songHan

SỰ CÁo Chung CỦa ThuyẾt TƯƠng ĐỐi

48 bài viết trong chủ đề này

chào anh quasar

Hình như trong thuyết tương đối vấn đề là hệ thống quy chiếu lắp vào đâu.Nếu toàn bộ vũ trụ chuyển động thì hệ quy chiếu lắp vào đâu trong vũ trụ thì theo TTĐ vũ trụ chẳng có gì thay đổi cả. Nhưng nếu có một hành tinh không chuyển động theo vũ trụ thì khi lắp hệ quy chiếu vào hành tinh đó hay vào vũ trụ thì có lời giải và nếu chuyển động bằng vận tốc ánh sáng thì theo cụ lorenxơ thì khối lượng của vũ trụ hay hành tinh đó là vô cùng lớn và kích thước sẽ là một điều không tưởng bằng không.Phải chăng đây chính là bất hợp lý của công thức tính toán theo tư duy toán học thông thường.Như vậy vật chất thông thường vĩnh viễn không bao giờ chuyển động bằng vận tốc ánh sáng được và sẽ có một giới hạn nào đó để đảm bảo vật chất chuyển động mà vận giữ nguyên cấu tạo vi mô,lớn hơn giới hạn đó thì cấu tạo vi mô có thể bi phá huỷ,khi muốn chuyển động được bằng vận tốc ánh sáng bắt buộc vật chất phải chuyển hóa thành năng lượng theo công thức E=M.C.C

Liêm trinh cũng mới chú ý học TTĐ được khoảng vài tháng nay bàn sằng vài câu có gì mong anh và các cao nhân vật lý-toán chỉ dậy.

Kính anh

Chào anh

Chỉ để giải thích sự thất bại của thí nghiệm Maikenxơn - Moocly, cụ Lorenxơ đã đưa ra lý thuyết co rút, một lý thuyết không thể chứng minh bằng thực nghiệm, còn Einstein thì bác bỏ sự tồn tại của ether và đưa ra TTĐ

Tuy nhiên, không phát hiện ra điều gì không có nghĩa là điều đó không tồn tại, trong khi khoa học hiện đại vẫn chưa hiểu biết gì nhiều về ánh sáng, hơn nữa sự hiện hữu của ánh sáng lại chính là sự thể hiện rõ ràng nhất của một môi trường dao động.

Mà đi sâu vào vấn đề này làm gì nữa khi hai tiên đề cơ bản nhất của TTĐ đã không còn đúng

Đối với lý thuyết biến dịch của quasar, khi một cấu trúc 'vật chất' chuyển động với vận tốc lớn thì cũng có nghĩa là tia cấu tạo của nó duỗi ra (bước xoắn của cấu trúc dãn ra), khi vận tốc bằng c có nghĩa là tia cấu tạo đã trở về hình dạng của tia sáng

Thân chào

Quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

xin ghi nhận và thành thật xin lỗi vì những lời không phải với bạn trước đây

thân chào

quasar

Chào bác Quasar,

Daretolead không để bụng chuyện đó đâu bác quasar.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đề nghị ban quản trị đổi tên mục này.

Chào quasar

liêm trinh rỗi rãi ngồi nghiền ngấm thuyết tương đối hẹp thấy có một vấn đề thắc mắc như thế này:

Giả thiết từ trái đất dùng một máy phát cực mạnh chiếu một tia chiếu ánh sáng ngược chiều và song song với hướng chuyển động của trái đất. Khi tia chiếu sáng đó ra ngoài khoảng không thì tốc độ ánh sáng bằng bao nhiêu nếu hệ quy chiếu lắp cố định trên trái đất.

kính anh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đề nghị ban quản trị đổi tên mục này.

Chào quasar

liêm trinh rỗi rãi ngồi nghiền ngấm thuyết tương đối hẹp thấy có một vấn đề thắc mắc như thế này:

Giả thiết từ trái đất dùng một máy phát cực mạnh chiếu một tia chiếu ánh sáng ngược chiều và song song với hướng chuyển động của trái đất. Khi tia chiếu sáng đó ra ngoài khoảng không thì tốc độ ánh sáng bằng bao nhiêu nếu hệ quy chiếu lắp cố định trên trái đất.

kính anh

Chào bác Liêm Trinh

Daretolead xin được chen ngang trả lời bác Liêm Trinh. Theo daretolead hiểu thì tốc độ ánh sáng ở bất kỳ hệ quy chiếu quán tính nào đều bằng c = 300.000km/s.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đề nghị ban quản trị đổi tên mục này.

Chào quasar

liêm trinh rỗi rãi ngồi nghiền ngấm thuyết tương đối hẹp thấy có một vấn đề thắc mắc như thế này:

Giả thiết từ trái đất dùng một máy phát cực mạnh chiếu một tia chiếu ánh sáng ngược chiều và song song với hướng chuyển động của trái đất. Khi tia chiếu sáng đó ra ngoài khoảng không thì tốc độ ánh sáng bằng bao nhiêu nếu hệ quy chiếu lắp cố định trên trái đất.

kính anh

Chào bác Liêm trinh

Khoa học hiện đại dựa trên thí nghiệm của Michelson _ Morley và thuyết tương đối đã không thể xác định được vecter chuyển động thực của trái đất nói riêng và vạn vật nói chung

do đó trong giả thiết của bác không xác định được đâu là hướng ngược chiều với trái đất

cho dù giả thiết vẫn thực hiện, nhưng ta lại sử dụng hệ quả của TTĐ để phán xét vấn đề thì TTĐ vẫn hoàn là TTĐ

thay vì như vậy ta hãy làm lại thí nghiệm của Michelson _ Morley với cách biến thể như sau

