do Thiệu Khang Tiết công bố vào đời Tống – chúng ta nhận thấy:

* Càn (Trời / Kim) nằm ở độ số 7 Dương Hỏa/ Chính Nam trên Hà đồ. Như vậy Hỏa vị khắc Kim quái.

* Đoài (Kim) thì nằm ở độ số 2 là Âm Hỏa/ Đông Nam trên Hà đồ. Như vậy, trường hợp này: Hỏa vị khắc Kim quái.

* Ly (Hỏa) nằm ở độ số 3 Dương Mộc/ Chính Đông của Hà đồ. Như vậy, trường hợp này: Mộc vị sinh Hỏa quái.

* Chấn (Mộc) nằm ở độ số 8 Âm Mộc/ Đông Bắc của Hà đồ. Như vậy, trường hợp này: Mộc vị hòa Mộc quái.

* Khôn (Thổ) nằm ở độ số 1 Dương Thủy/ Chính Bắc của Hà đồ. Như vậy, Thổ quái khắc Thủy vị.

* Cấn (Thổ/ Núi) nằm ở độ số 6 Âm Thủy/ Tây Bắc của Hà đồ. Trường hợp này: Thổ quái khắc Thủy vị.

* Khảm (Thủy) nằm ở độ số 9 Dương Kim/ Chính Tây của Hà đồ. Trường hợp này Kim vị sinh Thủy quái.

* Tốn (Gió / Mộc) nằm ở độ số 4 Âm Kim/ Tây Nam của Hà đồ. Trường hợp này, Kim vị khắc Mộc quái.

Quán xét hiện tượng trên, chúng ta cũng nhận thấy ngay rằng:

Không hề có sự tương thích nào giữa hành của quái theo cổ thư chữ Hán với hành của phương vị trên Hà đồ.

Có người dẫn sách khác cho rằng vị trí sắp xếp trên Càn - nằm ở phương Nam là không chính xác mà Càn nằm ở vị trí chính Bắc, Khôn nằm ở vị trí chính Nam trên Hà đồ. Tương quan các vị trí của các quái trong Bát quái Tiên thiên không thay đổi.

Chúng tôi đã sắp xếp theo vị trí được đặt ra ở trên và thể hiện dưới đồ hình sau đây.

Posted Image

Đồ hình liên hệ Hà đồ và Tiên Thiên bát quái II

Quán xét đồ hình này – Theo tính chất quái vị lưu truyền qua cổ thư chữ Hán. Cụ thể là cuốn Mai Hoa Dịch , do Thiệu Khang Tiết công bố vào đời Tống.

* Càn (Trời / Kim) nằm ở độ số 1 Dương Thủy / Chính Bắc,

* Đoài (Kim) thì nằm ở độ số 6 là Âm Thủy/ Tây Bắc trên Hà đồ.

Như vậy, trường hợp này: Kim quái sinh Thủy vị

* Ly (Hỏa) nằm ở độ số 9 Dương Kim / Chính Tây của Hà đồ.

Như vậy, trường hợp này: Hỏa quái khắc Kim vị.

* Chấn (Mộc) nằm ở độ số 4 Âm Kim / Tây Nam của Hà đồ.

Như vậy, trường hợp này: Kim vị khắc Mộc quái.

* Khôn (Thổ) nằm ở độ số 7 Dương Hỏa / Chính Nam của Hà đồ.

* Cấn (Thổ/ Núi) nằm ở độ số 2 Âm Hỏa / Đông Nam của Hà

đồ.

Trường hợp này: Hỏa vị sinh Thổ quái.

* Khảm (Thủy) nằm ở độ số 3 Dương Mộc / Chính Đông của Hà đồ.

Trường hợp này Thủy quái sinh Mộc vị.

* Tốn (Gió / Mộc) nằm ở độ số 8 Âm Mộc/ Đông Bắc của Hà đồ. Trường hợp này, Mộc quái tương hòa Mộc vị.

Quán xét hiện tượng trên, chúng ta cũng nhận thấy ngay rằng:

Không hề có sự tương thích nào giữa hành của quái theo cổ thư chữ Hán với hành của phương vị trên Hà đồ đã được thay đổi như trên. Trên thực tế, với tương quan của đồ hình Tiên thiên bát quái thì dù bạn đọc có xoay như thế nào cũng không thể nào tìm được sự tương thích giữa quái vị và phương vị trên cơ sở Ngũ hành của Hà đồ và Ngũ hành của bát quái.

Để tiếp tục tìm sự bí ẩn qua câu hỏi này, chúng ta tiếp tục quán xét sự tương thích theo cổ thư chữ Hán là: “Hậu thiên bát quái bản Lạc thư dã” (Đồ hình Hậu thiên bát quái xuất phát từ với Lạc thư - Chu Hy). Xin quí vị quan tâm xem hình dưới đây:

Posted Image

Đồ hình Cửu cung Lạc thư theo cổ thư chữ Hán

Posted Image

Hậu thiên bát quái Văn Vương liên hệ Lạc thư theo cổ thư chữ Hán

Posted Image

Như vậy, với ngay cả Hậu thiên bát quái vốn là một cơ sở của những phương pháp ứng dụng bao trùm trên mọi lĩnh vực cũng không hề có sự tương thích với Lạc thư.

Đây chính là nguyên nhân để học giả uyên bác Nguyễn Hiến Lê cho rằng:

Nhất là so sánh những hình đó với hình Bát quái thì dù giàu trí tưởng tượng tới mấy cũng không thể bảo rằng Bát quái phỏng theo hai đồ hình đó được”.

(Kinh Dịch - Đạo của người quân tử)

Chính vì tính bất hợp lý của sự liên hệ ngay từ nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành là “Tiên thiên Bát quái phối Hà đồ” và “Hậu thiên Bát quái với Lạc thư” – được lưu truyền trong cổ thư chữ Hán từ hàng ngàn năm nay – đồng thời với sự xuất hiện muộn màng đến mức phi lý của những đồ hình này trong lịch sử văn minh Hán so với chính bản văn chữ Hán về sự xuất hiện của nó, đã cho thấy những mâu thuẫn rất căn bản ngay trong nội dung cua 3thuyết Âm Dương Ngũ hành theo cổ thư chữ Hán. Đồng thời đó cũng chính la 2nguyên nhân để có những kết luận sai lầm cho rằng:

1) Âm Dương trong Kinh Dịch không liên quan gì đến Ngũ hành.

2) Âm Dương Ngũ hành là của người Việt và Bát quái là của người Hán. Hai học thuyết này hoà nhập vào thời Hán.

Những sai lầm của luận điểm này vì những nhà nghiên cứu đã không xuất phát từ một tiêu chí và phương pháp luận khoa học. Họ chỉ nhìn thấy một cách trực quan từ những nội dung trong bản văn chữ Hán và không biết rằng cổ thư chữ Hán Không phải là những căn bản hoàn chỉnh về thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Chính từ những sai lầm từ nguyên lý căn để ngay trong nội dung của nó, khiến cho dù có sự cố gắng trải hơn 2000 năm, người Hán và cả thế giới này vẫn không thể tìm ra những bí ẩn của nền văn minh Đông Phương.

Người ta không thể tìm ra một cái đúng từ một cái sai.

III – NỘI DUNG THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH TRONG BẢN VĂN CHỮ HÁN

KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG PHẢN ÁNH THỨC TẠI KHÁCH QUAN.

Một học thuyết ra đời phải xuất phát từ một thực tại khách quan trong quá trình tiến hóa và phát triển của nhận thức - Từ trực quạn sinh động đến nhận thức thực tại và cuối cùng là hình thành tư duy trừu tượng khái quát thực tại và sự tổng hợp những nhận thức đó tiến đến hình thành một học thuyết giải thích các hiện tượng nhận thức được. Dù đó là học thuyết gì, nhân danh tôn giáo, tâm linh, sự sai lầm hay đúng đăn, đúng một phần hay toàn bộ thì nó vẫn phải có một hiện thực để phản ánh mà con người nhận thức được. Thí dụ như cách giải thích theo tôn giáo cho các học thuyết tôn giáo: Giải thích từ sự hình thành vũ trụ - do ý muốn của Thượng Đế, cho đến sự vận động của các thiên hà, đến mọi hiện tượng ...đều do ý muốn của Thượng đế. Thuyết tôn giáo này giải thích thực tại khách quan mà con người nhận thức được. Thuyết tôn giáo này có tính hệ thống, tính nhất quán và nó giải thích một cách hợp lý trên cơ sở phương pháp luận của nó. Nhưng nó không mang tính khoa học vì thiếu tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri. Chẳng ai đoán được Thương Đế muốn cái gì và ý muốn của Thượng Đế thì không tuân thủ theo quy luật nào.

Nhưng, trong các bản văn chữ Hán liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành thì chúng ta không thể lý giải được chúng phản ánh một thực tại nào làm nên khả năng tiên tri của Dịch và các bộ môn tiên tri. Những khái niệm rất mù mờ: Quẻ Càn vừa là trời, vừa là cha, vừa là con ốc, vừa là con ba ba....vv....Hoặc oái oăm hơn - Trong Phong Thủy thì Khôn lại tượng cho người đàn ông chứ không phải đàn bà, mẹ...vv...như trong Dịch học. Vậy bản chất của chúng là gì? Hoặc Cấn là núi, Đoài là đầm ..không lẽ trước khi vũ trụ hình thành đã có núi, có đầm? Đây cũng là thắc mắc của các nhà nghiên cứu Dịch ở miền Nam trước 1975.

Hay nói chính xác hơn, người ta không thể hiểu được vì sao lại có mối liên hệ với các thực tại trên với nội dung các quẻ được miêu tả trong các bản văn chữ Hán.

Nhưng khả năng tiên tri trong các phương pháp dự báo với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành thì cực kỳ huyền vĩ. Có thể nói rằng: Không có một lý thuyết khoa học hiện đại nhất được vinh danh trong thời đại hiện nay, có thể tạo ra những phương pháp tiên tri như vậy.

Tuy nhiên, có thể nói rằng:

Mặc dù trong các bản văn chữ Hán, thiếu hẳn tính hợp lý cho việc giải thích các vấn đề liên quan, thiếu tính nhất quán, tính hoàn chỉnh, nhưng đầy đủ tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri, thể hiện trong các phương pháp ứng dụng.

Hay nói cách khác: Đây chính là hệ quả và những yếu tố phù hợp với tiêu chí khoa học cho một học thuyết khoa học.

Cả thế giới đã chú ý đến Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành. Cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc đã bốn lần tổ chức những cuộc hội thảo với qui mô hoàng tráng tại Bắc kinh - Thủ đô của nền văn minh Hoa Hạ - nơi được cả thế giới cho rằng là cội nguồn của nền văn minh Đông phương, nhưng họ đã không thu được kết quả nào từ những cuộc hội thảo hoàng tráng ấy.

Người ta không thể lần ra manh mối những thực tại nào được phản ánh trong các khái niệm liên quan từ các bản văn chữ Hán liên quan đến Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Người ta không thể tìm ra một cái đúng từ một cái sai.

IV – KẾT LUẬN

Như vậy, xét trên ba tiêu chí cho một lý thuyết khoa học là: Tính lịch sử, tính nhất quán và hợp lý trong nội dung, tính phản ánh thực tại khách quan đều không thể thỏa mãn cho việc Thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch có cội nguồn từ văn minh Hán. Cho đến ngày nay, toàn bộ những di sản của thuyết Âm Dương Ngũ hành có nguồn gốc từ cổ thư chữ Hán vẫn dậm chân tại chỗ và không hề phát triển. Ngay tại Trung Quốc, nơi được coi là cội nguồn Lý học Đông phương thì chính các học giả Trung Quốc cũng lên tiếng đòi dep bỏ Đông y, coi Phong thủy chỉ là sự bịp bợm. Sự bế tắc cả hàng ngàn năm trong bản văn chữ Hán liên quan đến Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành là một minh chứng xác đáng tính mơ hồ và không có đủ khả năng phản ánh một thực tại khách quan trong các bản văn chữ Hán. Nên nó đã bị phủ nhận bởi chính người Trung Quốc và ngay cả những học giả uyên bác, cũng cho rằng: Lý học Đông phương chỉ truyền lại bởi trực giác và kinh nghiệm.

