+Achau+

Đường D1 & D2 Quận Bình Thạnh Qua Góc Nhìn Của Phong Thuỷ Lạc Việt

8 bài viết trong chủ đề này

Posted Image

Đường D1 & D2 Quận Bình Thạnh qua góc nhìn của Phong Thuỷ Lạc Việt

Do hay đi lại ở khu vực này, nên tôi hay để ý tới 2 tuyến đường trên. Trước đây, do chưa học lớp PTLV 2 nên tôi không hiểu tại sao 2 tuyến đuờng này nằm cách nhau không quá 500m, vậy mà giá đất, giá thuê mặt bằng cũng như các công ty thuê mặt bằng ở D2 thì rất phát triển, còn các cơ sở thuê mặt bằng ở đường D1 thì lại toàn gặp khó khăn. Hầu như cứ khoảng 6, 7 tháng trên đường này lại thấy biển của một cơ sở mới.

Nay, duới góc nhìn của Phong Thuỷ Lạc Việt, qua quan sát trên cao (ảnh của Google Map) rất dễ dàng để thấy được sự khác biệt của 2 tuyến đường này.

Để nuôi duỡng 2 tuyến này, ta có thể thấy tuyến đuờng Điện Biên Phủ từ cầu Sài Gòn đổ về có thể coi là cửa ngõ, nơi nạp dưõng khí cho cả 2 tuyến này. Mật độ lưu thông tại đoạn đuờng này là rất lớn, tốc độ lưu thông của xe cộ qua đây rất cao. Do vậy, khí lực dẫn vào đường D1 gần như không có (mặc dù trên phuơng diện thuận tiện về giao thông, có ngã tư D1 giao cắt với đuờng Điện Biên Phủ).

Mặt khác, đoạn cuối của D1 dẫn tới điểm mồi Khí phía cuối D1 với đuờng Ung Văn Khiêm như hình một vòi nuớc uốn nguợc lại, kết hợp với mật độ lưu thông trên tuyến đuờng Ung Văn Khiêm ở khu vực này rất ít. Vô tình làm cho tuyến đuờng D1 đã ít khí, nay lại gần như không có dù đầu vào là ngã tư giao cắt.

Xét về cốt đuờng, sau khi nâng cấp, cốt của mặt đuờng D1 gần như cao hơn so với đuờng Điện Biên Phủ. Cộng huởng với tạp khí của khu vực chợ Văn Thánh đổ sang làm cho gần như mang toàn Khí xấu vào chung cả tuyến đuờng.

Xét tuyến đưòng D2. Cả tuyến có phương vị nằm rất hợp lý so với mạch dẫn Khí (đuờng Điện Biên Phủ); Cốt nền của mặt đường thấp hơn chút đỉnh so đường Điện Biên Phủ. Kết hợp với 3 điểm mồi Khí rất mạnh là tuyến đuờng D5, D2 nối dài & đuờng Ung Văn Khiêm (mật độ lưu thông trên đuờng U.V.K. ở khu vực này rất lớn) & đây chính là yếu tố then chốt hút dòng Khí rất mạnh làm cho cả tuyến đuờng này đều vuợng phát. Dù trong giao thông có thể không thuận tiện so với D1 (vì không có ngã tư giao cắt với đường Điện Biên Phủ).

Như vậy, có thể thấy rằng, tại sao nằm sát nhau như vậy mà 2 tuyến đường này lại khác xa nhau đến thế về mọi phuơng diện. Đây là những kiến giải của tôi dưới góc nhìn của Phong Thuỷ Lạc Việt.

Achau

Chú thích:

Mũi tên đỏ : đường điện biên phủ

Màu đỏ: đường D1

Màu xanh lá cây: đường D2.

Màu cam: đường D5.

Màu xanh dương & màu tím: đường ung văn khiêm

Màu hồng: đường D2 nối dài

http://wikimapia.org/#lat=10.8009748&l...mp;l=38&m=b

9 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cần và rất cần những bài viết như thế này để nhận định về khí qua những hình thể cấu trúc thực tế trên các tuyến đường, hy vọng bài viết của a chau mở ra cho các ae khác phát triển những bài tương tự.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Đường D1 & D2 Quận Bình Thạnh qua góc nhìn của Phong Thuỷ Lạc Việt

Để nuôi duỡng 2 tuyến này, ta có thể thấy tuyến đuờng Điện Biên Phủ từ cầu Sài Gòn đổ về có thể coi là cửa ngõ, nơi nạp dưõng khí cho cả 2 tuyến này. Mật độ lưu thông tại đoạn đuờng này là rất lớn, tốc độ lưu thông của xe cộ qua đây rất cao. Do vậy, khí lực dẫn vào đường D1 gần như không có (mặc dù trên phuơng diện thuận tiện về giao thông, có ngã tư D1 giao cắt với đuờng Điện Biên Phủ).

Mặt khác, đoạn cuối của D1 dẫn tới điểm mồi Khí phía cuối D1 với đuờng Ung Văn Khiêm như hình một vòi nuớc uốn nguợc lại, kết hợp với mật độ lưu thông trên tuyến đuờng Ung Văn Khiêm ở khu vực này rất ít. Vô tình làm cho tuyến đuờng D1 đã ít khí, nay lại gần như không có dù đầu vào là ngã tư giao cắt.

Chú thích:

Mũi tên đỏ : đường điện biên phủ

Màu đỏ: đường D1

Màu xanh lá cây: đường D2.

Màu cam: đường D5.