Hiện nay người ta sử dụng tia lade để đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng và xác định được khoảng cách đó bằng 1,3s ánh sáng

giả sử sau thời điểm bắn tia lade 1,3s (lúc tia sáng bắt đầu phản xạ từ gương tại mặt trăng) người ta phóng một tên lửa từ mặt đất theo hướng đón tia sáng phản xạ từ mặt trăng, sao cho nó có vận tốc đều là V (hoặc không cần thiết phải đều), ta nhận thấy tia sáng sẽ bắt gặp tên lửa trước khi chạm đến mặt đất tại một thời điểm mà ta dễ dàng xác định được, đây chính là độ lệch mà thí nghiệm của Michelson _ Morley cần xác định

Làm thí nghiệm nhiều lần tại những thời điểm khác nhau trong tháng ta có thể xác định được chuyển động thực của trái đất

Và một lần nữa chủ đề này lại được khẳng định

Thân chào

quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh Quasar,

Tôi nghĩ thí nghiệm như anh nói trên không có kết quả thật, vì lý do đơn giản là không có cách gì xác nhận vào thời điểm nào tia sáng chạm mặt trăng ngoài việc dùng công thức để tính ra.

PTS

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Chào anh Quasar,

Tôi nghĩ thí nghiệm như anh nói trên không có kết quả thật, vì lý do đơn giản là không có cách gì xác nhận vào thời điểm nào tia sáng chạm mặt trăng ngoài việc dùng công thức để tính ra.

PTS

chia đôi thời gian từ phát đến nhận là ra thôi, hoặc chỉ cần một thời điểm bất kỳ vẫn không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm

qs

Edited by quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu nói thêm sẽ trở thành tích cực, nhưng thí nghiệm như vầy đã bị ảnh hưởng quá nhiều vì chia đôi thời gian cũng chưa phải là thời gian từ trái đất tới mặt trăng mà còn có thời gian nhận thức được ánh sáng, thời gian phát động ánh sáng thứ hai, huống chi thời gian từ trái đất tới mặt trăng đương nhiên sẽ khác với thời gian từ mặt trăng tới trái đất

PTS

chia đôi thời gian từ phát đến nhận là ra thôi, hoặc chỉ cần một thời điểm bất kỳ vẫn không ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm

qs

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều thành viên đề nghị đổi tên topic. Theo quy vị thì nên đổi như thế nào cho thích hợp và anh quasa có đồng ý không?

Tất nhiên topic này của anh quasa và anh ấy chịu trách nhiệm về ý tưởng của anh ấy trong các bài viết của mình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều thành viên đề nghị đổi tên topic. Theo quy vị thì nên đổi như thế nào cho thích hợp và anh quasa có đồng ý không?

Tất nhiên topic này của anh quasa và anh ấy chịu trách nhiệm về ý tưởng của anh ấy trong các bài viết của mình.

Chào anh Thiên Sứ

theo tôi thì nên xóa topic này vì thấy không còn nóng lắm

Xin cảm ơn anh Thiên Sứ và ban quản trị diễn đàn rất nhiều

Quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự thật về thí nghiệm khe Young:

Ánh sáng sau khi qua hai khe hẹp có kích thước phù hợp sẽ tạo thành những vân sáng và tối trên màn chắn.

Điều này được xem là hiện tượng giao thoa của ánh sáng và khoảng cách của các vân phải luôn phù hợp với bước sóng của ánh sáng thí nghiệm

Tuy nhiên, nếu ta đặt sau hai khe hẹp một thấu kính thì khoảng cách của các vân sẽ thay đổi tùy theo thấu kính

Điều đó chứng tỏ rằng các vân sáng thu được không phải là kết quả của hiện tượng giao thoa, dù là giao thoa của sóng xác suất, mà có thể chỉ là hiện tượng nhiểu xạ

Và chính điều này đã dẫn đến kết quả âm tính cho thí nghiệm cuả Michelson và Morley, một thí nghiệm nền tảng của TTĐ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sự thật về thí nghiệm khe Young:

Ánh sáng sau khi qua hai khe hẹp có kích thước phù hợp sẽ tạo thành những vân sáng và tối trên màn chắn.

Điều này được xem là hiện tượng giao thoa của ánh sáng và khoảng cách của các vân phải luôn phù hợp với bước sóng của ánh sáng thí nghiệm

Tuy nhiên, nếu ta đặt sau hai khe hẹp một thấu kính thì khoảng cách của các vân sẽ thay đổi tùy theo thấu kính

Điều đó chứng tỏ rằng các vân sáng thu được không phải là kết quả của hiện tượng giao thoa, dù là giao thoa của sóng xác suất, mà có thể chỉ là hiện tượng nhiểu xạ

Và chính điều này đã dẫn đến kết quả âm tính cho thí nghiệm cuả Michelson và Morley, một thí nghiệm nền tảng của TTĐ

Cám ơn Qusar về thông tin !

Tôi không rành vật lý lý thuyết. Tôi xin hỏi, các khoa học có quan điểm chính thống như thế nào về thí nghiệm này ? Không lẽ một thí nghiệm đơn giản như vậy đủ để bác bỏ TTĐ hay sao ?

Thân ái !

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Quasa thân mến.

Thân mến tặng anh bài viết này. Đáng nhẽ nên đưa nó vào mục Cafe Lý học và mời anh vào uống để cùng suy ngẫm cho thân phận của những ý tưởng đột phá. Mặc dù ý tưởng, quan niệm của anh về Thuyết Tương Đối có thể khác tôi. Anh phản ứng mạnh mẽ, còn tôi chỉ phàn nàn về khái niệm của sự giới hạn tốc độ vũ trụ trong thuyết Tương Đối.

Chúng ta cũng chưa hề biết nhau ở ngoài đời. Nhưng chúng ta giống nhau ở chỗ đều bị phản ứng tức thời vì một ý tưởng liên quan đến khoa học bởi nhiều lý do. Nên tặng anh bài viết này để thấy những nhà khoa học của thế kỷ 21 thông minh hơn nhiều những nhà khoa học cùng thời với Einstein vĩ đại, ở thế kỷ 20. Những nhà khoa học nào muốn phản đối anh thì họ phải vào đây để chỉ ra cái sai của anh và được anh tâm phục khẩu phục. Chứ không phải phản đối vì định kiến.