Cội nguồn thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch không thuộc về nền văn minh Hoa Hạ thì nó từ đâu tới?

Trong lịch sử văn minh Đông phương, ngay bên cạnh nền văn minh Hoa Hạ từ hơn 2000 năm trước, đã tồn tại một nền văn minh huyền vĩ với danh xứng văn hiến. Đó là quốc gia Văn Lang dưới triều đại của các vua Hùng có biên giới Bắc giáp Động Đình hồ; Nam giáp Hồ Tôn, Tây giáp Ba thục và Đông giáp Đông Hải. Việc mình chứng cội nguồn của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch thuộc về nền văn hiến Việt cũng chính là một minh chứng sắc sảo:

Việt sử trải gần 5000 năm văn hiến và biên giới Văn Lang một thời huyền vĩ ở bờ Nam sông Dương tử:

Danh xưng văn hiến của dân tộc Việt chính bởi căn cứ vào một học thuyết xuyên suốt giải thích từ sự hình thành vũ trụ, cho đến mọi vấn đề liên quan đến con người, từ những thiên hà khổng lồ đến các hạt vật chất nhỏ nhất.

Bạn đọc có thể coi như đây là một giả thuyết và sẽ được tiếp tục minh chứng ở các bài viết tiếp theo.

------------------------------------

Tài liệu tham khảo:

- Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại. Nxb VHTT 2002.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

- Tìm về cội nguồn Kinh Dịch. Nxb VHTT 2002.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

- Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt. Nxb VHTT 2002.

Nguyễn Vũ Tuấn Anh.

- Định mệnh có thật hay không?

- http://www.lyhocdongphuong.org.vn

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân mến !.

Bài này, hình như anh đã viết ở đâu đó rồi thì phải. Nay anh viết lại, phải chăng là có bổ sung ?. Mà lại viết không tách thành một chủ đề liền mạch. Theo tôi hiểu, thì có thể viết tham gia ý kiến vào ngay trong chủ đề này chăng ?!.

Nếu đúng vậy, thì tôi có ý kiến, bằng nếu không đúng như thế thì xin anh xóa bài của tôi đi. Cám ơn anh trước.

Theo như đoạn này, anh viết:

Từ trước đến nay, có thể nói rằng tuyệt đại đa số những ai biết về Kinh Dịch đều mặc nhiên coi kinh Dịch và tất cả những phương pháp ứng dụng liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành là của nền văn minh Hoa Hạ cổ với hàng ngàn đầu sách bằng bản văn chữ Hán viết về nó trong hàng thiên niên kỷ. Người ta không thấy một văn bản nào ngoài chữ Hán trong các sách vở từ hàng ngàn năm này liên quan đến thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Từ Thiên văn, lịch số, Đông y, phong thủy, các phương pháp bói toán…… Đã rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến Kinh Dịch. Những bản văn chữ Hán cổ này xác định rõ tác giả, thời gian xuất hiện trong lịch sử văn minh Hoa Hạ. Và những hiệu quả ứng dụng vượt thời gian trong lịch sử phát triển của con người và xuyên qua mọi không gian văn với khả năng tiên tri, đã biện minh cho tác giả và xuất xứ của nó.

Nhưng, khi có sự giao lưu giữa nền văn hóa Đông Tây thì người ta đã nhận thấy sự bí ẩn và tính mơ hồ của những gía trị liên quan đến nguyên lý lý thuyết có tính nền tảng của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch. Nền văn minh Đông phương trở thành huyền bí trong nhận thức của tri thức khoa học hiện đại. Đã có một thời gian dài, các học giả Tây phương cho rằng Lý học Đông phương mang màu sắc tôn giáo và mê tín dị đoan.

Nhưng những thập kỷ gần đây, những tri thức khoa học Tây phương đang chiếm ưu thế và được tôn vinh trong tri thức nhân loại hiện đại bắt đầu quan tâm đến nền văn hóa cổ Đông phương và nhận ra tính minh triết và đặt vấn đề về tính khoa học của nó. Cơ quan văn hóa Liên Hiệp Quốc đã 4 lần tổ chức đại hội thảo về Kinh Dịch ở Bắc Kinh để tìm hiểu về Kinh Dịch, nhưng vẫn không có một kết luận cuối cùng về nó. Những bí ẩn của Kinh Dịch hay nói rộng hơn của Lý học Đông phương mà cốt lõi là thuyết Âm Dương Ngũ hành vẫn không được khai thông. Những học giả Trung Quốc hiện đại trong những năm gần đây, đã dấy lên một phòng trào phủ nhận những gía trị của Đông Y và Phong thủy, vì cho rằng nó mơ hồ, không có cơ ở khoa học, nên đã không thể phát triển từ hàng ngàn năm nay. Kinh Dịch và nói rộng hơn là thuyết Âm Dương Ngũ hành vẫn sừng sững thách đố tri thức của nhân loại bằng sự mơ hồ của những khái niệm và hiệu quả trên thực tế từ hàng thiên niên kỷ.

Nhưng có thể nói rằng: Cũng từ hàng ngàn năm nay, hầu hết những đề tài nghiên cứu này đều mặc nhiên coi những nguyên lý, những tiên đề ghi nhận trong Kinh Dịch là không bàn cãi và lấy đó làm tiêu chí để tìm hiểu nội dung bí ẩn của nó. Mặc dù xuất xứ của các nguyên lý có tính tiên đề đó hết sức thần bí. Đó là Hà Đồ được xác định là do con Long Mã xuất hiện trên sông Hoàng Hà trên minh mang những dấu ấn là những vòng xoáy trên lưng. Căn cứ vào đấy vua Phục Hy, được coi là vị vua Thái cổ của nền văn minh sử Hán đã lập nên đồ hình Hà Đồ. Từ đồ hình này, nhà vua đã tạo nên đồ hình Tiên Thiên Bát quái. Mở đầu cho một nền văn hóa Dịch học của xứ sở Đông Phương huyền bí.

Posted Image

Con Long Mã huyền thoại từ 6000 năm trước, nay trở thành một biểu tượng cho điềm lành dùng trong những gia đình tin vào tác dung mang lại may mắn của nó.

Nguồn: mynga.vn

Posted Image

Đồ hình Hà Đồ điểm, được các đạo gia công bố vào đời Tống – 5000 năm sau khi lịch sử văn hóa Hán xác nhận thời điểm ra đời của nó, vào đời vua Phục Hy từ trên lưng con Long Mã hiện lên ở sông Hoàng Hà.

Posted Image

Đồ hình Tiên Thiên Bát quái tương truyền do vua Phục Hy sáng tạo căn cứ vào Hình Hà đồ trên lưng con Long Mã.

Sự huyền bí chưa dừng lại ở đây. Cổ thư chữ Hán còn xác định rằng: Đến thời Vua Đại Vũ – 4000 năm cách ngày nay – khi đi trị thủy ở sông Lạc – thấy con Thần Quy hiên lên. Trên đầu, lưng mai và đuôi có những vết chấm. Nhà vua nhìn thấy và làm ra đồ hình Lạc Thư. Căn cứ vào Lạc Thư ngài đã phát minh ra Ngũ Hành trong trước tác nổi tiếng là “Hồng Phạm cửu trù”.

Posted Image

Hình minh họa những điểm trên thân Thần Qui hiện trên sông Lạc và đồ hình Lạc Thư điểm. Cũng do các đạo gia đời Tống công bố sau khi lịch sử văn hóa Hán xác nhận lịch sử ra đời 3000 năm sau đó.

Posted Image

Cấu trúc cửu trù theo Lạc Thư – Trù thứ nhất nói về Ngũ hành.

Một ngàn năm sau nữa, cũng theo cổ thư chữ Hán viết rằng: Vua Văn Vương nhà Chu, lúc còn là một chư hầu của nhà Hạ dưới đời Trụ Vương, đã bị Trụ Vương bắt nhốt vào ngục Dữu Lý, đã nghiệm ra Hậu Thiên Bát Quái và lập nên hệ thống 64 quẻ Dịch gọi là Chu Dịch, viết nên Soán Từ - tức là giải thích ý nghĩa của từng quẻ trong hệ thống 64 quẻ Hậu Thiên Bát quái. Sau đó con của ngài là Chu Công Đán đã viết tiếp Hào từ - Tức là giải thích ý nghĩa của từng vạch trong một quẻ.

***

Phải chăng: Người ta đã không thể tìm ra một cái đúng từ một cái sai.

Bất cứ cái gì xuất hiện trên thế gian đều phải có hoàn cảnh ra đời của nó. Một học thuyết thì phải có lịch sử ra đời theo thuận tự hợp lý với nội dung của nó. Thuyết Âm Dương Ngũ hành không thể từ trên trời rơi xuống, nên nó cũng không thể ngoại lệ. Chưa hết, Một học thuyết được coi là hoàn chỉnh, dù chưa biết đúng hay sai thì cũng không thể tự mâu thuẫn ngay trong cấu trúc nội dung của nó. Và nếu là một học thuyết khoa học thì nó phải mô tả được thực tế khách quan và giải thích một cách hợp lý những thực tại liên quan đến nó với khả năng dự báo.

Trên cơ sở này, xin mời bạn đọc cùng xem lại những vấn đề được nêu ra ở trên để minh xác cội nguồn Kinh Dịch và thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Thì dường như anh cho rằng, chính cái huyền bí, không minh bạch về nguồn gốc của những cái gọi là nền tảng lý học đông phương và kinh dịch, đã chứng minh cho những vấn nạn của chính lý học đông phương như đã thấy ?.

Thân ái.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Thì dường như anh cho rằng, chính cái huyền bí, không minh bạch về nguồn gốc của những cái gọi là nền tảng lý học đông phương và kinh dịch, đã chứng minh cho những vấn nạn của chính lý học đông phương như đã thấy ?.

Thân ái.

Nó không chỉ huyền bí - cái này thì tất cả mọi người đều biết; vô lý trong tiến trình hình thành lịch sử - như tôi đã chứng minh, mà còn bất hợp lý trong nội dung, như bao học giả cả chính Trung Hoa thắc mắc. Cuối cùng, chính những học giả Trung Hoa cũng đã lên tiếng phủ nhận ngay chính những cái mà được cho là của nền văn minh này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thưa chú Thiên Sứ, Rin86 và ACE

Đây là bản dịch mà GOOGLE dịch sang tiếng Anh từ bài viết này, Rin86 hoặc ại đó nếu có thể hiệu chỉnh lại thì tốt biết bao, vì như thế thì loạt bài quan trọng này sẽ có song ngữ.

Chỉ là một gợi ý mong được sự ủng hộ của các anh chị em.

Trân trọng

Nguyễn Thế Trung

Original Source of I Ching and theory of Yin and Yang

From the two civilizations of East-West exchanges in the historical development of mankind, the whole world have recognized that the I Ching system methodology and related theory of Yin Yang Five elements of a creating a critical look at the mysterious and legendary Great Eastern culture is completely deadlock. There are many different opinions about the history, content and nature of the I Ching Yin and Yang theory of Five, But all is not enough to convince.

The article below is a summary of the book was published by Nguyen Vu Tuan Anh from the back here in 1998 to determine a view on the history, content and purpose of the I Ching Yin and Yang theory of Five administration.

I - HISTORY OF THEORY IN STOCK Marble yang Han LETTER.

I - 1: The problem of the theory of Yin and Yang Ching Ng.

Ever, we can say that the majority of those who are dealing with business services and implicitly consider all methods of application related to the theory of Yin Yang Five of ancient civilizations with Huaxia thousands of text books written about it in kanji for millennia. People do not see a document other than Han in the thousands of books from this year related to the theory of Yin and Yang Ching Ng. From astronomy, history of, Oriental medicine, feng shui, divination methods ... ... Having a lot of research work related to the I Ching. The ancient texts Han identify the author, the time appears in the history of Huaxia civilization. And the effective application over time in the history of human development and through any office space with the ability to prophecy, has to justify the author and the origin of it.

