hiki

Mảnh đất Cuối Cùng Của đế Chế Văn Lang

4 bài viết trong chủ đề này

Ai đã từng nghiên cứu về lịch sử Hải Phòng đều biết đến nữ tướng Lê Chân - một vị tướng tài của Hai Bà Trưng. Bà là người có công khai phá đất HP.

http://www.simplevietnam.com/article/view/id/8364

Còn đây nữa:

http://www.haiphong.gov.vn/?website_id=39&..._SINGLE_ARTICLE

Tương truyền khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa, bà Lê Chân đã hưởng ứng và tham gia vào nghĩa quân của Hai Bà. Bà Lê Chân nhận lệnh về vùng duyên hải mở đất lập làng, quy tập anh hùng hào kiệt khắp nơi, tạo 1 căn cứ đánh quân Hán. Miền duyên hải này tên gọi là An Biên, tức vùng Quảng Ninh - Hải Phòng ngày nay. Từ đây có thể suy ra đất HP xưa là 1 vùng hoang vu, ít người sinh sống, thậm chí còn chưa có tên gọi. Nếu suy nghĩ 1 chút ta sẽ gặp 1 vài vấn đề khó giải thích theo những quan niệm cũ:

1 - Lãnh thổ Văn Lang chỉ bao gồm đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Và kinh đô duy nhất của các Vua Hùng ở Phong Châu - Phú Thọ.

- Khó hiểu: đồng bằng BB là một vùng nhỏ, từ Phong Châu ra tới biển chỉ vài trăm km. Tại sao suốt thời Hùng Vương cho đến thời Hai Bà Trưng, Hải Phòng (ngày đó là miền Hải tần phòng thủ) vẫn là một vùng đất hoang vu ít người sinh sống? Phải chờ đến khi Lê Chân tới lập làng, quy tụ nhân dân mới có tên là An Biên? Dù dân số của Văn Lang có ít đi nữa thì dân cư cũng không thể không di cư dần ra phía biển khai khẩn đất đai, lập làng lập ấp.

Từ những khúc mắc đó, chúng ta càng có thể khẳng định:

Lãnh thổ Văn Lang rất rộng lớn, bắc giáp hồ Động Đình, tây giáp Ba-Thục, nam giáp Hồ-Tôn, đông giáp biển Đông. Trung tâm của nước Văn Lang không phải xuất phát từ đồng bằng Bắc Bộ mà là ở miền nam sông Dương Tử, các tỉnh Hồ nam, Vân Nam, Tứ Xuyên, Lưỡng Quảng ngày nay. Đồng bằng Bắc Bộ tuy thuộc lãnh thổ Van Lang nhưng suốt thời Hùng Vương vẫn là miền hoang vu, không có nhiều người sinh sống.

Khi Văn Lang, Âu Lạc sụp đổ, Hai Bà Trưng nổi dậy chống nhà Hán thì miền đất Hải Phòng được chọn làm hậu phương, làm 1 trong các căn cứ kháng chiến của nghĩa quân. Địa danh An Biên ra đời trong sứ mạng lịch sử như thế.

Đã có người phát biểu rằng, tại sao Hai Bà Trưng không chọn thành Cổ Loa làm nơi phòng ngự và cố thủ? Phải chăng miền Cổ Loa ngày ấy cũng rất hoang vu, và An Dương Vương dời đô về Cổ Loa là một lựa chọn sai lầm, như khi Hồ Quý Ly dời đô về Tây Đô - Thanh Hóa? Chính sự lựa chọn đó đã làm "cơ đồ đắm biển sâu"? Và Hai Bà trưng đã không lựa chọn Cổ Loa là vì thế?

Nếu đúng như vậy thì có lẽ đồng bằng Bắc Bộ đúng là "mảnh đất cuối cùng của đế chế Văn Lang", nơi đã đón những con người trong "cuộc di cư vĩ đại" để tồn tại trước bọn khát máu phương bắc.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Ai đã từng nghiên cứu về lịch sử Hải Phòng đều biết đến nữ tướng Lê Chân - một vị tướng tài của Hai Bà Trưng. Bà là người có công khai phá đất HP.

http://www.simplevietnam.com/article/view/id/8364

Còn đây nữa:

http://www.haiphong.gov.vn/?website_id=39&..._SINGLE_ARTICLE

Tương truyền khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa, bà Lê Chân đã hưởng ứng và tham gia vào nghĩa quân của Hai Bà. Bà Lê Chân nhận lệnh về vùng duyên hải mở đất lập làng, quy tập anh hùng hào kiệt khắp nơi, tạo 1 căn cứ đánh quân Hán. Miền duyên hải này tên gọi là An Biên, tức vùng Quảng Ninh - Hải Phòng ngày nay. Từ đây có thể suy ra đất HP xưa là 1 vùng hoang vu, ít người sinh sống, thậm chí còn chưa có tên gọi. Nếu suy nghĩ 1 chút ta sẽ gặp 1 vài vấn đề khó giải thích theo những quan niệm cũ:

1 - Lãnh thổ Văn Lang chỉ bao gồm đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Và kinh đô duy nhất của các Vua Hùng ở Phong Châu - Phú Thọ.

- Khó hiểu: đồng bằng BB là một vùng nhỏ, từ Phong Châu ra tới biển chỉ vài trăm km. Tại sao suốt thời Hùng Vương cho đến thời Hai Bà Trưng, Hải Phòng (ngày đó là miền Hải tần phòng thủ) vẫn là một vùng đất hoang vu ít người sinh sống? Phải chờ đến khi Lê Chân tới lập làng, quy tụ nhân dân mới có tên là An Biên? Dù dân số của Văn Lang có ít đi nữa thì dân cư cũng không thể không di cư dần ra phía biển khai khẩn đất đai, lập làng lập ấp.