Tôi rất tiếc không chuyên sâu về toán cao cấp và Vật lý - Nhưng không phải không biết về những khái niệm căn bản của nó - nên không tham gia đề tài mang tính chuyên sâu của anh. Trong trường hợp này, tôi chỉ có thể nhận xét về tính hợp lý và bất hợp lý. Nếu có thì chỉ có thể đặt câu hỏi, như anh Votruoc chẳng han và anh cũng có quyền không trả lời.

Nếu anh thấy bài viết này mang tính spam thì có thể xóa.

Cảm ơn anh vì đã quan tâm.

----------------------------------

Vì sao Thuyết tương đối không được giải Nobel?

Tintuc Online

Thứ sáu, 20 Tháng mười 2006, 08:43 GMT+7

Năm 1922, Einstein được trao giải Nobel Vật lý nhưng không phải cho Thuyết tương đối, công trình vĩ đại nhất trong cuộc đời khoa học của ông. Sự kiện này đã trở thành một trong những bí ấn gây tranh cãi nhất trong lịch sử giải Nobel.

Posted Image

Ảnh: Aquila.

Sau nhiều năm tham khảo các tài liệu lưu trữ, nghiên cứu lịch sử khoa học Robert Marc Friedman đã tìm ra một sự thật bất ngờ: Việc Einstein không được trao giải Nobel cho tuyết tương đối không xuất phát từ quan điểm khoa học, mà là hành động có chủ ý của một số người thành kiến với Einstein nhằm hạ thấp uy tín của cá nhân ông.

Thuyết tương đối rộng là thành tựu lớn nhất của Einstein. Tuy nhiên, nó ra đời vào lúc bản thân ông không được cộng đồng khoa học trong nước Đức ủng hộ, đó là thời điểm trong và sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Einstein là một người Do Thái theo chủ nghĩa hòa bình, đã dám chối bỏ tư cách công dân Đức, tham gia vào các nhóm cấp tiến và công khai ủng hộ chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ định kiến này, một số nhà khoa học hàng đầu của Đức lúc đó đã gọi công trình của ông là trò bịp bợm vô căn cứ.

May mắn thay, vẫn còn có người tin rằng có thể kiểm chứng lý thuyết của Einstein, đó là nhà thiên văn học người Anh Arthur Stanley Eddington. Tận dụng 6 phút quý giá của hiện tượng nhật thực toàn phần ngày 29/5/1919, Eddington đã chứng minh được rằng, thuyết tương đối là hoàn toàn chính xác.

Ngày 6/11 cùng năm, sau khi Eddington công bố kết quả quan sát của ông, chỉ qua 1 đêm, Einstein đã trở thành một cái tên được nhắc đến trên toàn thế giới. Một số thành viên của Ủy ban điều hành giải Nobel đã nghĩ đến việc đưa Einstein vào danh sách những ứng cử viên cho lễ trao giải năm 1920.

Nhưng rốt cục, theo nhận xét trong cuộc họp chung của toàn ủy ban, Einstein là một người có tư tưởng khoa học và chính trị cực đoan, lại không tự tiến hành các thực nghiệm nên không xứng đáng được tôn vinh. Giải thưởng năm 1920 đã được trao cho một nhà khoa học Thụy Sĩ chưa từng được nhắc đến với một nghiên cứu mờ nhạt đến mức cả thế giới phải ngạc nhiên.

Năm 1922, danh tiếng của Einstein đã lớn đến mức Ủy ban điều hành giải Nobel bắt đầu lo rằng, uy tín của họ có thể bị tổn hại nếu vẫn tiếp tục phớt lờ một tài năng kiệt xuất như vậy. Nhưng mặt khác, họ cũng không muốn thừa nhận những gì mà chính mình đã bác bỏ những năm trước.

Giải pháp cuối cùng là Einstein vẫn được trao giải Nobel vật lý nhưng không phải cho thuyết tương đối mà cho một công trình khác ít quan trọng hơn, cũng ra đời từ năm 1905: hiệu ứng quang điện. Theo tuyên bố chính thức, Einstein được nhận giải Nobel bị treo của năm 1921, còn người nhận giải Nobel của năm 1922 là Niels Bohr với một lý thuyết lượng tử mới.

Theo Khoa Học & Đời Sống, Discover

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn anh Thiên Sứ và anh Vô Trước

chúng ta hãy tham khảo:

Nguyên lý bất định đại khái nói rằng bạn không thể nào tiên đoán được chính xác vị trí của một hạt cơ bản tại một thời điểm cho trước, giống như các nhà thiên văn tiên đoán chính xác vị trí của một ngôi sao tại một thời điểm cho trước. Bạn chí có thể tiên đoán điều đó theo một xác xuất nào đó mà thôi. Einstein không đồng ý điều đó. Theo ông, nếu vật lý không tiên đoán được chính xác kết quả, thì không phải bản chất bất định của Thế giới lượng tử mà chỉ vì vật lý chưa làm tròn "bổn phận" của mình mà thôi. Ông cố gắng bịa ra rất nhiều ví dụ tưởng tượng để chứng minh nguyên lý bất định sai. Nhưng không may cho ông, Niels Bohr, người bảo vệ khổng lồ của nguyên lý bất định, đã "ăn miếng trả miếng" đâu ra đấy mỗi khi Einstein tung ra các thí nghiệm tưởng tượng của mình. Trong nhiều cuộc "tranh hùng " giữa hai nhân vật thiên tài này, nói chung Einstein thua, nhưng ông chỉ coi đó là cái thua tạm thời. Ông vẫn quyết phục thù. Rất tiếc ông đã ra đi trong khi chưa khuất phục được trường phái bất định. Nhưng lịch sử cho đến nay cũng chưa dám tuyên bố dứt khoát Einstein sai, mặc dù cơ học lượng tử liên tục đạt được những chiến công vang dội, thu phục được hầu hết trái tim và khối óc các nhà vật lý. Thật vậy, tư tưởng Einstein không chết, bằng chứng là vẫn có những trường phái hiện nay ủng hộ Einstein, tìm cách chứng minh nguyên lý bất định sai. Chẳng hạn, nhiêu nhà vật lý cho rằng cái gọi là bất định đó thực ra chỉ là hiện tượng rối lượng tử( quantum entanglement) mà thôi

