Thiên Sứ

NGHIỆP CHƯỚNG

481 bài viết trong chủ đề này

:( Mèn ơi, thảo luận kiểu này 1 hồi là...đi vòng quanh trái đất luôn. Chip bắt đầu chóng mặt rồi :lol:

Mnn mến !

Vì câu hỏi bạn nêu ra để thảo luận là: "Xã hội càng tàn bạo thì càng phát triển ?". Và bạn đưa ra dẫn chứng là nạn diệt chủng ở Campuchia, vũ khí xóa sổ 2 thành phố ở Nhật...

Dựa trên vấn đề bạn nêu và dẫn chứng bạn đưa ra, chip mới đặt những câu hỏi như thế. Dẫn chứng diệt chủng và vũ khí hạt nhân chưa mổ xẻ xong thì bạn đã nêu ra cho chip 1 dẫn chứng mới (thực dân kiểu mới và kiểu cũ) --> chip choáng ! :lol:

Quan điểm của chip là: vấn đề gì đang nằm trong vòng nghi vấn thì mới thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề. Còn đã là nhận định thì công bố luôn cho nhanh, đỡ mất thời gian :P Nếu bạn đã khẳng định: "XH càng tàn bạo thì càng phát triển", thì...chip xin rút lui.

Bạn thông cảm, hôm nay chip có sao Cự Môn chiếu mệnh nên nói hơi nhìu.

Thân

:lol:

Share this post


Link to post
Share on other sites

:lol: Mèn ơi, thảo luận kiểu này 1 hồi là...đi vòng quanh trái đất luôn. Chip bắt đầu chóng mặt rồi :lol:

Mnn mến !

Vì câu hỏi bạn nêu ra để thảo luận là: "Xã hội càng tàn bạo thì càng phát triển ?". Và bạn đưa ra dẫn chứng là nạn diệt chủng ở Campuchia, vũ khí xóa sổ 2 thành phố ở Nhật...

Dựa trên vấn đề bạn nêu và dẫn chứng bạn đưa ra, chip mới đặt những câu hỏi như thế. Dẫn chứng diệt chủng và vũ khí hạt nhân chưa mổ xẻ xong thì bạn đã nêu ra cho chip 1 dẫn chứng mới (thực dân kiểu mới và kiểu cũ) --> chip choáng ! :lol:

Quan điểm của chip là: vấn đề gì đang nằm trong vòng nghi vấn thì mới thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề. Còn đã là nhận định thì công bố luôn cho nhanh, đỡ mất thời gian :P Nếu bạn đã khẳng định: "XH càng tàn bạo thì càng phát triển", thì...chip xin rút lui.

Bạn thông cảm, hôm nay chip có sao Cự Môn chiếu mệnh nên nói hơi nhìu.

Thân

:lol:

Vâng, cảm ơn bạn không chấp nhặt lời nói. Hôm nay đúng là ngày có vấn đề, tôi cũng không thấy thoải mái, trốn việc vào đây nói nhiều quá :( .

Thực ra nếu bạn xem lại từ đầu câu hỏi của tôi thì không phải là những gì đang nói ở đây. Vấn đề "XH càng phát triển càng tàn bạo" được giải thích theo quan điểm Nghiệp Chướng như thế nào mới là điều tôi quan tâm, hoặc nếu chứng minh rằng mệnh đề trên không đúng càng tốt. Hơn nữa, theo quan điểm của bạn nên tôi mới dẫn dắt như vậy, tôi chỉ muốn bạn hiểu đúng câu hỏi của tôi chứ không có ý gì khác. Các VD được đưa ra có phần hơi thô thiển, không diễn đạt hết ý của tôi mong bạn thông cảm và chia sẻ thêm.

Cũng như bạn Thiên Luân nói về chủ nghĩa thực dân nhưng tránh không thừa nhận Chủ nghĩa thực dân kiểu mới đã phát triển hơn kiểu cũ 1-2 bậc để thích nghi với tình hình hiện tại. Còn động lực để XH phát triển chính là Mâu - Thuẫn của XH đó (2 mặt đối lập trong 1 sự vật, sự việc). Khi Mâu-Thuẫn chưa đủ để thay đổi hình thái XH thì tạm thời XH đó có thể là phát triển hoặc suy tàn dần. Vậy thì Chủ nghĩa thực dân mới đang thích nghi với hoàn cảnh hiện tại có tàn bạo hơn cũ không???

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mnn ơi

Đọc lại lịch sử chút xa thì như những đạo quân Mông cổ đi tới đâu thì có những dân tộc bị triệt hạ, những thành quách bị san phẳng. Còn cận kề xem lại chính sử dã sử của Trung quốc những hán sở tranh hùng....,

Với Campot nội cái việc ăngcovát bị chìm trong rừng già đã là một nghi vấn về lịch sử của Campot rồi.......

Hic bắt đầu đi vào đạo học chính nghĩa rồi, chúc bạn cứ tiếp tục như vậy nhé. :lol: :P :( :lol: :lol: :lol: :P :lol:

Hình thức mới bao giờ cũng phải tiến bộ hơn hình thức cũ mới phù hợp với quy luật vận động, phát triển và mới tồn tại được một giai đoạn nhất định trước khi lại tiếp tục vận động phát triển.

Cảm ơn bác, mặc dù là người ngoại đạo nhưng bằng trực giác của mình cháu đoán bác là người vui tính và thẳng thắn :lol:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cũng như bạn Thiên Luân nói về chủ nghĩa thực dân nhưng tránh không thừa nhận Chủ nghĩa thực dân kiểu mới đã phát triển hơn kiểu cũ 1-2 bậc để thích nghi với tình hình hiện tại. Còn động lực để XH phát triển chính là Mâu - Thuẫn của XH đó (2 mặt đối lập trong 1 sự vật, sự việc). Khi Mâu-Thuẫn chưa đủ để thay đổi hình thái XH thì tạm thời XH đó có thể là phát triển hoặc suy tàn dần. Vậy thì Chủ nghĩa thực dân mới đang thích nghi với hoàn cảnh hiện tại có tàn bạo hơn cũ không???

Bây giờ các nước phát triển không còn quan niệm như triết học nữa mm ạ, họ chỉ còn chú ý đến mệnh đề 'Phát triển bền vững' thôi.

Vậy phát triển bền vững là gì?

là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó.

Vài dòng gửi mm.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các cụ nói:

Ngày xưa trả báo thì chầy.

Bây giờ trả báo đến ngay tức thì.

Tại sao thế? Vì các nhà khoa học nhận thấy rằng: Các thiên hà chay ngày càng nhanh và xa nhau. Tức là tương tác trong vũ trụ cũng rất nhanh trong đó có trả báo.

Cách đây 18 năm, tôi viết truyện ngắn khoa học viễn tưởng "Thân chủ tôi không giết người" tối lấy bối cảnh thời gian vào thiên niên kỷ thứ III sau công Nguyên. Một cao thủ dịch học - sau này tôi biết là một đại đệ tử của tiền bối Nguyễn Văn Mỳ - Việt Nam Dịch lý hội - nói với tôi: Làm gì mà lâu thế, anh đưa xuống đầu thiên niên kỷ thứ II thôi.

