Posted 10 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Cảm ơn Trạng Lợn, Nếu bạn bảo Nóng là......thì chắc một thằng bé con đi ngoài đường nó bảo Âm là Trạng và Dương Là Lợn thì chắc cũng đúng, hãy suy nghĩ kỹ hơn khi nhận xét người khác nhé. Cẩn thận thì hay hơn....còn cần định nghĩa thêm, Lý vật nó khác với Vật lý nhé, Học hoá càng khác với Hoá học....chú ý ngôn từ và ý thức đăng bài viết của bạn, rất thiếu xây dựng mà chỉ phá đám....Âm Dương đấy hi hi, theo ý của bạn thì là tích cực trái ý bạn thì là phá đám :D . "Âm Dương Tạo nên sự biến hoá về hình dạng, tính chất, sự việc, hiện tượng của vạn vật.... " - Nhân Vô Minh = Bài viết trả lời của bạn đó :( Edited 10 Tháng 3, 2010 by Trạng Lợn Share this post Link to post Share on other sites
Posted 11 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Battri Không rõ, Battri có phải là Vô Tri không vì Sapa đã có lời nhờ Hoangtrieuhai gửi giúp? Tuy nhiên, ai cũng được thôi và những gì Battri viết như sau: @sapa để xác định nồng độ PH của một dung dịch người ta phải dùng giấy quỳ, đó là một phương pháp chuẩn, từ đó mới xác định được một giá trị thực mà ai đọc được cũng hiểu và sử dụng được nó đúng nơi đúng chỗ. Phương pháp chuẩn là một yêu cầu tất yếu để mô tả một đối tượng trong một hệ khảo sát nhất định Có nghĩa là, nồng độ pH phản ảnh trên (giấy quỳ) chỉ là màu sắc và chỉ là màu sắc ấy thôi - nếu như Battri không so sánh màu đó với những màu khác để xác định(dung dịch) đó đâu là axít và đâu là kiềm v.v... Do đó, đặc tính của mỗi (dung dịch) đều có mỗi nồng độ pH cá biệt, nhưng sự cá biệt này không thể vì vậy mà tự bản thân nó đã được phân loại nếu như không có cái bảng chỉ thị pH cho các (dung dịch khác). Cái bảng này, chẳng qua cũng là do sự tích lủy qua quá trình so sánh giữa những đối tượng, môi trường với nhau như Sapa đã nói ngay từ bài viết trước cho Vô Tri. người ta không thể làm một phép cộng giữa Met và Inch được cũng như không thể dùng cảm giác nóng lạnh của người xứ hàn áp dụng cho người xứ nhiệt được. Tại vì người ta DỐT, do không biết hoán chuyển Mét ra Inch hoặc ngược lại. Nếu như họ biết: 1 inch = 2.54cm 1 m = 100 cm Xứ hàn hay xứ nhiệt đều có thể dùng nhiệt kế để đo và phân chia, phân biệt nếu muốn. một quy luật chỉ được mô tả bởi những giá tri đã được chuẩn hóa nếu dịch học mô tả vũ trụ thì những đối tượng của nó phải được xác định bằng một phương pháp chuẩn nào đó, ngoài phương pháp đó ra thì những phương pháp khác là không có giá trị áp dụng đối với dịch học cũng như không thể dùng tính âm của gừng trong so sánh nào đó để làm mát tỳ được. ngoài âm dương của dịch học ra không còn cái âm dương nào được gọi là chung hơn được nữa. Âm Dương lại là sao? Chỉ là sự khác biệt Âm Dương trong Dịch lại là gì? Cũng là, chỉ ra sự khác biệt khu biệt mà thôi ... Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 12 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Chào bạn, Mình mới tham ra diễn đàn và đọc bài định nghĩa Âm Dương của bạn. Cho mình có ý kiến sau: Ở đây Âm và Dương là hai thuộc tính căn bản của vật chất, học vật lý hay hoá học bạn đã biết, không cần định nghĩa nhiều, và vì thế đó là hai chỉnh thể thống nhất, độc lập về tính chất, hai nguyên tử căn bản nằm trong những nguyên tử căn bản tạo nên vật chất. Do đó mong bạn đừng nhóm họp chúng thành cụm từ Âm Dương, như thế sẽ khó hiểu hơn, khó định nghĩa hơn, hay đi từ cái nhỏ tới cái lớn... Mình có thể sơ bộ nói thế này: Âm về vật lý, hoá học là một trong những nguyên tử căn bản cấu thành vật chất có ký hiệu dấu (-), về Dịch học nó mang tính yếu mềm, thấp kém, mỏng manh, hàn lạnh.... Dương về vật lý, hoá học là một trong những nguyên tử căn bản cấu thành vật chất có ký hiệu dấu (+), về Dịch học nó mang tính cứng rắn, chắc chắn, cao quý, mạnh mẽ, ấm áp, nóng nhiệt.... Từ đó ta có sự kết hợp của âm dương theo vật lý là sự hấm dẫn nhau bằng lực hút nguyên tử khi hai cực trái dấu tạo nên các vật chất, nguyên tố, còn về Dịch học là sự phối hợp Âm Dương Tạo nên sự biến hoá về hình dạng, tính chất, sự việc, hiện tượng của vạn vật.... Chào Nhân Vô Minh và cám ơn bạn đã cho ý kiến về định nghĩa. Bạn đã viện dẫn đến “lực hút nguyên tử”, vậy bạn có thể cho biết về cấu trúc nguyên tử và các lực tác dụng bên trong ? Phapvan Edited 12 Tháng 3, 2010 by Phapvan Share this post Link to post Share on other sites
Posted 12 Tháng 3, 2010 Chào Nhân Vô Minh và cám ơn bạn đã cho ý kiến về định nghĩa. Bạn đã viện dẫn đến “lực hút nguyên tử”, vậy bạn có thể cho biết về cấu trúc nguyên tử và các lực tác dụng bên trong ? Phapvan Sách giáo khoa vật lý từ lớp 9 tới lớp 11, sách hoá học từ lớp 9 tới lớp 11, mong bạn tham khảo cho chính xác từ ngữ, mà theo tôi nghĩ, Âm Dương cũng là một dạng khái niệm để chỉ cái nguyên gốc căn bản nhất của vật chất, cái không thể phân chia được nữa, còn nguyên tử phân tử thì còn có thể phân chia tiếp thành hạt nhỏ hơn, tuỳ thuộc vào trình độ khoa học, cái đó cũng có trong SGK các lớp trên, mong bạn đọc nhé... Chân Thành Share this post Link to post Share on other sites
Posted 12 Tháng 3, 2010 Sách giáo khoa vật lý từ lớp 9 tới lớp 11, sách hoá học từ lớp 9 tới lớp 11, mong bạn tham khảo cho chính xác từ ngữ, mà theo tôi nghĩ, Âm Dương cũng là một dạng khái niệm để chỉ cái nguyên gốc căn bản nhất của vật chất, cái không thể phân chia được nữa, còn nguyên tử phân tử thì còn có thể phân chia tiếp thành hạt nhỏ hơn, tuỳ thuộc vào trình độ khoa học, cái đó cũng có trong SGK các lớp trên, mong bạn đọc nhé... Chân Thành Vậy là ý kiến của Nhân Vô Minh về định nghĩa và sự viện dẫn "lực hút nguyên tử" cũng như cách trả lời trên ... Share this post Link to post Share on other sites
Posted 12 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Battri Không rõ, Battri có phải là Vô Tri không vì Sapa đã có lời nhờ Hoangtrieuhai gửi giúp? Tuy nhiên, ai cũng được thôi và những gì Battri viết như sau: Có nghĩa là, nồng độ pH phản ảnh trên (giấy quỳ) chỉ là màu sắc và chỉ là màu sắc ấy thôi - nếu như Battri không so sánh màu đó với những màu khác để xác định(dung dịch) đó đâu là axít và đâu là kiềm v.v... Do đó, đặc tính của mỗi (dung dịch) đều có mỗi nồng độ pH cá biệt, nhưng sự cá biệt này không thể vì vậy mà tự bản thân nó đã được phân loại nếu như không có cái bảng chỉ thị pH cho các (dung dịch khác). Cái bảng này, chẳng