---------------------------------------------------------------------------------

Theo Einstein, nếu vật lý không tiên đoán được chính xác kết quả, thì không phải bản chất bất định của Thế giới lượng tử mà chỉ vì vật lý chưa làm tròn "bổn phận" của mình mà thôi.

thế nhưng ông lai tin một cách dễ dàng hai thí nghiệm về ánh sáng mà cho đến nay bản chất của ánh sáng vẫn còn chưa được hiểu rõ.

Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ hiểu thế nào là quan điểm của các nhà khoa học chính thống

Quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Quasa thân mến.

Tôi nghĩ về nhận định của Einstein với nguyên lý Bất định là đúng. Hay nói rõ hơn là, khi Einstein cho rằng:

Nếu vật lý không tiên đoán được chính xác kết quả, thì không phải bản chất bất định của Thế giới lượng tử mà chỉ vì vật lý chưa làm tròn "bổn phận" của mình mà thôi.

- là hoàn toàn chính xác. Căn cứ để tôi có sự xác định này chính vì Lý học Đông phương đã có những phương pháp tiên tri hoàn toàn chính xác đến chi tiết cho số phận con người. Điều này chứng tỏ rằng Lý học Đông phương phải phản ánh đúng quy luật vũ trụ rất chuẩn xác và phức tạp, nên nó mới có khả năng tiên tri. Việc không tiên đoán được chính xác kết quả, chính vì vật lý hiện đại chưa biết hết được những quy luật tương tác khác ngoài tri thức của nó, ảnh hưởng đến kết quả tiên đoán sai, vì nó vốn chỉ giới hạn trong hiểu biết của vật lý hiện đại. Einstein đúng!

Nhưng sự thất bại của Einstein trong việc phủ nhận nguyên lý Bất định, không có nghĩa ông ta phải đúng , hoặc sai trong việc đưa ra lý thuyết tương đối. Tôi cho rằng hai vấn đề này - sự phủ nhận lý thuyết Bất Định và sự đúng hoặc sai trong Lý thuyết của ông không liên quan đến nhau. Điều này cũng như việc tôi cũng ủng hộ ý kiến của Einstien như trích dẫn ở trên, chỉ căn cứ vào thực tại của Lý Học hoàn toàn không phải vì hiểu biết sâu về thuyết Tương Đối của ông ta. Điều này không ảnh hưởng gì đến việc phản biện của anh.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Thiên Sứ thân

Hoàn toàn đồng ý với quan điểm của anh.

Bài tham khảo vừa rồi chỉ muốn nói lên rằng chúng ta có quyền nghi ngờ và xem xét lại các thí nghiệm là điều cần thiết, đôi khi chỉ cần một thao tác nhỏ là sự thật sẽ hé mở, như anh Vô Trước nhận xét: "Không lẽ một thí nghiệm đơn giản như vậy đủ để bác bỏ TTĐ hay sao ?"

Quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cám ơn anh Thiên Sứ và anh Vô Trước

chúng ta hãy tham khảo:

Nguyên lý bất định đại khái nói rằng bạn không thể nào tiên đoán được chính xác vị trí của một hạt cơ bản tại một thời điểm cho trước, giống như các nhà thiên văn tiên đoán chính xác vị trí của một ngôi sao tại một thời điểm cho trước. Bạn chí có thể tiên đoán điều đó theo một xác xuất nào đó mà thôi. Einstein không đồng ý điều đó. Theo ông, nếu vật lý không tiên đoán được chính xác kết quả, thì không phải bản chất bất định của Thế giới lượng tử mà chỉ vì vật lý chưa làm tròn "bổn phận" của mình mà thôi. Ông cố gắng bịa ra rất nhiều ví dụ tưởng tượng để chứng minh nguyên lý bất định sai. Nhưng không may cho ông, Niels Bohr, người bảo vệ khổng lồ của nguyên lý bất định, đã "ăn miếng trả miếng" đâu ra đấy mỗi khi Einstein tung ra các thí nghiệm tưởng tượng của mình. Trong nhiều cuộc "tranh hùng " giữa hai nhân vật thiên tài này, nói chung Einstein thua, nhưng ông chỉ coi đó là cái thua tạm thời. Ông vẫn quyết phục thù. Rất tiếc ông đã ra đi trong khi chưa khuất phục được trường phái bất định. Nhưng lịch sử cho đến nay cũng chưa dám tuyên bố dứt khoát Einstein sai, mặc dù cơ học lượng tử liên tục đạt được những chiến công vang dội, thu phục được hầu hết trái tim và khối óc các nhà vật lý. Thật vậy, tư tưởng Einstein không chết, bằng chứng là vẫn có những trường phái hiện nay ủng hộ Einstein, tìm cách chứng minh nguyên lý bất định sai. Chẳng hạn, nhiêu nhà vật lý cho rằng cái gọi là bất định đó thực ra chỉ là hiện tượng rối lượng tử( quantum entanglement) mà thôi

---------------------------------------------------------------------------------

Theo Einstein, nếu vật lý không tiên đoán được chính xác kết quả, thì không phải bản chất bất định của Thế giới lượng tử mà chỉ vì vật lý chưa làm tròn "bổn phận" của mình mà thôi.

thế nhưng ông lai tin một cách dễ dàng hai thí nghiệm về ánh sáng mà cho đến nay bản chất của ánh sáng vẫn còn chưa được hiểu rõ.

Chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ hiểu thế nào là quan điểm của các nhà khoa học chính thống

Quasar

Chào bác Quasar,

Bác có thể trích dẫn cụ thể tài liệu tham khảo, đường link trang web mô tả các thí nghiệm mà bác đề cập không?

Có thể nói rằng sự luận giải nguyên lý bất định theo cách này hay cách khác mà không có cái nhìn biện chứng về nó không còn là chuyện của giới khoa học mà có liên quan nhiều đến các khía cạnh đời sống khác.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Quasar,

Bác có thể trích dẫn cụ thể tài liệu tham khảo, đường link trang web mô tả các thí nghiệm mà bác đề cập không?

Có thể nói rằng sự luận giải nguyên lý bất định theo cách này hay cách khác mà không có cái nhìn biện chứng về nó không còn là chuyện của giới khoa học mà có liên quan nhiều đến các khía cạnh đời sống khác.

Chào bạn

Đây là đường link của tài liệu tham khảo

http://www.vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=26

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn

Đây là đường link của tài liệu tham khảo

http://www.vatlyvietnam.org/forum/showthread.php?t=26

Chào bác Quasar,

Đường link bác cho không có những thông tin mô tả về thí nghiệm mà bác đề cập. Ngoài ra, đường link này không mang giá trị học thuật, ngay cả tạp chí New Scientist trong bài viết cũng vậy. Như vậy có thể nói rằng các luận điểm diễn giải trong bài viết không có ý nghĩa khoa học. Daretolead nghĩ nếu bác là nhà nghiên cứu thực sự thì không nên dùng những nguồn trích dẫn từ internet kiểu này. Hoàn toàn vô nghĩa và mất thời gian đối với ngay cả người ngoại đạo như daretolead.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted (đã chỉnh sửa)

Phát hiện dòng chảy tối bí ẩn trong vũ trụ

Như thể bí ẩn về vật chất tối và năng lượng tối chưa gây đủ tranh cãi, mới đây người ta lại phát hiện ra thêm một câu hỏi gây đau đầu về vũ trụ. Các mảng vật chất trong vũ trụ dường như đang chuyển động với tốc độ rất cao theo một hướng đồng nhất mà không thể giải thích được bằng bất cứ lực trọng trường nào được biết đến trong vũ trụ. Các nhà thiên văn học gọi đó là hiện tượng “dòng chảy tối”.

Theo các nhà nghiên cứu kết luận, thứ lôi kéo vật chất phải nằm bên ngoài khoảng vũ trụ quan sát được.

Khi họ nói về khoảng không vũ trụ quan sát được, họ không có ý nói về khoảng thực khi nhìn bằng mắt hay thậm chí là bằng kính thiên văn tân tiến nhất. Trên thực tế, có tồn tại giới hạn cơ bản về khoảng không vũ trụ mà chúng ta có thể quan sát được dù các phương tiện hỗ trợ quan sát có cao cấp đến mức nào. Vũ trụ được cho là hình thành cách đây 13,7 tỷ năm. Do đó ngay cả khi ánh sáng bắt đầu chiếu đến chúng ta ngay lập tức sau vụ nổ Big Bang thì quãng đường xa nhất mà nó có thể đi được là 13,7 tỷ năm ánh sáng. Có lẽ có các khoảng vũ trụ nằm ở phía xa (chúng ta không biết cả vũ trụ sẽ to lớn đến dường nào) nhưng chúng ta lại không thể nhìn xa bằng ánh sáng bởi ánh sáng có thể di chuyển trong khoảng thời gian bằng cả cuộc đời của vũ trụ.

Chuyển động bí ẩn

Các nhà khoa học phát hiện ra dòng chảy bằng cách nghiên cứu một vài cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ: các cụm thiên hà khổng lồ. Chúng là khối kết tụ hàng ngàn thiên hà, cùng đám khí nóng phát ra tia X. Bằng cách quan sát sự tương tác của tia X với nền vi sóng của vũ trụ (CMB), hay chính là bức xạ tàn dư của vụ nổ Big Bang, các nhà khoa học có thể nghiên cứu được chuyển động của các cụm ngân hà.

Tia X rải photon trên CMB, biến đổi nhiệt độ theo hiệu ứng có tên hiệu ứng động học Sunyaev-Zel'dovich (SZ). Trước đây người ta chưa thể quan sát được hiệu ứng này, nhưng một nhóm các nhà nghiên cứu do Alexander Kashlinsky chỉ đạo (nhà vật lý học thiên thể tại Trung tâm Goddard Space Flight – NASA) đã phát hiện ra nó khi họ nghiên cứu danh mục khổng lồ bao gồm 700 cụm thiên hà nằm xa tới 6 tỷ năm ánh sáng hay nằm ở quãng đường tương đương một nửa vũ trụ. Họ đã so sánh danh mục này với bản đồ CMB do vệ tinh Wilkinson Microwave Anisotropy Probe (WMAP) của NASA chụp được.

Họ phát hiện ra rằng các cụm ngân hà di chuyển với tốc độ khoảng 2 triệu dặm một giờ (tương đương với 3,2 triệu kilomet một giờ) hướng về phía vùng trời nằm giữa chòm sao Centaurus và chòm sao Vela. Chuyển động này khác với sự mở rộng ra phía ngoài của vũ trụ (do lực có tên năng lượng tối thúc đẩy).

Kashlinsky cho biết: “Chúng tôi nhận thấy có một vận tốc đáng kể, bên cạnh đó, vận tốc này không giảm đi theo quãng đường mà chúng tôi có thể đo được. Vật chất trong khoảng vũ trụ quan sát được không thể tạo ra dòng chảy đó”.