Lúc ấy tôi thì lại không hiểu vì sao lại nhanh thế? Bây giờ nghiệm lại thấy bạn tôi nói đúng.

3 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu cũng chưa hiểu "Tiền oan nợ kiếp" và "Nghiệp chướng" có liên quan đến nhau không ? Nhưng đây là câu chuyện của gia đình cháu và cả gia đình cháu đều gặp phải. cháu kể lại cho bác Thiên sứ và mọi người cùng nghe.

Gia đình bố cháu có tất cả bảy người con và bố cháu là con cả. Cuối năm ngoái và truớc teết đúng hơn 1 tháng, chú cháu đột nhiên bị nhồi máu cơ tim và mất sau vòng 1/2 tiếng vì không cấp cứu kịp. Thời điểm đó chú cũng vừa chuyển nhà được 3 ngày nên ai cũng tin rằng đó là do không hợp đất hay phong thuỷ. NGày tang của chú, cả nhà đi xem giờ mất và đã được cảnh báo là sẽ có nguời chêé tiếp sau 1 tháng nữa nhưng vì nhà không mê tín nên không ai tin, và lại tang gia bối rối nên mọi ngưưừo nghe rồi để đấy. Mà 1 tháng 2 tuần nữa thì đúng là tết rồi thì khả năng đó xảy ra không có thực.

2 tuần sau đó lại đến lượt bố cháu vào bệnh viện do tự dưng yếu và đi lại không được phải vào bệnh viện chữa bệnh. Trong thời gian đó thì cả gia đình đã buồn khủng khiếp vì vừa mất đột ngột chú thứ hai.

Đúng 1 tháng (tức là đúng ngàythứ 30 của ngày chú thứ hai mất), chú thứ ba em bố cháu lại bị xuất huyết não. Dù được cấp cứu nhưng các bác sỹ cũng đành bó tay mặc dù cô cháu là giáo sư tiêế sỹ y học đầu ngành đã nhờ những vị giáo sư nổi tiếng nhất để chữa nhưng cũng đành nhìn chú nhắm mắt xuôi tay. Cho đến lúc này, cả họ mới hoảng hồn nhớ lại lời tiên đoán của người xem tử vi đợt chú thứ hai mất tháng trước và thấy linh ứng. Mà trong lời tử vi đó thì còn mất tiếp đến 5 người nữa (gọi là gì đấy mà cháu đã quên mất rồi). Ngay tôố hôm đó, cả nhà cháu đã chia nhau ra để đi xem 3 thầy khác nhau thi đều cho ra 1 kết quả là mất tiếp 5 người nữa và 1 người nữa sẽ mất trước tết (tức là chỉ còn 2 tuần nữa). Lúc này thì cả họ đinh ninh rằng bố cháu sẽ là người mất tiếp theo vì chỉ duy có cụ là đang còn trong bệnh viện. Duy có một nguời thì nói rằng (đó cũng chính là người đoán đâầ tiên là sẽ có người mất tiêế ngay sau chú thứ 2 mất) rằng đó là nhà cháu bị tiêề oan nợ kiếp chứ không phải họa trùng tang ??? Theo cháu hiểu thì tiền oan nợ kiếp và họa trùng taâg là hoàn toàn khác nhau. Nhưng vì ngay lúc đấy nên cả nhà khong hiểu nên đã vái tứ phương để giải họa trùng tang. VÀ sau khi giải được họa trùng tang theo lễ nghi của chùa thì nhà cháu cũng bắt đầu yên tâm hơn. Nhưng chỉ được 1 tuần, bố cháu lại vào viện. THời điểm đấy đã là dịp áp tết lắm rồi và cả nhà cháu hoảng thật sự vì nếu như lời tiên đoán kia là linh ứng có nghĩa nhà cháu sẽ tiêế tục có người mất và phải chờ đoiự trong sự hoảng loạn vì không biết ai sẽ là ngưuừo tiêế theo. Có thể người ngoài có thể cảm thấy cực kỳ buòn cười, nhưng với gia đình cháu lúc đấy là những tâm trạng yêu thương, lo lắng sợ sệt cực kỳ. Ai sau mình là người thân sẽ là nguời chết tiếp ? Liệu mình có là nguời chết tiếp hay không ? Đại loại là hoang mang vô độ. Lúc đó cô út cháu mới nhớ ra rằng hai cụ của cháu thì mới có cụ ông tìm được mộ qua cô Phan Thị Bích Hằng, (câu chuyện này cháu sẽ kể vào mục khác vì dài quá), còn cụ bà vẫn chưa tìm được mộ. Vì không phân biệt được giữa tiền oan nợ kiếp và nghiệp chướng hay gì gì mà cả nhà cháu đinh ninh răằn có thể vì thế mà các cụ phạt. Thế là cả nhà cháu nhờ cô Phan Thị Bích HẰng về tìm mộ cụ và trong 1 ngày thì cô đã tìm được mộ cụ bà cho gia đình cháu. Cũng qua cô PHan Thị Bích Hằng thì mới gặp được ông nội cháu, ông trưởng tộc và cụ bà cháu nói lại rằng đấy không phải do ông bà gây ra cho con cháu vì ông bà (nguời quá cố) không bao giờ hại con hại cháu cả. Bản thân ông nội cháu đã phải lặn lội đi hỏi các "quan trên" để ngăn chặn những cái chết tiếp theo đến với gia đình cháu. Rồi cũng qua cô Bích Hằng thì nhà cháu nên đi gọi hồn ở nhà cô Đồng Mùi (Hải Dương), và điêề ngạc nhiên là không hẹn mà gặp chính cô đồng Mùi chính là ngươờ xem cho gia dình cháu về cái chết đầu tien của chú cháu và lại do anh rể cháu không hề quen cô Hằng xem qua cô Mùi nhưng vì ngại gia đình cháu là nhà khoa học nên khong nói rõ.

Cả gia đình cháu đã thu xếp một buổi xuống Hải Dương gọi hồn. Và tại đây có những điêề kỳ lạ lắm lắm là cháu được nói chuyện với ông nội cháu, cô vợ chú thứ hai của cháu đã mất và gâầ như ông cháu đã mất trước cả khi cháu ra đời nhưng ông vẫn vanh vách đọc đuợc tên của tưừg cháu (những nguưiừ mà ông chưa hề biết mặt) và ông còn đọc tên của từng nguời đi trong doàn dòng họ nhà cháu. Điêề đáng nói ở đâylà nhà cháu chưa hề biết cô Mùi bao giờ vì đến thời điểm đó cô hằng mới giới thiệu. Ông cũng nói rằng việc gia đình gần đây không phải do ông gây nên mà việc đó ông phải nhờ cụ tổ bảy dời của gia đình cháu lý giải. Lúc đó thì bọn cháu cũng đã được gặp cụ tổ bảy đời của mình. Cũng cần phải nói thêm là cách thức hoặc kiểu cách của cụ cháu và ôg cháu cũng hoàn toàn khác nhau do lối ứng xử của từng thời đại. Do cụ bảy đơờ của cháu cũng làm quan nên khi cụ hóa thân thì cách giao tiếp, hút thuốc hay thậm chí uống nước cũng hoàn toàn khác hẳn cách của ông nội cháu. ông nội cháu cũng làm quan dưới triếu Nguyễn và là quan đốc học của toàn miêề Trung nhưng do ông ở dướii thời Nguyễn và đã giao tiếp với người nước ngoài nên cách của ông cũng "tây" hơn nhưng vân mang cách thức của một nhà giáo.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu tiêế ở đây ạ vì khong hiểu sao viêé dở đến lúc quay lại lại bị mất !!!