But, when there is a cultural exchange between East and West, people have noticed the mystery and ambiguity of the original value associated with calculated theoretical foundation of the theory of Yin and Yang Ching Ng . Oriental civilization became aware of the occult in modern scientific knowledge. There has been a long time, Western scholars to learn that Li brought the colors of Oriental religion and superstition.

But recent decades, the Western scientific knowledge is dominant and is honored in modern human knowledge became interested in the culture of ancient Eastern wisdom and realize computer and put the issue about the science of it. Agencies United Nations cultural organization of four workshops was dealing with in Beijing to learn about the I Ching, but still no final conclusions about it. The mystery of the I Ching or more broadly of Oriental Philosophy which is the core theory of Yin Yang Five still not been cleared. The modern Chinese scholars in recent years, has raised quite a movement denying the value of Y and Feng Shui, so that it is vague, no body in science, so were unable to developed from thousands of years. Ching and more broadly theory of Yin Yang Five was still challenges humanity's knowledge by the ambiguity of the concepts and effective in practice since millennia.

But can say the same for thousands of years, most research topics are implicitly considered the principle, recognized in the axioms Ching is not in dispute and took to find out the criteria mystery of its contents. Although the origin of these principles is the axiom that calculation is very mystical. Toys That Ha is determined by the Long code appears on the Yellow River on a card bearing their mark on the back twists. Based solely on the king of Fu Xi, considered the king of Thailand's ancient civilization history has established the Han Ha map Map image. From this map, the King has created the first map Thien trigrams. Started a culture of service learning mysterious Oriental country.

Son of the legendary Long Code from 6000 years ago, has become an auspicious symbol for use in the family believe the effect of it brings good luck. Source: mynga.vn

Ha map Map image point, is the director worked with his father Emperor - 5000 years after the Han cultural history confirm the time of its birth at King Fu Xi from the Long Code back up in the Yellow River .

Map Image Available Thien Bat monster legend by King Fu Xi created based on Image Ha Long Code map on its back.

Mystery not stop here. Stock Kanji letter also specified that: By the time King of Great Dance - 4000 year to now - when water in the river of Us - The veranda to see the Spirit. On top, back and tail marks tomorrow periods. The king was seen as a map image and pleasure. Based on correspondence he had invented the first Marble effect known as "Hong Pham permanent categories."

Redrawing the turtle

Figure illustrates the point on the river itself is Lac Qui Spirit and Letter of Map Image Communications. Also directed by the Emperor in his history published after the Han culture confirm the life history 3000 years.

Nine categories structured by correspondence - Marble Tru talking about the first.

A thousand years later, according to ancient Han wrote that letter: King Van King Zhou, at the time a vassal of the Great House as his head, had been locked up in prison Tru Vuong Ly example, has tested the Late Bat Demon Emperor and established the system of 64 hexagram service called intentional, Write From write - ie to explain the meaning of each hexagram 64 hexagram system Thien Hau trigrams. Then he was the son of Dan Chu Cong Hao wrote more words - ie to explain the meaning of each line in a hexagram.

Maybe: It has been unable to find the right one from a false.

Whatever appears on the world situation must be born of it. A theory must have the life history itself as a reasonable agreement with its content. Five of Yin Yang theory can not fall from the sky, so it can not be exceptions. And yet, a theory is considered to be complete, though they did not know right or wrong can not be immediately self-contradictory in its content structure. And if it is a scientific theory, it describes the actual pjhai objectively and rationally explain the reality associated with it predictability.

On this basis, invite readers to review the same issues raised above to show the exact source Ching Yin and Yang theory of the Five.

I - 2: The conflict in the history of unreasonable Ching Yin and Yang theory from ancient letter Ng Han.

All who learn about the I Ching, if a little hard to reflect right properties have found unreasonable and inconsistent in the history of I Ching Yin and Yang Five theory of letter by the ancient Han. Point of time appears Ching Yin and Yang theory of Ng Han through the text, we easily see right time irrationality in its history. These events, ancient Han letter described as follows:

- 6000 years ago, King Long Fu Xi see the code up on the Yellow River, on the spin Then I have thought of Ha Toys. Based on the Tien Thien Ha Furniture as trigrams. But, this is only historical events recorded in writing and 2khong know how to sign Tien Thien Ha Furniture trigrams and how the structure. The image map is only really appeared in his 5000 year Song later.

- After 1000 years - 5000 in the News today - the Emperor was an enlightened king should be considered with great ethnic Han makes his book God: internal economic problems Emperor.

- After the next 1000 years - 4000 in the News Today - King of Great Dance which is also a legendary king, go on river water of Lac Spirit has encountered a turtle dots on head, legs, Then think of tomorrow Lac Hong Pham Ninth Letter and writing categories. In Hong Pham Ngu Nine categories of concepts appear .. Nine categories of Hong Kong referred to in natural dancers Economic Letter. But the correspondence map is also not clear how and also announced in his Song, which is more than 3000 years after ancient letter referred to the event.

- Next years 1000 - 3000 in the News Today - King Van Vuong Ly was jailed 7 years in prison for example, based on correspondence, rearranged into trigrams Tien Thien Hau Wang and Astronomy structure should hexagram 64 Late Heavenly. He was the son of Dan Chu Compose written word, from the 64 hexagram Hao Zhou Services. Map image Hau Thien Vuong Van trigrams, also announced in his 2000 year Song later.

- Next 500 years later - how today's News in 2500 - at the age of Confucius, written cross Duc, from the commercial system, lower stories and stories monster theory - complete set intentionally begin today. In the writings of Confucius, said to Yin Yang, Tai Chi and athletic facilities.

- 200 years - or about 2300 years to this day - Appeared Yin Yang derivative is considered in the development of the theory of Five. Five of the mark also found in the book La Thi Xuan collection, considered by Lü Buwei, a relatively King.

The researchers said that the modern theory of Yin Yang and Five integrated into the Han Dynasty.

- Anno Domini 1000 in the map image to appear - Ha Toys, Communications Letters, natural Hau, Tien trigrams natural - such as directed by Kang Xue Shao, Chen announced the Lao delegation and they acknowledge the author things This image belongs to Fu Xi, Dai Yu and Chu Van Vuong as described above. Chen Lao delegation also considered the author of the subject Astrology, Shao Kang Xue longer considered the author of United Services of Mai.

During the more than 2000 years, the research, learn Ching Yin and Yang theory of the Five researchers Han grapes - potential out since then - starting from: Mao Dien Tho, Business Office, Manh Hy - Life Han ... etc. .. every team left the famous philosophers on the theory of Yin and Yang Ching Ng. The most notable achievements was his famous Soong Chu Greece with infinity theory and many people believe to this day.

The Emperor said his own economic problems - the researchers appear to be from the second century BC to the I century AC - but the text describing the content Emperor quarterly dialogue with the devil and from 5000 year to date and fully use this methodology of the theory of Yin Yang Five - is considered a basic methodology of the Eastern Health can not be placed in any period in history that the Chinese civilization. Because with this content, it was verified that: Methodology of theory of Yin Yang Five appeared before all the authors considered invented this theory is the Great Yu, Confucius and Yin both parties Yang family (capital are thought to exist in the third century BC khaong. That is the time of his appearance Emperor internal trade than 5000 years?).

as its methodology is applied in its content. Default of "Emperor of the internal economic problems," has denied all of the historical development of the theory of Yin Yang Five letters described in ancient Han.

1-3: Conclusions

Any theory will have to be formed from the vivid visual perception to abstract thought and a general theory. Of course it must have a background knowledge to form social theory with the concepts that are common in civilizations created them. But the next thousand years have passed, The Huaxia civilization does not explain the concept of a theory which is considered by them.

The contradictions in chronological form upon theory of Yin Yang and Ng Ching Han in ancient letter identified Huaxia civilization is not the source of the I Ching Yin and Yang theory of the Five. Want to historical theory of Yin and Yang Ching Ng belong Huaxia civilization must rewrite the entire agreement of origin under the said order, but the main text Han noted. But such self-denial that is the whole history of music theory and Yang Ching Ng from the ancient Han mail.

II - CONTENT AND THEORY Marble yang Ching Han textual.

A theory must have a reasonably content with itself, even for an appropriate form with the fake rules.

So just to calculate conflict in history Ching Yin and Yang theory of Ng Han in ancient letters, duly proved Huaxia civilization can not be the owner of the I Ching Yin and Yang theory of the Five. When the pros characters in the history of the time it's completely irrational manner:

"Having a child before birth father.

Born children born before he was keeping house. "

However, the problem does not just stop there. A more vivid evidence not least in and verify that the clearest way:

Huaxia civilization can not be the owner of the theory of Yin and Yang Ching Ng is its content.

Contradictions in the content of the theory of Yin Yang Ng Han in ancient letters shown in the following issues:

II - 1: Background knowledge in popular culture and Han Yin Yang theory of the I Ching Ng.

In fact, a theory must be matched on the basis of common knowledge that society can continue to the concept of it. But the theory of Yin and Yang Ching Ng handed down in ancient Han letter did not satisfy this condition.

Right now, the U.S. lacked - was considered a human life begin 20th of Shao Kang Xue - a notable track the total number of published services Mai Hoa - also do not know where to base themselves on the Cross Continental United adjacent table. He admitted this in his work. At the same time determined that: Has been for centuries, the Chinese researchers also could not understand why a Continental cross table flower borders.

It is extremely ridiculous, as a civilization itself as the source of the theory of Yin Yang Five but can not know their ancestry based on where the product key for applications passed. This in itself determine that: Society of China is not a knowledge base to form the theory of Yin and Yang Ching Ng. That is just one example. There are many vague concepts and contradictions in the content of this theory that the researchers Huaxia modern unexplained. Eastern Health Movement denied and feng shui that are the origin of the Huaxia Chinese scholars of modern redness of this.

II - 2: Conflict between the principles to

Five of the theory of Yin and Yang Ching-mail from the ancient Han.

2-1: Ha Tien natural toys and trigrams.

Chart below describes the eternal also coordinate with Tien Thien Ha Furniture trigrams, is arguably the king of Hi Easter detected on the Long Code back up the Yellow River and came up with Tien Thien Ha Furniture Distribution trigrams.

Map image and map contact Ha Tien Thien letter trigrams by ancient Han.

Review this restaurant map - the evil nature of the letter handed over the ancient Han. Specifically, the book Mai Hoa Services, announced by Xue Shao Kang Sung in life - we find:

* Qian (Heaven / Kim) is located at 7 Ocean of Fire / The Ha Nam on the map. So you carved Kim Martian monsters.

* Rate (Kim) is located at No. 2 is Yin Fire / Ha Southeast on map. Thus, this case: Kim Martian monsters are carved.

* Li (Fire) located at No. 3 Ocean Jupiter / The map of Ha Dong. Thus, this case: Jupiter Mars are born evil.

* Chan (Jupiter) is situated at No. 8 hook / Ha map of the Northeast. Thus, this case: the Air Moc Moc monster.

* Smart (Turkey) located at No. 1 Ocean Glass / The North of Ha map. Thus, the Turkish monster carved Cards.

* Doi (Turkey / Mountain) located at No. 6 Sound Cards / Ha map of the North West. In this case: Turkey carving Cards are monsters.

* Kham (Cards) located at No. 9 Ocean Kim / The map of Ha Tay. In this case, the student Thuy Kim monster.

* Xun (Wind / Jupiter) is situated at No. 4 Yin Kim / Ha map of the Southwest. In this case, Kim Wood carving the monster.

Mini Reviews on the phenomenon, we also noticed immediately that:

There is no compatibility between the neck of the monster with the letter of the kanji on the Ha map.

There are other books that guide placement on the basis of location - situated in the South is not correct which should located the North, Khon located on the Nam Ha map. Correlate the location of the monster in the first natural trigrams does not change.

We've sorted the position set out above and shown in the following chart.