Quả bong bóng bị bơm phồng

Các nhà khoa học kết luận rằng thứ đang điều khiển chuyển động của các cụm ngân hà chắc chắn phải nằm bên ngoài khoảng vũ trụ đã được biết đến.

Một giả thuyết có tên ‘sự bơm phồng’ cho rằng vũ trụ mà chúng thay nhìn thấy chỉ là một quả bong bong nhỏ trong không gian - thời gian, nó mở rộng nhanh chóng sau vụ nổ Big Bang. Có thể còn các khoảng không vũ trụ khác ngoài quả bong bóng này mà chúng ta không thể thấy được.

Posted Image

Khí nóng trong các cụm ngân hà chuyển động (đốm trắng) làm thay đổi nhiệt độ vi sóng trong vũ trụ. Hàng trăm cụm phía xa dường như đang cùng chuyển động hướng về một khoảng trời (hình elip màu tím). (Ảnh: NASA/WMAP/A. Kashlinsky et al)

Trong những khoảng vũ trụ đó, không gian thời gian có thể rất khác, và dường như không có sao hay thiên hà (sao và thiên hà chỉ được hình thành do khối lượng đậm đặc kết tụ trong quả bong bóng vũ trụ của chúng ta). Có thể không gian thời gian đó có chứa các cấu trúc khổng lồ lớn hơn bất cứ thứ gì trong vũ trụ của chúng ta. Các cấu trúc đó là cái mà mọi người nghi ngờ đang lôi kéo các cụm ngân hà gây nên dòng chảy tối.

Trả lời phỏng vấn điện thoại, Kashlinsky cho biết: “Các cấu trúc gây ra chuyển động này đã bị đẩy ra xa do quá trình bơm phồng, tôi ước đoán rằng chúng nằm cách xa hàng trăm tỷ năm ánh sáng. Chúng ta không thể quan sát được chúng ngay cả với kính viễn vọng tân tiến nhất bởi ánh sáng từ nơi đó không thể tới được chỗ chúng ta theo thời gian vũ trụ. Để tạo ra được dòng cố kết như thế chúng phải là các cấu trúc rất lạ, có lẽ là không gian thời gian bị biến dạng. Nhưng đây chỉ là suy đoán mà thôi”.

Phát hiện bất ngờ

Mặc dù giả thuyết bơm phồng dự đoán rất nhiều khía cạnh kỳ lạ của vũ trụ phía xa nhưng không nhiều nhà khoa học dự đoán rằng có dòng chảy tối.

Kashlinsky nói: “Điều này là một ngạc nhiên lớn đối với chúng tôi và tôi nghĩ rằng đối với người khác cũng thế. Với một số mô hình bơm phồng đặc biệt chúng ta sẽ dự đoán rằng có các cấu trúc như thế này. Trong văn chương cũng có một vài gợi ý mà theo tôi là vẫn chưa được cân nhắc nghiêm túc cho đến tận bây giờ”.

Phát hiện sẽ giúp các nhà khoa học thăm dò điều gì đã xảy ra với vũ trụ trước quá trình bơm phồng, và điều gì đang xảy ra ở lãnh thổ bất khả xâm phạm mà chúng ta không thể thấy được.

Các nhà nghiên cứu sẽ công bố phát hiện của họ trên số ra ngày 20 tháng10 tờ Astrophysical Journal Letters.

http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Phat-hien-dong-...u/80101205/199/

Edited by quasar

Share this post


Link to post
Share on other sites

http://www.marxist.com/chong-lai-cach-luan...oc-luong-tu.htm

Những thách thức đối với cách luận giải Copenhagen

A bubble chamber photograph showing the

paths of charged particles in a magnetic field.

Không may cho Heisenberg, sự phát triển trong công nghệ hiện đại đã cho phép các nhà khoa học chỉ ra rằng đường đi của một hạt hạ nguyên tử là rất thực. Thấy được đường đi của hạt hạ nguyên tử trong các thí nghiệm năng lượng cao là chuyện bình thường, trong đó cả vị trí và vận tốc đều có thể được xác định trong giới hạn lớn hơn mức không chắc chắn. Heisenberg đã bảo vệ quan điểm của mình chống lại thí nghiệm như vậy bằng cách nói rằng nguyên lý bất định của ông chỉ thích hợp để tiên đoán tương lai. Nhưng ông cũng nói rằng "tri thức của quá khứ chỉ là một loại tư biện thuần túy... Nó là vấn đề của niềm tin cá nhân xem liệu một tính toán như vậy liên quan đến lịch sử quá khứ của electron có thể được quy cho bất kỳ một thực tại vật chất nào hay không". [10] Bản thân Heisenberg đang thú nhận ở đây là cách lý giải duy tâm của ông về hành trạng lượng tử là một sự lựa chọn mang tính hệ tư tưởng. Và lối thoát khác của ông ta - nguyên lý bất định không chỉ thích hợp cho việc tiên đoán tương lai - là một tuyên bố rõ ràng nhạt nhẽo. Nếu động lượng chỉ được biết với một độ chính xác nhất định, chúng ta chỉ có thể tiên đoán vị trí tương lai với một độ chính xác nhất định. Không có gì mới hay đặc biệt sâu sắc ở đây cả.

