phamthaihoa

Phần mềm Lạc Việt Độn Toán phiên bản 1.0

57 bài viết trong chủ đề này

Alo, alo, Lactuong là người mù tịt về vi tính, chỉ biết mổ cò gõ chữ thui. Nhưng cũng xin góp một tí râu ria, mầu mè cho phần này. Cho hỏi PhamThaiHoa rằng cái dòng chữ "Lac Việt Độn Toán" tựa đề trên có thể thay đổi bằng một font chữ khác cho thấy có nét thư pháp hơn, được hay không?

Nếu đồng ý thì LacTuong sẽ cho một mẩu thư pháp khác, tự tay mình thiết kế. Và như vậy thì LacTuong sẽ gửi theo đường nào? như thế nào để đến tay PhamThaiHoa? :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh DaoHoa và LacTuong có thể send cho em về email: phamthaihoa@gmail.com

Đầu tháng 6 em bảo vệ cái đồ án tốt nghiệp xong sẽ quay về sửa chữa nâng cấp phần mềm này, tất nhiên sẽ hoàn chỉnh về tính thời gian và sẽ hoành tá tràng hơn phiên bản 1.0 nhiều :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Gửi anh DaoHoa, em cũng chỉ mới bắt đầu nghiên cứu về Lạc Việt Độn Toán nhưng em thấy là nếu theo như lý thuyết ở đây :

http://www.lyhocdongphuong.org.vn/News/03/...n-phan-3/45/83/

và hình ảnh phối Hà Đồ này :

Posted Image

Thì em thấy rằng việc khai báo độ số của Bát môn trong phần mềm LVĐT của anh Hòa là chuẩn đấy chứ ạ :

Public DoSoBatMon() As String = {"3", "8", "7", "2", "9", "4", "1", "6"}

Public BatMonArray() As String = {"Sinh", "Thương", "Đỗ", "Cảnh", "Tử", "Kinh", "Khai", "Hưu"}

Nếu thay đổi như anh sang thành :

Public DoSoBatMon() As String = {"8", "3", "7", "2", "9", "4", "6", "1"}

Thì em nghĩ là nó lại chỉ ra cung mà quẻ Bát môn cư ngụ như hình trong Hà Đồ trên cung Sinh nằm ở âm mộc độ số là 8 nhưng độ số của cung Sinh lại là 3.

Mong anh giải đáp kĩ hơn với ạ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Jimsy mến,

Hình vẽ đẹp lắm. Tại hạ thường quen nhìn hình cung số Tử Vi với hướng Bắc nằm phía dưới, cho nên kỳ nầy phải soay cái đầu mấy vòng mới nhìn được kiểu vẽ "thời nay". Không biết tại hạ phải nói làm sao để tránh phận lòng người chủ nhân của hình vẽ. Mà ai là chủ nhân thì thật ra thì tại hạ cũng không cần muốn biết.

Tại hạ chỉ đưa ra ý kiến với PhamThaiHoa về độ số của Bát Môn. Các bạn có đồng ý với ý kiến của tại hạ hay không thì tại hạ cũng không buồn. Hôm nay trò chuyện với Jimsy thì cũng như là chúng ta có duyên. Trên con đường học hỏi và tìm kiếm phương pháp áp dụng những lý học đông phương, bạn cũng đã đọc rất nhiều học thức của các tác giả qua các sách hiện nay. Mỗi sách có cái đúng và thỉng thoảng có cái sai. Khi người tác giả đó viết, họ không bao giờ muốn viết cái sai, vì chính họ cũng tưởng rằng họ nói đúng. Tại hạ cũng không ngoại lệ.

Riêng với người đọc, mình dùng trí óc và kinh nghiệm của riêng mình để thấu hiểu ý đẹp của tác giả. Khi mình hiểu được 1 cái sai trong 10000 cái đúng trong sách, mình vẫn quý mến người tác giả đó. Đối với độ số của Bát Môn và Hà Đồ trong hình vẽ (tại hạ vẫn quý mến tác giả), bạn thử dùng kinh nghiệm của riêng bạn để tìm kiếm cái đúng và cái sai. Jimsy bắt đầu với những độ số giống nhau giữa Hà Đồ và Lạc Thư. Các số 5, 1, 6, 3, 8 trong Hà Đồ và Lạc Thư đều giữ yên vị trí không thay đổi. Tại sao độ số của Bát Môn lại thay đổi ? Nếu thay đổi vị trí thì Bát Môn đâu còn là con cháu của Hà Đồ và Lạc Thư.

Trong binh thư có vài câu thơ:

Thiên nhất sinh Thủy, Địa lục thành chi.

Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi.

Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi.

Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi.

Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi.