Từ những khúc mắc đó, chúng ta càng có thể khẳng định:

Lãnh thổ Văn Lang rất rộng lớn, bắc giáp hồ Động Đình, tây giáp Ba-Thục, nam giáp Hồ-Tôn, đông giáp biển Đông. Trung tâm của nước Văn Lang không phải xuất phát từ đồng bằng Bắc Bộ mà là ở miền nam sông Dương Tử, các tỉnh Hồ nam, Vân Nam, Tứ Xuyên, Lưỡng Quảng ngày nay. Đồng bằng Bắc Bộ tuy thuộc lãnh thổ Van Lang nhưng suốt thời Hùng Vương vẫn là miền hoang vu, không có nhiều người sinh sống.

Khi Văn Lang, Âu Lạc sụp đổ, Hai Bà Trưng nổi dậy chống nhà Hán thì miền đất Hải Phòng được chọn làm hậu phương, làm 1 trong các căn cứ kháng chiến của nghĩa quân. Địa danh An Biên ra đời trong sứ mạng lịch sử như thế.

Đã có người phát biểu rằng, tại sao Hai Bà Trưng không chọn thành Cổ Loa làm nơi phòng ngự và cố thủ? Phải chăng miền Cổ Loa ngày ấy cũng rất hoang vu, và An Dương Vương dời đô về Cổ Loa là một lựa chọn sai lầm, như khi Hồ Quý Ly dời đô về Tây Đô - Thanh Hóa? Chính sự lựa chọn đó đã làm "cơ đồ đắm biển sâu"? Và Hai Bà trưng đã không lựa chọn Cổ Loa là vì thế?

Nếu đúng như vậy thì có lẽ đồng bằng Bắc Bộ đúng là "mảnh đất cuối cùng của đế chế Văn Lang", nơi đã đón những con người trong "cuộc di cư vĩ đại" để tồn tại trước bọn khát máu phương bắc.

Thậm chi An Biên cũng không phải ở Hải Phòng. Chẳng qua khi dân Việt rút xuống miền cực Nam Dương Tử, thì lấy những vùng miền tương ứng để lưu lại kỷ niệm mà thôi. Đại để: Vài ngàn năm sau, các nhà "khổ quá" (Khảo cổ) tìm thấy dấu vết đường Trường Sơn ở gần sân bay Tân Sơn Nhất - Sài Gòn vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu các cư dân Việt cổ đặt tên đất theo ký ức, thì cháu nghĩ mỗi địa danh ở Bắc Bộ (xưa và nay) phải có nét gì đó tương đồng với vị trí địa lý nơi miền nam sông Dương Tử. Đó cũng là lời nhắc nhở các thế hệ sau nhớ về quê cha đất tổ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nếu các cư dân Việt cổ đặt tên đất theo ký ức, thì cháu nghĩ mỗi địa danh ở Bắc Bộ (xưa và nay) phải có nét gì đó tương đồng với vị trí địa lý nơi miền nam sông Dương Tử. Đó cũng là lời nhắc nhở các thế hệ sau nhớ về quê cha đất tổ.

Khá nhiều địa danh ở Miền Bắc đều có ở Trung Quốc. Kể cả cái tên Hà Nội. Hà Nam. Sơn Tây....

Tất nhiên không phải chúng hoàn toàn là do việc đặt tên để nhắc lại ký ức. Bởi vậy, trong truyền thuyết "Đầm Nhất dạ" (Chử Đồng tử hóa thân)thì ở Hải Dương; Núi Sóc Sơn (Nơi Thánh Gióng hóa thân) thì ở Ba Vì...vv...thực ra chỉ là những địa danh mang tính tưởng niệm.

*

Có một bọn người rêu rao cho rằng: Thiên Sứ chủ yếu dựa vào truyền thuyết để chứng mịnh Việt sử 5000 năm là không có "cơ sở pha học". Nhưng tại cái đầu tuy chưa nhiều dữ liệu, nhưng khả năng tư duy không được lập trình ở dạng cao cấp, nên hiểu một cách thiểu năng như vậy. Thiên Sứ chỉ lấy truyền thuyết như một thực tại khách quan để liên hệ với những giá trị văn hóa phi vật thể. Chính tư duy thiểu năng của bọn người này mới lấy truyền thuyết để minh chứng cho "Thời Hùng Vương 300 năm - ở trần đóng khố". Thí dụ, bọn người này lập luận (Nội dung):

Mẹ Âu Cơ dẫn 50 người con trai lên núi và lập ra nước Văn Lang - không thấy có con gái. Điều này chứng tỏ tổ tiên người Việt sống trong chế độ loạn luân, quần hôn nguyên thủy(*).

Như vậy, kết luận "Tổ tiên người Việt Việt sống trong chế độ quần hôn nguyên thủy" là dẫn xuất căn cứ vào một chi tiết trong truyền thuyết.

-------------------------------

* Bài tham luận đọc tại Đại hội phụ nữ quốc tế đọc tại Hà Nội. Quên tên tác giả. Có dẫn chứng trong "Tìm về cội nguồn Kinh Dịch" . Xuất bản lần I. Nxb Đại Học Quốc gia. Nghe đâu, tác giả là học trò cưng của Trần Quốc Vượng.

Share this post


Link to post
Share on other sites