Nhà vật lý Max Born [11] đã phát triển một cách giải thích khác về tính đối ngẫu sóng hạt tránh được cách lý giải Copenhagen duy tâm chủ nghĩa. Erwin Schrodinger đã chỉ cho thấy làm cách nào để tính được "hàm sóng cơ học lượng tử" của một hệ thống; Born giải thích hàm sóng của Schrodinger không phải như vật thể vật chất mà là một cách mô tả xác suất một hạt ở tại một vị trí cụ thể nào đó. Ví dụ, trong thí nghiệm khe đôi có một hàm sóng cho việc đến từ một khe và có một hàm sóng cho việc đến từ một khe khác. Xác suất của việc đến là cường độ của sự chồng sóng của các hàm sóng tại vị trí đó, theo cách khá giống như vậy biên độ của một sóng nước là tổng của các sóng khác nhau tại một điểm trên bề mặt của nước. Einstein đã giải thích ý tưởng này như sau:

"... nó chứng minh không thể kết hợp với những sóng Schrodinger này để xác định chuyển động của các điểm có khối lượng được - và rằng, sau tất cả, có một mục đích nguyên thủy của cái cấu trúc tổng thể. Khó khăn này xuất hiện một cách không sao khắc phục được cho tới khi nó được Born vượt qua theo một cách đơn giản như nó được mong đợi. Trường sóng Broglie-Schrodinger không phải được giải thích như là một mô tả toán học về việc một sự kiện thực sự diễn ra trong thời gian và không gian như thế nào, mặc dù, tất nhiên, chúng cùng nói đến sự kiện đó. Đúng hơn đó là một mô tả toán học về cái mà chúng ta có thể thực sự biết về hệ thống này. Chúng chỉ là để nhằm đưa ra những phát biểu thống kê và những tiên đoán về kết quả của những sự đo đạc mà chúng ta tiến hành đối với hệ thống đó mà thôi." [12]

Như Einstein chỉ ra, một khía cạnh quan trọng của quan điểm này về hành trạng lượng tử là hàm sóng không được thừa nhận là có một tồn tại vật chất (physical existence). Các hạt vật chất tồn tại, chúng tương tác, vượt qua các khe, chuyển động quanh nguyên tử. Nhưng hàm sóng tương ứng với nó là một phương tiện đối với một sự kết thúc, một dụng cụ toán học cho phép các nhà vật lý tính toán xác suất của một trạng thái hay một sự kết hợp các trạng thái - xác suất mà một electron trong một nguyên tử hydro có một măng lượng cụ thể, hay xác suất của một hạt ánh sáng đến một máy dò bằng rất nhiều các con đường khả dĩ khác nhau. Khi có nhiều hạt, xác suất chuyển hóa thành mật độ của những hạt đến - nhiều hơn ở chỏm sáng và không có ở chỏm tối trong thí nghiệm khe đôi.

Sự hiểu biết này về hành trạng cơ học lượng tử về cơ bản là phương pháp được sử dụng trong mọi ứng dụng thực tiễn của cơ học lượng tử. Đôi khi nó được mô tả như là phương pháp "shut up and calculate" (một cách diễn đạt được Richard Feynman tín nhiệm, nhưng có lẽ là sai) là một phản ứng có thể hiểu được đối với chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa thần bí của những cách luận giải khác. Chẳng hạn, khi một nhà khoa học trong công nghiệp bắt đầu thiết kế một màn hình TV, đây là phương pháp mà ông ta sẽ dùng đến. Các electron rời sợi đèn nóng tại đây với xác suất này, tạo ra dòng điện này; chúng được gia tốc bởi từ trường kia, và lệch hướng đến vị trí kia trên màn hình. (Tuy nhiên, nếu người quản lý phòng thí nghiệm hỏi đến, rõ ràng tất nhiên là đường đi không tồn tại.)

Bản thân Feynman đã sử dụng phương pháp này - hạt có xác suất dương - trong tác phẩm của ông về điện động lực học lượng tử, được mô tả trong cuốn sách hay và dễ hiểu "QED - The Strange Theory of Light and Matter". Điện động lực học lượng tử là một lý thuyết cực kỳ thành công, với những tiên đoán phù hợp với các quan sát thực nghiệm với một độ chính xác rất cao.

Một kiểu thí nghiệm khe đôi khác đã được tiến hành mới đây bởi nhà vật lý Shahriar Afshar, ở Rowan và đại học Harvard. Kết quả từ những thí nghiệm này, được xuất bản trên web, trực tiếp mâu thuẫn với nguyên lý bổ sung của Bohr. Nguyên lý bổ sung này khẳng định rằng không thể quan sát được đồng thời hành trạng sóng và hạt. Nhưng kết quả của Afshar lại đề xuất ngược lại. Thí nghiệm của ông là chủ đề của một cuộc thảo luận chi tiết trên weblog http://irims.org/blog/index.php/questions (một ví dụ tốt về việc làm cách nào internet có thể mở rộng thảo luận những kết quả khoa học mới ra với đông đảo khan giả, trái lại với cái lối xem xét giấu diếm của những tập san khoa học truyền thống). Bản sao của bài báo mô tả một số trong thí nghiệm của ông có ở http://irims.bluemirror.net/quant-ph/030503/ .

Posted Image

Trái lại với thí nghiệm tư tưởng của Heisenberg về việc làm thế nào dò ra khe mà hạt đã đi qua, Afshar sử dụng một thấu kính và các bộ tách sóng quang đặt sau các vân giao thoa để quan sát các photon đi qua khe. Trong thí nghiệm photon đơn của ông (được mô tả bằng miệng trên web, nhưng kết quả từ đó thì vẫn chưa có rộng rãi ra công chúng) một chớp sáng tại vị trí của hình ảnh của một khe cho thấy rõ ràng rằng photon đã đi qua khe đó. Photon là cục bộ tại khe đó là cư xử như là một hạt. Theo như nguyên lý bổ sung của Bohr, một vân giao thoa - hành trạng sóng hạt - khi đó sẽ không thể nào được quan sát thấy.