Qua lời cụ tổ bảy đời (mà cụ nhập vào cô Mùi) nói rằng trước đây cụ cháu tên là Trâầ Quý Công Hữu ước, do cụ xử án oan sai cho một gia đình họ Hồ ở Quảng Ninh vfit hế họ chết tát cả 7 người cả gia dình. Giờ gia đình người ta xuống âm đòi mình đền mạng. Chính vì thế mà gia đình cháu mới bị họa như vậy. Và kỳ lạ là tính ra đúng đủ số hàng chú rồi đến cháu trong nhà (chỉ tính đàn ông không tính đàn bà) thì tròn 7 người. Và các đơờ kế tiếp cũng phải gánh hậu quả của cụ chứ không chỉ mình đời này. Ngẫm lại thì trong 3 đời gần nhất của gia đình cháu đều có sự gian truân về sự nghiệp. Cụ cháu (người mà cô Bích Hằng tìm thấy mộ) đang làm quan triều Nguyễn thì bị đứt gánh giữa chừng vì chế độ phong kiến sụp đổ. cụ có 3 nguời con trai thì người con cả bị treo cổ trong cải cách ruộng đất vì bị quy làm địa chủ dù nhà không ai laà ruộng mà còn giúp dân rất nhiều. Người con út của cụ chiín là ông nội cháu cũng làm quan trong triều đình nhưng may làm quan đốc học cai quản 3 tỉnh miền Trung nên nguời xủ lý vụ cải cách ruộng đất nhận ra nên tha cho "thầy giáo" tội chêé. hixhixx. Bản thân ông nội cháu rất giỏi và đã được nhà nước mời ra laà việc nhưng ông không phục nên từ quan về nhà. BÀ nội cháu là con quan và đẹp có tiếng phải mở cửa hàng may quấn áo và bán dần đồ cổ để nuôi dàn con 7 người rất khó nhọc và vất vả. Ngay kể cả bố cháu cũng gian truân về sự nghiệp như đang làm phó tổng biên tập một tòa soạn báo có tiếng lại bị quy tội và chuyển ngành (mặc dù là chẳng có tội gì ngoại nói sự thật). Mặc dù chuyển sang ngành khác vẫn có chức vụ tưonưg xứng nhưng những công lao trong ngành quân đội lại không được công nhận... Rồi việc bố cháu không có con trai, con của chú thứ hai lại bị đồng tính luyến ái... tất cả những việc đó là để trả nợ cho việc cụ bảy đời của cháu và gia tộc phải gánh. Và giờ đây là đến việc đòi mạng người... Cũng may gia đình cháu cũng còn phúc lớn nên đã nhờ cô Mùi và cô Hằng giải hạn. Dù vậy thì ông cháu cũng nói rằng phải đến đơờ sau bọn cháu, tưứ là khi nợ tiền oan nợ kiếp dược trả hết thì đơờ con cháu của chúng cháu mới lại phất như cũ được.

Cháu kể câu chuyện trên đây để minh chứng là nghiẹp chướng là có thật và vận đúng vào gia đình cháu. Chính vì thế cháu cũng nghiệm ra rằng ở đời cần tu nhân tích đức và năng đi chùa. Điều này thì khi ông cháu gọi hồn đã nói. Một việc khác là các cụ nhà mình dù có thác vẫn lo cho con cho cháu. Nên khi đi chùa, câu đâầ tiên bao giờ cháu cũg thành tâm cầu phật cho ông bà tổ tiên sớm được siêu thoát. Khong biết là câu chuyện cháu kể trên đây hơi hoang đuờng nhưng đó là tất cả những gì cháu chứgn kiêế. Hi vọng đến một ngày nào đó thế giới người trâầ sẽ giải được những bí ẩn ở thế giới người âm và để chúng ta sống tốt hơn và nhân từ hơn trên trần thế này.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu chuyện của moonlover rất hấp dẫn và có tính cảnh tỉnh rất cao. Tuy nhiên, tính hiện thực và áp lực của của câu chuyện sẽ có sức nặng hơn nhiều, nếu có tên người thật và địa danh cụ thể. Thí dụ tên ông thân sinh của moonlover chẳng hạn.

Thực ra hiện tượng nghiệp chướng này tôi đã suy nghiệm từ lâu. Vấn đề còn lại là tìm hiểu cơ chế tương tác tạo nghiệp và sự hóa giải. Ngảy còn ở Bến Tre, cách đây 20 năm trước, thời ấy tôi hay tư vấn dự báo cho mọi người. Nhưng không lấy thù lao của ai cả. Lúc đầu chỉ xem cho người quen, rồi người nọ đồn người kia giới thiệu nhau. Tính tôi cả nể, cứ thế ai đến cũng xem và họ muốn cho gì thì cho. Đặc biệt không lấy tiền. Nếu ai không mang quà mà cho tiền thì tôi chỉ cho họ đem ra cho mấy người nghèo trong xóm. Và người ta đến đông kìn kìn. Có ngày tôi phải xem cho ngót 30 người. Thời ấy, có một cặp vợ chồng chủ một cơ sở làm ăn từ bên kia sông - Xã Mỹ Thạnh An, đến tôi nhờ tư vấn vì làm ăn thất bát. Người chồng có một cánh tay bị teo, như lủng lẳng bên người. Sau khi tư vấn tiền vận hậu vận và nhìn sắc mặt người vợ, tôi có nói:

Gia đình chị thời còn chiến tranh vô tình làm chết người. Tiền oan, nghiệp chướng khiên gia đình chị làm ăn lúc lên lúc xuống. Do vô tình, nên cũng còn là may. Anh chị nên về làm lễ cúng tạ tội với người ta.

Sau đó hàng xóm kể lại: Khi hai vợ chồng ra về, vừa đi vừa lẩm bẩm chửi xéo tôi là "Bói ra ma", chứ họ là người phước đức, có giết ai bao giờ.

Sau đó hơn một năm sau. Người vợ lại sang nhà tôi nhờ tư vấn. Bà ấy xin lỗi tôi và kể câu chuyện như sau:

Thời chiến tranh, gia đình bà ấy ở đầu ngã ba trong làng. Lúc ấy du kích gài trái nổ ở một ngả rẽ và báo cho gia đình bà ta biết, nếu dân làng đi thì chỉ đi ngả khác. Khoảng gần trưa, có một cụ già cùng xóm đi chợ về. Thói quen ở nhà quê Nam Bộ khi gặp nhau họ hay chào hỏi và hỏi thăm, nếu đi đâu về. Bởi vậy ông cụ này vừa đi thị xã về thì việc đầu tiên là chào và hỏi thăm. Lúc ấy bà này thì đang gôi đầu ngoài sân, người mẹ của bà này thì đang ăn cơm trước của. Ông cụ thì vừa đi vừa trả lời và vô tình bước vào ngả rẽ có gài trái nổ. Mìn nổ, ông cụ chết xác vắt ngang hàng rào của nhà này. Vì lúc ấy còn trẻ quá, nên bà ấy không nhớ ra, tình cờ bà mẹ kể lại mới biết tôi nói đúng. Bà ấy vừa làm lễ tạ nguyên con heo quay, xong mới sang tôi xin lỗi vì đã hiểu nhầm và cũng để hỏi đã giải nghiệp được chưa?