Màu xanh dương & màu tím: đường ung văn khiêm

Màu hồng: đường D2 nối dài

http://wikimapia.org/#lat=10.8009748&l...mp;l=38&m=b

Hai đoạn in đậm có mâu thuẫn với nhau không anh nhỉ?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hai đoạn in đậm có mâu thuẫn với nhau không anh nhỉ?

Chào bạn Van Lang,

Hai đoạn bạn tô đậm hoàn toàn không mâu thuẫn, Nhưng tôi sẽ tô đậm lại như sau để bạn dễ cảm nhận hơn. Rất cám ơn sự quan tâm của bạn.

Posted Image

Đường D1 & D2 Quận Bình Thạnh qua góc nhìn của Phong Thuỷ Lạc Việt

Để nuôi duỡng 2 tuyến này, ta có thể thấy tuyến đuờng Điện Biên Phủ từ cầu Sài Gòn đổ về có thể coi là cửa ngõ, nơi nạp dưõng khí cho cả 2 tuyến này. Mật độ lưu thông tại đoạn đuờng này là rất lớn, tốc độ lưu thông của xe cộ qua đây rất cao. Do vậy, khí lực dẫn vào đường D1 gần như không có (mặc dù trên phuơng diện thuận tiện về giao thông, có ngã tư D1 giao cắt với đuờng Điện Biên Phủ).

Mặt khác, đoạn cuối của D1 dẫn tới điểm mồi Khí phía cuối D1 với đuờng Ung Văn Khiêm như hình một vòi nuớc uốn nguợc lại, kết hợp với mật độ lưu thông trên tuyến đuờng Ung Văn Khiêm ở khu vực này rất ít. Vô tình làm cho tuyến đuờng D1 đã ít khí, nay lại gần như không có dù đầu vào là ngã tư giao cắt.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn anh achau đã có bài viết về đường D1 và D2. Công ty nơi tôi đang làm việc nằm trên đường Ung Văn Khiêm, cách ngã 3 Ung Văn Khiêm và D1 khoảng 8 m về bên trái. Nếu anh hay đi ngang khu vực này sẽ thấy công ty này. Tôi hy vọng sẽ được trao đổi thêm với anh về chủ đề này.

Anh có phân tích nào về phong thủy của con đường Ung Văn Khiêm không, đoạn nối D1-D2? Tác động của sông Saigon đối với đường Ung Văn Khiêm, đường D1 và D2?

Cám ơn anh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn anh achau đã có bài viết về đường D1 và D2. Công ty nơi tôi đang làm việc nằm trên đường Ung Văn Khiêm, cách ngã 3 Ung Văn Khiêm và D1 khoảng 8 m về bên trái. Nếu anh hay đi ngang khu vực này sẽ thấy công ty này. Tôi hy vọng sẽ được trao đổi thêm với anh về chủ đề này.

Anh có phân tích nào về phong thủy của con đường Ung Văn Khiêm không, đoạn nối D1-D2? Tác động của sông Saigon đối với đường Ung Văn Khiêm, đường D1 và D2?

Cám ơn anh

Chào anh vnpro,

Về vấn đề anh đưa ra: phân tích cung đường Ung Văn Khiêm (đoạn D1 - D2) theo tiêu chí Phong thủy, tôi có nhận xét như sau:

- Cung đường Ung văn Khiêm (màu vàng) đoạn từ D2 tới ngã 3 (màu xanh lá cây;màu vàng & màu tím) có thể coi là tốt.

- Cung đoạn từ ngã 3 tới D1 (màu tím) có thể coi là không tốt . Do vậy, khi thiết kế or xây dựng tại cung đoạn này nên có sự tư vấn của các phong thủy gia giàu kinh nghiệm.

Do đó, nếu tôi không nhầm thì trụ sở công ty của anh nằm ở đoạn này. & Như vậy, công việc kinh doanh có thể coi là không tốt/ Hy vọng anh sớm xác nhận về điều này.

- Còn đoạn từ ngã 3 đi ra phía sông Sài gòn (màu xanh lá cây), do tác động của sông Sài gòn, có thể coi là một dải đất tốt theo tiêu chí phong thuỷ. Như vậy, có thể nói, sông Sài gòn vẫn tác động trực tiếp hay gián tiếp tới các tuyến đường mà anh đã đề cập. Tuy nhiên, tùy theo vị trí kiến trúc quán xét cụ thể sự phân tích mới được chính xác hơn.

Cám ơn sự quan tâm của anh.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted Image

Đường D1 & D2 Quận Bình Thạnh qua góc nhìn của Phong Thuỷ Lạc Việt

Hầu như cứ khoảng 6, 7 tháng trên đường này lại thấy biển của một cơ sở mới.

Anh Á châu có để ý những cơ sở này ( nằm trên D1 ) là trãi đều hết con đường hay là tập trung tại một khu vực của cong đường. NT đoán là chỗ xấu tập trung tại khúc cong của đường D1?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Á châu có để ý những cơ sở này ( nằm trên D1 ) là trãi đều hết con đường hay là tập trung tại một khu vực của cong đường. NT đoán là chỗ xấu tập trung tại khúc cong của đường D1?

Chào anh ninhthuan,

Như trên, Achau đã phân tích: tuyến đuờng Điện Biên Phủ từ cầu Sài Gòn đổ về có thể coi là cửa ngõ, nạp khí cho cả tuyến đường D1. Do cửa ngõ không đắc cách, nên đương nhiên cả tuyến đường D1 đều không thể coi là tốt được & càng xa cửa ngõ, khí lực đương nhiên càng phải kém hơn. Đây là nhận xét chung của Achau cho cả tuyến đường D1.

Cám ơn anh đã quan tâm!

Achau

Share this post


Link to post
Share on other sites