VinhL

Bí Ẩn Của Đường Lường Thiên Xích

23 bài viết trong chủ đề này

Chào các bạn,

Từ lâu VinhL đã có thắc mắc về đường Lường Thiên Xích trong các môn lý học đông phương cổ, như Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Cửu Cung Phi Tinh, vv...

Tại sao đường lường thiên xích lại đi như thế và nguyên lý ở đâu? Trước khi đi sâu vào sự khám phá nguyên lý của đường Lường Thiên Xích, mong các bạn cho ý kiến để cùng nhau giải mã bí ẩn này.

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ngày trước ngocnhan có đọc được một bài bên tvls (không nhớ rõ đầu đề và nick) có nói về cái này, lý giải nhiều việc khác nữa, rất là hay. Bây giờ chỉ nhớ được một chút, đại loại bố trí của nó giúp cho khi cộng theo chiều dọc ngang chéo.... đều được số 15. Sau đó tác giả nói rộng ra về khung số của lá số tử vi.... đọc rất là hay, nhưng ngocnhan có tính đọc trước quên sau nên bây giờ chẳng nhớ cụ thể được ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Từ lâu VinhL đã có thắc mắc về đường Lường Thiên Xích trong các môn lý học đông phương cổ, như Thái Ất, Kỳ Môn Độn Giáp, Cửu Cung Phi Tinh, vv...

Tại sao đường lường thiên xích lại đi như thế và nguyên lý ở đâu? Trước khi đi sâu vào sự khám phá nguyên lý của đường Lường Thiên Xích, mong các bạn cho ý kiến để cùng nhau giải mã bí ẩn này.

VinhL thân mến!

Lường thiên xích là đồ hình đường vận động của dòng khí âm qua các yếu tố trong sự vật. Dòng khí âm là dòng thứ tự các hiệu ứng tương tác trong sự vật làm cho sự vật phát triển, biến đổi thoát ra khỏi trạng thái cũ. Quĩ đạo dòng khí âm là: KHẢM -> KHÔN -> CẤN -> TỐN -> THỔ -> CÀN -> LY -> CHẤN -> ĐOÀI. Đồ hình bạn đưa ra là Lường thiên xích trên mô hình Lạc thư. Trên các mô hình khác, ví dụ như Hà Đồ có quĩ đạo Lường thiên xích khác.

Vì ý nghĩa của nó như thế nên các môn dự đoán học phương Đông cổ như Thái ất, Kỳ môn độn Giáp, Cửu cung phi tinh... xử dụng Lường thiên xích như những nguyên lý căn bản bởi vì bản chất các môn đó là nghiên cứu ảnh hưởng của các dòng khí âm, dương, ... trong vũ trụ ảnh hưởng như thế nào tới một sự vật.

Nguyên lý của Lường thiên xích hay nguyên lý vận động dòng khí âm qua các yếu tố của sự vật tôi đã trình bày kỹ lưỡng trong chuyên mục " những bài nghiên cứu của Vô trước", chắc VinhL có đọc qua nhưng không chú ý.

Thân mến.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú VoTruoc,

Đang nghiên cứu lý thuyết cao siêu của chú đây, nuốt vào nhưng chưa tiêu hóa nổi, chắc để từ từ rồi nhai đi, nhai lại, mới hấp thụ được các chất dinh dưỡng:-)

Theo sự khám phá của VinhL thì lường thiên xích liên quan đến thiên văn, và hiện tượng thiên nhiên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Theo sự khám phá của VinhL thì Lường thiên xích liên quan đến thiên văn, và hiện tượng thiên nhiên.

