Posted 29 Tháng 1, 2010 Anh Quangnx và Kakalotta thân mến. Kakalotta viết: (Kakalotta @ Jan 29 2010, 11:04 AM) Có quái gì đâu mà lại đi gán ghép với trái đất này nọ. Một cái hình khối lập phuơng trong không gian 6 chiều thì hiển nhiên nội tiếp trong một hyper sphere 5 chiều. Khi ta chiếu cái vật thể đó lên không gian 3 chiều thì thu được cái như trên, và hình chiếu của siêu cầu sẽ là một mặt cầu 2 chiều. Nó giải thích tại sao lại có cái mặt cầu 2 chiều ở đây mà mọi người đi gán với trái đất. Đấy là nói theo kiểu bình dân dễ hiểu. Còn nói theo kiểu toán học thì ta lấy 2 cái đại số Clifford, tensor với nhau rồi reduction xuống một đại số con, rồi xét cái đại số con Cartan 3 chiều, thì ta sẽ tự động thu đựoc các quẻ, như là các root vector. Chỉ có vậy thôi. Với kiến thức này, tôi hiểu rằng: Có thể dùng toán học không gian để mô tả cấu trúc mối liên hệ giữa đồ hình nguyên lý căn để là Hậu Thiên Bát quái và hệ thống thứ tự 64 quẻ Hậu Thiên.Bởi vậy, nếu anh Quangnx và kakalotta có thời gian rảnh, có thể mô tả mối liên hệ giữa cấu trúc Hậu Thiên Lạc Việt với một đồ hình không gian toán học nào đó thể hiện được qui luật thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên thì có thể xác quyết rằng: Về căn bản chúng ta giải quyết được mối liên hệ của một siêu công thức vũ trụ(Hậu Thiên) mô tả các quy luật tương tác liên quan đến Địa Cầu là thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên qua mô hình toán học này. Tôi tin chắc rằng: 1- Mô hình Hậu Thiên Văn Vương không thể mang tính quy luật thể hiện qua thuận tự 64 quẻ bằng mô hình toán học. 2 - Nếu như bằng toán học cao cấp - người ta mô tả được mối liên hệ giữa mô hình Hậu Thiên Văn Vương với qui luật thuận tự 64 quẻ thì tôi sai. 3 - Ngược lại nếu Hậu Thiên Lạc Việt mô tả được thì tôi đúng. Tất nhiên chúng ta không loại trừ có sự sai lệch cần hiệu chỉnh của thuận tự 64 quẻ Hậu Thiên cho cả hai trường hợp. Nhưng sự hiệu chỉnh này phải mang tính qui luật. ĐỒ HÌNH HẬU THIÊN LẠC VIỆT Phải chăng nó có khả năng mô tả biểu tượng của không gian 6 chiều qua 6 đỉnh của "Ngôi sao Devis" và ba cạnh của tam giác chính là biểu tượng của không gian 3 chiều? Tất nhiên tôi không gán nó với Trái Đất. Reduced: 98% of original size [ 647 x 334 ] - Click to view full image A Quangnx và Kakalotta thân mến. Nếu xác minh xong về mặt toán học mối liên hệ này thì sẽ chấm dứt mọi cuộc tranh luận vô bổ, để thời gian đó vào khám phá những bí ẩn của vũ trụ đã được mô tả trong thuyết Âm Dương Ngũ hành. Xin cảm ơn vì sự quan tâm. HỆ THỐNG 64 QUẺ HẬU THIÊN Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 1, 2010 Tôi cho rằng rất là khiên cưỡng khi cho rằng vài ngàn năm trước các cụ cũng đã biết thế nào là không gian 6 chiều vì đó gần như là không tưởng. Vì vậy đây khó có thể là nguồn gốc của Đồ Thư. Thật ra thì theo quan điểm của tôi, quan điểm đưa 8 quẻ, 64 quẻ vào nội tiếp trong mặt cầu/ đường tròn thì cũng hoàn toàn tự nhiên, và shade a totally new light on the understanding. Tuy nhiên, việc tìm ra một khía cạnh mới của lý thuyết không có nghĩa khẳng định được nguồn gốc của Đồ Thư, bởi vì họ toàn toàn có thể xuất phát từ quan điểm khác và cũng hoàn toàn có thể có sự mô phỏng khác bằng toán học mà đến nay nhân loại chưa tìm ra (hoặc cũng có thể là không thể có). Tôi thì ngược lại, cho rằng vì đến nay có nhiều điều người ta chưa hiểu được ADNH một cách đến nơi đến chồn, vì vậy cần phải sử dụng new tools/ new perspective from other areas. Tôi lấy ví dụ, một lãnh vực mới khai sinh hiện nay là physical Economics, sử dụng các idea từ vật lý để hiểu kinh tế học và tạo ra nhiều advancement, mặc dù các công cụ có sẵn của eco vẫn còn đủ mạnh để giải quyết nhiều bài toán trong đó. http://phdvn.org/showthread.php?t=614 1 person likes this Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 1, 2010 Tôi cho rằng rất là khiên cưỡng khi cho rằng vài ngàn năm trước các cụ cũng đã biết thế nào là không gian 6 chiều vì đó gần như là không tưởng. Vì vậy đây khó có thể là nguồn gốc của Đồ Thư. Thật ra thì theo quan điểm của tôi, quan điểm đưa 8 quẻ, 64 quẻ vào nội tiếp trong mặt cầu/ đường tròn thì cũng hoàn toàn tự nhiên, và shade a totally new light on the understanding. Tuy nhiên, việc tìm ra một khía cạnh mới của lý thuyết không có nghĩa khẳng định được nguồn gốc của Đồ Thư, bởi vì họ toàn toàn có thể xuất phát từ quan điểm khác và cũng hoàn toàn có thể có sự mô phỏng khác bằng toán học mà đến nay nhân loại chưa tìm ra (hoặc cũng có thể là không thể có). Tôi thì ngược lại, cho rằng vì đến nay có nhiều điều người ta chưa hiểu được ADNH một cách đến nơi đến chồn, vì vậy cần phải sử dụng new tools/ new perspective from other areas. Tôi lấy ví dụ, một lãnh vực mới khai sinh hiện nay là physical Economics, sử dụng các idea từ vật lý để hiểu kinh tế học và tạo ra nhiều advancement, mặc dù các công cụ có sẵn của eco vẫn còn đủ mạnh để giải quyết nhiều bài toán trong đó. http://phdvn.org/showthread.php?t=614 Kakalotta thân mến. Nếu chúng ta cứ theo thói quen nhìn sự phát triển của nhân loại trong lịch sử từ 8000 năm trở lại đây thì nó có vẻ như Kakalotta đúng, khí phát biểu: Tôi cho rằng rất là khiên cưỡng khi cho rằng vài ngàn năm trước các cụ cũng đã biết thế nào là không gian 6 chiều vì đó gần như là không tưởng. Vì vậy đây khó có thể là nguồn gốc của Đồ Thư.Nhưng nếu chúng ta nhìn xa hơn mộit chút, khoảng 15. 000 năm trước thì vấn đề có thể hơi khác. Tôi đã mình chứng về một nền văn minh toàn cầu rất siêu việt đã tồn tại và đây chính là nền văn minh phát hiện ra Đồ Thư và Bát quái. Có thể riêng Kakalotta chưa công nhận là một thực tại - cũng không sao - Nhưng có thể coi như một giả thuyết. Cái này thì Kakalotta có thể Ok.Vậy từ một giả thuyết này chúng ta thấy rằng: Bát Quái Hậu Thiên rất có thể là nguyên lý căn của hệ thống 64 quẻ Hậu Thiên - Tất nhiên. Nhưng chúng liên hệ như thế nào? Qua việc Kakalotta trả lời anh Đàm Văn, tôi nghĩ đến một khả năng liên hệ bằng toán không gian. Bởi vậy mới nhờ Kakalotta xem xét khả năng nào có sự liên hệ đó: Bát quái Hậu Thiên Lạc Việt hay Văn Vương. Giải được bài toán này sẽ là cái chìa khóa mở cánh cửa bí ẩn của vũ trụ qua thuyết Âm Dương Ngũ hành. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 1, 2010 @Kakalota: Bác Thiên Sứ đã có lời thì cậu cũng bỏ qua các vấn đề cũ để giúp đỡ. Biết đâu chứng minh được tính khoa học của nó. Nhiều khi sự suy diễn ngây thơ lại được chứng minh bằng toán học phức tạp :lol: Đọc lại tiêu đề topic đi anh. Chú Thiên Sứ nhờ Kaka và chú quangnx, chứ nhờ vả gì anh mà cứ hay xía vào chuyện người khác thế này. :) Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 1, 2010 Đọc lại tiêu đề topic đi anh. Chú Thiên Sứ nhờ Kaka và chú quangnx, chứ nhờ vả gì anh mà cứ hay xía vào chuyện người khác thế này. :) Như Thông hơi đâu mà để ý mấy người đó. Chú đưa anh ta ra khỏi diễn đàn rồi. Chú sẽ chấn chỉnh lại diễn đàn này đúng tư cách là diễn đàn học thuật thật sự. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 31 Tháng 1, 2010 @Kakalota: Bác Thiên Sứ đã có lời thì cậu cũng bỏ qua các vấn đề cũ để giúp đỡ. Biết đâu chứng minh được tính khoa học của nó. Nhiều khi sự suy diễn ngây thơ lại được chứng minh bằng toán học phức tạp :) Đã định không khoe nay có bạn này nói đúng ý tôi quá nên đưa đoạn bình loạn về Ngô Bảo Châu và lý do tại sao cái toán học ngây thơ kia có thể sắp tới được sự phức tạp. Biết đâu có các anh làm toán có thêm cảm hứng giúp văn hiến Việt Nam 5000 năm. Về kết quả của Ngô Bảo Châu: Con người quan sát và hiểu thế giới qua hình dáng của mọi vật. Nhưng từ khi toán học ra đời, lý thuyết số cho phép chúng ta tìm hiểu thế giới một cách khác - thông qua các con số. Tiếc thay chính sự cái cách khác này đã tạo ra các tháp ngà của thế giới toán học cũng như cho các nhà toán học. Hàng ngàn những công thức rất đúng nhưng không mấy ai hiểu vì không ai biết chúng đại diện cho cái gì trong thực tế cuộc sống, và ngược lại hàng ngàn thực tế trong cuộc sống chưa thể được biểu diễn bằng các con số. May thay tình hình đang thay đổi. Năm 1830, thiên tài Galois phát hiện ra rằng các phương trình bậc cao không có nghiệm bởi các luật đối xứng không cho phép các “hình” này (được biểu diễn bằng một nhóm) chuyển đổi thành các “hình” kia. Tương tự như định luật vũ trụ không cho “đức năng thắng số”. Năm 1670, Fermat với một trực giác siêu việt nói rằng phương trình an + bn = cn (với n>2) không thể xảy ra với a,b,c là các số nguyên và kết quả là đến năm 1995, Andrew Wiles đã vì thế mà phải chứng minh được rằng những hình vẽ chúng ta vẫn nhìn thấy trên cửa sổ nhà thờ hay trong tranh của Escher – những hình tượng được coi là đối xứng đến tận cùng chính là biểu diễn tương ứng của các phương trình dạng y2=ax3+bx2+cx+d (bổ đề: Taniyama-Shimura ) Năm 1967, Langlands không thể khác được đã liên kết hai lĩnh vực này với nhau, đục một cửa sổ trong tòa tháp ngà toán học, bắt lý của số phải gắn với ‘hình’, và khởi đầu chương trình Langlands với bổ đề cơ bản. Bổ đề đó tưởng rằng còn phải hàng trăm năm nữa mới được chứng minh, nhưng một Ngô Bảo Châu quyết liệt đã rút ngắn quãng đường về năm 2009. Báo Time bình chọn đây là một sự kiện của năm 2009, nhưng chắc chắn ảnh hưởng của nó còn kéo dài lâu nữa trong tương lai của khoa học, khi vật lý hiện đại có được công cụ mạnh nhất là toán học để mô phỏng những lý thuyết dây lời hứa của lý thuyết thống nhất giúp con người hiểu được những huyền bí của vũ trụ và bản thể cá nhân mình. Trân trọng Thế Trung Share this post Link to post Share on other sites