Jimsy có hiểu những câu in đậm trong bài thơ trên có nghĩa gì không? Một trong những nghĩa đó là

(1) Chữ Địa không phải nghĩa là Âm, mà nói lên phần dưới giải thiên hà. Đó là Lập Đông cho 6 và Lập Xuân cho 8

(2) Chữ Thiên không phải nghĩa là Dương, mà nói lên phần trên giải thiên hà. Đó là Lập Hạ cho 7 và Lập Thu cho 9

(3) Cho nên thành chi tượng trưng cho 4 trụ của Hậu Thiên Bát Quái

Hôm nay trò chuyện vậy cũng đủ rồi. Tại hạ còn nhiều việc để làm. Jimsy hãy đọc kỹ lại lời viết trên. Bạn sẽ hiểu được ý của tại hạ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thái Hòa thân mến.

Tôi lưu ý Thái Hòa là nên dùng lịch Vạn Niên để ứng dụng vào trình Lạc Việt độn toán.

Tôi cũng lưu ý Thái Hòa là các cung số Lạc Việt độn toán là: Sinh 3. Thương 8. Đỗ 7. Cảnh 2.....Đây là nguyên lý : "Trong Âm có Dương".

Khi Thái Hòa hoàn chỉnh xong trình này tôi sẽ chính thức đưa vào web để mọi người sử dụng.

Thiên Sứ

Share this post


Link to post
Share on other sites

PhamThaiHoa mến,

Nếu Thái Hòa là một thành viên trong LVDT và software nầy dành riêng cho LVDT, thì Thái Hoà cứ làm như ý như chú Thiên Sứ dặn dò. Công thức Vạn Niên Lịch tại hạ đã gởi cho bạn. Bạn thấy dùng được thì dùng. Không miễn cưỡng. Chúc bạn nhiều may mắn trên con đường đơì

Chú Thiên Sứ mến,

Chú coi lại 2 quẻ Sinh và Tử trong Bát Môn. Sinh là mùa xuân. Tử là mùa Hạ. Cho nên Sinh mới nằm trong tháng Dần, và Tử là mùa Hạ, lá cây rụng, tháng Thân, cho nên mới nằm trong cung Dương Kim. Chú là người thông minh và tài giỏi, chú sẽ hiểu được ý tốt của DaoHoa. Chúc chú sớm ngày hoàn chỉnh công thức và ra mắt cuốn sách Phong Thủy

Đào Hoa xin tái biệt các anh chị trong Lạc Việt Độn Toán. Thế gian còn nhiều nơi du ngạo !!!

Rong chơi sáu nẻo luân hồi

Dừng chân quán trọ nhìn nhân gian cười

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đào Hoa thân mến.

Cảm ơn Đào Hoa nhắc nhở. Tôi sẽ suy nghiệm. Nhưng tôi trộm nghĩ rằng: Lạc Việt độn toán cũng như Phong Thủy Lạc Việt mới thi triển được vài năm nay mà đã được chú ý của giới nghiên cứu Lý học, chắc chắn phải có nguyên do.

Dần Thân đối cung thì Sinh Tử là lẽ của tự nhiên vậy.

Bởi vậy không phải ngẫu nhiên cổ nhân lấy tựa sách xưa là "Xuân Thu Chiến quốc", chính là Sinh Tử để giành thiên hạ.

Ngày xưa Việt Vương Cấu Tiễn, khi làm bá chủ trung Nguyên, có mời Hung Vương cùng liên minh chiếm Trung Hoa. Hùng Vương từ chối. Giữa vòng Sinh Tử đó là vạn vận sinh sôi chính là Khai Đỗ vậy. Nhưng xét lý tuần hoàn thì phải có Khai mới có Sinh, có Sinh mới có Đỗ đạt.

Vũ trụ còn nhiều bí ẩn. Rất mong Đào Hoa cùng tham gia khám phá sự huyền vĩ này với chúng tôi.

Vài lời suy nghiệm.

Thiên Sứ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Daohoa,

Em đang test thử cả 2 công thức, cụ thể đúng là khác nhau về ngày 27/3/2009. Em tra khảo các trang Web trên mạng thì cũng chia thành 2 loại luôn. Em nhờ các bạn xem chính xác theo lịch Vạn Niên là ngày nào đúng trong luồng trao đổi về Lý Học Đông Phương.

Nếu của anh DaoHoa đúng thì em sẽ dùng công thức công thức của anh, xét về mặt tính toán thì của anh hiệu quả hơn của em nhiều.

Cảm ơn anh :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thái Hòa thân mến

Ngày 27 tháng 3 năm 2009, nhằm ngày mùng 1 tháng Ba năm Kỷ Sửu, theo lịch Vạn Niên Dịch học phổ thông.