qua cũng là do sự tích lủy qua quá trình so sánh giữa những đối tượng, môi trường với nhau như Sapa đã nói ngay từ bài viết trước cho Vô Tri. Tại vì người ta DỐT, do không biết hoán chuyển Mét ra Inch hoặc ngược lại. Nếu như họ biết: 1 inch = 2.54cm 1 m = 100 cm Xứ hàn hay xứ nhiệt đều có thể dùng nhiệt kế để đo và phân chia, phân biệt nếu muốn. Âm Dương lại là sao? Chỉ là sự khác biệt Âm Dương trong Dịch lại là gì? Cũng là, chỉ ra sự khác biệt khu biệt mà thôi ... Sapa Như vậy là Sapa đã xác nhận sự tồn tại cần thiết của một phương pháp chuẩn , tức là phải dùng mét hoặc inch để đo chiều dài chứ không phải dùng gang tay, phải dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ chứ không phải dung cảm giác, phải dùng bản màu để đo độ Ph chứ không dùng lưỡi để nếm… Tôi không nói đó không phải là sự so sánh,nhưng là sự so sánh với mẫu chuẩn, do đó mẫu chuẩn có vai trò xác định trạng thái của đối tượng mà không cần phải so sanh thêm nữa Và vấn đề đặt ra là mẫu chuẩn về âm dương của dịch học là gì ? mặc dù vẫn biết rằng nó <<chỉ ra sự khác biệt khu biệt mà thôi>>, nếu không thì làm sao có thể xác định lửa là ly(dương-âm-dương), nước là khảm(âm-dương-âm)… Nếu như người ta đã định nghĩa được Met hoặc độ (trong nhiệt độ) thì tất nhiên phải định nghĩa được hai đại lượng âm và dương của dịch học Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Battri Như vậy là Sapa đã xác nhận sự tồn tại cần thiết của một phương pháp chuẩn , tức là phải dùng mét hoặc inch để đo chiều dài chứ không phải dùng gang tay, phải dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ chứ không phải dung cảm giác, phải dùng bản màu để đo độ Ph chứ không dùng lưỡi để nếm… Để đo chiều dài, dùng gang tay để đo - có gì là không được? Chiều dài A là 3 gang tay Chiều dài B là 7 gang tay Thời tiết nóng, lạnh - thân thể con người cũng cảm giác được mà ... Thức ăn giàu chất "kiềm" (vì bảng chỉ thị pH) như chuối không dùng lưỡi để nếm thì là "bất tri kỳ vị" rồi! Vị của chuối nó khác với chanh mà, phải không? Tôi không nói đó không phải là sự so sánh,nhưng là sự so sánh với mẫu chuẩn, do đó mẫu chuẩn có vai trò xác định trạng thái của đối tượng mà không cần phải so sanh thêm nữa Vì đã so sánh nhiều trạng thái rồi, chứ như chưa hề có mẫu chuẩn rồi thử nhìn xem 2 khúc cây này: Battri lấy mẫu chuẩn nào để so sánh? So sánh về điều gì?? Nếu trả lời được câu đó thì tự khắc có sự giải đáp ở phần dưới đây: Và vấn đề đặt ra là mẫu chuẩn về âm dương của dịch học là gì ? mặc dù vẫn biết rằng nó <<chỉ ra sự khác biệt khu biệt mà thôi>>, nếu không thì làm sao có thể xác định lửa là ly(dương-âm-dương), nước là khảm(âm-dương-âm)… Nếu như người ta đã định nghĩa được Met hoặc độ (trong nhiệt độ) thì tất nhiên phải định nghĩa được hai đại lượng âm và dương của dịch học Còn như chưa thông, thì từ từ chiêm nghiệm tư duy nhé, bạn Battri. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 13 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Battri Để đo chiều dài, dùng gang tay để đo - có gì là không được? Chiều dài A là 3 gang tay Chiều dài B là 7 gang tay Thời tiết nóng, lạnh - thân thể con người cũng cảm giác được mà ... Thức ăn giàu chất "kiềm" (vì bảng chỉ thị pH) như chuối không dùng lưỡi để nếm thì là "bất tri kỳ vị" rồi! Vị của chuối nó khác với chanh mà, phải không? Vì đã so sánh nhiều trạng thái rồi, chứ như chưa hề có mẫu chuẩn rồi thử nhìn xem 2 khúc cây này: Battri lấy mẫu chuẩn nào để so sánh? So sánh về điều gì?? Nếu trả lời được câu đó thì tự khắc có sự giải đáp ở phần dưới đây: Còn như chưa thông, thì từ từ chiêm nghiệm tư duy nhé, bạn Battri. Sapa Botay.com Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Battri Botay.com Phải cố gắng chiêm nghiệm tư duy đi chứ, đừng botay.com quá sớm ... Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 3, 2010 Như vậy là Sapa đã xác nhận sự tồn tại cần thiết của một phương pháp chuẩn , tức là phải dùng mét hoặc inch để đo chiều dài chứ không phải dùng gang tay, phải dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ chứ không phải dung cảm giác, phải dùng bản màu để đo độ Ph chứ không dùng lưỡi để nếm… Tôi không nói đó không phải là sự so sánh,nhưng là sự so sánh với mẫu chuẩn, do đó mẫu chuẩn có vai trò xác định trạng thái của đối tượng mà không cần phải so sanh thêm nữa Và vấn đề đặt ra là mẫu chuẩn về âm dương của dịch học là gì ? mặc dù vẫn biết rằng nó <<chỉ ra sự khác biệt khu biệt mà thôi>>, nếu không thì làm sao có thể xác định lửa là ly(dương-âm-dương), nước là khảm(âm-dương-âm)… Nếu như người ta đã định nghĩa được Met hoặc độ (trong nhiệt độ) thì tất nhiên phải định nghĩa được hai đại lượng âm và dương của dịch học Sao lại có chuyện suy diễn từ: Như vậy là Sapa đã xác nhận sự tồn tại cần thiết của một phương pháp chuẩn , tức là phải dùng mét hoặc inch để đo chiều dài chứ không phải dùng gang tay, phải dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ chứ không phải dung cảm giác, phải dùng bản màu để đo độ Ph chứ không dùng lưỡi để nếm… Tôi không nói đó không phải là sự so sánh,nhưng là sự so sánh với mẫu chuẩn, do đó mẫu chuẩn có vai trò xác định trạng thái của đối tượng mà không cần phải so sanh thêm nữa đến:Và vấn đề đặt ra là mẫu chuẩn về âm dương của dịch học là gì ?như vậy ?.Bởi vì, như Trang Tử nói: muốn biết Nó là âm thì cái Dương đã được biết rồi !. Cũng như nếu không biết con Cá lội dưới nước, thì làm sao biết được con Chim bay ở trên trời ! Đó không là Chuẩn âm dương thì là gì ?. Âm - Dương của Dịch chẳng là như vậy hay sao ?. Khi hiểu như vậy, sao lại còn: nếu không thì làm sao có thể xác định lửa là ly(dương-âm-dương), nước là khảm(âm-dương-âm)… Cũng là xác định bởi nguyên tắc Cặp mà thôi !. Đó là Cặp đối lập mà !. Nhưng được "cấu trúc" bởi Hào, lại là một chuyện khác, cũng đâu có gì khó !. Song âm dương chưa qua, cũng như là đứng trên mặt đất còn chưa vững !. Hỏi: Muốn Nhẩy !. Có được không ?. !.Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 16 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Sao lại có chuyện suy diễn từ: đến: như vậy ?. Bởi vì, như Trang Tử nói: muốn biết Nó là âm thì cái Dương đã được biết rồi !. Cũng như nếu không biết con Cá lội dưới nước, thì làm sao biết được con Chim bay ở trên trời ! Đó không là Chuẩn âm dương thì là gì ?. Âm - Dương của Dịch chẳng là như vậy hay sao ?. Khi hiểu như vậy, sao lại còn: Cũng là xác định bởi nguyên tắc Cặp mà thôi !. Đó là Cặp đối lập mà !. Nhưng được "cấu trúc" bởi Hào, lại là một chuyện khác, cũng đâu có gì khó !. Song âm dương chưa qua, cũng như là đứng trên mặt đất còn chưa vững !. Hỏi: Muốn Nhẩy !. Có được không ?. !. Thân ái. Vậy có nghĩa là chỉ cần xác định đối tượng trong một cặp đối lập nào đó là đủ hiểu, còn việc phán cho nó là âm hay dương thì sao cũng được chăng? Nếu vậy thì tại sao khi đổi cách hiểu âm dương của một thể loại nào đó thì phải đồng thời thay đổi tất cả ở những thể loại khác thì mới đúng ? Mối liên quan nào giữa nóng (lạnh), tiến (lùi),trên (dưới),trai (gái)…khiến chúng phải cùng đứng về một vế nếu không có một nguyên lý xác định Do đó không thể đơn thuần cho rằng nó là ‘một cặp phạm trù đối lập’ mà cần phải có thêm cách xác định nữa thì mới đủ Và hiểu: : << Bởi vì, như Trang Tử nói: muốn biết Nó là âm thì cái Dương đã được biết rồi !. Cũng như nếu không biết con Cá lội dưới nước, thì làm sao biết được con Chim bay ở trên trời ! Đó không là Chuẩn âm dương thì là gì ?. Âm - Dương của Dịch chẳng là như vậy hay sao ?>> là chưa đủ và chưa đủ cơ sở để xác định ví dụ vì sao lửa có tượng quẻ là dương- âm- dương… Vậy cách xác định đó là gì Battri Edited 16 Tháng 3, 2010 by battri Share this post Link to post Share on other sites
Posted 16 Tháng 3, 2010 Vậy có nghĩa là chỉ cần xác định đối tượng trong một cặp đối lập nào đó là đủ hiểu, còn việc phán cho nó là âm hay dương thì sao cũng được chăng? Nếu vậy thì tại sao khi đổi cách hiểu âm dương của một thể loại nào đó thì phải đồng thời thay đổi tất cả ở những thể loại khác thì mới đúng ? Mối liên quan nào giữa nóng (lạnh), tiến (lùi),trên (dưới),trai (gái)…khiến chúng phải cùng đứng về một vế nếu không có một nguyên lý xác định Do đó không thể đơn thuần cho rằng nó là ‘một cặp phạm trù đối lập’ mà cần phải có thêm cách xác định nữa thì mới đủ Và hiểu: : << Bởi vì, như Trang Tử nói: muốn biết Nó là âm thì cái Dương đã được biết rồi !. Cũng như nếu không biết con Cá lội dưới nước, thì làm sao biết được con Chim bay ở trên trời ! Đó không là Chuẩn âm dương thì là gì ?. Âm - Dương của Dịch chẳng là như vậy hay sao ?>> là chưa đủ và chưa đủ cơ sở để xác định ví dụ vì sao lửa có tượng quẻ là dương- âm- dương… Vậy cách xác định đó là gì Battri Như vậy là chưa đi qua được Lưỡng nghi, làm sao vào được cõi Âm - Dương !!!. Đúng là Bạn chưa hiểu được gì về âm dương thật !. hãy nghiền ngẫm cho kỹ lời Tiền nhân: Thái cực sinh Lưỡng nghi - âm dương !.Vậy đi. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 16 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Xin được hỏi anh Vuivui 'sinh' ở đây có thể được hiểu là khởi thủy của vũ trụ ? Thân chào Edited 16 Tháng 3, 2010 by quasar Share this post Link to post Share on other sites