Map image and map contact Ha Tien Thien trigrams

Review this restaurant map - the evil nature of the letter handed over the ancient Han. Specifically, the book Mai Hoa Services, announced by us on Xue Kang Sung life.

* Qian (Sun / Kim) located at No. 1 Ocean Marine / Main North

* Rate (Kim) is located at No. 6 is Sound Cards / North West on the Ha map.

Thus, this case: Kim monsters are born Cards

* Li (Fire) located at No. 9 Ocean Kim / The map of Ha Tay.

Thus, this case: Kim carved the Martian monsters.

* Chan (Jupiter) is situated at No. 4 Yin Kim / Ha map of the Southwest.

Thus, this case: Kim Wood carving the monster.

* Smart (Turkey) is located at 7 Ocean of Fire / The Map of Ha Nam.

* Doi (Turkey / Mountain) located at No. 2 Yin Fire / East of Ha Nam

map.

In this case: Martian monsters are born Turks.

* Kham (Cards) located at No. 3 Ocean Jupiter / The map of Ha Dong.

In this case, the Marine Carpentry monster born.

* Xun (Wind / Jupiter) located at No. 8 hook / Ha map of the Northeast. In this case, Air Moc Moc monster like you.

Mini Reviews on the phenomenon, we also noticed immediately that:

There is no compatibility between the neck of the monster with the letter of the kanji on the Ha map has been changed as above. In fact, the correlation of the first map is natural trigrams words can turn even how well can not find the compatibility between you and the monsters on the basis of the Five and Five of the Ha map trigrams.

To find the mystery continues over this question, we continue to review compliance by the ancient Han-mail is: "Late Edition Lac letter trigrams natural wild" (natural toys Later the trigrams from the Lac Chu Greek letter). Please see your interest in the image below:

Nine map distorts the letter by the ancient Han mail

Van Vuong Hau natural trigrams Contact Us mail messages by the ancient Han

So, with even Hau trigrams which is a natural basis of the methods applied to cover all areas have also not compatible with pleasure.

This is cause for scholar Nguyen Hien Le says:

"Especially comparing it with the trigrams form the rich imagination to say that some can not adapt two trigrams that form the map. "

(Ching - Director of Army death)

Because any reasonable calculation of the relationship right from the base to the principles of Yin Yang theory of the Five "Ha Tien natural distribution map trigrams" and "Late Natural letter trigrams with Us" - was handed down in ancient text messages Han from thousands of years - simultaneously with the appearance of late to the incongruity of this map in the history of civilization than the Han Han texts on the appearance of it, has shown that conflict very basic right in the content of the Yin Yang Five 3thuyet under the ancient Han mail. Simultaneously it is also 2nguyen people to have false conclusions that:

1) Yin Yang in Ching Ng unrelated to the issue.

2) Yin Yang Five of the Vietnamese and the Bat is a monster of the Han people. Two integration theory of time.

The failure of this argument because the researchers did not derive from the criteria and methodology of science. They only see visually from the content in text and not know that Han Han letter is not complete the basic theory of Yin Yang Five.

From the mistakes from the main principle to the right in its content, making an effort to spread despite more than 2000 years, the Han people and the world still can not figure out the mysteries of Oriental Civilization .

One can not find a right from a wrong.

III - CONTENTS OF THEORY yang Marble textual Han

INABILITY IN reflects the objective.

Mcolumn theory of birth must be derived from an objective reality in the evolution of cognitive development - from birth affect visual perception of reality and finally the formation of abstract thought to Essential in general and the perception that progress to form a theory to explain phenomena aware. Whether it is what the theory, the name of religion, spirituality, wrong or right, the right part or all of it still have to reflect a reality that people are aware. For example, the religious interpretation of religious doctrine for the Interpretation of the formation of the universe - by the will of God, until the movement of galaxies, to all phenomena are ... by the will of God. Religious theories explain objective reality that people are aware. This religious theory is a systematic, consistent and explain it appropriately on the basis of its methodology. But it does not take computer science because of lack of rules, objectivity and ability to prophesy. Nobody can predict what God wants and God's desire not comply with the laws.

But, in the Han texts related to theory of Yin Yang Five, we can not explain it reflects a reality that makes the prophet's ability to service departments and the prophets. The concept is very obscure: Que Qian is just heaven, just as his father, just a snail, a turtle just .... so .... Or ill than dread - in the wisdom of Feng Shui for the men, not women, mother ... etc ... as in service learning. So what is the nature of them? Or need a mountain, swamp .. rate is probably not formed before the universe has mountains, a swamp? This is also the question of researchers Service in the South before 1975.

Or more accurately, people can not understand why there were links with the reality on the content of the hexagram is described in Han texts.

But the ability to prophesy in the forecast method with the methodology of the theory of Yin Yang Five legendary extremely great. We can say that: There is no scientific theory is the most honored in the current era can make such methods prophet.

However, we can say that:

Although texts in Kanji, lacks the rationale for the interpretation of issues, lack of consistency, completeness, but full rules, objectivity and ability to prophesy, be methods in applications.

In other words: This is the result of the factors and in accordance with scientific criteria for a scientific theory.

The whole world was paying attention to the I Ching Yin and Yang theory of the Five. Agencies United Nations cultural organization has four seminars with lavish scale in Beijing - the capital of Huaxia civilization - where the whole world that is the source of oriental civilization , but they did not get any results from these workshops was lavish.

One can not trace any clue what reality is reflected in the related concepts from the texts related to Han Ching Yin and Yang theory of the Five.

One can not find a right from a wrong.

IV - CONCLUSION

Thus, considering the three criteria for a scientific theory is: The historical and logical consistency in content, reflect the objective reality are not satisfied for the theory of Yin Yang and Five Ching has roots in Han civilization. To this day, the whole legacy of theory of Yin Yang Five-mail originated from the ancient Han foot stomping in place and still not develop. Even in China, where Li was considered a source of Oriental Studies of the Chinese scholars also spoke out sandals Oriental medicine, as Feng Shui is just the trick. The impasse for thousands of years in texts related to Han Ching Yin and Yang Five thuyett is proof of justifiable calculated vague and not capable of reflecting an objective reality in the text words Han. It has been denied by the Chinese government and even the scholar, also said that the study of Oriental Li transmitted only by intuition and experience.

Source theory of Yin and Yang Ching Ng does not belong Huaxia civilization it from?

In the history of Oriental civilization, right next Huaxia civilization over 2000 years ago, has existed a civilization with a great title match suspension culture. It is a country stretching from the reign of King Hung border north Dongting Lake, Sun Lakes south, west and east Three Independent East China Sea. The source of their evidence coio theory of Yin and Yang Ching Ng belong to the cultures of Vietnam is also an evidence of Sharp:

Vietnamese over a nearly 5000 years of culture and a border stretching from legendary great southern bank of Yangtze River in:

The name of the ethnic Vietnamese culture by the theory based on a thoroughly explained from the formation of the universe, until all issues related to human, from the giant galaxy to the small particles of matter Best.

You can read this is regarded as a hypothesis and will be further demonstrated in subsequent articles.

------------------------------------

Reference:

- Time Hung Vuong through myth and legend. Culture Publishing House, 2002.

Nguyen Vu Tuan Anh.

- Find the original point I Ching. Culture Publishing House, 2002.

Nguyen Vu Tuan Anh.

- Ha Toys in Lac Vietnamese civilization. Culture Publishing House, 2002.

Nguyen Vu Tuan Anh.

- Fate is real or not?

- http://www.lyhocdongphuong.org.vn

Nguyen Vu Anh Tuan

Source: Management Research Center of Oriental Studies

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Chú Thiên Sứ,

Vậy rốt cuộc rồi thì hà đồ lạc thư từ đâu có nếu là của Lạc Việt và ngũ hành cũng từ đâu có và tại sao lại gọi là ngũ hành ? Nếu không trả lời được các vấn đề này lại đem vào một truyền thuyết thì .... cũng giống như hà xuất đồ lạc xuất thư thôi

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào Chú Thiên Sứ,

Vậy rốt cuộc rồi thì hà đồ lạc thư từ đâu có nếu là của Lạc Việt và ngũ hành cũng từ đâu có và tại sao lại gọi là ngũ hành ? Nếu không trả lời được các vấn đề này lại đem vào một truyền thuyết thì .... cũng giống như hà xuất đồ lạc xuất thư thôi

Tôi đã chứng minh điều này.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Nó không chỉ huyền bí - cái này thì tất cả mọi người đều biết; vô lý trong tiến trình hình thành lịch sử - như tôi đã chứng minh, mà còn bất hợp lý trong nội dung, như bao học giả cả chính Trung Hoa thắc mắc. Cuối cùng, chính những học giả Trung Hoa cũng đã lên tiếng phủ nhận ngay chính những cái mà được cho là của nền văn minh này.

Anh Thiên sứ thân mến.

Cái bất hợp lý trong nội dung !. Đó là cái bất hợp lý được thấy bởi ... người ta, bởi người ấy, ...và thậm chí, cho dù là toàn bộ giới học giả Trung Của, và nhiều người Việt nam đi nữa. Đó cũng không phải là những luận cứ khoa học để khẳng định những cái bất hợp lý được thấy đó là đúng. Bởi cái đúng - sai, thuộc về cái khách quan.

Tất nhiên, điều này nó cũng đã và sẽ tạo nên những biến chuyển âm tính trong lịch sử phát triển của lý học đông phương. Có điều, những bất hợp lý mà được người ta thấy đó, không đặt dấu chấm hết cho chính những luận lý đông phương cổ truyền. Khi người ta hóa giải được những bất hợp lý đó, mà không cần phải thay đổi những cơ sở của nó, thì nó sẽ có những trang mới trong sự phát triển. Chẳng hạn như là sẽ:

Cho thấy Hà Lạc là gì, từ đâu mà ra. Âm dương ngũ hành, bát quái cũng vậy. Mệnh và đijnh mệnh cũng vậy. Tử vi, Tử bình cũng vậy, ...và thậm chí, không chỉ giới hạn trong đông phương học. Mà cả những vấn nạn trong tây phương học, cả về mặt triết cũng như khoa học tự nhiên, xã hội học, chính trị kinh tế học, ...đều được lý giải, như : Bản chất của thời gian - trả lời cho câu hỏi, thời gian là gì. Chứng minh được nguyên lý bất định. Khẳng định được cả Einstein và Heisenberg đều đúng. Giải thích cả những vấn đề như vướng lượng tử, bức xạ tàn dư, hay sự giãn nở của vũ trụ, ... nhiều lắm.

Đâu cầ phải thay đổi những nguyên lý cơ bản của đông phương học đâu.

Thân ái.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi đã chứng minh điều này.

Trong quyển tìm về cội nguồn kinh dịch Chú thật sự không có chứng minh gì về việc hà đồ lạc thư có từ đâu chỉ là lấp gáp lại cho hợp lý một chút nhưng cái "hợp lý" đó chú không có dùng trong thực tế (trong "Giao lưu trực tuyến với phong thuỷ gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh")

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trong quyển tìm về cội nguồn kinh dịch Chú thật sự không có chứng minh gì về việc hà đồ lạc thư có từ đâu chỉ là lấp gáp lại cho hợp lý một chút nhưng cái "hợp lý" đó chú không có dùng trong thực tế (trong "Giao lưu trực tuyến với phong thuỷ gia Nguyễn Vũ Tuấn Anh")

Xem thêm cuốn "Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt".

Share this post


Link to post
Share on other sites

PTS định vào rút lại lời nói vì no'i về vấn đề này phải có trách nhiệm giải thích cho lời nói của mình tức sẽ vấn vào việc biện luận của hai bên. Thời gian là cái mà PTS không có cho nên xin phép Chú rút lại câu trên.

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

PTS định vào rút lại lời nói vì no'i về vấn đề này phải có trách nhiệm giải thích cho lời nói của mình tức sẽ vấn vào việc biện luận của hai bên. Thời gian là cái mà PTS không có cho nên xin phép Chú rút lại câu trên.