Tôi đã trả lời bà hãy yên tâm làm ăn.

Kể câu chuyện này tôi nhận thấy rằng: Đôi khi vô tình cũng tạo ra nghiệp. Đó là lý do mà tôi đề nghị những anh chị em tham khảo Lạc Việt độn toán và nghiên cứu Lý học Đông phương, khi tư vấn cho người ta không bao giờ được đoán chuyện vợ chồng chia ly và cái chết sẽ đến.

4 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Câu chuyện của moonlover rất hấp dẫn và có tính cảnh tỉnh rất cao. Tuy nhiên, tính hiện thực và áp lực của của câu chuyện sẽ có sức nặng hơn nhiều, nếu có tên người thật và địa danh cụ thể. Thí dụ tên ông thân sinh của moonlover chẳng hạn.

Dạ. nếu gia đình cháu gặp bác sớm hơn thì tốt quá ạ. Cháu chỉ biết là khi cụ bảy đời tên là Trần Quý Công Hữu Ước do khi cụ hiện hồn lên thì nói thế vì gia phả dòng họ cháu lại là chữ Hán chưa dịch được ạ. Còn cụ cháu tên là Trần Trinh Cán, ông nội cháu tên Trần Trọng Kỉnh, bố cháu tên Trần Quang Hân và họ tộc nhà cháu ngày xưa que gốc ở Hà Tĩnh nhưng làm việc ở Huế và Vinh là chủ yếu ạ.

Gia đình chồng cháu cũng có một trường hợp bi thương mà giờ vẫn chưa hiểu đó là do nghiệp chướng hay phong thủy nhưng chỉ biết rằng ngày xưa nhà chồng cháu đi xem thì được nói rằng đấy là do đất đáy ngày xưa của người khác và đang chạm vào long mạch hoặc nhà thờ gì đó của họ, nhưng gia cảnh nhà quá nghèo nên cũng đành để nhà vậy mà khong sửa sang gì. Có lẽ đợt tới bác Thiên Sứ ra Hà nội cháu phải nhờ bác giúp ạ. hihi. Cháu kể sơ qua tình hình nhà thì toàn người lương thiện nhưng con cháu học hành không đến nơi đến chốn. Dì em mẹ chồng cháu thì khong có chồng mà có con hay nói đúng hơn la luống tuổi rồi cần một đứa con nên xin về. Cậu của chồng cháu đi bộ đội về thì tự dưng bị ngớ ngẩn (không phải do đạn hoặc tai nạn chiến tranh). Người ta nói rằng đó là cậu là con thờ tự ở Chùa Hương nhưng khi bà cháu sờ tay vào con gì ở ngoài cổng chùa lại sờ nhầm nên cậu mới trở thành nửa người nửa ngợm. Kể từ khi gia đình cháu gặp nạn cháu mới chú ý đến vấn đề này và tìm hiểu thì mới biết mình cần phải học thêm rất nhiều nên cháu vẫn chờ lớp của bác Thiên Sứ và anh Phạm Cương ạ. hihi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật ra tôi cũng không tin là có nghệp chướng đâu vì tôi đã chứng kiến 2 cảnh gia đình trái ngược nhau.

Gia đình thứ nhất có 2 vợ chồng ăn ở hiền lành, tuy nghèo nhưng lúc nào cung sẵn sàng chia sẻ với anh em họ hàng, chưa bao giờ biết cãi nhau với hàng xóm mà lúc nào cũng nhịn để cho êm chuyện vậy mà nàh này có 2 người con nhưng khi người này trưởng thành thì cuộc sông của họ làm bố mẹ thật đau lòng.

Con trai thì bị gia đình vợ chê là nhà nghèo mặc dù anh này rất giởi nên đầm ra lục đục và nhiều lần muốn bỏ. Con gái thì đã ly hôn.

Gia đình thứ 2 thì ngược lại. Bà vợ thì ghê ghớm, ai cũng có thể gây sự, tâm địa độc ác, không ai có thể ở gần kế cả con và cháu ngoại vậy mà 6 người con của bà này đều giàu có, tiền tiêu không hết mà cả bà này cũng nhiều tiền nữa.

Vậy chú Thiên sứ có thể giải thích về vấn đề này được không chú.

Cháu thấy sống tốt đâu đã có cuộc đời đẹp mà khéo có khi sống đểu lại sung túc và hạnh phúc hơn đúng không chú

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thiên Đồng đọc bài của kethatbai xong cũng cảm thấy thắc mắc và chạnh lòng. Số là vài ngày trước báo giới đăng tải chuyện "cô dâu bị mất tích", cô này tên Annie Le, nghiên cứu sinh bậc tiến sĩ ngành dược lý của Đại Học Yale danh tiếng, còn 5 ngày nữa là thành hôn, Thiên Đồng không nghĩ là cô ấy sẽ chết hay bị sát hại nên đưa thông tin vào diễn đàn nhờ đoán cát hung.

Nhưng một giờ sau, được một người bạn cho tin là cô Annie Le đã thật sự bị sát hại và vụ việc đang trong vòng điều tra. Người bạn này đặt câu hỏi rằng: "Có những người sống vui vẽ, vô tư, hiền lương nhưng tại sao lại không được tốt đẹp? Có phải kiếp trước họ bị nghiệp?"

Câu hỏi làm cho TĐ sót thương hơn cho phận một người. :rolleyes:

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề bạn nêu nó thuộc phạm vi vật chất lấn át tinh thần.

Các cụ có dạy rằng: Cái khó nó bó cái khôn, hết khôn lại dồn về dại.

với người nghèo thì các cụ có lý giải cái sự nghèo nó thế này: Khôn tiền xu, ngu tiền vạn.

Thực tế người nghèo vì sao họ nghèo thì nhiều người lý giải lắm, tuy nhiên có thể dùng 1 câu chung nhất là: Chưa biết cách kiểm soát tài chính.

Nhưng vì sao họ hạnh phúc?

Vì họ biết thân biết phận mình có cố thế, cố nữa (năng nhặt, chặt bị) thì cũng ko thể giầu nên dĩ hòa vi quý mà bỏ qua tất cả.

Còn người giầu?

Có tiền, làm gì cũng dễ, các cụ có dạy rằng : Chuộng người có của, có công, ai đâu chuộng kẻ đến không bao giờ.

Xét ở câu trên đã cho thấy Của nó đứng trước Công rồi. Người nghèo thì làm gì có của nên đành phải lấy công để giúp đỡ.

Như vậy ta thấy, người giầu, họ đầu tư cái gì cũng dễ, kể cả đầu tư về mặt tình cảm.

Họ ghê ghớm là ghê ghớm toàn cục nên khôn tiền xu và khôn cả tiền vạn. Khi trong túi có tiền thì con cháu, vợ chồng có ghanh tị gì cứ ném ít bạc ra, long tham và sự vụ lợi của con người đều được khỏa lấp hết.