Năm 2006 hay 07 gì đó, cũng có một việc sai lệch trong Âm lịch, báo chí cũng ầm ĩ. Tôi cũng có phân tích về sai lầm của phương pháp tính Âm lịch theo cách lấy giờ Tây, tính lịch Tàu theo lối ta là một sai lầm. Gần đây, nhân đọc cuốn sách của ông - tôi có trao đổi với Giáo sư tiến sĩ Hoàng Tuấn về v/d Âm lịch, ông rất chú ý và đề nghị tôi gửi những tài liệu liên quan của tôi đến với ông. Nhưng vì thời gian lâu quá, tôi không biết lưu ở đâu. Kỳ này ra Hanoi tôi sẽ trực tiếp trao đổi về mọi vấn đề liên quan đến Âm lịch.

Nhưng quan điểm trước đây của tôi dẫn đến kết luận cho rằng:

Âm lịch bắt buộc phải sử dụng phương pháp nhất quán là: Giờ Tý Âm lịch phải bắt đầu từ 23 giờ đêm hôm trước đến hết 1 giờ đêm hôm sau theo giờ quy ước của Việt Nam - tức múi giờ thứ 7. Đây là mấu chốt của sự sai lệch giữa hai phương pháp tính lịch.

Kết luận của tôi trùng hợp với cách tính lịch của anh Đào Hoa.

Bởi vậy Thái Hòa lưu ý nên dùng công thức của anh Đào Hoa.

Đây là kết luận cuối cùng của tôi.

Là người sáng lập ra Lạc Việt độn toán. Bởi vậy Lạc Việt độn toán chỉ sử dụng Âm lịch theo phương pháp tính Âm lịch được coi là đúng , nếu phương pháp đó nhất quán trong ứng dụng đơn vị thời gian Âm lịch căn cứ vào múi giờ thứ 7 qui ước của Việt Nam.

Thiên Sứ

Share this post


Link to post
Share on other sites

gửi phamthaihoa chữ Lạc Việt Độn Toán viết bằng thư pháp

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

khg biết dowload phần mền này trên iphone dược khg bạn Thái Hòa

Cám ơn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trên iPhone, PDA thì dùng excel là tiện nhất theo kinh nghiệm của mình, cả PalmOS và Windows Mobile đều đọc được. Còn nếu muốn dùng cả trên handphone thì viết Java tiện nhất.

Share this post


Link to post
Share on other sites

bạn Thái Hòa mà viết luôn đc phiên bản dùng cho PDA thì quá tuyệt !

Share this post


Link to post
Share on other sites

bạn Thái Hòa mà viết luôn đc phiên bản dùng cho PDA thì quá tuyệt !

Thì ban đầu em chọn nền tảng .NET 2k8 thì để nó có thể chạy được trên PDA chạy Windows Mobile mà :( , chỉ cần chỉnh một vài thông số của trình dịch là là nó sẽ chạy được trên Windows Moblile. Nhưng em mới đang để dành tiền mua PDA thôi :P

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú Thiên sứ, chị Laviedt, cùng các ACE,

TT có tập tin dùng để lấy quẻ và lựu trữ quẻ lấy.

Tâp tin Access . TT cũng không rành về access lắm nên chương trình có nhiều thiếu sót và không hoàn thiện, thôi thì nếu các bạn thấy tiện lợi, thích thì tải về dùng tạm.

link

Chúc vui vẻ!

TT

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đề nghị bạn phamthaihoa cho thêm cái cửa sổ Minimize và maximize cho Lạc Việt Độn Toán và Tử Vi Lạc Việt.Nhất là bên Tử Vi Lạc Việt có 1 phần của lá số bị che mất,kéo thanh trượt cũng không thấy luôn

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thì ban đầu em chọn nền tảng .NET 2k8 thì để nó có thể chạy được trên PDA chạy Windows Mobile mà :lol: , chỉ cần chỉnh một vài thông số của trình dịch là là nó sẽ chạy được trên Windows Moblile. Nhưng em mới đang để dành tiền mua PDA thôi :lol:

A phamthaihoa thân mến,

hkeikun đang sử dụng phần mềm LVĐT trên PC và thấy nó rất hữu ích. Cám ơn A về sự đóng góp cho diễn đàn nói chung và người học LVĐT nói riêng.

Mong A sớm phát triển tiếp phần mềm trên PDA để cho những người yêu thích và hâm mộ LVĐT có thể học mọi lúc nọi nơi, mọi thời điểm... hì hì :blink:

Chân thành cám ơn A và chúc A sức khỏe !!!