PTS

Không có vấn đề gì. Tôi cũng không có thời gian nhiều. Nhưng nếu có điều kiện, PTS cũng nên xem cuốn "Hà Đồ trong văn minh Lạc Việt". Trong đó tôi đã giải thích bản chất thật của Lạc Thư và Hà Đồ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Vuivui thân mến.

Anh đặt vấn đề:

Anh Thiên sứ thân mến.

Cái bất hợp lý trong nội dung !. Đó là cái bất hợp lý được thấy bởi ... người ta, bởi người ấy, ...và thậm chí, cho dù là toàn bộ giới học giả Trung Của, và nhiều người Việt nam đi nữa. Đó cũng không phải là những luận cứ khoa học để khẳng định những cái bất hợp lý được thấy đó là đúng. Bởi cái đúng - sai, thuộc về cái khách quan.

Tất nhiên, điều này nó cũng đã và sẽ tạo nên những biến chuyển âm tính trong lịch sử phát triển của lý học đông phương. Có điều, những bất hợp lý mà được người ta thấy đó, không đặt dấu chấm hết cho chính những luận lý đông phương cổ truyền. Khi người ta hóa giải được những bất hợp lý đó, mà không cần phải thay đổi những cơ sở của nó, thì nó sẽ có những trang mới trong sự phát triển. Chẳng hạn như là sẽ:

Cho thấy Hà Lạc là gì, từ đâu mà ra. Âm dương ngũ hành, bát quái cũng vậy. Mệnh và đijnh mệnh cũng vậy. Tử vi, Tử bình cũng vậy, ...và thậm chí, không chỉ giới hạn trong đông phương học. Mà cả những vấn nạn trong tây phương học, cả về mặt triết cũng như khoa học tự nhiên, xã hội học, chính trị kinh tế học, ...đều được lý giải, như : Bản chất của thời gian - trả lời cho câu hỏi, thời gian là gì. Chứng minh được nguyên lý bất định. Khẳng định được cả Einstein và Heisenberg đều đúng. Giải thích cả những vấn đề như vướng lượng tử, bức xạ tàn dư, hay sự giãn nở của vũ trụ, ... nhiều lắm.

Đâu cầ phải thay đổi những nguyên lý cơ bản của đông phương học đâu.

Thân ái.

Anh Vuivui thân mến.

Tôi đồng ý với anh điều này:

Cái bất hợp lý trong nội dung !. Đó là cái bất hợp lý được thấy bởi ... người ta, bởi người ấy, ...và thậm chí, cho dù là toàn bộ giới học giả Trung Của, và nhiều người Việt nam đi nữa. Đó cũng không phải là những luận cứ khoa học để khẳng định những cái bất hợp lý được thấy đó là đúng. Bởi cái đúng - sai, thuộc về cái khách quan.

Tức là nếu chỉ giới hạn ở sự phát hiện ra cái bất hợp lý thì vấn đề chắc cũng sẽ dừng lại từ lâu và chắc chắn là tôi đã không xuất hiện - lần đầu tiên - trên mạng ở tuvilyso.com. Chính vì để tiếp tục chứng minh cái đúng sai thuộc về khách quan , nên tôi đã liên tiếp viết để chứng minh điều này. Tôi cũng không phải là người đầu tiên phát hiện ra tính bất hợp lý trong hệ thống liên quan đến Lý học từ cổ thư chữ Hán. Trong suốt thời gian lịch sử văn minh Hán , đã có rất nhiều nhà nghiên cứu Hán từ hàng ngàn năm trước cũng đã nhận thấy điều này. Thí dụ như Bảo Ba đời Tống; hoặc cố gắng giải thích những bí ẩn của Lý học, như Chu Hy..vv...chẳng hạn. Các nhà nghiên cứu Lý học Việt Nam như Giáo sư Nguyễn Hữu Lượng, Nguyễn Hiến Lê...vv.... cũng nhận thấy tính mâu thuẫn bất hợp lý đó. Về việc chỉ ra cái bất hợp lý thì tôi không phải là người đầu tiên, mà phải nói rằng hàng ngàn học giả Đông Tây kim cổ cũng nhận thấy ở những khía cạnh khác nhau (Sự thống nhất của giới khoa học hiện đại - một thời - cho rằng Lý Học là mê tín, thể hiện sự huyền bí và bất hợp lý trong nhận định của họ). Tôi chỉ là người tổng hợp và hệ thống lại, cộng với những nhận định riêng của tôi bổ sung thêm mà thôi. Tuy nhiên, nếu như tôi cũng chỉ dừng lại ở sự chỉ ra tính bất hợp lý như các học giả Đông Tây Kim Cổ thì vấn đề chắc cũng không có gì để bàn. Vấn đề tiếp tục ở chỗ: Tôi đã hiệu chỉnh, minh chứng tính hợp lý của nó sẽ phải như thế nào. Đúng sai thuộc về sự phản ánh bản chất khách quan của sự việc. Và điều này đúng như đoạn nhận định của anh sau đây:

Tất nhiên, điều này nó cũng đã và sẽ tạo nên những biến chuyển âm tính trong lịch sử phát triển của lý học đông phương. Có điều, những bất hợp lý mà được người ta thấy đó, không đặt dấu chấm hết cho chính những luận lý đông phương cổ truyền.

Từ những cái bất hợp lý đó - nhưng lại có hiệu quả ứng dụng thật đáng kinh ngạc - mà tôi đã chỉ ra, dẫn tới sự hiệu chỉnh và minh chứng tính hợp lý của nó, mà anh và mọi người đều biết: "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" với việc hiệu chỉnh bản "Lục thập hoa giáp" thành "Lạc thư hoa giáp". Hoàn toàn không hề đặt dấu chấm hết cho nền văn minh Đông phương kỳ vĩ, mà tôi đang cố gắng chứng minh: Đó chính là lý thuyết thống nhất vũ trụ mà nhân loại đang tìm kiếm. Như vậy, rõ ràng không phải là "đặt dấu chấm hết " cho nền Lý học Đông phương, mà là làm sáng tỏ chân lý.

Tuy nhiên, tôi không đồng ý với anh ở điểm này:

Khi người ta hóa giải được những bất hợp lý đó, mà không cần phải thay đổi những cơ sở của nó, thì nó sẽ có những trang mới trong sự phát triển.

Bởi vì, khỉ đã chỉ ra cái bất hợp lý - tất yếu phải chứng minh thế nào là hợp lý. Điều này tự thân nó đã không thể tiếp tục giữ lại những cái cũ. Mà bắt buộc phải hiệu chỉnh, hoặc thay thế phủ nhận cái cũ. Trong trường hợp của tôi chỉ là sự hiệu chỉnh. Còn nếu như nhận định của anh "không cần phải thay đổi những cơ sở của nó" thì điều này chỉ là sự giải thích nó bằng một cách khác. Thí dụ: "Con Long Mã hiện lên trên sông Hoàng Hà là cơ sở của Tiên Thiên Bát quái" - Nếu không hiệu chỉnh hoặc phủ nhận vì tính bất hợp lý - thì phải được giải thích bằng cách khác. Cách giải thích mới này, không những cần hợp lý với chính nó, mà còn cần hợp lý với tất cả mọi vấn đề liên quan. Điều này, đã không xảy ra từ khi vua Phục Hy nhìn thấy con Long Mã đến bây giờ là ngót 6000 năm.

Tôi hoàn toàn có cơ sở chính đáng để nói rằng: Lịch sử Lý học đã sang trang khi xác định: "Thuyết Âm Dương Ngũ hành và Bát quái thuộc về nền văn hiến Việt một thời huy hoàng ở miền nam sông Dương Tử".

Thế giới này muốn hòa nhập thì nó rất cần, rất rất cần một lý thuyết thống nhất.

Nều xét về phương diện lý học và tiên tri thì những nhà tiên tri nổi tiếng đã nói về điều này:

* Nhược đài sư tử thương.

Thiên hạ thái bình phong.

Trạng Trình.

Sử tử, chính là hình tượng thật của con Long Mã và đó chính là biểu tượng của Hà Đồ - như tôi đã trình bày - Nguyên lý căn để của Lý học Đông phương.

* Một lý thuyết cổ xưa sẽ quay trở lại với nhân loại.

Vanga

Lý thuyết đó là lý thuyết nào? Chẳng có một lý thuyết nào phong phú trên thực tế ứng dụng thể hiện qua phương pháp luận của nó vượt ra ngoài thuyết Âm Dương Ngũ hành cho cuộc sống con người. Nhưng tất nhiên đó phải là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh với một lịch sử rõ ràng, thỏa mãn tất cả những tiêu chí của khoa học hiện đại. Chứ không phải mơ hồ và bất hợp lý nhưng trong cổ thư chữ Hán ghi nhận.

Vấn đề cuối cùng mà anh nói tới:

Cho thấy Hà Lạc là gì, từ đâu mà ra. Âm dương ngũ hành, bát quái cũng vậy. Mệnh và đijnh mệnh cũng vậy. Tử vi, Tử bình cũng vậy, ...và thậm chí, không chỉ giới hạn trong đông phương học. Mà cả những vấn nạn trong tây phương học, cả về mặt triết cũng như khoa học tự nhiên, xã hội học, chính trị kinh tế học, ...đều được lý giải, như : Bản chất của thời gian - trả lời cho câu hỏi, thời gian là gì. Chứng minh được nguyên lý bất định. Khẳng định được cả Einstein và Heisenberg đều đúng. Giải thích cả những vấn đề như vướng lượng tử, bức xạ tàn dư, hay sự giãn nở của vũ trụ, ... nhiều lắm.

Tôi nghĩ rằng điều đó chính là mục đích đang hướng tới của sự hiệu chỉnh này.
3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

II - Văn minh Lạc Việt.

Cội nguồn lịch sử của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch.

I - Cội nguồn lịch sử của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch.

Nền văn minh Hoa Hạ đã được minh chứng không phải là cội nguồn Lý học Đông phương. Sự mơ hồ, mâu thuẫn trong nội dung và tình trạng bất hợp lý trong hình thành lịch sử từ những văn bản trong cổ thư chữ Hán, đã chứng tỏ điều này. Vậy thì phải có một nền văn minh, một xã hội là chủ nhân của nền văn minh này. Vì nó không thể từ trên trời rơi xuống.

Đó là nền văn minh nào? Tìm trong những nền văn minh cổ gần gũi với văn minh Hoa Hạ trong suốt hàng ngàn năm lịch sử như: Cao Ly, Nhật Bản, Ấn độ, Tây Tạng không thể thấy được những dấu ấn khả dĩ mở bức màn huyền bí của Lý học Đông phương. Chỉ có một nền văn minh, tuy được nhắc đến một cách mơ hồ trong quá khứ, nhưng rất gần gũi và ngay sát biên giới với nền văn minh Hoa Hạ cổ. Đó chính là văn minh Văn Lang của người Việt cổ, bên bờ nam sông Dương tử - mà người Hoa Hạ sau này gọi là nước Ba và họ cho rằng đã biến mất một cách bí ẩn vào thế kỷ thứ III BC (Thời điểm sụp đổ của nền văn minh này theo chính sử Việt). Một giả thuyết ban đầu được đặt ra cho cội nguồn lịch sử đích thức của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch thuộc về nên văn minh Bạch Việt xưa - trải gần 5000 năm văn hiến ở Nam Dương tử.

Giả thuyết ấy đã được minh chứng, qua những di sản vật thể và phi vật thể còn lại của nền văn minh này, những tư liệu lịch sử, những bằng chứng khảo cổ đã minh chứng những dấu ấn của thuyết Âm Dương ngũ hành còn lại trong nền văn minh này và xác nhận chú quyền của nó. Cho dù những gì còn lại của nền văn minh Bách Việt ở Nam Dương tử chỉ còn lại những mảnh vụn, bởi sự tàn phá của thời gian lịch sử từ hơn 2000 năm qua. Nhưng nó lại chứng tỏ tính hợp lý, khách quan và nhất quán một cách sắc sảo hơn tất cả những di sản đồ sộ từ cổ thư chữ Hán. Những di sản còn lại của nền văn minh Việt ấy, cho thấy một nền tảng tri thức, văn hóa, xã hội làm nên những khái niệm cua thuyết Âm Dương Ngũ hành. Hoàn toàn có khả năng khám phá bức màn huyền bí của văn hóa Đông phương, phục hồi lại một cách hoàn chỉnh học thuyết này và làm sáng tỏ được một thực tại khách quan - từ những tri thức vũ trụ, thiên nhiên, xã hội, cuộc sống và con người mà lý thuyết đó phản ánh.