Posted 16 Tháng 3, 2010 (đã chỉnh sửa) Như vậy là chưa đi qua được Lưỡng nghi, làm sao vào được cõi Âm - Dương !!!. Đúng là Bạn chưa hiểu được gì về âm dương thật !. hãy nghiền ngẫm cho kỹ lời Tiền nhân: Thái cực sinh Lưỡng nghi - âm dương !. Vậy đi. Vậy cho hỏi cái tượng âm dương đàu tiên nó thuộc thể loại nào : nam nữ? nóng lạnh?trên dưới?âm điện dương điện?... Và xin hãy đối diện với vấn đè : Mối liên quan nào giữa nóng (lạnh), tiến (lùi),trên (dưới),trai (gái)…khiến chúng phải cùng đứng về một vế nếu không có một nguyên lý xác định battri Edited 16 Tháng 3, 2010 by battri 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 17 Tháng 3, 2010 Xin được hỏi anh Vuivui 'sinh' ở đây có thể được hiểu là khởi thủy của vũ trụ ? Thân chào Anh quasar thân mến !.Câu trả lời của Tôi là Không !. Nhưng với chỉ một câu hỏi này của anh, đã có thể thấy rằng anh có thể vượt qua chính mình, và một khi nghiền ngẫm, xuất phát từ câu hỏi này, anh sẽ có khả năng chỉnh lý được các suy tư của anh về thế giới, từ đó mà có những kiến giải, đóng góp lý thuyết chuẩn xác hơn !. Có nhiều người, đặc biệt là trong đông phương học. Khi họ nói một câu thôi, là đủ hiểu được họ có hiểu hay không hiểu, cũng như càng hỏi thì càng thể hiện không hiểu gì về âm dương và bất khả nhận thức chán lắm. Thân ái. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 18 Tháng 3, 2010 Anh quasar thân mến !. Câu trả lời của Tôi là Không !. Nhưng với chỉ một câu hỏi này của anh, đã có thể thấy rằng anh có thể vượt qua chính mình, và một khi nghiền ngẫm, xuất phát từ câu hỏi này, anh sẽ có khả năng chỉnh lý được các suy tư của anh về thế giới, từ đó mà có những kiến giải, đóng góp lý thuyết chuẩn xác hơn !. Có nhiều người, đặc biệt là trong đông phương học. Khi họ nói một câu thôi, là đủ hiểu được họ có hiểu hay không hiểu, cũng như càng hỏi thì càng thể hiện không hiểu gì về âm dương và bất khả nhận thức chán lắm. Thân ái. Cảm ơn câu trả lời của anhThân chào Quasar Share this post Link to post Share on other sites
Posted 23 Tháng 3, 2010 'sinh' ở đây có thể được hiểu là khởi thủy của vũ trụ ? "Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" (Lão Tử). 2 people like this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 24 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Phapvan "Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" (Lão Tử). Bạn tô màu và đậm nét lên chữ sinh như thế thì bạn hiểu nó ra sao? Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Phapvan Bạn tô màu và đậm nét lên chữ sinh như thế thì bạn hiểu nó ra sao? Sapa Chỉ là nhấn mạnh nên tô đậm. Sapa muốn biết tôi hiều thế nào thì thay bằng chữ Tử và chuyển ngược sẽ thấy được. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Chỉ là nhấn mạnh nên tô đậm. Sapa muốn biết tôi hiều thế nào thì thay bằng chữ Tử và chuyển ngược sẽ thấy được. Theo Trạng Lợn, anh PhapVan hiểu như vậy thì vẫn còn cứng nhắc, phải Dịch thêm chút nữa :) . Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 "Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" (Lão Tử). chào anh pháp vân chữ sinh ở đây ko biết được hiểu theo ý nào a .từ 1 thành vạn :1 thể chuyển thành vạn thể riêng biệt b .từ 1 thành vạn : 1 thể lớn chia thành nhiều thể nhỏ (vẫn thuộc bản thân nó) ,khi tập hợp tất cả các thể nhỏ sẽ được thể lớn ban đầu tuấn dương hiểu chữ sinh ở đây theo nghĩa thứ 2 ,ko biết có đồng quan điểm với anh ko kính anh tuấn dương Share this post Link to post Share on other sites