Thân mến,

hkeikun

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào các bác, các chú và anh, chị, em. Cháu mới gia nhập diễn đàn sau khi đã đọc và tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản của LVĐT. Hiện cháu sử dụng phần mềm LVĐT để tính quẻ nhưng tại cùng một thời điểm, khi chọn 2 kiểu giờ (âm lịch và dương lịch) để tính thì cho 2 kết quả quẻ khác nhau. Cháu có thể hiểu điều này như thế nào ạ? Kính mong các bậc đi trước giải thích giúp cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính chào các bác, các chú và anh, chị, em. Cháu mới gia nhập diễn đàn sau khi đã đọc và tìm hiểu những nguyên tắc cơ bản của LVĐT. Hiện cháu sử dụng phần mềm LVĐT để tính quẻ nhưng tại cùng một thời điểm, khi chọn 2 kiểu giờ (âm lịch và dương lịch) để tính thì cho 2 kết quả quẻ khác nhau. Cháu có thể hiểu điều này như thế nào ạ? Kính mong các bậc đi trước giải thích giúp cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn.

Rõ ràng là khác nhau rồi bạn ạ, ví dụ:ngày 2/2/2009 (DL) là ngày 8/1/Kỷ Sửu (ÂL) chứ không phải là ngày 2/2/Kỷ Sửu (ÂL). Bạn xem lại cách lấy ngày của mình đi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rõ ràng là khác nhau rồi bạn ạ, ví dụ:ngày 2/2/2009 (DL) là ngày 8/1/Kỷ Sửu (ÂL) chứ không phải là ngày 2/2/Kỷ Sửu (ÂL). Bạn xem lại cách lấy ngày của mình đi.

Dạ, rất cảm ơn tiền bối đã chỉ cho cháu thấy sự thiển cận của mình. Cháu xin chân thành cảm ơn.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ấy chết, bác gọi iem thế là "hơi quá" mất rồi!!!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Rõ ràng là khác nhau rồi bạn ạ, ví dụ:ngày 2/2/2009 (DL) là ngày 8/1/Kỷ Sửu (ÂL) chứ không phải là ngày 2/2/Kỷ Sửu (ÂL). Bạn xem lại cách lấy ngày của mình đi.

Bạn ơi mình cũng gặp trường hợp tương tự

Ví dụ 1:

mình lấy quẻ bạn mệnh cho 1 người bạn

Ngày sinh DL: 10/2/1979, 20h

Ngày sinh AL: 14/1/Kỷ Mùi, giờ Tuất

Nếu tính theo DL thì được quẻ Tử-Tiểu Cát

Nhưng theo AL thì lại được quẻ Thương-Đại An

Ví dụ 2:

Mình gieo quẻ vào lúc 19h30, 4/2/2009. Tức 10/1/Kỷ Sửu, giờ Tuất. Cùng được quẻ Kinh-Tốc hỷ.

Nhưng theo AL thì ngày là ngày 10 - Kỷ Sửu - Giáng hạ thủy

Còn theo DL thì là ngày 10 - Canh Thìn - Bạch lạp kim

Các bạn thử check lại xem có đúng vậy k nhé.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bạn ơi mình cũng gặp trường hợp tương tự

Ví dụ 1:

mình lấy quẻ bạn mệnh cho 1 người bạn

Ngày sinh DL: 10/2/1979, 20h

Ngày sinh AL: 14/1/Kỷ Mùi, giờ Tuất

Nếu tính theo DL thì được quẻ Tử-Tiểu Cát

Posted Image

Nhưng theo AL thì lại được quẻ Thương-Đại An

Posted Image

Ví dụ 2:

Mình gieo quẻ vào lúc 19h30, 4/2/2009. Tức 10/1/Kỷ Sửu, giờ Tuất. Cùng được quẻ Kinh-Tốc hỷ.

Nhưng theo AL thì ngày là ngày 10 - Kỷ Sửu - Giáng hạ thủy

Posted Image

Còn theo DL thì là ngày 10 - Canh Thìn - Bạch lạp kim

Posted Image

Các bạn thử check lại xem có đúng vậy k nhé.

hkeikun thêm hình minh họa cho phongan nha :angry:

Share this post


Link to post
Share on other sites

hkeikun thêm hình minh họa cho phongan nha :angry:

Phần mềm này tham số tính quẻ là ngày âm lịch, nếu các bạn có chọn theo cách tính dương lịch thì mình cũng chuyển sang âm lịch rồi tính.

Còn vì sao lại có sự khác nhau, vì công thức tính lịch mình dùng có vấn đề vào một số tháng nhuận.

Cụ thể, ngày 10/2/1979 theo âm lịch trong các loại lịch vạn niên là ngày 14/1 trong khi phần mềm mình lại tính ra ngày 14/12, bạn xem lại hình minh họa sẽ thấy, sai nằm ở chỗ này :lol: . Mình đang ngồi làm lại công thức tính lịch và cố gắng đưa đến các bạn bản sửa lỗi sớm nhất.

Share this post


Link to post
Share on other sites