Posted ImagePosted ImagePosted ImagePosted Image

Lịch sử thuyết Âm Dương Ngũ hành và kinh Dịch, được minh chứng thuộc về người Lạc Việt ở Nam Dương tử, sẽ chẳng có tác dụng gì, nếu nó vẫn ngớ ngẩn với nguyên si nội dung mà sách Hán chuyển tải đến ngày nay, theo kiểu "Thái Cực tức là Vô cực"...Nó sẽ chỉ là một thứ tranh chấp bản quyền ngớ ngẩn, vì quyền lợi và thói hư danh của con người, như các vụ kiện xảy ra trên thế giới.

Nhưng vấn đề không đơn giản như vậy...

II - Nội dung thuyết Âm Dương Ngũ hành nhìn từ văn minh Lạc Việt.

Nền văn minh Lạc Việt xác định khác hẳn về nguyên lý căn để của tất cả các phương pháp ứng dụng trong cổ thư chữ Hán.

Đó là nguyên lý:

"Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt".

Posted Image

Đây chính là chiếc chìa khóa mở ra tất cả những bí ẩn của nền văn minh Đông phương, một thời bí ẩn đến huyền vĩ. Nguyên lý này đã thay thế cho nguyên lý "Hậu Thiên Văn Vương phối Lạc Thư", mà văn bản chữ Hán miêu tả có nguồn gốc từ trên lưng con rủa ở sông Lạc Thủy.

Từ nguyên lý căn để này, giải thích một cách hợp lý tất cả các vấn đề liên quan trong mọi phương pháp ứng dụng và điều quan trong hơn cả là nó đã thống nhất tất cả các phương pháp ứng dụng trong nguyên lý căn để này. Từ đó, nó xác định rằng:

Thuyết Âm Dương Ngũ hành chính là một học thuyết nhất quán, hoàn chỉnh, có tính hợp lý nội tại, tính quy luật và tính khách quan - ngay từ sự hình thành nên nó - và khả năng tiên tri.

Hay nói cách khác: Nội dung thuyết Âm Dương Ngũ hành phục hồi nhân danh nền văn hiến Lạc Việt với lịch sử trải gần 5000 năm, hoàn toàn phù hợp với tiêu chí khoa học hiện đại cho một lý thuyết khoa học.

Trên cơ sở này chính là điều kiện để thống nhất tất cả những cái gọi là "trường phái " Phong Thủy trong các giai đoạn phát triển khác nhau được coi là xuất phát từ văn minh Hán, trở về với cội nguồn đích thực của nó là một khoa ứng dụng nổi tiếng của nền văn minh Đông phương - Tôi gọi tên là Phong Thủy Lạc Việt để xác định lịch sử của nó và phân biệt với khái niệm phong thủy vốn lưu truyền sai lệch trong các bản văn chữ Hán. Phong thủy Lạc Việt là một thí dụ sinh động cho sự thay đổi và minh chứng một cách khoa học cho chính bộ môn này. Đó chính là sự tổng hợp một cách nhất quán, hoàn chỉnh và hợp lý tất cả những mảnh vụn bị Hán hóa của Phong thủy - quen gọi là trường phái và mâu thuẫn lẫn nhau.

III - Khả năng phản ánh thực tại khách quan & giải thích hợp lý các vấn đề liên quan:

Trân cơ sở nguyên lý căn để được xác định từ văn minh Lạc Việt - "Hậu Thiên Lạc Việt phối Hà Đồ" - Thuyết Âm Dương Ngũ hành đã chứng tỏ rất rõ nét một thực tại khách quan làm nền nền tảng nhận thức tạo ra nó. Đó chính là tri thức thiên văn cổ Đông phương và sự tương tác có tính quy luật của vũ trụ. Hòa toàn không hề mơ hồ và huyền bí như trong cổ thư chữ Hán.

III - 1:

Nó minh chứng rằng: Tử Vi chính là các hiệu ứng tương tác có qui luật từ các ngôi sao trên Thái Dương Hệ và trên bầu trời Thái Dương hệ

So sánh tính chất Ngũ hành của Hà đồ với Thiên Bàn 12 cung Tử Vi

Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ

Posted Image

Đồ hình thiên bàn 12 cung tử vi

Posted Image

III - 2:

So sánh Hà Đồ phối Hậu Thiên Lạc Việt với mô hình qui ước tương quan trái Đất và bầu trời Hoàng Đạo.

Posted Image

III - 3:

So sánh vận động quĩ đạo chuyển động đảo biểu kiến khi quan sát các vì sao từ trái Đất

với qui ước biểu kiến trong cách tính đại hạn của Tử Vi.

Posted Image

Phương pháp tính lưu Đại Hạn trong Tử Vi

Posted Image

Hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến quỹ đạo chuyển động của các vì sao khi quan sát từ Trái Đất.

III - 4:

Giải thích mối liên hệ của cửu tinh trên Thái Dương Hệ với Địa cầu

(Được đặt tên theo Ngũ Hành - Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ...)

Posted Image

vv......vv.......

IV - Kết luận:

Có thể nói rằng:

Kể từ khi xác định cội nguồn Lý học Đông phương thuộc về nền văn minh Lạc Việt với lịch sử trải gần 5000 năm văn hiến, thuyết Âm Dương Ngũ hành đã chứng tỏ là một học thuyết khoa học nhất quán, hoàn chỉnh có khả năng miêu tả mọi điều trong vũ trụ và cuộc sống quanh ta bằng những khái niệm của nó và khả năng tiên tri. Đây không phải là một sự phủ nhận những giá trị học thuật và những phương pháp ứng dụng đã tồn tại hàng thiên niên kỷ với phương pháp luận của thuyết Âm Dương Ngũ hành. Mà chỉ là sự hiệu chỉnh từ nguyên lý căn để và giải thích một cách hợp lý bằng một cách khác. Sự hiệu chỉnh này về cội nguồn lịch sử và nguyên lý căn để của thuyết Âm Dương Ngũ hành và bát quái đã chứng tỏ tính phù hợp với tất cả mọi tiêu chí khoa học của thuyết Âm Dương Ngũ hành.

Học thuyết này - sau khí hiệu chỉnh nguyên lý căn để và giải thích bằng một cách khác, nhân danh cội nguồn thuộc về Việt sử 5000 năm văn hiến - đã giải thích từ sự hình thành vũ trụ cho đến mọi vần đề liên quan đến con người, từ những hạt vật chất đến các thiên hà khổng lồ có tính quy luật, tính khách quan và khả năng tiên tri.

Đây chính là tiêu chí của một lý thuyết thống nhất khoa học mà nhân loại đang mơ ước.

Tri thức khoa học hiện đại đang tiếp tục tiến về phía trước. Nhưng lý thuyết khoa học mới nhất bây giờ và trong tương lai, có thể đúng và có thể sai. Nhưng tất cả những tri thức khoa học được thừa nhận là phản ánh chân lý khách quan, đều có thể tìm thấy những điểm tương đồng của nó trong thuyết Âm Dương Ngũ hành - nhân danh nền văn hiến Việt trải gần 5000 năm lịch sử.

Để kết luận bài viết này trên diễn đàn, tôi xin được nhắc lại câu nói nổi tiếng của SW Hawking:

Nếu quả thực có một lý thuyết thống nhất, thì chính nó quyết định còn người có tìm ra nó hay không?

Xin cảm ơn sự quan tâm của quí vị.(*).

Còn tiếp

--------------------------

* Chi tiết về những minh chứng này. Xin xem các sách đã xuất bản và các tiểu luận của Thiên Sứ - Nguyễn Vũ Tuấn Anh trên diễn đàn lyhocdongphuong.org.vn và trên trang chủ của diễn đàn

5 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

III - THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH

LÝ THUYẾT THỐNG NHẤT VŨ TRỤ.
-0-

III - 1:
Sự tồn tại hoàn chỉnh trên thực tế

Nền văn minh Hoa Hạ không thể là chủ nhân của thuyết Âm Dương Ngũ hành và tất cả mọi hệ quả liên quan đến nó: Từ Đông Y, Thiên văn, lịch số, Phong thủy....vv....Không thể chỉ căn cứ vào hình thức thể hiện bằng chữ Hán để xác định chủ nhân của một nền văn minh. Khi nền tảng tri thức cơ sở của văn minh Hán không hề chứng tỏ đấy đủ những nhân tố tạo nên thuyết Âm Dương Ngũ hành, khi mà chúng chứa đựng đầy mâu thuẫn, bất hợp lý trong cấu trúc tương quan nội dung mà tôi đã trình bày ở trên.
Vì vậy, chỉ có thể xác định rằng: Nền văn minh Hán đã tiếp thu và ứng dụng học thuyết này từ một nền văn minh khác: Nền văn minh Lạc Việt bên bờ nam sông Dương Tử mà tôi đã hân hạnh trình bày cùng quí vị.
Bài chưa hoàn chỉnh


Share this post


Link to post
Share on other sites

II - Văn minh Lạc Việt.

Cội nguồn lịch sử của thuyết Âm Dương Ngũ hành và Kinh Dịch.

III - 3:

So sánh vận động quĩ đạo chuyển động đảo biểu kiến khi quan sát các vì sao từ trái Đất

với qui ước biểu kiến trong cách tính đại hạn của Tử Vi.

Posted Image

Phương pháp tính lưu Đại Hạn trong Tử Vi

Posted Image

Hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến quỹ đạo chuyển động của các vì sao khi quan sát từ Trái Đất.

---------

Kính bác Thiên Sứ,

Chính xác là trích dẫn trên đây của bác chỉ là "chuyển động tương đối của sao Hỏa" khi quan sát từ trái đất. Chỉ đơn giản xét trong hệ mặt trời, không có bất kỳ hành tinh nào khác (Sao Mộc, sao Thổ, Sao Kim, ....) có thể quan sát được từ trái đất với quỹ đạo chuyển động như vậy.

Do đó việc ghi chú cho bản vẽ là "Hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến quỹ đạo chuyển động của các vì sao khi quan sát từ Trái Đất." là hoàn toàn không chính xác.

Và cũng từ đó, việc so sánh quỹ đạo chuyển động biểu kiến của duy nhất sao Hỏa với cách tính Đại hạn của Tử vi có còn giữ nguyên tính khách quan ?????

Kính.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác Thiên Sứ,

Chính xác là trích dẫn trên đây của bác chỉ là "chuyển động tương đối của sao Hỏa" khi quan sát từ trái đất. Chỉ đơn giản xét trong hệ mặt trời, không có bất kỳ hành tinh nào khác (Sao Mộc, sao Thổ, Sao Kim, ....) có thể quan sát được từ trái đất với quỹ đạo chuyển động như vậy.

Do đó việc ghi chú cho bản vẽ là "Hiệu ứng chuyển động đảo biểu kiến quỹ đạo chuyển động của các vì sao khi quan sát từ Trái Đất." là hoàn toàn không chính xác.

Và cũng từ đó, việc so sánh quỹ đạo chuyển động biểu kiến của duy nhất sao Hỏa với cách tính Đại hạn của Tử vi có còn giữ nguyên tính khách quan ?????

Kính.

Vậy Amato có thể cho biết các vì sao khác quan sát từ trái Đất sẽ như thế nào?

Chỉ cần cho ba ví dụ cho ba trường hợp:

1 - Các vì sao nằm trong quỹ đạo của Trái Đất quanh mặt trời.

2 - Các vì sao nằm ngoài quỹ đạo của Trái Đất quanh mặt trời. Các vì sao ngoài Thái Dương hệ.