Như vậy ta xét thấy, người nghèo là người chưa biết quản lý (làm việc bằng lý lẽ) còn người giầu thì biết quản lý tiền bạc.

Cũng xét thấy, người giầu họ chưa biết quản lý về Hạnh phúc, còn người nghèo thì biết quản lý sao cho tốt nhất.

Vậy là được cái này thì phải mất cái kia. Cái xoáy Âm Dương nó có tính 2 mặt là như vậy.

Vì vậy người ta ko đánh giá cuộc sống tốt là cuộc sống nhiều tiền hay giầu tình cảm mà là sự dung hòa của cả 2.

Vậy cuôc sống chất lượng là cuộc sống có sự no đủ và hạnh phúc mới là cuộc sống tốt nhất.

Bạn hãy cố gắng để có cuộc sống tốt nhất nhé!

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như thế nào là hạnh phúc? Thiên Đồng không biết chữ Nho nên không biết chữ " hạnh" viết ra sao và chiết tự thế nào, nhưng riêng chữ "Phúc" thì có nghe người ta giải thích rằng chữ phúc được tạo bởi bộ Y (áo quần), bộ khẩu (cái miệng), bộ điền (ruộng đất) và một chữ nhất bên trên. Nghĩa nôm na là có cái ăn cái mặc là phúc rồi.

Vậy, giầu và nghèo thì cái gì là phúc? cái gì mới là hạnh?

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật ra tôi cũng không tin là có nghệp chướng đâu vì tôi đã chứng kiến 2 cảnh gia đình trái ngược nhau.

Gia đình thứ nhất có 2 vợ chồng ăn ở hiền lành, tuy nghèo nhưng lúc nào cung sẵn sàng chia sẻ với anh em họ hàng, chưa bao giờ biết cãi nhau với hàng xóm mà lúc nào cũng nhịn để cho êm chuyện vậy mà nàh này có 2 người con nhưng khi người này trưởng thành thì cuộc sông của họ làm bố mẹ thật đau lòng.

Con trai thì bị gia đình vợ chê là nhà nghèo mặc dù anh này rất giởi nên đầm ra lục đục và nhiều lần muốn bỏ. Con gái thì đã ly hôn.

Gia đình thứ 2 thì ngược lại. Bà vợ thì ghê ghớm, ai cũng có thể gây sự, tâm địa độc ác, không ai có thể ở gần kế cả con và cháu ngoại vậy mà 6 người con của bà này đều giàu có, tiền tiêu không hết mà cả bà này cũng nhiều tiền nữa.

Vậy chú Thiên sứ có thể giải thích về vấn đề này được không chú.

Cháu thấy sống tốt đâu đã có cuộc đời đẹp mà khéo có khi sống đểu lại sung túc và hạnh phúc hơn đúng không chú

Ấy nói đến " nghiệp chướng" thì rắc rối tùy theo loại tàn dư khí ác của người ác và người bị hại và khí của người trong dòng tộc như thế nào để vào thời điểm phù hợp mới có tương tác và có thể 5,7 đời sau mới có sự trùng hợp đấy. Bố mẹ sống tốt,sấu như thế nào thì còn phải sem lại ông bà tổ tiên như thế nào.

Vợ chồng lại thuộc lĩnh vực tương tác nên các cụ vẫn có câu "lấy chồng nhìn lên lấy vợ nhìn xuống" .

Tình yêu và tình cảm vợ chồng hoàn toàn khác nhau,khi yêu thì mơ mộng lãng mạn," gái tham tài trai tham sắc". Khi yêu thì những cô con gái rất dễ mến,dễ yêu những chàng trai giỏi chuyên môn nhưng tiếc rằng cái chuyên môn ấy không mang nổi cơm áo cho vợ con nên thành gia đình sẽ lục đục. Cũng có thể anh bạn bạn nói hoa mắt với tiên bạc của gia đình cô gái nên lấy, nhưng bản tính kẻ "sỹ" lấy nhau rồi không làm kiếp "chui gầm chạn được" thì cãi nhau chơi vậy cồn bỏ chồng thì có muôn vạn lý do mà bạn không nói lý do nên chịu.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật ra tôi cũng không tin là có nghệp chướng đâu vì tôi đã chứng kiến 2 cảnh gia đình trái ngược nhau.

Gia đình thứ nhất có 2 vợ chồng ăn ở hiền lành, tuy nghèo nhưng lúc nào cung sẵn sàng chia sẻ với anh em họ hàng, chưa bao giờ biết cãi nhau với hàng xóm mà lúc nào cũng nhịn để cho êm chuyện vậy mà nàh này có 2 người con nhưng khi người này trưởng thành thì cuộc sông của họ làm bố mẹ thật đau lòng.

Con trai thì bị gia đình vợ chê là nhà nghèo mặc dù anh này rất giởi nên đầm ra lục đục và nhiều lần muốn bỏ. Con gái thì đã ly hôn.

Gia đình thứ 2 thì ngược lại. Bà vợ thì ghê ghớm, ai cũng có thể gây sự, tâm địa độc ác, không ai có thể ở gần kế cả con và cháu ngoại vậy mà 6 người con của bà này đều giàu có, tiền tiêu không hết mà cả bà này cũng nhiều tiền nữa.

Vậy chú Thiên sứ có thể giải thích về vấn đề này được không chú.

Cháu thấy sống tốt đâu đã có cuộc đời đẹp mà khéo có khi sống đểu lại sung túc và hạnh phúc hơn đúng không chú

Hôm nay tôi có xem cho một bà. Sau khi doán tiền vận, hậu vận...vv...theo thói quen, tôi hỏi thân chủ:

- Bà còn hỏi gì nữa không?

Bà này nói:

- Tôi có đứa con, bị thiểu năng từ hồi còn nhỏ. Nay cháu đã rất lớn mà chỉ ngồi một chỗ. Thày có biết vì sao cháu bệnh không?

Tôi nói:

- Nếu bà cho phép thì tôi sẽ nói, nhưng bà phải thông cảm và mong bà không trách tôi.

Bà này đồng ý:

Tôi nói:

- Bà khó tính lắm. Bởi vậy, con trai bà lãnh hậu quả như vậy - Đây là tôi đã nói theo cách làm nhẹ vấn đề, để đỡ mất lòng thân chủ. Thấy bà ấy nhăn mặt. Tôi phải giải thích: Đây là tôi nói là "kiếp trước" - (nếu nói kiếp này chắc tôi bị nghe chửi quá. Híc!) - bà khó tính và tiết kiệm quá mức. Bà đã không động tâm trước những nỗi khổ của người khác, mà nếu bà giúp đỡ, người ta có thể qua khỏi. Vì cái nghiệp vậy nên con trai bà bị ảnh hưởng.

Tôi khuyên bà hãy thả chim và cá phóng sinh. Nhưng phải mua hết chim tại chỗ có bán chim và thả hết, với lại phải thả nhiều lần thì may ra con bà mới bớt bệnh. Cũng chỉ là may ra thôi.