Nếu ta cho rằng, học thuyết ADNH là học thuyết thống nhất vũ trụ thì chắc chắn nó không chỉ xuất phát từ quan sát thiên văn, vì thiên văn chỉ là một lĩnh vực của tự nhiên mà thôi, đặc biệt, các sao quan sát được cũng càng nhỏ hẹp hơn nữa so với toàn vũ trụ. Những quan sát thiên văn phù hợp với học thuyết ADNH chứ không phải học thuyết này xuất phát từ các quan sát thiên văn. Sự phù hợp của các quan sát thiên văn với học thuyết ADNH chỉ chứng minh cho tính đúng đắn của học thuyết ADNH chứ không phải là nguồn gốc của nó. Nguồn gốc học thuyết ADNH phải là sự tổng hợp của tất cả các quan sát tự nhiên, tâm linh, tình cảm, ... chứ thiên văn chỉ là một phần rất nhỏ. Chỉ có như vậy học thuyết ADNH mới có thể đảm trách vai trò học thuyết thống nhất vũ trụ.

Vì vậy, đối với tôi, các quan sát thiên văn chỉ có giá trị kiểm chứng, gợi ý nghiên cứu, nó tương đương với quan sát sự vận động phát triển của bất kỳ sự vật nào khác. Người xưa từng nói, một hạt bụi cũng chứa toàn vũ trụ mà.

Đó là ý kiến của cá nhân tôi, xin chia sẻ cùng VinhL.

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú VoTruoc,

Rất vui mừng được chú gia nhập đề tài.

Sẳn đây xin hỏi chú về thuyết ADNH, xin trích một đoạn

Mùa Đông tương ứng khi trái đật ở xa mặt trời, mùa Hạ tương ứng với vị trí trái đất ở gần mặt trời hơn cả. Sở dĩ trái đất quay quanh mặt trời do cấu trúc Ngũ hành của không gian quanh mặt trời qui định.

Theo thuyết ADNH thì mùa Hạ vị trí trái đất ở gần mặt trời hơn cả, nhưng tại sao nam bán cầu như ở Úc thì lại trời lạnh (mùa đông) ?

Kính Mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào chú Vo Trước,

Trong lúc nghiên cứu về thiên văn cổ, thì tình cờ thấy được được hai bức hình đường vận hành của 2 hành tinh Mercury, Venus (inferior planet – hành tinh phía trong, giữa mặt trời và trái đất), và 3 hành tinh Venus, Jupiter, Saturn (superior planet – hành tinh phía ngoài trái đất) trong quyển sách tiếng Việt “Thiên Văn Học Cổ Trung Hoa” của tác gỉa Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ.

Mercury, Venus (Kim, Thủy):

Posted Image

Venus, Jupiter, và Saturn (Hỏa, Mộc, Thổ):

Posted Image

Thế thì phát hiện nếu ghép 2 đường vận hành này lại thì nó chính là đường Lường Thiên Xích trong cửu cung.

Nếu ta vẽ cửu cung như sau:

Posted Image

Posted Image

Posted Image

Thế thì ta được hình như sau:

Posted Image

Đây chính là vòng lưởng nghi!!

Không khác gì cái hình lưỡng nghi của bạn DaoHoa đâu nhỉ:-)

Posted Image

Theo như thế thì Cửu Cung Phi Tinh trong Huyền Không Học xuất Thiên Môn và Nhập Địa Hộ (Theo Kỳ Môn)

Share this post


Link to post
Share on other sites

VinhL thân mến!

Mùa Đông tương ứng khi trái đật ở xa mặt trời, mùa Hạ tương ứng với vị trí trái đất ở gần mặt trời hơn cả.

Vấn đề này tôi đã sai và đính chính lại trong chuyên mục "Lý học Đông phương \ Bắc đẩu Thất tinh" khi trả lời bạn Ru Bi rồi mà. Phải ngược lại mới đúng. Tuy nhiên, không ảnh hưởng tới bản chất những luận điểm của tôi trong chuyên mục " Đại cương Cơ sở học thuyết ADNH"

Những nghiên cứu của các bạn về sự tương quan giữa các đồ hình của học thuyết ADNH với thiên văn rất hay. Nhưng theo tôi, dù có hay đến đâu cũng không chứng minh hay làm sáng tỏ được bản chất của tương tác ADNH, nên ứng dụng hay phát triển sẽ rất khó khăn. Quan điểm của tôi vẫn là:

Nếu ta cho rằng, học thuyết ADNH là học thuyết thống nhất vũ trụ thì chắc chắn nó không chỉ xuất phát từ quan sát thiên văn, vì thiên văn chỉ là một lĩnh vực của tự nhiên mà thôi, đặc biệt, các sao quan sát được cũng càng nhỏ hẹp hơn nữa so với toàn vũ trụ. Những quan sát thiên văn phù hợp với học thuyết ADNH chứ không phải học thuyết này xuất phát từ các quan sát thiên văn. Sự phù hợp của các quan sát thiên văn với học thuyết ADNH chỉ chứng minh cho tính đúng đắn của học thuyết ADNH chứ không phải là nguồn gốc của nó. Nguồn gốc học thuyết ADNH phải là sự tổng hợp của tất cả các quan sát tự nhiên, tâm linh, tình cảm, ... chứ thiên văn chỉ là một phần rất nhỏ. Chỉ có như vậy học thuyết ADNH mới có thể đảm trách vai trò học thuyết thống nhất vũ trụ.

Tuy nhiên, tôi vẫn rất thích thú với những kết quả thú vị của các bạn. Nhưng thú thực, nếu cứ tư duy theo kiểu "tượng", "số" thì mỗi vấn đề nảy sinh sẽ có hàng chục cách lý giải khác nhau tùy thuộc vào trí tưởng tượng của mỗi người và chẳng thể kết luận được cái nào sai, cái nào đúng. Thực tế ứng dụng đã cho ta nhiều ví dụ như vậy.

Tôi cho rằng, các nhà nghiên cứu hàng ngàn năm nay đã cố gắng tìm hiểu học thuyết ADNH bằng phương pháp đó, kết quả như thế nào chắc các bạn đã rõ. Có thể nói, ngày càng mờ mịt. Nếu ta không có cách tư duy khác thì cũng chỉ bổ xung cho chuỗi thất bại đã trải dài hàng ngàn năm đó mà thôi. Chẳng nhẽ điều đó không nhắc nhở bạn phải đổi mới phương pháp nghên cứu hay sao?

Thân mến!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi cho rằng, các nhà nghiên cứu hàng ngàn năm nay đã cố gắng tìm hiểu học thuyết ADNH bằng phương pháp đó, kết quả như thế nào chắc các bạn đã rõ. Có thể nói, ngày càng mờ mịt. Nếu ta không có cách tư duy khác thì cũng chỉ bổ xung cho chuỗi thất bại đã trải dài hàng ngàn năm đó mà thôi. Chẳng nhẽ điều đó không nhắc nhở bạn phải đổi mới phương pháp nghên cứu hay sao?

Thân mến!

Anmay xin mạn phép đề nghị anh Vô Trước và mọi người tập ngồi thiền, nhập định ... để hiểu về sự vật "như thị" ... chứ còn không dùng "tượng", "số" mà dùng đến cái chi chi đi nữa thì tất cả cũng chỉ là ngón tay chỉ mặt trăng chứ chẳng có phải là mặt trăng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anmay thân mến!

Nếu thiền mà còn phải ngồi thiền thì cũng thường thôi, chưa cao lắm đâu. Sống thiền cao hơn nhiều!

Tất nhiên dùng phương pháp nào đối với mỗi người còn tùy nhân duyên. Tuy ngón tay không phải mặt trăng nhưng cũng nhờ nó mà ta thấy mặt trăng. Nhưng nếu theo ngón tay mà vẫn không thấy mặt trăng (do chỉ sai) thì tốt nhất ta theo những cái khác hay hơn (ví dụ như cành cây chẳng hạn) miễn là thấy mặt trăng. Hà tất cứ nhất định phải nhìn theo ngón tay mà cả ngàn năm nay ta cố gắng cũng chưa thấy mặt trăng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anmay thân mến!

Nếu thiền mà còn phải ngồi thiền thì cũng thường thôi, chưa cao lắm đâu. Sống thiền cao hơn nhiều!