Ah. Tôi sẽ trả lời v/v bão ở phần dưới xích đạo vì sao quay ngược theo chiều Kim Đồng hồ - về nguyên lý của tôi đặt ra vẫn giải thích hợp lý hiện tượng bày.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy Amato có thể cho biết các vì sao khác quan sát từ trái Đất sẽ như thế nào?

Chỉ cần cho ba ví dụ cho ba trường hợp:

1 - Các vì sao nằm trong quỹ đạo của Trái Đất quanh mặt trời.

2 - Các vì sao nằm ngoài quỹ đạo của Trái Đất quanh mặt trời. Các vì sao ngoài Thái Dương hệ.

Ah. Tôi sẽ trả lời v/v bão ở phần dưới xích đạo vì sao quay ngược theo chiều Kim Đồng hồ - về nguyên lý của tôi đặt ra vẫn giải thích hợp lý hiện tượng bày.

Kính bác TS

Trước hết là một khái niệm cơ bản trong thiên văn dựa trên sự quan trắc của con người. Đó là hành tinh và định tinh. Hành tinh thay đổi vị trí tương đối của nó trên bản đồ sao theo một chu kỳ nhất định nào đó, còn định tinh thì không. Định tinh trong ngôn ngữ thường gọi là Sao.

Hoạt động tự quay của trái đất từ Tây sang Đông và chuyển động riêng của các hành tinh làm cho các hành tinh & định tinh dịch chuyển tương đối với trái đất. Với sao (hay định tinh), vì chúng không thay đổi vị trí trên bản đồ sao khi quan trắc từ trái đất, nên quỹ đạo biểu kiến của chúng với trái đất luôn ổn định và có thể coi là các hình tròn với sao Bắc đẩu là tâm nếu quan trắc tại bắc bán cầu.

Các hành tinh thì khác, vì vị trí của chúng luôn thay đổi trên bản đồ sao theo quy luật riêng nên quỹ đạo chuyển động biểu kiến với trái đất hoàn toàn khác nhau.

Với các hành tinh nằm giữa Mặt trời & trái đất (gồm Sao Thủy & sao Kim), quỹ đạo của chúng nhỏ hơn quỹ đạo của trái đất & tốc độ quay quanh quỹ đạo cao hơn (~88 ngày với sao Thủy & ~225 với sao Kim) nên từ trái đất ta có thể chấy các hành tinh này chạy từ Đông sang Tây rồi chuyển sang “giật lùi” từ Tây sang Đông trong một chu kỳ quay quanh quỹ đạo của chúng. Thời gian “chạy lùi” chiểm khoảng ½ thời gian hoàn tất một vòng quỹ đạo.

Với các hành tinh nằm ngoài Trái Đất (Hỏa, Mộc, Thổ, …) quỹ đạo biểu kiến của chúng khác hẳn với Thủy & Kim, thường thì khá ổn định theo chiều từ Đông sang Tây. Tuy nhiên, có một số thời điểm chúng được thấy đảo chiều chạy ngược từ Tây sang Đông, sau đó lại tiếp tục di chuyển từ Đông sang Tây, tạo nên một “nút thắt” trên quỹ đạo biểu kiến. Trường hợp của sao Hỏa là rõ nét nhất. Nguyên nhân của sự chạy ngược này là do sự di chuyển đồng thời của cả trái đất và hành tinh trên quỹ đạo với tốc độ khác nhau. Thời gian “chạy ngược” của các hành tinh này chỉ chiếm một phần trong tổng thời gian hoàn thành một vòng quanh quỹ đạo của chúng .

Để mô tả chính xác quỹ đạo biểu kiến của các hành tinh chắc phải nhờ tới các nhà toán học, căn cứ vào các thông tin về quỹ đạo, độ nghiêng quỹ đạo, tốc độ quay quanh quỹ đạo của hành tinh cần xét & trái đất để lập phương trình mô tả chuyển động tương đối của hành tinh đó với trái đất. Rất tiếc là nhà em không có sẵn các phương trình này. :P

Xin phép ngoài lề một chút. Quả là rào chắn kỹ thuật mang tên “phản biện học thuật” của bác T/S rất lợi hại. Nó buộc người phản biện phải gánh toàn bộ “gánh nặng” của việc chứng minh một ý kiến nào đó là sai/ chưa chuẩn xác/vv… trong khi chính những người đưa ra ý kiến bị phản biện đó lại không nhất thiết phải cung cấp một bản thuyết minh đầy đủ và khoa học chứng minh quan điểm của mình. Kể cũng hay đấy chứ…. :) :D :D

Kính

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác TS

Trước hết là một khái niệm cơ bản trong thiên văn dựa trên sự quan trắc của con người. Đó là hành tinh và định tinh. Hành tinh thay đổi vị trí tương đối của nó trên bản đồ sao theo một chu kỳ nhất định nào đó, còn định tinh thì không. Định tinh trong ngôn ngữ thường gọi là Sao.

Hoạt động tự quay của trái đất từ Tây sang Đông và chuyển động riêng của các hành tinh làm cho các hành tinh & định tinh dịch chuyển tương đối với trái đất. Với sao (hay định tinh), vì chúng không thay đổi vị trí trên bản đồ sao khi quan trắc từ trái đất, nên quỹ đạo biểu kiến của chúng với trái đất luôn ổn định và có thể coi là các hình tròn với sao Bắc đẩu là tâm nếu quan trắc tại bắc bán cầu.

Các hành tinh thì khác, vì vị trí của chúng luôn thay đổi trên bản đồ sao theo quy luật riêng nên quỹ đạo chuyển động biểu kiến với trái đất hoàn toàn khác nhau.

Với các hành tinh nằm giữa Mặt trời & trái đất (gồm Sao Thủy & sao Kim), quỹ đạo của chúng nhỏ hơn quỹ đạo của trái đất & tốc độ quay quanh quỹ đạo cao hơn (~88 ngày với sao Thủy & ~225 với sao Kim) nên từ trái đất ta có thể chấy các hành tinh này chạy từ Đông sang Tây rồi chuyển sang “giật lùi” từ Tây sang Đông trong một chu kỳ quay quanh quỹ đạo của chúng. Thời gian “chạy lùi” chiểm khoảng ½ thời gian hoàn tất một vòng quỹ đạo.

Với các hành tinh nằm ngoài Trái Đất (Hỏa, Mộc, Thổ, …) quỹ đạo biểu kiến của chúng khác hẳn với Thủy & Kim, thường thì khá ổn định theo chiều từ Đông sang Tây. Tuy nhiên, có một số thời điểm chúng được thấy đảo chiều chạy ngược từ Tây sang Đông, sau đó lại tiếp tục di chuyển từ Đông sang Tây, tạo nên một “nút thắt” trên quỹ đạo biểu kiến. Trường hợp của sao Hỏa là rõ nét nhất. Nguyên nhân của sự chạy ngược này là do sự di chuyển đồng thời của cả trái đất và hành tinh trên quỹ đạo với tốc độ khác nhau. Thời gian “chạy ngược” của các hành tinh này chỉ chiếm một phần trong tổng thời gian hoàn thành một vòng quanh quỹ đạo của chúng .

Để mô tả chính xác quỹ đạo biểu kiến của các hành tinh chắc phải nhờ tới các nhà toán học, căn cứ vào các thông tin về quỹ đạo, độ nghiêng quỹ đạo, tốc độ quay quanh quỹ đạo của hành tinh cần xét & trái đất để lập phương trình mô tả chuyển động tương đối của hành tinh đó với trái đất. Rất tiếc là nhà em không có sẵn các phương trình này. :P

Xin phép ngoài lề một chút. Quả là rào chắn kỹ thuật mang tên “phản biện học thuật” của bác T/S rất lợi hại. Nó buộc người phản biện phải gánh toàn bộ “gánh nặng” của việc chứng minh một ý kiến nào đó là sai/ chưa chuẩn xác/vv… trong khi chính những người đưa ra ý kiến bị phản biện đó lại không nhất thiết phải cung cấp một bản thuyết minh đầy đủ và khoa học chứng minh quan điểm của mình. Kể cũng hay đấy chứ…. :) :D :D

Kính

Thực ra phương pháp phản biện của tôi cũng chẳng thế gọi là hay, hay lợi hại. Nhưng nó bắt đầu từ sự nhận thức các vấn đề của Lý học Đông phương mà tôi chắc chắn rằng đó là một trí tuệ vượt trôi so với kiến thức khoa học hiện đại, có xuất xứ từ nền văn minh toàn cầu cổ xưa đã bị hủy diệt. Đó chính là lợi thế của tôi, chứ bản thân tôi thì không có chuyên môn sâu về bất cứ ngành khoa học hiện đại nào.

Tôi hỏi chú cho vui vậy thôi, chứ thực ra thì với tính quy ước biểu kiến thì dù là định tinh, hành tinh, ở xa hay ở gần thì sự quan trắc của trái đất vẫn có tính chuyển động đảo biểu kiến - do trái Đất tự quay quanh trục. Có điều ở quá xa thì - tôi tạm gọi là - "vòng xoắn của chuyển động đảo biểu kiến" quá nhỏ nên người ta không nhận thấy và cứ tưởng nó đi thẳng bằng quan sát trực quan.

Bởi vậy tính quy ước của Tử Vi hoàn toàn chính xác với bất cứ tinh tú nào, Bởi vì nó là hiệu ứng của tương tác vũ trụ với Địa Cầu và đang tự xoay quanh trục.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

......Tôi hỏi chú cho vui vậy thôi, chứ thực ra thì với tính quy ước biểu kiến thì dù là định tinh, hành tinh, ở xa hay ở gần thì sự quan trắc của trái đất vẫn có tính chuyển động đảo biểu kiến - do trái Đất tự quay quanh trục. Có điều ở quá xa tffhì - tôi tạm gọi là - "vòng xoắn của chuyển động đảo biểu kiến" quá nhỏ nên người ta không nhận thấy và cứ tưởng nó đi thẳng bằng quan sát trực quan.

Bởi vậy tính quy ước của Tử Vi hoàn toàn chính xác với bất cứ tinh tú nào, Bởi vì nó là hiệu ứng của tương tác vũ trụ với Địa Cầu và đang tự xoay quanh trục.

Kính bác,

Dẫn lời bác nói trên đây thì "sự quan trắc của trái đất vẫn có tính chuyển động đảo biểu kiến - do trái Đất tự quay quanh trục".

Có phải ý bác nói hiện tượng chuyển động đảo biểu kiến là do sự tự quay quanh trục của trái đất sinh ra ??? Phiền bác xác quyết lại một câu cho hậu học với... :P :)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác,

Dẫn lời bác nói trên đây thì "sự quan trắc của trái đất vẫn có tính chuyển động đảo biểu kiến - do trái Đất tự quay quanh trục".

Có phải ý bác nói hiện tượng chuyển động đảo biểu kiến là do sự tự quay quanh trục của trái đất sinh ra ??? Phiền bác xác quyết lại một câu cho hậu học với... :P :)

Chính xác là tôi nghĩ như vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chính xác là tôi nghĩ như vậy.

Vậy thì bác sai rồi.

- Chuyển động quay quanh trục của trái đất không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động đảo biểu kiến.

- Tuyệt đại đa số các sao/ chòm sao đang sử dụng trong thiên văn ứng dụng, như Tiểu & Đại Hùng, Ngưu Lang, Chức Nữ, Thần Nông, Gàu Sòng, ....đều là định tinh và không có hiện tượng đảo chuyển động biểu kiến.

- Chỉ có các hành tinh trong hệ mặt trời là có thể quan sát được hiện tượng này. Tuy nhiên hình dáng của quỹ đạo chuyển động đảo biểu kiến của các hành tinh này chẳng rập khuôn như của sao Hỏa, tùy thuộc vào các yếu tố như bán kính quỹ đạo, tốc độ di chuyển trên quỹ đạo, góc nghiêng quỹ đạo, vvv.... và hoàn toàn có thể lập phương trình toán học mô tả quỹ đạo đó.