Các cụ có nói: "Con trai nhờ đức mẹ, con gái nhờ đức cha" là vậy. Trong Hậu thiên Lạc Việt - các quái Dương (Hào dương nhiều hơn hào Âm) từ Ly đến Càn là tuyệt đỉnh. Các quái Âm (Hào Âm nhiều hơn hào Dương) từ Khảm đến Khôn là tuyệt đỉnh. Đây chính là "Con trai nhờ đức mẹ, con gái nhờ đức cha". Nhưng nhân duyên để tạo thành một sinh vật trên thế gian này là hàng vạn, hàng tỷ nhân duyên - "trùng trùng duyên khởi" từ hàng muôn thời gian trước - Để giải thích một hiện tượng dù rất nhỏ, phải viễn dẫn đến toàn bộ lịch sử hình thành vũ trụ (Trịnh Xuân Thuận). Cho nên mọi vấn đề còn để ngỏ và cần nghiên cứu.

Bởi vậy, không nên thấy trước mắt giàu, nhưng khắc nghiệt mà vội cho rằng "Cái ác làm nên sự giàu có". Cũng không vì đang nghèo mà cho rằng "Cái thiện là nguyên nhân của sự nghèo khó". Bà thân chủ trên mà tôi nói tới khá giàu, ít nhất so với tôi. Khi về, con bà muốn mua một viên thạch anh giá 100. 000, nhưng không dám mua trước mặt bà.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này thì cháu thấy đúng ạ. Nghiệp chướng luân hồi. Bà nội cháu ngày xưa lúc còn nghèo khó làm nghề giết heo bán. Cho nên dù bà nội cháu có cố gắng bươn chải va giết nhiều heo thì gia đình cháu cũng không khá lên được Ngược lại thì ba cua cháu lên 3 tuỗi vẫn chưa nói được. Nên bà nội buồn lăm làm đủ mọi cách để ba cháu co thể nói được Bà nội nghe người ta bày giết heo thì để lại lưỡi heo cho ba cháu ăn Lúc đó ba cháu có thể nói nhưng lai ngọn va liếu lưỡi Sau đó trong một lần đi chùa thì thầy chùa nói với bà nội cháu là Nghiệp chướng bà nộic háu tạo ra là rất nặng và khuyên bà nôi cháu bỏ nghề. Bà cháu vì thương ba nên bỏ nghề chuyển sang đi buôn. Và hằng ngày lên chùa nghe thuyết phấp và phóng sanh Đên khi lên 5 thì chau cháu nói được không bị ngọng nữa Thầy chùa coi cho bà nội cháu năm 65 tuổi bà nội mất. Nhưng do căn tu va gốc lành bà nội tạo ra nhiều cho nên dến bây giờ bà nội cháu vẫn còn. Gia đình cháu cũng khá lên. Cho nên bà nội cháu khuyên chúng cháu

" Đức năng thắng số, Cứ làm điều thiện thì có ngày ông trời cũng nhìn xuống, Vì ông trời chắng phụ lòng ai bao giờ"

Gần nhà cháu có rất nhiều lò mỗ. Một trong nhưng lò nổi tiếng nhất thanh phố bây giờ gặp cảnh tay trắng con cái thì ăn chơi trác tán. Nhà cửa cung bị tịch thu. ( Chi trong vòng có 3 năm ) Bây giờ là Ngân hang nông nghiệp mua lại Mỗi ngày sau khi giết súc vật xong tiền từ kiếm được từ việc giết trâu bò heo môt ngày nhiều đên nỗi bà áy không dếm hết được mà phải đổ ra cho người giúp việc đếm cùng. ( Cháu không nói khoác Nếu ai ở Đà Nẵng thì đều biết lò mổ của bà lì vì bà ấy cung cấp thịt cho cả thanh phố ) Nhà cứa xe cộ bà ấy có rất nhiều. Vậy nhưng nhưng người con của bà ấy thì găp nhiều cảnh ngang trái ( Chông bỏ vợ, hay đi tù. nghiện ngập ). Không lâu sau bà ấy mất vì căn bênhg u gan cổ trướng. Từ đó gia sản cứ đi dần. Cơ ngơi bà ấy một tay dưng lên cũng tiêu tan theo cái nghiệp chướng. Đến nỗi ngay cả tiền nằm viện bà ấy cũng không trả đủ. Mãnh đất chôn cất cung sơ sài. Con cháu của bà ấy thì lâm vào cảnh tung quẫn.

Vậy nên " Không ai giàu ba họ, Không ai khó ba đời" Bánh xe luân hồi khó ai có thể tránh được

Nhiều người nói rắng con người có số sông chết do trời. Đó cũng chỉ là nghịch luận mà thôi

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cái này thì cháu thấy đúng ạ. Nghiệp chướng luân hồi. Bà nội cháu ngày xưa lúc còn nghèo khó làm nghề giết heo bán. Cho nên dù bà nội cháu có cố gắng bươn chải va giết nhiều heo thì gia đình cháu cũng không khá lên được Ngược lại thì ba cua cháu lên 3 tuỗi vẫn chưa nói được. Nên bà nội buồn lăm làm đủ mọi cách để ba cháu co thể nói được Bà nội nghe người ta bày giết heo thì để lại lưỡi heo cho ba cháu ăn Lúc đó ba cháu có thể nói nhưng lai ngọn va liếu lưỡi Sau đó trong một lần đi chùa thì thầy chùa nói với bà nội cháu là Nghiệp chướng bà nộic háu tạo ra là rất nặng và khuyên bà nôi cháu bỏ nghề. Bà cháu vì thương ba nên bỏ nghề chuyển sang đi buôn. Và hằng ngày lên chùa nghe thuyết phấp và phóng sanh Đên khi lên 5 thì chau cháu nói được không bị ngọng nữa Thầy chùa coi cho bà nội cháu năm 65 tuổi bà nội mất. Nhưng do căn tu va gốc lành bà nội tạo ra nhiều cho nên dến bây giờ bà nội cháu vẫn còn. Gia đình cháu cũng khá lên. Cho nên bà nội cháu khuyên chúng cháu

" Đức năng thắng số, Cứ làm điều thiện thì có ngày ông trời cũng nhìn xuống, Vì ông trời chắng phụ lòng ai bao giờ"

Gần nhà cháu có rất nhiều lò mỗ. Một trong nhưng lò nổi tiếng nhất thanh phố bây giờ gặp cảnh tay trắng con cái thì ăn chơi trác tán. Nhà cửa cung bị tịch thu. ( Chi trong vòng có 3 năm ) Bây giờ là Ngân hang nông nghiệp mua lại Mỗi ngày sau khi giết súc vật xong tiền từ kiếm được từ việc giết trâu bò heo môt ngày nhiều đên nỗi bà áy không dếm hết được mà phải đổ ra cho người giúp việc đếm cùng. ( Cháu không nói khoác Nếu ai ở Đà Nẵng thì đều biết lò mổ của bà lì vì bà ấy cung cấp thịt cho cả thanh phố ) Nhà cứa xe cộ bà ấy có rất nhiều. Vậy nhưng nhưng người con của bà ấy thì găp nhiều cảnh ngang trái ( Chông bỏ vợ, hay đi tù. nghiện ngập ). Không lâu sau bà ấy mất vì căn bênhg u gan cổ trướng. Từ đó gia sản cứ đi dần. Cơ ngơi bà ấy một tay dưng lên cũng tiêu tan theo cái nghiệp chướng. Đến nỗi ngay cả tiền nằm viện bà ấy cũng không trả đủ. Mãnh đất chôn cất cung sơ sài. Con cháu của bà ấy thì lâm vào cảnh tung quẫn.