Posted 25 Tháng 3, 2010 Chào bạn, Phapvan Chỉ là nhấn mạnh nên tô đậm. Sapa muốn biết tôi hiều thế nào thì thay bằng chữ Tử và chuyển ngược sẽ thấy được. Bạn cứ trình bày thẳng đi, vì Sapa không muổn hiểu lầm ý bạn ... trong đề tài này. Sapa chủ trương dùng những lý lẽ của bạn xác nhận để góp ý hoặc phản biện. Sapa Chào bạn, Tuấn Dương chào anh pháp vân chữ sinh ở đây ko biết được hiểu theo ý nào a .từ 1 thành vạn :1 thể chuyển thành vạn thể riêng biệt b .từ 1 thành vạn : 1 thể lớn chia thành nhiều thể nhỏ (vẫn thuộc bản thân nó) ,khi tập hợp tất cả các thể nhỏ sẽ được thể lớn ban đầu tuấn dương hiểu chữ sinh ở đây theo nghĩa thứ 2 ,ko biết có đồng quan điểm với anh ko kính anh tuấn dương Để xem, bạn Phapvan trình bày ý của bạn ấy ra sao rồi Sapa sẽ góp ý với cái hiểu của bạn. Sapa không muốn ảnh hưởng sự suy nghĩ của bạn ấy trước khi trình bày ... bổn ý. Sapa Share this post Link to post Share on other sites
Posted 26 Tháng 3, 2010 chào anh pháp vân chữ sinh ở đây ko biết được hiểu theo ý nào a .từ 1 thành vạn :1 thể chuyển thành vạn thể riêng biệt b .từ 1 thành vạn : 1 thể lớn chia thành nhiều thể nhỏ (vẫn thuộc bản thân nó) ,khi tập hợp tất cả các thể nhỏ sẽ được thể lớn ban đầu tuấn dương hiểu chữ sinh ở đây theo nghĩa thứ 2 ,ko biết có đồng quan điểm với anh ko kính anh tuấn dương Chào anh Tuấn Dương, Đạo là Thể, Thể chỉ có 1. Thể của hạt bụi đồng với Thể của Sơn hà Đại địa. Vật là Dụng, có Vạn Vật thì có Vạn Dụng. Chúc vui Phapvan Share this post Link to post Share on other sites
Posted 28 Tháng 3, 2010 Theo Trạng Lợn, anh PhapVan hiểu như vậy thì vẫn còn cứng nhắc, phải Dịch thêm chút nữa :D . Rất mong Trạng Lợn "Dịch thêm chút nữa" giúp Tôi. Xin cám ơn. Phapvan Share this post Link to post Share on other sites
Posted 6 Tháng 4, 2010 Chào bạn, Phapvan Tuấn Dương hỏi: chào anh pháp vân chữ sinh ở đây ko biết được hiểu theo ý nào a .từ 1 thành vạn :1 thể chuyển thành vạn thể riêng biệt b .từ 1 thành vạn : 1 thể lớn chia thành nhiều thể nhỏ (vẫn thuộc bản thân nó) ,khi tập hợp tất cả các thể nhỏ sẽ được thể lớn ban đầu tuấn dương hiểu chữ sinh ở đây theo nghĩa thứ 2 ,ko biết có đồng quan điểm với anh ko kính anh mà bạn lại đi trả lời như sau: Chào anh Tuấn Dương, Đạo là Thể, Thể chỉ có 1. Thể của hạt bụi đồng với Thể của Sơn hà Đại địa. Vật là Dụng, có Vạn Vật thì có Vạn Dụng. Vì rằng, Sapa có viết: Chào bạn, Tuấn Dương Để xem, bạn Phapvan trình bày ý của bạn ấy ra sao rồi Sapa sẽ góp ý với cái hiểu của bạn. Sapa không muốn ảnh hưởng sự suy nghĩ của bạn ấy trước khi trình bày ... bổn ý. Pháp Vân đánh đồng Đạo với Thể nên ta có thể thay thế chữ Đạo thành Thể để viết lại câu này mà: "Thể sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" ... thì hiểu theo Tuấn Dương : b .từ 1 thành vạn : 1 thể lớn chia thành nhiều thể nhỏ (vẫn thuộc bản thân nó) ,khi tập hợp tất cả các thể nhỏ sẽ được thể lớn ban đầu có khác ý Pháp Vân chỗ nào? Chẳng những thế, THỂ mà Pháp Vân đánh đồng với ĐẠO đó được định nghĩa là sao? Pháp Vân có thể cho ví dụ như: Cái ĐÈN ... THỂ của cái ĐÈN là gì? DỤNG của cái ĐÈN là chi? v.v... Sapa Share this post Link to post Share on other sites