Afshar kiểm tra để xem liệu giao thoa có xảy ra hay không khi đặt các sợi dây mỏng vào những vị trí mà trước đó là các phần tối của vân giao thoa. Thậm chí khi ông quan sát thấy các photon đi xuyên qua khe, ông có thể chỉ ra rằng các dây đó vẫn ở trong vùng tối của vân giao thoa; photon quan sát được cư xử như vừa là một sóng và vừa là một hạt. Những kết quả của tất cả các thí nghiệm mà Afshar tiến hành vẫn chưa được công bố công khai, và những thí nghiệm của ông cũng chưa hề được ai khác thực hiện lại, đó sẽ là một sự kiểm tra quan trọng về tính chính xác của chúng. Nhưng nếu như Afshar đúng, thì nguyên lý bổ sung của Bohr sẽ chết.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh qua sar

Phát hiện dòng chảy tối bí ẩn trong vũ trụ

Như thể bí ẩn về vật chất tối và năng lượng tối chưa gây đủ tranh cãi, mới đây người ta lại phát hiện ra thêm một câu hỏi gây đau đầu về vũ trụ. Các mảng vật chất trong vũ trụ dường như đang chuyển động với tốc độ rất cao theo một hướng đồng nhất mà không thể giải thích được bằng bất cứ lực trọng trường nào được biết đến trong vũ trụ. Các nhà thiên văn học gọi đó là hiện tượng “dòng chảy tối”.

Theo các nhà nghiên cứu kết luận, thứ lôi kéo vật chất phải nằm bên ngoài khoảng vũ trụ quan sát được.

Khi họ nói về khoảng không vũ trụ quan sát được, họ không có ý nói về khoảng thực khi nhìn bằng mắt hay thậm chí là bằng kính thiên văn tân tiến nhất. Trên thực tế, có tồn tại giới hạn cơ bản về khoảng không vũ trụ mà chúng ta có thể quan sát được dù các phương tiện hỗ trợ quan sát có cao cấp đến mức nào. Vũ trụ được cho là hình thành cách đây 13,7 tỷ năm. Do đó ngay cả khi ánh sáng bắt đầu chiếu đến chúng ta ngay lập tức sau vụ nổ Big Bang thì quãng đường xa nhất mà nó có thể đi được là 13,7 tỷ năm ánh sáng. Có lẽ có các khoảng vũ trụ nằm ở phía xa (chúng ta không biết cả vũ trụ sẽ to lớn đến dường nào) nhưng chúng ta lại không thể nhìn xa bằng ánh sáng bởi ánh sáng có thể di chuyển trong khoảng thời gian bằng cả cuộc đời của vũ trụ.

Chuyển động bí ẩn

Các nhà khoa học phát hiện ra dòng chảy bằng cách nghiên cứu một vài cấu trúc lớn nhất trong vũ trụ: các cụm thiên hà khổng lồ. Chúng là khối kết tụ hàng ngàn thiên hà, cùng đám khí nóng phát ra tia X. Bằng cách quan sát sự tương tác của tia X với nền vi sóng của vũ trụ (CMB), hay chính là bức xạ tàn dư của vụ nổ Big Bang, các nhà khoa học có thể nghiên cứu được chuyển động của các cụm ngân hà.

Tia X rải photon trên CMB, biến đổi nhiệt độ theo hiệu ứng có tên hiệu ứng động học Sunyaev-Zel'dovich (SZ). Trước đây người ta chưa thể quan sát được hiệu ứng này, nhưng một nhóm các nhà nghiên cứu do Alexander Kashlinsky chỉ đạo (nhà vật lý học thiên thể tại Trung tâm Goddard Space Flight – NASA) đã phát hiện ra nó khi họ nghiên cứu danh mục khổng lồ bao gồm 700 cụm thiên hà nằm xa tới 6 tỷ năm ánh sáng hay nằm ở quãng đường tương đương một nửa vũ trụ. Họ đã so sánh danh mục này với bản đồ CMB do vệ tinh Wilkinson Microwave Anisotropy Probe (WMAP) của NASA chụp được.

Họ phát hiện ra rằng các cụm ngân hà di chuyển với tốc độ khoảng 2 triệu dặm một giờ (tương đương với 3,2 triệu kilomet một giờ) hướng về phía vùng trời nằm giữa chòm sao Centaurus và chòm sao Vela. Chuyển động này khác với sự mở rộng ra phía ngoài của vũ trụ (do lực có tên năng lượng tối thúc đẩy).

Kashlinsky cho biết: “Chúng tôi nhận thấy có một vận tốc đáng kể, bên cạnh đó, vận tốc này không giảm đi theo quãng đường mà chúng tôi có thể đo được. Vật chất trong khoảng vũ trụ quan sát được không thể tạo ra dòng chảy đó”.

Thủa nhỏ liêm trinh hay trơi một trò chơi lấy dây buộc vào một cục gạch và quay tròn xung quanh mình khi dây đứt thì hòn gách văng đi xa khỏi người liêm trinh theo một hướng nhất định. Nếu cái dây đó bằng cao su giả thiết khi bắt đầu quay nhiêt độ ở âm 30 độ c khi quay ổn định rồi nhiệt độ trong dây đột ngột tăng lên 50 độ c vậy là cao su bị dãn ra nếu trong khoảng dãn ngắn đó khảo sát quỹ đạo của cục gạch thì nó có quỹ đạo như thế nào anh chỉ dùm.

Kính anh

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào anh qua sar

Thủa nhỏ liêm trinh hay trơi một trò chơi lấy dây buộc vào một cục gạch và quay tròn xung quanh mình khi dây đứt thì hòn gách văng đi xa khỏi người liêm trinh theo một hướng nhất định. Nếu cái dây đó bằng cao su giả thiết khi bắt đầu quay nhiêt độ ở âm 30 độ c khi quay ổn định rồi nhiệt độ trong dây đột ngột tăng lên 50 độ c vậy là cao su bị dãn ra nếu trong khoảng dãn ngắn đó khảo sát quỹ đạo của cục gạch thì nó có quỹ đạo như thế nào anh chỉ dùm.

Kính anh

Đó sẽ là đường xoắn ốc tiếp xúc với quỹ đạo ban đầu và quỹ đạo cân bằng sau cùng.

Mà không biết bác Liêm Trinh có ý tưởng gì vậy ?

Kính bác

Share this post


Link to post
Share on other sites