Tất nhiên dùng phương pháp nào đối với mỗi người còn tùy nhân duyên. Tuy ngón tay không phải mặt trăng nhưng cũng nhờ nó mà ta thấy mặt trăng. Nhưng nếu theo ngón tay mà vẫn không thấy mặt trăng (do chỉ sai) thì tốt nhất ta theo những cái khác hay hơn (ví dụ như cành cây chẳng hạn) miễn là thấy mặt trăng. Hà tất cứ nhất định phải nhìn theo ngón tay mà cả ngàn năm nay ta cố gắng cũng chưa thấy mặt trăng.

Ðó là vì vẫn nhận ngã này là tôi, kiến thức này là tôi, văn hiến này là của tổ tiên tôi, nếu thế thì anh có nhìn ngón tay, cành cây hay là bất cứ cái gì khác thì e là anh cũng không thấy mặt trăng, hoặc anh chỉ thấy cái bóng của mặt trăng qua thiên kiến của anh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ðó là vì vẫn nhận ngã này là tôi, kiến thức này là tôi, văn hiến này là của tổ tiên tôi, nếu thế thì anh có nhìn ngón tay, cành cây hay là bất cứ cái gì khác thì e là anh cũng không thấy mặt trăng, hoặc anh chỉ thấy cái bóng của mặt trăng qua thiên kiến của anh.

Cái này chẳng ăn nhập gì với điều tôi viết cả.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này chẳng ăn nhập gì với điều tôi viết cả.

Vậy thì anh cứ coi như anmay chưa nói gì cả. Ðôi khi anmay nghĩ, 2 người đối thoại trực tiếp với nhau mà còn có thể hiểu lầm ý nhau một trời một vực, vậy thì làm sao ta biết được 1 cách chính xác người 5000 ngàn năm trước đã nghĩ gì?

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn anmay,

Không biết bạn anmay ngồi thiền để làm gì nhỉ? Không biết bạn có nghe qua tham thiền không nhỉ?

Lục Tổ có nói “Đạo do tâm ngộ bất tại tọa”. Ngồi là thân ngồi, không phải là Tọa Thiền, Tọa Thiền là Tâm Tọa không phải là Thân Tọa:-) Tâm Tọa thì đối với tất cả cản giới thiện ác tâm niệm chẳng khởi gọi là tọa, trong thấy tự tánh chẳng động gọi là thiền. Ngồi thiền thì ai củng biết nhưng tham thiền thì không nhiều người biết.

Thân mến

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bạn anmay,

Không biết bạn anmay ngồi thiền để làm gì nhỉ? Không biết bạn có nghe qua tham thiền không nhỉ?

Lục Tổ có nói “Đạo do tâm ngộ bất tại tọa”. Ngồi là thân ngồi, không phải là Tọa Thiền, Tọa Thiền là Tâm Tọa không phải là Thân Tọa:-) Tâm Tọa thì đối với tất cả cản giới thiện ác tâm niệm chẳng khởi gọi là tọa, trong thấy tự tánh chẳng động gọi là thiền. Ngồi thiền thì ai củng biết nhưng tham thiền thì không nhiều người biết.

Thân mến

Anmay nghĩ VinhL hiểu ý anmay mà, ví dụ như khi anmay cần ai đó giúp đỡ mình thì anmay nói "giúp tôi 1 tay coi", nhưng ý của anmay là muốn người đó phải giúp bằng cả 2 tay đấy chứ B)

PS: với lại ở bậc sơ cơ thì đã có mấy ai tọa thiền được, cũng phải qua cái bước tập ngồi trước. Dù sao thì anmay vẫn bảo trì ý kiến cũ, muốn chân lý "như thị" tỏ hiện, thì không có cách chi hữu hiệu bằng tọa thiền để thiện ác đúng sai tâm niệm chẳng khởi. Còn thấy tôi đúng anh sai thì mong chi ... Anmay cũng không cho rằng mình đúng người khác sai, anmay chỉ nói là còn thấy đúng sai thì không thấy được chân lý ...