Posted 1 Tháng 2, 2010 Đã định không khoe nay có bạn này nói đúng ý tôi quá nên đưa đoạn bình loạn về Ngô Bảo Châu và lý do tại sao cái toán học ngây thơ kia có thể sắp tới được sự phức tạp. Biết đâu có các anh làm toán có thêm cảm hứng giúp văn hiến Việt Nam 5000 năm. Về kết quả của Ngô Bảo Châu: Con người quan sát và hiểu thế giới qua hình dáng của mọi vật. Nhưng từ khi toán học ra đời, lý thuyết số cho phép chúng ta tìm hiểu thế giới một cách khác - thông qua các con số. Tiếc thay chính sự cái cách khác này đã tạo ra các tháp ngà của thế giới toán học cũng như cho các nhà toán học. Hàng ngàn những công thức rất đúng nhưng không mấy ai hiểu vì không ai biết chúng đại diện cho cái gì trong thực tế cuộc sống, và ngược lại hàng ngàn thực tế trong cuộc sống chưa thể được biểu diễn bằng các con số. May thay tình hình đang thay đổi. Năm 1830, thiên tài Galois phát hiện ra rằng các phương trình bậc cao không có nghiệm bởi các luật đối xứng không cho phép các “hình” này (được biểu diễn bằng một nhóm) chuyển đổi thành các “hình” kia. Tương tự như định luật vũ trụ không cho “đức năng thắng số”. Năm 1670, Fermat với một trực giác siêu việt nói rằng phương trình an + bn = cn (với n>2) không thể xảy ra với a,b,c là các số nguyên và kết quả là đến năm 1995, Andrew Wiles đã vì thế mà phải chứng minh được rằng những hình vẽ chúng ta vẫn nhìn thấy trên cửa sổ nhà thờ hay trong tranh của Escher – những hình tượng được coi là đối xứng đến tận cùng chính là biểu diễn tương ứng của các phương trình dạng y2=ax3+bx2+cx+d (bổ đề: Taniyama-Shimura ) Năm 1967, Langlands không thể khác được đã liên kết hai lĩnh vực này với nhau, đục một cửa sổ trong tòa tháp ngà toán học, bắt lý của số phải gắn với ‘hình’, và khởi đầu chương trình Langlands với bổ đề cơ bản. Bổ đề đó tưởng rằng còn phải hàng trăm năm nữa mới được chứng minh, nhưng một Ngô Bảo Châu quyết liệt đã rút ngắn quãng đường về năm 2009. Báo Time bình chọn đây là một sự kiện của năm 2009, nhưng chắc chắn ảnh hưởng của nó còn kéo dài lâu nữa trong tương lai của khoa học, khi vật lý hiện đại có được công cụ mạnh nhất là toán học để mô phỏng những lý thuyết dây lời hứa của lý thuyết thống nhất giúp con người hiểu được những huyền bí của vũ trụ và bản thể cá nhân mình. Trân trọng Thế Trung Cảm ơn Thế Trung.Bởi vậy, cùng nhìn thấy đá sỏi, nhưng kẻ vô trí thì chẳng biết làm gì, người trí giả có thể tìm thấy một ý nghĩa minh triết. Tôi có nhiều cơ sở để tin rằng: Đồ hình bát quái Hậu Thiên Lạc Việt chính là siêu công thức toán học theo hệ nhị phân của thuyết Âm Dương Ngũ hành, miêu tả qui luật vận động của vũ trụ trong sự tương tác cụ thể với Thái Dương hệ. Tôi đã chứng minh điều này trong mối liên hệ hợp lý với các hiện tượng liên quan, trên cơ sở tiêu chí khoa học. Nhưng cụ thể vấn đề cần minh xác trực quan với các lý thuyết toán cao cấp đã được công nhận thì chưa. Nên tôi mới đặt vấn đề về mối liên hệ giữa siêu công thức này với một hệ quả trực tiếp của nó là hệ thống 64 quẻ Hậu Thiên. Nguyên lý khoa học: Không có tính quy luật thì không thể có khả năng tiên tri. 64 quẻ Hậu Thiên làm nên khả năng tiên tri tất nó phải phản ánh quí luật vũ trụ. Vậy nó phải có mối liên hệ chắt chẽ với siêu công thức của nó. Sự liên hệ này không thể chứng minh bằng các lý thuyết toán liên quan đến hình học phẳng. Bởi vậy, tôi rất hy vọng các nhà toán học xuất sắc sẽ minh chứng với các mô hình không gian. Tức là mô hình phản ánh vũ trụ. Xác minh được mối liên hệ này sẽ mở ra nhận thức bản thể vũ trụ và tiến tới toàn bộ nguồn gốc vũ trụ. Mối liên hệ giữa tri thức vật lý hiện đại và toán học chính là tiền đề đầu tiên để thừa nhận một lý thuyết thống nhất. Trong quá trình nghiên cứu Lý học - qua Phong Thủy - tôi cũng nhận thức một tri thức vật lý và toán học rất cao cấp và phải có sự liên hệ của nó , mởi có thể tạo ra các phương pháp ứng dụng trong phong thủy. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 11 Tháng 2, 2010 À anh Thiên Sứ ơi, nếu có thể anh bố trí cho em một chuyên mục "Lý học lý thuyết" để em và mọi người quan tâm có thể post các bài theo thể loại này... Lúc này em rất bận bịu nên rất ngại tranh luận, em đang tranh thủ thời gian để làm sáng tỏ Lý học theo hướng này... Dĩ nhiên em sẽ cố gắng làm rõ theo đề nghị của anh. Cám ơn anh Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 2, 2010 À anh Thiên Sứ ơi, nếu có thể anh bố trí cho em một chuyên mục "Lý học lý thuyết" để em và mọi người quan tâm có thể post các bài theo thể loại này... Lúc này em rất bận bịu nên rất ngại tranh luận, em đang tranh thủ thời gian để làm sáng tỏ Lý học theo hướng này... Dĩ nhiên em sẽ cố gắng làm rõ theo đề nghị của anh. Cám ơn anh Anh Quangnx thân mến.Tôi đã thực hiện chuyên mục này theo đúng yêu cầu của anh, ngay ngày nhận được đề nghị này. Rất mong sự cộng tác của anh. Nhân dịp năm mới, chúc anh Quangnx và gia đình một năm vạn sự cát tường và an khang thịnh vượng. -------------------------------------------- PS: Việc chứng minh được bằng mô hình toán học mối liên hệ giữa Hậu Thiên Lạc Việt với hệ thống 64 cặp quẻ Hậu Thiên là một yếu tố rất quan trong chứng minh một mắt xích bị khuyết trong hệ thống của quái hoạch. Nếu minh chứng Hậu Thiên Văn Vương thích hợp với hệ thống 64 quẻ thì tôi sai. Nếu nó tương thích với hệ thống Hậu Thiên Lạc Việt thì tôi đúng. Tuy nhiên có một điều rất đáng lưu ý sau đây, tôi muốn chia sẻ với anh: Rất có khả năng thuận tự của 32 cặp quẻ (Chứ không phải 64 quẻ) bị sai lệch vài chỗ. Bởi vậy cần lấy mô hình Hậu Thiên làm chuẩn để xác định. Nếu cần thiết phải hoán vị vài cặp quẻ theo thuận tự để trùng khớp với mô hình Hậu Thiên chuẩn thì điều đó theo tôi là tự nhiên. Tôi có khả năng giải thích sự sai lệch thuận tự - nếu có - của 32 cặp quẻ. Đây là ý kiến của tôi. Hy vọng được anh quan tâm. Share this post Link to post Share on other sites
Posted 15 Tháng 2, 2010 AnhThiên Sứ và mọi người đọc thử bài này . Hy vọng tìm ra lời giải đáp . Thân ái . dienbatn . http://vn.myblog.yahoo.com/dienbatn/articl...562&next=-1 http://vn.myblog.yahoo.com/dienbatn/articl...4&next=2562 http://vn.myblog.yahoo.com/dienbatn/articl...6&next=2614 Share this post Link to post Share on other sites