Và cũng từ đó, việc bác so sánh sự đảo chuyển động với vòng lưu niên Đại hạn của Tử vi có hợp lý hay khiên cưỡng chắc ai cũng thấy rõ.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy thì bác sai rồi.

- Chuyển động quay quanh trục của trái đất không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động đảo biểu kiến.

- Tuyệt đại đa số các sao/ chòm sao đang sử dụng trong thiên văn ứng dụng, như Tiểu & Đại Hùng, Ngưu Lang, Chức Nữ, Thần Nông, Gàu Sòng, ....đều là định tinh và không có hiện tượng đảo chuyển động biểu kiến.

- Chỉ có các hành tinh trong hệ mặt trời là có thể quan sát được hiện tượng này. Tuy nhiên hình dáng của quỹ đạo chuyển động đảo biểu kiến của các hành tinh này chẳng rập khuôn như của sao Hỏa, tùy thuộc vào các yếu tố như bán kính quỹ đạo, tốc độ di chuyển trên quỹ đạo, góc nghiêng quỹ đạo, vvv.... và hoàn toàn có thể lập phương trình toán học mô tả quỹ đạo đó.

Và cũng từ đó, việc bác so sánh sự đảo chuyển động với vòng lưu niên Đại hạn của Tử vi có hợp lý hay khiên cưỡng chắc ai cũng thấy rõ.

Tôi thì hiểu thế này, không biết có đúng không? Nếu anh Amato có thể thì xin anh giải thích hộ

Như anh Amato dùng kính thiên văn để nhìn một ngôi sao trong chòm Đại Hùng Tinh với điều kiện là dấu thập của ống kính thiên văn (nếu có) nằm giữa ngôi sao thì, ví như từ giờ này xem ngôi sao đó, sau đó vẫn để ống kính đó nguyên tại chỗ rồi đến vài tháng, vài năm sau xem lại thì liệu có phải chỉnh ống kính để cho dấu thập của ống kính nằm ở giữa ngôi sao đã xem không?

Xin cám ơn

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

không biết bạn nói đúng hay bác nói đúng nhưng lần sau đừng nói rằng "Vậy thì bác sai rồi." nghe câu nói này chứng tỏ bạn rất tự tin về mình :P nhưng bác Thiên Sứ lớn tuổi rồi , không nên nói như vậy không biết bác nghĩ sao chớ tôi không đươc cảm tình lắm về câu nói đó !!! Xin góp ý nho nhỏ , mong lần sau nói chuyện với ai đừng nói câu như vậy , có thể có nhiều cách nói mà . phải không ??? :)

"Bác sai rồi" không sao cả. Nhưng vấn đề là người phản biện có thật sự nghiêm túc trong phản biện học thuật không? Qua ngôn từ, cách đặt vấn đề, phương pháp phản biện....vv....có thể biết được điều này.

Có người tưởng mình đúng nên phản biện, có người vì muốn chứng tỏ mính nên phản biện, có người phản biện vì mục đích vị kỷ, ghen tỵ; trong trường hợp của tôi còn có v/d quan điểm chính trị núp dưới hình thức phản biện học thuật, ....vv.....Tất nhiên, tôi đủ khả năng để thẩm định điều này. Chuyện này sẽ xét sau.

Amato viết:

1 -

Chỉ có các hành tinh trong hệ mặt trời là có thể quan sát được hiện tượng này. Tuy nhiên hình dáng của quỹ đạo chuyển động đảo biểu kiến của các hành tinh này chẳng rập khuôn như của sao Hỏa, tùy thuộc vào các yếu tố như bán kính quỹ đạo, tốc độ di chuyển trên quỹ đạo, góc nghiêng quỹ đạo, vvv.... và hoàn toàn có thể lập phương trình toán học mô tả quỹ đạo đó.

Chúng ta thấy rằng: Amato thừa nhận các sao trong Thái Dương Hệ đều có tính chuyển động đảo biểu kiến - "Chỉ có các hành tinh trong hệ mặt trời là có thể quan sát được hiện tượng này". Nhưng đặt vấn đề về sự khác nhau của quỹ đạo của chúng - và đây là điều tất nhiên - không cần phải tính toán vì là thực tại trực quan có thể quan sát được.

Tuy nhiên, các yếu tố về tốc độ, góc nghiêng..vv...không liên quan gì đến quỹ đạo chuyển động đảo biểu kiến nói chung của các vì sao quan sát từ trái Đất - ít nhất là các sao trong Thái Dương hệ như Amato thửa nhận.

Nhưng từ cái không liên quan đó, lại là bằng chứng phủ định với câu sau đây:

2 -

Và cũng từ đó, việc bác so sánh sự đảo chuyển động với vòng lưu niên Đại hạn của Tử vi có hợp lý hay khiên cưỡng chắc ai cũng thấy rõ.

Đây là cách phản biên phi học thuật. Bởi vì mệnh đề 2 này cần phải chứng minh - do tính không liên quan với v/d mà đối tượng phản biện nêu ra (Tức là tôi) - Do đó, sử phủ định này mang tính chủ quan và áp đặt. Nếu Amato không chứng minh được điều này thì sự phản biện không giá trị. Và đây chính là câu khó chịu nhất với tôi, chứ không phải câu "Bác sai rồi".

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Bác sai rồi" không sao cả. Nhưng vấn đề là người phản biện có thật sự nghiêm túc trong phản biện học thuật không? Qua ngôn từ, cách đặt vấn đề, phương pháp phản biện....vv....có thể biết được điều này.

Có người tưởng mình đúng nên phản biện, có người vì muốn chứng tỏ mính nên phản biện, có người phản biện vì mục đích vị kỷ, ghen tỵ; trong trường hợp của tôi còn có v/d quan điểm chính trị núp dưới hình thức phản biện học thuật, ....vv.....Tất nhiên, tôi đủ khả năng để thẩm định điều này. Chuyện này sẽ xét sau.

Amato viết:

1 -

Chúng ta thấy rằng: Amato thừa nhận các sao trong Thái Dương Hệ đều có tính chuyển động đảo biểu kiến - "Chỉ có các hành tinh trong hệ mặt trời là có thể quan sát được hiện tượng này". Nhưng đặt vấn đề về sự khác nhau của quỹ đạo của chúng - và đây là điều tất nhiên - không cần phải tính toán vì là thực tại trực quan có thể quan sát được.

Tuy nhiên, các yếu tố về tốc độ, góc nghiêng..vv...không liên quan gì đến quỹ đạo chuyển động đảo biểu kiến nói chung của các vì sao quan sát từ trái Đất - ít nhất là các sao trong Thái Dương hệ như Amato thửa nhận.

Nhưng từ cái không liên quan đó, lại là bằng chứng phủ định với câu sau đây:

2 -

Đây là cách phản biên phi học thuật. Bởi vì mệnh đề 2 này cần phải chứng minh - do tính không liên quan với v/d mà đối tượng phản biện nêu ra (Tức là tôi) - Do đó, sử phủ định này mang tính chủ quan và áp đặt. Nếu Amato không chứng minh được điều này thì sự phản biện không giá trị. Và đây chính là câu khó chịu nhất với tôi, chứ không phải câu "Bác sai rồi".

Kính bác TS,

Vậy là phản biện của em lại được xếp vào diện "phi học thuật" rồi đấy, mặc dù những thông tin khách quan trong phản biện của em còn nhiều & chi tiết hơn trong tiểu luận của bác.

Theo bài viết của bác, tính phi học thuật trong phản biện của em là nằm ở chỗ liên kết giữa các vấn đề :

- Định tinh không có chuyển động đảo biểu kiến

- Hành tinh trong hệ mặt trời có chuyển động đảo biểu kiến, nhưng với quỹ đạo khác nhau.

với việc bác so sánh giữa chuyển động đảo biểu kiến với lưu Đại hạn của Tử Vi.

Lại phiền bác xác nhận cho em rằng đây chính là điểm "phi học thuật" trong phản biện của em. Em sẽ căn cứ vào đó để bổ sung tính học thuật cho nó ạ.

Hoặc những còn những điểm nào "phi học thuật" khác từ trước đến giờ trong phản biện của em, bác cứ liệt kê tuốt một lần, gọi là tiền bối gia ơn chỉ điểm cho hậu học. Xin đa tạ trước !

Em lại xin phép nói ngoài một chút.

Bác đã viết "Tôi hỏi chú cho vui vậy thôi, chứ thực ra thì với tính quy ước biểu kiến thì dù là định tinh, hành tinh, ở xa hay ở gần thì sự quan trắc của trái đất vẫn có tính chuyển động đảo biểu kiến - do trái Đất tự quay quanh trục." . Cái phần chữ đỏ in nghiêng & gạch chân đó ạ, có được coi là "mang tính học thuật không" ? :P

Tôi thì hiểu thế này, không biết có đúng không? Nếu anh Amato có thể thì xin anh giải thích hộ

Như anh Amato dùng kính thiên văn để nhìn một ngôi sao trong chòm Đại Hùng Tinh với điều kiện là dấu thập của ống kính thiên văn (nếu có) nằm giữa ngôi sao thì, ví như từ giờ này xem ngôi sao đó, sau đó vẫn để ống kính đó nguyên tại chỗ rồi đến vài tháng, vài năm sau xem lại thì liệu có phải chỉnh ống kính để cho dấu thập của ống kính nằm ở giữa ngôi sao đã xem không?

Xin cám ơn

Thân mến

Bạn Hạt Gạo Làng,

Rất tiếc là tôi chưa thử món này bao giờ, nên không thể trả lời bạn được. Bạn thông cảm nhé.

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác TS,

Vậy là phản biện của em lại được xếp vào diện "phi học thuật" rồi đấy, mặc dù những thông tin khách quan trong phản biện của em còn nhiều & chi tiết hơn trong tiểu luận của bác.

Theo bài viết của bác, tính phi học thuật trong phản biện của em là nằm ở chỗ liên kết giữa các vấn đề :

- Định tinh không có chuyển động đảo biểu kiến

- Hành tinh trong hệ mặt trời có chuyển động đảo biểu kiến, nhưng với quỹ đạo khác nhau.

với việc bác so sánh giữa chuyển động đảo biểu kiến với lưu Đại hạn của Tử Vi.

Lại phiền bác xác nhận cho em rằng đây chính là điểm "phi học thuật" trong phản biện của em. Em sẽ căn cứ vào đó để bổ sung tính học thuật cho nó ạ.

Hoặc những còn những điểm nào "phi học thuật" khác từ trước đến giờ trong phản biện của em, bác cứ liệt kê tuốt một lần, gọi là tiền bối gia ơn chỉ điểm cho hậu học. Xin đa tạ trước !

Em lại xin phép nói ngoài một chút.

Bác đã viết "Tôi hỏi chú cho vui vậy thôi, chứ thực ra thì với tính quy ước biểu kiến thì dù là định tinh, hành tinh, ở xa hay ở gần thì sự quan trắc của trái đất vẫn có tính chuyển động đảo biểu kiến - do trái Đất tự quay quanh trục." . Cái phần chữ đỏ in nghiêng & gạch chân đó ạ, có được coi là "mang tính học thuật không" ? :P

Bạn Hạt Gạo Làng,

Rất tiếc là tôi chưa thử món này bao giờ, nên không thể trả lời bạn được. Bạn thông cảm nhé.

Thân mến.

Anh hãy trả lời bài trên của tôi đã. Sau đó bàn tiếp.

Vấn đề anh đặt ra là:

Tuy nhiên hình dáng của quỹ đạo chuyển động đảo biểu kiến của các hành tinh này chẳng rập khuôn như của sao Hỏa, tùy thuộc vào các yếu tố như bán kính quỹ đạo, tốc độ di chuyển trên quỹ đạo, góc nghiêng quỹ đạo, vvv.... và hoàn toàn có thể lập phương trình toán học mô tả quỹ đạo đó.

Vậy nó liên quan gì đến chuyển động đảo biểu kiến đúng hay sai?

Sau khi anh chứng minh xong chúng ta bàn tiếp. Còn những ngôn từ ngoài lề không có giá trị.

Share this post


Link to post
Share on other sites