Vậy nên " Không ai giàu ba họ, Không ai khó ba đời" Bánh xe luân hồi khó ai có thể tránh được

Nhiều người nói rắng con người có số sông chết do trời. Đó cũng chỉ là nghịch luận mà thôi

Tôi tin câu chuyện Lenny là đúng, mặc dù tôi không ở Đà Nẵng. Cuộc đời lăn lóc "thượng vàng, hạ cám" của tôi đã cho tôi một cảm nhận về nghiệp chướng là hoàn toàn có thật. Đôi khi người có nghiệp chướng đầy mình thì chưa thấy nghiệp đâu cả. Đôi khi chỉ một cái nháy mắt, lắc đầu, nghiệp duyên đã đến. Tôi đã gặp một người nữ khá khắc nghiệt. Giàu thì thôi khỏi nói, có thể lấy vàng đổ ngập người Thiên Sứ chết ngạt. Nhưng rất lạnh lùng nghiệt ngã. Có lần, đến xem phong thủy, tôi hỏi: "Tại sao nhà này làm hai cái bếp? Phải bỏ đi một cái". Bà ta trả lời: "Một cái để em và con gái ăn. Còn một cái cho đám osin và bày chó nhà em". Đấy chỉ là một ví dụ, thực tế bà ta rất khắc nghiệt với người ăn kẻ ở, lôi thôi là trừ lương đến từng xu. Nhưng bà ta ngày một giàu có. Đến nay thì thôi khỏi nói. Lại một bà khác, giàu đến mức - cách đây 10 năm - sẵn sàng bỏ ra vài ngàn cây vàng để mua hẳn một lô đất, mở một siêu thị sách lớn nhất thành phố Sài gòn Thủ Đức. Bà trước đã giàu, nhưng chưa là cái đinh gì với bà này. Nhưng ngay lúc bà ta còn nghèo, sự khắc nghiệt còn khủng khiếp hơn bà trước rất nhiều. Nhưng nghiệp chướng gần như không xảy ra với bà ta. Các con bà này đi Mỹ như đi chợ và tất cả đều sợ bà ta một phép. Tôi đã gặp nhiều người như vậy. Ngược lại có những người nữ cuộc đời lại rất vất vả. Nhưng có một đặc điểm chung là: Cuộc sống của họ đều cô đơn, đều có nét khắc nghiệt và vị kỷ. Phải chăng vì có người thì có điều kiện - do giàu có nên thể hiện ra bên ngoài - có người thì không, mà chỉ có thể nhận thấy qua những hành vi tinh cờ của họ mới có thể biết. Điều này, Đức Phật gọi là nhân duyên. Còn việc giàu có của họ có thể lại do một nhân duyên khác.

Bởi vậy, không thể thấy người ác đang giàu mà đã vội cho là không nghiệp chướng, cũng không thể vì nghèo mà vội cho là làm phúc chẳng được gì.

Đức Phật dạy:

Mọi việc trên thế gian đều có nhân duyên của nó.

Suy ngẫm lại thấy hoàn toàn chính xác.

2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Như thế nào là hạnh phúc? Thiên Đồng không biết chữ Nho nên không biết chữ " hạnh" viết ra sao và chiết tự thế nào, nhưng riêng chữ "Phúc" thì có nghe người ta giải thích rằng chữ phúc được tạo bởi bộ Y (áo quần), bộ khẩu (cái miệng), bộ điền (ruộng đất) và một chữ nhất bên trên. Nghĩa nôm na là có cái ăn cái mặc là phúc rồi.

Vậy, giầu và nghèo thì cái gì là phúc? cái gì mới là hạnh?

Giá trị mà bạn đưa ra nó phù hợp với trước đây.

Bây giờ giá trị của Hanh Phúc phải thêm vào đó là yếu tố Tinh thần (Tâm thần và Thần Kinh)

Cái gì là Hạnh và cái gì là Phúc? câu hỏi này có nhiều lời giải lắm, ai thấy thuận theo cách nghĩ nào thì theo cách triết lý ấy để sống.

nhưng tự chung thì Hạnh và Phúc không nên tách rời. Nên để nó sánh đôi cho ý nghĩa của chúng được tròn chịa.

Vậy giầu hay nghèo không có nghĩa lý gì khi con người ta không có Hạnh Phúc. và rất có ý nghĩa khi người ta không kiểm soát được lòng tham, sự đố kỵ của chính mình.

"1 cánh én nhỏ, không làm nên mùa Xuân"

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Giá trị mà bạn đưa ra nó phù hợp với trước đây.

Bây giờ giá trị của Hanh Phúc phải thêm vào đó là yếu tố Tinh thần (Tâm thần và Thần Kinh)

Cái gì là Hạnh và cái gì là Phúc? câu hỏi này có nhiều lời giải lắm, ai thấy thuận theo cách nghĩ nào thì theo cách triết lý ấy để sống.

nhưng tự chung thì Hạnh và Phúc không nên tách rời. Nên để nó sánh đôi cho ý nghĩa của chúng được tròn chịa.

Vậy giầu hay nghèo không có nghĩa lý gì khi con người ta không có Hạnh Phúc. và rất có ý nghĩa khi người ta không kiểm soát được lòng tham, sự đố kỵ của chính mình.

"1 cánh én nhỏ, không làm nên mùa Xuân"

Các chú ơi cháu không đề cập đến vấn đề giàu nghèo đâu mà cháu thấy 2 người con của gia đình tử tế kia vẫn gặp đau khổ trên đường đời. Có người cha người me tốt như vậy mà sao không được hưởng phúc. Còn nhà độc ác kia thì ngược lại.

Mà cháu thấy nhiều người độc ác lại sướng và may mắn hơn nhièu, chắc ôgn trời sinh ra họ để đi cướp của người khác thì phải, còn người hiền lành thì phải chịu thua thiệt nhường lại sự may mắn sung sướng cho bọn ác ôn ý.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Các chú ơi cháu không đề cập đến vấn đề giàu nghèo đâu mà cháu thấy 2 người con của gia đình tử tế kia vẫn gặp đau khổ trên đường đời. Có người cha người me tốt như vậy mà sao không được hưởng phúc. Còn nhà độc ác kia thì ngược lại.

Mà cháu thấy nhiều người độc ác lại sướng và may mắn hơn nhièu, chắc ôgn trời sinh ra họ để đi cướp của người khác thì phải, còn người hiền lành thì phải chịu thua thiệt nhường lại sự may mắn sung sướng cho bọn ác ôn ý.

Có nghiệp chướng xảy ra liền, có cái từ từ, thời gian rồi sẽ trả lời thôi.

"Con ngựa Nô đi một ngày được một ngàn dặm

Con ngựa Ký đi 10 ngày cũng đến chỗ ngàn dặm ấy"

TL

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vấn đề bạn nêu nó thuộc phạm vi vật chất lấn át tinh thần.