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hữu tâm tất sái đạo.

Vô tâm tất chơn đạo.

trích Tuyệt Quán Luận của Đạt Ma Sư Tổ

LacTuong

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anmay viết:

Vậy thì anh cứ coi như anmay chưa nói gì cả. Ðôi khi anmay nghĩ, 2 người đối thoại trực tiếp với nhau mà còn có thể hiểu lầm ý nhau một trời một vực, vậy thì làm sao ta biết được 1 cách chính xác người 5000 ngàn năm trước đã nghĩ gì?

Không biết người 5000 năm trước nghĩ gì, nhưng ngày nay có cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

"Khi ta chưa tu, ta thấy núi không phải là núi, sông không phải là sông. Khi ta thành đạo, ta thấy núi vẫn là núi, sông vẫn là sông".

----------------

* Thêm chữ "ngày nay"

Share this post


Link to post
Share on other sites

Không biết người 5000 năm trước nghĩ gì, nhưng có cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

lạ quá nhĩ !! chuyện nghĩ và chuyện phát biểu cả quyết là 2 chuyện khác nhau mà bác ???

bác có nhầm lẫn hay không vậy?

bác ghi rõ ràng cơ mà :

cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

như vậy là giáo sư tiến sĩ phát biểu: "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố"

chứ đâu phải nói "giáo sư tiến sĩ" thời Hùng Vương phát biểu ???

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lactuong xin thêm hai (2) chữ vô cho rỏ nghĩa. Xin mạng phép với Sư Phụ:

Không biết người 5000 năm trước nghĩ gì, nhưng ngày nay có cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

Share this post


Link to post
Share on other sites

lạ quá nhĩ !! chuyện nghĩ và chuyện phát biểu cả quyết là 2 chuyện khác nhau mà bác ???

bác có nhầm lẫn hay không vậy?

bác ghi rõ ràng cơ mà :

cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

như vậy là giáo sư tiến sĩ phát biểu: "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố"

chứ đâu phải nói "giáo sư tiến sĩ" thời Hùng Vương phát biểu ???

Bác này bắt bẻ ghê nhỉ B) .

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn Lạc Tướng.

Vì đã thêm hai chữ cho rõ nghĩa.

Vậy mới biết người thiền nói:

Anmay nghĩ VinhL hiểu ý anmay mà, ví dụ như khi anmay cần ai đó giúp đỡ mình thì anmay nói "giúp tôi 1 tay coi", nhưng ý của anmay là muốn người đó phải giúp bằng cả 2 tay đấy chứ

Nhưng đâu có phải ai cũng hiểu đâu. Nói một tay là một tay thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vậy thì anh cứ coi như anmay chưa nói gì cả. Ðôi khi anmay nghĩ, 2 người đối thoại trực tiếp với nhau mà còn có thể hiểu lầm ý nhau một trời một vực, vậy thì làm sao ta biết được 1 cách chính xác người 5000 ngàn năm trước đã nghĩ gì?

Không biết người 5000 năm trước nghĩ gì, nhưng ngày nay có cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

hixx hixx, vui thật, bác Thiên Sứ giờ cũng đi bắt giò người khác lại sao !!!!

ý huygenn nói bên trên là bài viết trả lời của bác Thiên Sứ cho AnMay chẳng ăn nhập gì với nhau cả !!!

một người đặt câu hỏi: làm sao ta biết được 1 cách chính xác người 5000 ngàn năm trước đã nghĩ gì?

mộ người trả lời: ngày nay có cả đám toàn giáo sư tiến sĩ cả - dám cả quyết là "Thời Hùng Vương chỉ là liên mính 15 bộ lạc với những người dân ở trần đóng khố".

rõ ràng đây là suy nghĩ của người thời nay chứ không phải người xưa.

như vậy có ăn nhập gì với nhau không ????

Share this post


Link to post
Share on other sites

Huy gen chắc cũng đủ khả năng để suy nghĩ xem nó có ăn nhập gì với nhau không?

Share this post


Link to post
Share on other sites