Thực tế người nghèo vì sao họ nghèo thì nhiều người lý giải lắm, tuy nhiên có thể dùng 1 câu chung nhất là: Chưa biết cách kiểm soát tài chính.

Hay! để đảo lại hãy đọc và thực hành theo "Rich Dad Poor Dad". :rolleyes:

Share this post


Link to post
Share on other sites

cháu xin cảm ơn bài viết của bác thiên sứ,những bài viết của bác thật ý nghĩa và mang tính nhân văn sâu sắc.Cháu có 1 việc muốn hỏi ý kiến bac,cháu từng giúp 1 đứa bạn cháu di phá thai,chỉ la giúp về mặt tiền bạc va đưa nó đến nơi phá thai thôi nhưng bh cháu cảm thấy mình như la đã tiếp tay cướp di mạng sống của 1 con người vậy,Cháu thật sự cảm thấy ân hận quá

Share this post


Link to post
Share on other sites
"Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời" theo mọi người có đúng không ạ. Người ta nói "Đức năng thắng số" Vậy nếu năng lam việc thiện thì co thể tránh được hình khắc phá tán gia đình không ạ. Cháu đươc biết nhiều lúc ông trời cũng bất công lắm ạ. Nếu một người muốn cải số mà năng làm điều thiện thì với mục đích ấy người ấy có thể được toại nguyện không ạ. Hay gia đình vẫn phải chiệu nhiều đắng cay của cuộc đời. Nếu một người năng làm điều thiện mà gia đinh vẫn phải chệu nhiều đắng cay thì nghiệp chương đó ở đâu hã bác. Có phải đến đời thứ 3 thi cung phải chiệu cái quy luật "Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời" Nói như lenny thì nghiệp chương báo chỉ trong 1 đời và 2 đời. Nhưng nếu ông ba cha mẹ ta mộ đạo không hại ai thì nghiệp chưong ở đau mà ra hở bác. Theo cháu khi sinh ra con người đã có số mệnh riêng không ai giông ai. Cũng như giày dép dều có số cả thì con ngươi của chung ta cung không ngoại lệ Gan nhà cháu có một chị ba mẹ đều là bác sĩ rất mộ đạo và lam việc hiệp nghĩa Vậy nhưng khi thi đai hoc ( y dược như đinh hướng cũa bố mẹ chị ý ) Vì học rất giỏi nhưng lai thiếu 0.5 ( 2 lân thi liên tiếp ) khiến chị ấy bị thần kinh. Bố mẹ chị ý gữi chị ý lên chùa tu thì bệnh có thuyên giảm. Nhưng một lần đi hái lá thuốc chị ý bị xe lửa cán chết. Vậy có phải đức năng không thắng được sồ phận không hã bác. Vậy con ngươi khi sinh ra là phai tuân theo số mệnh bắt buốc sao. Một vài suy nghĩ của cháu tuổi nhỏ nông cạn mong được mọi người chỉ dạy thêm

Share this post


Link to post
Share on other sites

cháu xin cảm ơn bài viết của bác thiên sứ,những bài viết của bác thật ý nghĩa và mang tính nhân văn sâu sắc.Cháu có 1 việc muốn hỏi ý kiến bac,cháu từng giúp 1 đứa bạn cháu di phá thai,chỉ la giúp về mặt tiền bạc va đưa nó đến nơi phá thai thôi nhưng bh cháu cảm thấy mình như la đã tiếp tay cướp di mạng sống của 1 con người vậy,Cháu thật sự cảm thấy ân hận quá

Cảm thấy ân hận là vì lương tâm của anh/chị là một người tốt . Nếu biết ân hận thì tai sao ngay từ đầu anh/chị không khuyên ngăn cô bạn ý không nên phá thai. Theo em phá thai là một hành động trái đạo lý. Nếu việc giúp đở về tiền bạc thì vẫn còn chấp nhận được. Nhưng đưa ban dến nơi phá thai thì bạn cung bị quy vào việc tiếp tay cho bạn mình sai trai rôi. Nhưng theo em người có lỗi trong chuyên này là cô ban gái của anh/chị và người bạn trai của cô ấy. Vì hai người đó không có đủ can đảm để nhận lấy cái hậu quả và kết quả do việc làm sai trái của mình tạo ra. Như vậy đáng trách hơn bạn. Nhưng lần này co thể là bài học kinh nghiệm cho anh/chị rồi nhé
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

"Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời" theo mọi người có đúng không ạ. Người ta nói "Đức năng thắng số" Vậy nếu năng lam việc thiện thì co thể tránh được hình khắc phá tán gia đình không ạ. Cháu đươc biết nhiều lúc ông trời cũng bất công lắm ạ. Nếu một người muốn cải số mà năng làm điều thiện thì với mục đích ấy người ấy có thể được toại nguyện không ạ. Hay gia đình vẫn phải chiệu nhiều đắng cay của cuộc đời. Nếu một người năng làm điều thiện mà gia đinh vẫn phải chệu nhiều đắng cay thì nghiệp chương đó ở đâu hã bác. Có phải đến đời thứ 3 thi cung phải chiệu cái quy luật "Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời" Nói như lenny thì nghiệp chương báo chỉ trong 1 đời và 2 đời. Nhưng nếu ông ba cha mẹ ta mộ đạo không hại ai thì nghiệp chưong ở đau mà ra hở bác. Theo cháu khi sinh ra con người đã có số mệnh riêng không ai giông ai. Cũng như giày dép dều có số cả thì con ngươi của chung ta cung không ngoại lệ Gan nhà cháu có một chị ba mẹ đều là bác sĩ rất mộ đạo và lam việc hiệp nghĩa Vậy nhưng khi thi đai hoc ( y dược như đinh hướng cũa bố mẹ chị ý ) Vì học rất giỏi nhưng lai thiếu 0.5 ( 2 lân thi liên tiếp ) khiến chị ấy bị thần kinh. Bố mẹ chị ý gữi chị ý lên chùa tu thì bệnh có thuyên giảm. Nhưng một lần đi hái lá thuốc chị ý bị xe lửa cán chết. Vậy có phải đức năng không thắng được sồ phận không hã bác. Vậy con ngươi khi sinh ra là phai tuân theo số mệnh bắt buốc sao. Một vài suy nghĩ của cháu tuổi nhỏ nông cạn mong được mọi người chỉ dạy thêm

Theo caí hiểu của tôi thì sự mộ đạo, ăn ở hiền lành tử tế với mọi người chỉ là hình thức mà thế nhân nhận thấy, hoặc người nào đó tự nhận thấy. Nhưng bên trong cái thể hiện ấy, có những mầm mống của - tôi nói theo ngôn ngữ Phật giáo - những chủng tử ác. mà do họ không tự nhận thức được điều đó. Như cô gái mà tôi nói đến không cho người ăn mày vét đĩa xin nước căn trong tô bún bò. Cô ta vẫn tự cho mình là người tử tế vì nghĩ rằng: "Không cho người khác ăn đồ ăn thừa của mình". Cô ta đã chồng hai tô bún thừa lên nhau để cho người ăn mày khỏi ăn được nước cặn. Đấy là ác mà con người không nhận thức được.
2 people like this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay