Thiên Sứ

LỜI TIÊN TRI 2010

1.455 bài viết trong chủ đề này

TƯ LIỆU THAM KHẢO.

-------------------------------

Có nên dùng vũ lực với Iran?

VIT - Chương trình hạt nhân Iran đang gây chia rẽ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Các thành viên thường trực của Liên Hợp Quốc có những quan điểm khác nhau liên quan đến vấn đề cộng đồng quốc tế phải áp dụng chính sách nào đối với chương trình hạt nhân của nước này.

Các nước phương Tây ủng hộ việc đưa ra lệnh trừng phạt nghiêm khắc. Hôm 28/12, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton tuyên bố, Washington cho rằng cần thiết phải áp dụng lệnh trừng phạt với Iran nhằm buộc nước này từ bỏ chương trình hạt nhân mà các nước phương Tây cho rằng nhằm mục đích quân sự. Trước đó, đại diện thường trực Anh tại Liên Hợp Quốc Marc Lyall Grant tuyên bố, các lệnh trừng phạt mới có thể được đưa ra vào cuối tháng 2 sau khi có sự đóng góp ý kiến của P5+1 (Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp và Đức).

Về phần mình, Nga và Trung Quốc tin rằng, vấn đề Iran chỉ có thể giải quyết bằng các biện pháp ngoại giao-chính trị, và không được thực hiện bất cứ biện pháp nào khác, nhất là biện pháp vũ trang. Moscow nhiều lần bày tỏ quan điểm của mình ở nhiều cuộc họp khác nhau. Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Trương Nghiệp Toại, người đảm nhận trách nhiệm chủ tịch Hội đồng Bảo an vào tháng 1 năm nay cũng đưa ra quan điểm của Bắc Kinh. Trong cuộc họp báo diễn ra hôm 5/1, ông khẳng định, hiện nay quá sớm để nói đến việc áp dụng lệnh trừng phạt mới với Iran, bởi vì tất cả nỗ lực ngoại giao vẫn đang được tiếp tục. Đại sứ Trung Quốc kêu gọi phải kiên nhẫn hơn nữa trong vấn đề này.

Theo chuyên gia của Viện phương Đông học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga Irina Zvyagelskaya, các lệnh trừng phạt không thể là “liều thuốc bách bệnh”. Hơn nữa, nhiều khi các lệnh trừng phạt có thể phản tác dụng.

“Lãnh đạo Iran đang phải chịu những áp lực khá mạnh của phe đối lập trong nước. Thậm chí, ở một mức độ nào đó, lãnh đạo Iran muốn nhận được lệnh trừng phạt mới – lệnh trừng phạt không hẳn là làm cho tình hình nước này phức tạp hơn, mà đúng hơn là sẽ tạo khả năng cho Tehran củng cố địa vị trong nước. Điều đó không có nghĩa là không cần làm gì trong vấn đề hạt nhân Iran và cũng không có nghĩa phải tạo điều kiện cho Iran thực hiện chương trình hạt nhân như chúng ta đang thấy. Rõ ràng, cần phải nghiên cứu sâu sắc hơn nữa tất cả các phương án hiện có và đưa ra cho Iran một lời đề nghị nào đó để họ không thể từ chối. Trong vấn đề này, chúng ta không chỉ làm cho Iran thỏa hiệp, mà ngay cả cộng đồng quốc tế cũng phải đưa ra lời đề nghị nghiêm túc và nhượng bộ với Iran”.

Chỉ bằng con đường trên mới có thể ngăn cản sự phổ biến vũ khí hạt nhân và giải quyết vấn đề hạt nhân Iran bằng vũ lực là phương án mà Mỹ đã nhiều lần tuyên bố. Các chính trị gia có suy nghĩ tỉnh táo đều nhận thức được sự nguy hiểm của việc áp dụng biện pháp vũ trang, gia tăng bạo lực. Mới đây, trong cuộc phỏng vấn của kênh truyền hình quốc gia Sky TG24, Bộ trưởng Ngoại giao Italia Franco Frattini tuyên bố “tấn công quân sự Iran là thảm họa của toàn thế giới”.

P. Thảo (Theo Rurv)

-------------------------------------------------

Mỹ: Tấn công Iran có thể làm mất ổn định Trung Đông

Thứ sáu, 08/01/2010, 09:08(GMT+7)

Posted Image

Đô đốc Mike Mullen.

VIT - Một quan chức cấp cao quân đội Mỹ ngày 07/01 cho hay, cuộc tấn công quân sự vào Iran có thể sẽ "gây mất ổn định" và để lại những hậu quả không mong đợi đối với Trung Đông, đồng thời nhấn mạnh ngoại giao là yếu tố quyết định.

Đô đốc Mike Mullen, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu Trưởng Liên quân Mỹ, cho biết quân đội Mỹ đã chuẩn bị sẵn sàng cho bất kỳ tình huống có thể xảy ra nào ở Iran, dù đang phải kéo căng sức lực tại 2 cuộc chiến tranh ở Iraq và Afghanistan. Ông nhấn mạnh đến nguồn lực tiềm năng của Hải quân và Không quân Mỹ.

"Tất nhiên, chúng tôi từ lâu đã tập trung vào Iran và nhận ra ... tiềm năng là như thế nào," Đô đốc Mullen nói và cho biết thêm ông "rất yên tâm" với những khả năng của Mỹ.

Ông Mullen cho rằng chính quyền Tehran đang "đi trên con đường với ý định chiến lược phát triển vũ khí hạt nhân" - cáo buộc mà Iran một mực bác bỏ.

"Tôi nghĩ rằng hậu quả của việc Iran sở hữu vũ khí hạt nhân là gây mất ổn định... Mặt khác, khi nói về khả năng tấn công Iran, rõ ràng là cũng để lại hậu quả xấu - gây mất ổn định", ông Mullen phát biểu với một nhóm chuyên gia tại Viện Chính sách Cận Đông ở Washington.

Ông Mullen bày tỏ quan ngại về "những hậu quả không mong đợi" của cả 2 tình huống trên, "một phần của thế giới có thể sẽ trở nên mất ổn định hơn nhiều, đó là hậu quả nguy hiểm trên toàn cầu."

Tehran hiện đang phải chịu 3 lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc do từ chối tuân theo các yêu cầu chấm dứt các hoạt động hạt nhân nhạy cảm. Mỹ và các đồng minh cho rằng đã đến lúc áp dụng lệnh trừng phạt thứ 4, nhưng các nhà ngoại giao cho rằng Nga và Trung Quốc đang phản đối.

Ông Mullen cho biết ông đã theo dõi chặt chẽ những sự kiện gần đây ở Iran và ông khẳng định rằng tình trạng bất ổn sẽ còn tiếp tục.

Trong vụ xung đột đẫm máu nhất kể từ sau cuộc bầu cử tổng thống hồi tháng 6 ở nước này, 8 người thiệt mạng vào ngày 27/12 và hơn 40 người có tư tưởng cải cách, bao gồm cả các cố vấn của nhà lãnh đạo phe đối lập Mirhossein Mousavi, đã bị bắt kể từ đó.

Tổng thống Mỹ Barack Obama đã trao cho Iran cơ hội đàm phán nhiều hơn với Mỹ nếu họ hợp tác để loại bỏ những quan ngại về chương trình hạt nhân của họ và về các vấn đề khác. Điều này trái ngược với chính sách của chính quyền tiền nhiệm George W. Bush, người đã chủ trương cô lập và trừng phạt Iran.

Tổng thống Obama đã ra hạn chót cho Iran đến cuối năm 2009 phải trả lời đề xuất của ông và một đề xuất của 6 cường quốc về các ưu đãi với kinh tế và chính trị để đổi lấy việc Iran tạm dừng chương trình làm giàu uranium. Tuy nhiên, Iran đã phớt lờ thời hạn trên.

Các cường quốc tham gia đàm phán với Iran là các thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp và Anh, cùng với với Đức.

"Một trong những việc mà tôi cho là rất quan trọng là chúng ta tiếp tục chính sách quốc tế hoá, ngoại giao, chính trị - không chỉ là chỉ có “chúng tôi” Mỹ mà cả cộng đồng quốc tế, tiếp tục tập trung vào vấn đề này để ngăn chặn 2 hậu quả trên," ông Mullen nói.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates bày tỏ sự ủng hộ tương tự đối với con đường ngoại giao, ông cho rằng hành động quân sự sẽ chỉ làm chậm chương trình hạt nhân của nước này trong một thời gian.

Tehran đã có nhiều năm xây dựng các cơ sở ngầm dưới lòng đất nhằm che giấu và bảo vệ chương trình hạt nhân của họ trong trường hợp bị Mỹ hoặc Israel tấn công, các chuyên gia cho biết.

Linh Trang (Theo Reuters)

-----------------------------------------------------

Nhời bàn của Thiên Sứ:

Híc!

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

------------------------------------------------------

10 sự kiện quốc tế được quan tâm nhất 2010

Thứ sáu, 08/01/2010, 14:42(GMT+7)

VIT - Thế giới đã tiễn biệt năm có nhiều thay đổi 2009 và đón chào năm 2010. Nhật báo Nhân dân Trung Quốc online (cổng thông tin tiếng Nga) đã dự đoán 10 vấn đề được cộng đồng quốc tế quan tâm nhất trong năm tới – những sự kiện được cho là sẽ định hình và ảnh hưởng đến xu hướng phát triển tình hình quốc tế.

Posted Image

Fatah và Hamas cần đi đến một thoả thuận vì người dân Palestine

1. Vai trò của G20 sẽ được mở rộng?

Tháng 6/2010, nhóm G20 sẽ tiến hành cuộc gặp cấp cao tại thành phố Toronto của Canada, và sang tháng 11 – lãnh đạo G20 sẽ gặp nhau tại thủ đô Seoul của Hàn Quốc. Điều khiến người ta quan tâm là liệu hội nghị thượng đỉnh G20 - vốn đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới – có mở rộng được tầm ảnh hưởng của mình đến tình hình chính trị và an ninh toàn cầu hay không.

Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak tuyên bố rằng, trong tương lai, hội nghị cấp cao G20 sẽ không chỉ thảo luận về kinh tế mà còn bàn bạc cả vấn đề năng lượng, tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, lương thực và đói nghèo.

2. Mục tiêu về biến đổi khí hậu có đạt được?

Tháng 12/2010, tại Mexico sẽ diễn ra hội nghị của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu. Toàn thế giới sẽ theo dõi xem những quy định mang tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với những mục tiêu cụ thể cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính đối với những quốc gia phát triển giai đoạn 2 của Nghị định thư Kyoto có đạt được hay không cũng như các quốc gia phát triển khác có thực hiện lời hứa của mình về việc chi tiền cho những quốc gia đang phát triển nhằm chống biến đổi khí hậu hay không.

Cuối năm 2009, tại hội nghị biến đối khí hậu của Liên Hợp Quốc diễn ra tại Copenhaghen, Đan Mạch, các bên tham gia đã thông qua thỏa thuận Copenhaghen. Tuy nhiên, đây chỉ là thỏa thuận mang tính chính trị mà không có hiệu lực ràng buộc về pháp lý.

3. Mỹ có thể rút chân khỏi “vũng lầy Iraq”?

Trước cuối tháng 8/2010, Mỹ sẽ phải rút hết quân khỏi lãnh thổ Iraq. Tuy nhiên, tình hình an ninh cực kỳ phức tạp và chính trị bất ổn hiện nay tại Iraq là những thách thức lớn đối với kế hoạch rút quân của Mỹ.

Khả năng bình ổn tình hình tại Iraq trong năm 2010 sẽ phụ thuộc vào sự thành công của kết quả bầu cử quốc hội diễn ra vào ngày 07/3.

4. Chiến lược mới của Mỹ tại Afghanistan có hiệu quả?

Vào tháng 12/2009, TT Mỹ Barack Obama đã tuyên bố về những điều chỉnh trong chiến lược của Mỹ đối với cuộc chiến tại Afghanistan trong đó Mỹ quyết định tăng 30.000 quân nhằm truy quét tận gốc lực lượng Taliban. Tuy nhiên, lực lượng tham chiến của các nước tại Afghanistan không ít lần gây thương vong lớn cho dân thường cũng như không tin tưởng vào khả năng điều hành đất nước của chính phủ Afghanistan. Bên cạnh đó, thật khó dự đoán liệu quyết định tăng quân của Obama có đem lại kết quả như mong đợi.

5. Mâu thuẫn xung quanh chương trình hạt nhân Iran sẽ tăng lên?

Trong năm 2010, cả thế giới sẽ theo dõi xem cộng đồng quốc tế liệu có thể giải quyết triệt để vấn đề liên quan đến chương trình hạt nhân Iran.

Vào tháng 10/2009, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã đề xuất dự án trong đó yêu cầu Iran trước cuối năm 2009 phải giao 1100kg uranium làm giàu cấp thấp cho Nga để tiếp tục làm giàu chúng ở mức 20%. Sau đó, trên cơ sở này, Pháp sẽ sản xuất thanh nhiên liệu hạt nhân phục vụ cho các lò phản ứng nghiên cứu của Iran.

Bộ trưởng Ngoại giao Iran tuyên bố rằng Iran đồng ý chọn Thổ Nhĩ Kỳ là nơi Iran và phương Tây trao đổi nhiên liệu hạt nhân. Tuy nhiên, quan điểm này của Tehran không phù hợp với yêu cầu của IAEA.

6. Đàm phán 6 bên về bán đảo Triều Tiên có được nối lại?

Vấn đề nối lại hội đàm 6 bên về chương trình hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên trong năm 2010 vẫn nằm trong tình trạng bế tắc. Hội đàm 6 bên về phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên đã rơi vào ngõ cụt vì những bất đồng nghiêm trọng giữa Mỹ và CHDCND Triều Tiên. Mỹ ép Triều Tiên phải nhượng bộ. Hoặc là CHDCND Triều Tiên từ bỏ hoạt động hạt nhân hoặc là tạo dựng mối quan hệ hòa bình giữa Mỹ và Triều Tiên.

Hiện nay, tình hình trong lĩnh vực hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên đã trở lại trạng thái đối thoại và đàm phán. Tất cả các bên đã nhận thấy được tính cần thiết của việc nối lại đàm phán 6 bên và các bên đểu ủng hộ quan điểm này.

7. Bầu cử có thể góp phần bình ồn tình hình Palestine?

Vào tháng 6/2010, tại Palestine sẽ diễn ra cuộc bầu cử bầu cử Quốc hội và Tổng thống. Liệu cuộc bầu cử này có góp phần làm bình ổn tình tình trong nước và khôi phục hòa bình Israel – Palestine hay không đến nay vẫn là còn là một câu hỏi lớn.

Căn cứ vào tình hình hiện nay, phong trào vũ trang Hồi giáo Hamas, hiện đang kiểm soát Dải Gaza, không đảm bảo được chiến thắng chắc chắn còn Phong trào giải phóng dân tộc Palestine (Fatah), ngược lại, có được sự công nhận của nhân dân bằng con đường thực hiện các biện pháp cải tổ nhằm gia tăng ảnh hưởng của mình.

8. Obama sẽ chiến thắng trong bầu cử giữa nhiệm kỳ?

Tháng 11/2010, tại Mỹ sẽ diễn ra cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ. Tất cả các thành viên quốc hội, 1/3 nghị sĩ, một số tỉnh trưởng và đại biểu các bang sẽ tiến hành bầu cử lại. Liệu chính quyền Obama và đảng Dân chủ có thể giành chiến thắng hay không?

Nếu Đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ có được đa số ghế trong thượng viện và chiếm ưu thế vượt trội tại các bang địa phương thì điều này sẽ giúp chính quyền Obama thực hiện những chính sách đang thực hiện hoặc đã lên kế hoạch. Còn trong trường hợp ngược lại thì tình hình tại Mỹ sẽ trở nên phức tạp khi Nhà Trắng và Quốc hội chịu sự kiểm soát của 2 Đảng. Điều này sẽ tạo nên những rào cản trên con đường thực hiện đường lối chính trị do chính quyền Obama đưa ra.

9. Anh: Đảng Bảo thủ sẽ thay thế Công Đảng?

Muộn nhất là vào tháng 6/2010, Anh sẽ tiến hành bầu cử. Câu hỏi đặt ra là liệu Đảng Bảo thủ có thay thế Công đảng Anh hay không?

Công Đảng Anh điều hành đất nước hơn 12 năm liên tiếp, tuy nhiên chính sách trong quan hệ với Iraq và Afghanistan cũng như các yếu tố khác đã ảnh hưởng xấu đến tương lai có thể tiếp tục giữ vị trí đảng cánh hữu tại nước này. Các cuộc trưng cầu dân ý cho thấy, tỷ lệ ủng hộ Đảng Bảo thủ cao hơn Công Đảng.

10. Đảng Dân chủ Nhật có bình ổn được chính quyền?

Mùa hè năm 2010, Nhật Bản sẽ tiến hành bầu cử Thượng viện. Vấn đề là ở chỗ, việc Đảng Dân chủ Nhật có giành chiến thắng trong cuộc bầu cử này hay không liên quan chặt chẽ đến khả năng duy trì ổn định chính quyền Nhật. Vấn đề này thu hút được sự quan tâm lớn của người dân Nhật cũng như cộng đồng quốc tế.

Hồi cuối tháng 8/2009, Đảng Dân chủ Nhật đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Hạ viện. Nếu Đảng Dân chủ có thể giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Thượng viện thì theo luật pháp Nhật Bản trong 3-4 năm tiếp theo Đảng này sẽ không cần phải tiến hành bầu cử và như vậy Đảng Dân chủ có thể sẽ thực sự bình ồn được chính quyền.

Huy Linh (Theo Russian.people)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Sư phụ và các sư huynh nhận xét thế nào về bài sau :

Nhà đầu tư hàng đầu Chanos dự báo về cú sụp đổ của Trung Quốc

Ngày 8-1-2010

James S. Chanos, một trong những nhà đầu tư hàng đầu của Mỹ, người đã tạo nên một cơ ngơi hàng tỉ đô la từng nhìn thấy trước sự sụp đổ của hãng Enron, nay ông tin là mình đã nhận diện ra một tập đoàn lớn trên toàn cầu sắp tới sẽ sụp đổ chính là Trung Quốc.

Chanos cảnh báo rằng nền kinh tế được kích thích đến mức cường điệu của Trung Quốc đang hướng tới sự sụp đổ – không phải là sự tăng trưởng bền vững mà hầu hết các kinh tế gia khắp nơi tin là sẽ giúp đưa nền kinh tế toàn cầu thoát khỏi cơn suy thoái.

Ông Chanos, 51 tuổi, người có công ty đầu tư với số vốn lớn có tên là Kynikos Associates, đặt trụ sở tại New York, quản lý 6 tỉ đô la, cho rằng khu vực bất động sản nổi lên nhanh của Trung Quốc đang phình to với tình trạng đầu cơ tài chính và trông giống như “Dubai gấp 1.000 lần – hoặc còn tệ hơn nữa”.

“Bong bóng kinh doanh thể hiện rõ nhất do tình trạng cho vay tín dụng quá mức, chứ không phải là dư thừa giá trị”, ông nói với đài CNBC như vậy. Và không đâu việc cho vay tín dụng vượt quá mức lại lớn hơn là ở Trung Quốc”.

Các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm của Trung Quốc đã gạt bỏ những mối quan ngại của Chanos, khi họ nói rằng ông ta chỉ bắt đầu nghiên cứu về nền kinh tế Trung Quốc vào cuối mùa hè năm ngoái và có lẽ đã không có đủ kiến thức cần thiết để có được những tuyên bố to tát một cách nghiêm túc như thế.

Đương nhiên Chanos không phải là người duy nhất tin rằng gói kích thích kinh tế cùng với việc ngân hàng cho vay tiền một cách vô tội vạ của Trung Quốc đang tạo ra những nhu cầu không có thật, điều này có thể dẫn đến sụp đổ sau này. Nhưng một trong những tiếng nói mạnh mẽ nhất của ông là về vấn đề này. “Người Trung Quốc”, ông đã cảnh báo mới đây, “đang gặp nguy hiểm trong việc sản xuất một lượng hàng hóa khổng lồ mà lượng hàng hoá này sẽ không thể bán đi được”.

Chanos nói rằng ông đã tìm thấy định nghĩa có tính triết học của mình trong một cuốn sách có tựa đề The Contrarian Investor. Sau khi tập đoàn Enron sụp đổ vào năm 2001, ông đã ra điều trần trước Quốc hội. Ông đã giải thích rằng hãng của ông tìm kiếm những công ty đưa ra những con số lợi nhuận trông có vẻ nhiều hơn sự thật, là những nạn nhân của một kế hoạch kinh doanh sai lầm hoặc đã dính líu vào “hành vi gian lận rõ ràng”.

Chanos sẽ phải bổ sung cho những ý niệm và mối quan ngại của mình vào cuối tháng này trong một buổi nói chuyện tại trường Đại học Oxford.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn HTV cho thông tin có tính tham khảo.

Những dự báo của tôi liên quan đến đất nước Trung Hoa vĩ đại rất hiếm hoi. Gần như không có. Lý do giải thích: Đất nước ấy tự nhận là cội nguồn văn minh Đông phương - tức là tiên tri bậc thày. Bởi vậy tôi thấy mình trong trường hợp này cần tỏ ra khiêm tốn.

Tuy nhiên trong topic "Lời tiên tri 2009" và ở topic này, tôi vẫn cho rằng: Sẽ có cuộc khủng hoảng tài chính "tàn" cầu lần hai.

Và lần này là sự te tua không phải ở các đại gia, mà là cấp quốc gia.

-----------------------

PS: Nếu dự báo của tôi sai - thì Thiên Sứ dở, chuyện ấy đã đành. Nhưng nếu chẳng may đúng, thì tôi sẽ giải thích tại sao, nếu cảm thấy hứng thú.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Mỹ: F-35 lần đầu được thử nghiệm hệ thống STOVL

VIT - DefPro đưa tin máy bay chiến đấu tương lai của Mỹ F-35B Lightning II lần đầu tiên đã được thử nghiệm hệ thống cất cánh nhanh và hạ cánh thẳng đứng (STOVL) khi bay.

Posted Image

Máy bay F-35 thử nghiệm hệ thống STOVL

Trong quá trình bay, phi công lái thử đã giảm vận tốc bay từ 460km/h xuống còn 330km/h, sau đó lại tăng vận tốc bay lên 460km/h. Sau đó, máy bay lại bay với vận tốc bình thường.

F-35 Lightning II được cho là sẽ là sự lựa chọn thay thế cho máy bay đắt nhất thế giới F-22 hiện nay của Mỹ. Việc nghiên cứu chế tạo máy bay này do công ty Lockheed Martin chịu trách nhiệm chính. Dự kiến, seri sản xuất F-35 sớm nhất vào năm 2016. Theo một vài đánh giá, chi phí nghiên cứu chế tạo và mua máy bay chiến đấu sẽ ngốn hết khoảng 300 tỷ đôla của Bộ Quốc phòng Mỹ.

Công ty Lockheed Martin chế tạo máy bay chiến đấu tương lai F-35 sẽ sản xuất 3 phiên bản F-35: F-35A – phiên bản cất và hạ cánh thông thường, F-35C – phiên bản sử dụng trên hàng không mẫu hạm và F-35B – phiên bản cất cánh nhanh và hạ cánh theo phương thẳng đứng.

F-35B sẽ được trang bị động cơ Pratt & Whitney F135 tích hộ với hệ thống LiftFa do công ty Rolls-Royce sản xuất. Sức kéo của động cơ và hệ thống LiftFan khi hệ thống STOLV hoạt động là 19 tấn.

F-35 có thể bay với vận tốc 2.100km/h. Tầm bay xa của F-35 là 2.200km. Máy bay có 6 điểm treo vũ khí bên ngoài và 2 buồng chứ bên trong với mỗi buồng đặt 2 trụ cầu. Vũ khí của F-35 là pháo cỡ nòng 25mm, tên lửa “không - đối – không” và tên lửa “không - đối - đất” cũng như bom hàng không.

Chiếc F-35 trong chương trình JSF có tên gọi chính thức là “Lightning II” (Tia chớp II). Trước đây, Lightning là tên gọi của chiếc P-38 của không lực Mỹ trong Thế chiến II và cũng là tên gọi của một loại máy bay thuộc không lực Anh trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mỹ và Anh là những quốc gia chính tham gia dự án F-35. Anh đầu tư 2 tỉ USD vào chương trình JSF và có kế hoạch mua 150 chiếc trị giá 8,6 tỉ USD. Ngoài ra, còn có 8 quốc gia khác tham gia dự án.

Đầu năm 2006, những chiếc F-35 đầu tiên đã được sản xuất tại nhà máy của Lockheed Martin. Bộ Quốc phòng Mỹ dự kiến mua 2.400 chiếc F-35. Tính chung, tổng đơn đặt hàng F-35 trên toàn thế giới dao động từ 2.000 đến 3.500 chiếc.

Nằm trong chương trình JSF (Joint Strike Fighter) nhằm xây dựng, hiện đại hóa máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5, chiếc F-35 được giới quân sự Mỹ đặt nhiều kỳ vọng. Thế nhưng những nỗ lực trong nhiều năm qua khiến Mỹ tiêu tốn không ít tiền của và thời gian mà vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn.

Huy Linh (Theo Lenta).

---------------------------------------------------

Nhời bàn của Thiên Sứ:

Trong vòng không quá năm 2011, người ta sẽ thử nghiệm một loại vũ khí không gian cực kỳ hiện đại. Nếu thử nghiệm này thành công - chưa qưỡn để đoán - thì tên lửa xuyên lục địa mang đầu đạn hạt nhân sẽ giống như gạch củ đậu so với súng máy vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

---------------------------------------

Bong bóng nhà đất Trung Quốc tồi tệ “gấp 1000 lần” sự kiện Dubai

Thứ hai, 11/01/2010, 12:01(GMT+7)

Posted Image

Ảnh minh họa

VIT - Mới đây, Thời báo New York đã đưa ra lời nhận định của ông James Chanos, một trong những nhà đầu tư hàng đầu của Mỹ về sự sụp đổ của nền kinh tế khổng lồ Trung Quốc. Theo cảnh báo của ông này, “bong bóng bất động sản Trung Quốc tồi tệ gấp 1000 lần so với sự kiện Dubai”. Chanos cảnh báo rằng nền kinh tế được kích thích đến mức cường điệu của Trung Quốc đang hướng tới sự sụp đổ – không phải là sự tăng trưởng bền vững mà hầu hết các kinh tế gia khắp nơi tin là sẽ giúp đưa nền kinh tế toàn cầu thoát khỏi cơn suy thoái.

Khi hầu hết mọi người trên thế giới đặt cược vào Trung Quốc sẽ giúp nền kinh tế thế giới thoát khỏi cơn suy thoái thì ông Chanos cảnh báo rằng nền kinh tế tăng trưởng thần tốc này đang chuẩn bị sụp đổ hơn là duy trì mức tăng trưởng như phần lớn các chuyên gia kinh tế dự đoán. Thị trường bất động sản tăng cao nhờ dòng vốn đầu cơ nóng trông có vẻ như “tồi tệ gấp 1.000 sự kiện Dubai”. Ông thậm chí còn nghi ngờ Bắc Kinh đang làm sổ sách giả với mức tăng trưởng hơn 8%.

Trong một buổi phỏng vấn với đài CNBC, ông cho biết bong bóng xuất hiện là do tín dụng tăng trưởng quá đà chứ không phải do định giá quá cao và Trung Quốc là nơi tăng trưởng tín dụng cao nhất thế giới hiện nay.

“Bong bóng kinh doanh thể hiện rõ nhất do tình trạng cho vay tín dụng quá mức, chứ không phải là dư thừa giá trị”, ông nói với đài CNBC như vậy. Và không đâu việc cho vay tín dụng vượt quá mức lại lớn hơn là ở Trung Quốc”.

Các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm của Trung Quốc đã gạt bỏ những mối quan ngại của Chanos, khi họ nói rằng ông ta chỉ bắt đầu nghiên cứu về nền kinh tế Trung Quốc vào cuối mùa hè năm ngoái và có lẽ đã không có đủ kiến thức cần thiết để có được những tuyên bố to tát một cách nghiêm túc như thế.

Đương nhiên Chanos không phải là người duy nhất tin rằng gói kích thích kinh tế cùng với việc ngân hàng cho vay tiền một cách vô tội vạ của Trung Quốc đang tạo ra những nhu cầu không có thật, điều này có thể dẫn đến sụp đổ sau này. Nhưng một trong những tiếng nói mạnh mẽ nhất của ông là về vấn đề này. “Người Trung Quốc”, ông đã cảnh báo mới đây, “đang gặp nguy hiểm trong việc sản xuất một lượng hàng hóa khổng lồ mà lượng hàng hoá này sẽ không thể bán đi được”.

Chương trình kích cầu khổng lồ của quốc gia này và lượng ngân hàng cho vay kỷ lục ước tính gấp đôi so với năm 2008 đã bơm hàng tỷ USD vào nền kinh tế, tạo đà tăng trưởng.

Nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng tiền cùng với dòng vốn đầu cơ khổng lồ từ nước ngoài chủ yếu đổ dồn vào thị trường chứng khoán và bất động sản. Do vậy, giá nhà tăng và việc ồ ạt xây dựng nhà vào đầu năm 2008 được coi là lãng phí. Gordon G. Chang, đã cảnh báo điều này trong cuốn “Sự sụp đổ sắp tới của Trung Quốc” của mình xuất bản năm 2001.

Bạn bè và đồng nghiệp cho biết ông Chanos rất thoải mái khi cá cược với số đông kể cả khi số đông đó bao gồm cả Warren E. Buffett và Wilbur L. Ross Jr – hai cây đại thụ của làng đầu tư thế giới.

Do luôn đi ngược với xu thế nên ông Chanos nghiên cứu các công ty, miệt mài tìm kiếm hồ sơ để chỉ ra những dấu hiệu kế toán lừa đảo, sau đó quyết định liệu cổ phiếu có định giá quá cao hay không và đã chuẩn bị giảm giá chưa. 26 nhân viên làm việc tại các văn phòng công ty của ông tại New York và London thường có nhiệm vụ tìm kiếm thông tin khác liên quan đến Trung Quốc.

T.H (Theo CE)

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

------------------------------

Khủng hoảng nợ sẽ “châm ngòi” cho cuộc khủng hoảng mới

Thứ sáu, 15/01/2010, 09:46(GMT+7)

Posted Image

Ảnh minh họa

VIT - Khi khủng hoảng tài chính bùng nổ vào năm 2008, việc một số nước như Iceland phá sản đã cho thấy tín dụng quốc gia không còn là vô hạn mà là hữu hạn. Cũng tương tự vào cuối năm 2009, Hy Lạp, Ireland, Dubai, Mexico liên tục bùng nổ các cuộc khủng hoảng nợ. Đây chính là một hồi chuông cảnh báo về tín dụng quốc gia cho các nền kinh tế lớn.

Nếu nói, những quốc gia xảy ra khủng hoảng nợ nói trên đều là những nước có nền kinh tế khá nhỏ, thì các cường quốc kinh tế cũng có thể bùng phát một cuộc khủng hoảng tín dụng công tương tự. Trước đó, do Anh phải cõng những khoản nợ nặng nề, nhiều cơ quan xếp hạng tín dụng nổi tiếng thế giới đã nhiều lần cảnh cáo có thể sẽ hạ thấp xếp hạng tín dụng của Anh; Ngày 30/12/2009, Standard Poor’s lại cảnh báo, nếu chính phủ Nhật Bản không thể ổn định làm giảm các khoản nợ công đang ngày càng gia tăng tại quốc gia này, thì thứ hạng tín dụng AA của Nhật Bản cũng sẽ đứng trước nguy cơ bị đánh tụt.

Như vậy, liệu Mỹ - “một nền kinh tế siêu cấp” duy nhất của thế giới có bị nằm trong tình cảnh tương tự? Mặc dù hiện tại một số cơ quan đánh giá tín dụng nổi tiếng chưa hạ thấp tín dụng của Mỹ, lời cảnh báo đánh tụt tín dụng quốc gia dành cho Mỹ vẫn đang “văng vẳng bên tai”.

Hiện nay, rủi ro tiềm ẩn của tín dụng quốc gia Mỹ đã vô cùng lớn, hơn nữa còn đang ngày càng phát triển hơn. Rủi ro tín dụng của Mỹ bắt nguồn từ 3 phương diện. Một là, thâm hụt tài chính khổng lồ và nợ cao chồng chất; Hai là, chính sách nới lỏng tiền tệ quá mức của Mỹ; Ba là sự tràn lan của đồng USD trong phạm vi toàn cầu. Theo số liệu mà Bộ Tài chính Mỹ công bố hôm 16/10/2009, trong năm tài khóa 2009 (kéo dài đến 30/9/2010), thâm hụt ngân sách Mỹ đạt mức kỷ lục 1420 tỷ USD, tương đương với 10% GDP, mức cao nhất sau Đại chiến Thế giới II. Chính phủ Mỹ dự đoán, thâm hụt ngân sách năm tài chính 2010 sẽ đạt ngưỡng 1500 tỷ USD. Cho đến tháng 5/2009, mức dư thừa của trái phiếu chính phủ Mỹ đạt 11200 tỷ USD. Đúng vào lúc nợ cao chồng chất, để kích thích kinh tế, bản cân đối tài sản của Cục dự trữ liên bang Mỹ FED phình to nhanh chóng, từ mức 899,3 tỷ USD của tháng 6/2007 tăng lên 221,9 tỷ USD vào cuối năm 2009. Đồng thời, các khoản nợ bằng đồng USD mà các nền kinh tế khác toàn cầu đang sở hữu càng khiến nhiều người lo ngại.

Bản chất cuộc khủng hoảng tài chính xuất hiện toàn diện vào năm 2008 chính là cuộc khủng hoảng nợ, sau đó đã phát triển thành khủng hoảng tín dụng. Căn nguyên của cuộc khủng hoảng này là khủng hoảng cho vay tín dụng thế chấp thứ cấp của Mỹ, quy mô của nó chỉ là gần nghìn tỷ USD. Cuộc khủng hoảng nợ với quy mô chưa đầy nghìn tỷ này đã khiến toàn thế giới rơi vào một cuộc đại khủng hoảng trăm năm có một. Có thể thấy, nền kinh tế theo mô hình đòn bẩy hóa nợ quá mức này đặc biệt nguy hại cho thế giới. Sau khi khủng hoảng bùng phát vào năm 2008, một số ngân hàng tư nhân tiến hành đòn bẩy hóa tài chính, nhưng các cơ quan chính phủ toàn cầu lại nhanh nhẹn hơn triển khai việc đòn bẩy hóa tài chính ở mức độ lớn hơn. Cái được gọi nhằm mục đích giải cứu khủng hoảng chỉ là chuyển các khoản nợ từ các cơ quan tư nhân sang cơ quan chính phủ, dùng tín dụng quốc gia thay thế tín dụng tư nhân mà thôi.

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 về cơ bản đã kết thúc, nhưng bản chất của vấn đề vẫn chưa lột tả rõ hết, lại còn đang có dấu hiệu mở rộng nhanh và sâu hơn. Hiện tại, rủi ro nợ của nhiều nền kinh tế toàn cầu đều đang tích lũy trong đó, ước tính quy mô của nó còn gấp mấy chục lần so với quy mô khủng hoảng tín dụng thứ cấp của Mỹ. Nợ của toàn thế giới có thể đã phình to đến mức báo động. Nếu trong tương lai sự phát triển kinh tế toàn cầu bị đình trệ, như vậy quy mô kinh tế của toàn cầu về cơ bản sẽ không đủ để dung nạp các khoản nợ khổng lồ, khi đó, khủng hoảng nợ toàn cầu có thể sẽ diễn ra hết sức căng thẳng.

Thu Hà

(Theo CE)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cảm ơn HTV cho thông tin có tính tham khảo.

Những dự báo của tôi liên quan đến đất nước Trung Hoa vĩ đại rất hiếm hoi. Gần như không có. Lý do giải thích: Đất nước ấy tự nhận là cội nguồn văn minh Đông phương - tức là tiên tri bậc thày. Bởi vậy tôi thấy mình trong trường hợp này cần tỏ ra khiêm tốn.

Tuy nhiên trong topic "Lời tiên tri 2009" và ở topic này, tôi vẫn cho rằng: Sẽ có cuộc khủng hoảng tài chính "tàn" cầu lần hai.

Và lần này là sự te tua không phải ở các đại gia, mà là cấp quốc gia.

-----------------------

PS: Nếu dự báo của tôi sai - thì Thiên Sứ dở, chuyện ấy đã đành. Nhưng nếu chẳng may đúng, thì tôi sẽ giải thích tại sao, nếu cảm thấy hứng thú.

Cháu Sin lỗi các bác các chú

Theo cháu kết quả trên là thứ yếu nhưng việc gì cũng có cách giải quyết liệu có nên bàn đến việc

Khủng hoảng kinh tế sẽ đc giải quyết theo cách nào ko ạ

hay chỉ cần biết trước việc rồi để đấy

vì theo cháu biết trước mà ko đưa ra cách giải quyết thì so với việc ko biết = nhau

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu Sin lỗi các bác các chú

Theo cháu kết quả trên là thứ yếu nhưng việc gì cũng có cách giải quyết liệu có nên bàn đến việc

Khủng hoảng kinh tế sẽ đc giải quyết theo cách nào ko ạ

hay chỉ cần biết trước việc rồi để đấy

vì theo cháu biết trước mà ko đưa ra cách giải quyết thì so với việc ko biết = nhau

Anh có thể lập một topic riêng để giải quyết tình hình thế giới. Còn ở đây, chỉ đoán đúng cũng thấy vui lắm rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cháu Sin lỗi các bác các chú

Theo cháu kết quả trên là thứ yếu nhưng việc gì cũng có cách giải quyết liệu có nên bàn đến việc

Khủng hoảng kinh tế sẽ đc giải quyết theo cách nào ko ạ

hay chỉ cần biết trước việc rồi để đấy

vì theo cháu biết trước mà ko đưa ra cách giải quyết thì so với việc ko biết = nhau

Chúng tôi có công đưa được ra lời dự báo còn bạn có khả năng đưa ra cách giải quyết thì xin trãi chiếu mời!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thật là khủng khiếp khi một thiên tai mang tính hủy diệt như ở Haiti. Nhưng e rằng sang năm 2010. Những thiên tai tương tự sẽ tái diễn. Chẳng ai muốn điều đó xảy ra, Nhưng đề phòng trước thì vẫn hơn.

-----------------------------------

Tiếng khóc trên internet

15/01/2010 23:17

Đài CNN đã tập hợp một số câu chuyện về thảm cảnh tại Haiti do chính những người tại nước này gửi lên các mạng xã hội như Facebook, Twitter và blog.

* Licia Betor, nhân viên Trung tâm cấp cứu Real Hope for Haiti (Haitirescuecenter.worldpress.com): Ngày 14.1, đứa bé bị đứt lìa chân phải trong khi chân trái bị nát hẳn từ đầu gối trở xuống. Cha của nó gần như quỵ ngã vì vợ và 4 người con khác của ông đã chết khi căn nhà của họ đổ sụp nhưng vẫn cố gượng dậy vì đứa con còn sống sót. Các bác sĩ buộc phải cưa chân trái của thằng bé để giữ mạng sống cho nó. Ở một góc khác, người ta đang cố kéo một người thanh niên ra khỏi đống đổ nát. Mẹ, 2 em trai và nhiều người bạn của anh ta đã thiệt mạng. Người thanh niên đau khổ liên tục la hét rằng mình muốn chết cùng gia đình. Anh ta đòi một khẩu súng để tự sát.

* Gwenn Goodale Mangile, nhân viên tình nguyện tại một trại mồ côi ở thành phố Jacmel, gần Port-au-Prince (Mangine.org): Ngày 14.1, đội cứu hộ của Chữ thập đỏ vừa cứu được một người phụ nữ bị chôn vùi suốt 2 ngày qua. Bà ấy không thể ngừng khóc vì đã mất một người con nhưng vẫn hy vọng đứa con nhỏ vẫn còn sống. Chúng tôi chờ đợi khi các nhân viên liên tục đào bới nhưng đã không cứu kịp đứa bé. Người mẹ quằn quại trong đau khổ… Hình ảnh ấy sẽ mãi ám ảnh tôi.

* Tara và Troy Livesay, Quản lý một nhóm từ thiện Công giáo tại Jacmel (Livesayhaiti.blogspot.com): Người ta kéo tử thi vào lề đường, phủ khăn trắng lên rồi bỏ đi. Khu của chúng tôi không phải là nơi bị tàn phá nặng nề nhất nhưng xác chết vẫn đầy trên đường phố.

Trọng Kha (tổng hợp)

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO.

-------------------------------

Posted Image

HUYỀN KHÔNG LẠC VIỆT

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh có thể lập một topic riêng để giải quyết tình hình thế giới. Còn ở đây, chỉ đoán đúng cũng thấy vui lắm rồi.

Cháu Sin lỗi các bác các chú

Theo ý kiến của riêng cháu thì thế này:

Nếu các bác các chú đưa ra đc lời dự báo rồi đưa ra cách giải quyết cho việc đây thì có phải là tự mình dã khẳng định được kiến thức và khả năng của mình để làm nhiêu ng chú ý mà đặc biệt ko chỉ ở riêng vn mà cả các nước khác hay nói cách khác là vận dụng vào thực tế thì kiến thức của các chú nói riêng hay 4000 năm văn hiến nói chung đc đặt đúng vị trí

Cháu sin lấy VD: Giáo dục cua các nước khác sao đc khẳng định hơn VN vì ng ta "học đi đôi với hành" còn của VN thì chỉ là lý thuyết chung chung mà thôi ko có thực tế và các doanh nghiệp khi tuyển dụng thi thường phải đào tạo lại hay có bài báo trên VNN nói thế này "Tiến sĩ oi bà nói lý thuyết quá"

Cháu có vài dòng góp ý vậy

Còn việc dự đoán thì mời chú wildlavender hỏi lại chú TS xem có phải cháu post bài về kinh tế TQ trước các chú ko

nhưng công vẫn là của các chú cháu ko cần

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trung Quốc - Phương Tây sẽ bước vào thời kỳ như thế nào?

VIT - Mới đây, một tờ báo của Singapore có phân tích về mối quan hệ giữa Trung Quốc và phương Tây. Họ sẽ bước vào một thời kỳ như thế nào. Dưới đây là nhận định của bài báo. Mấy năm trở lại đây, một bộ phận giới tri thức Trung Quốc cho rằng, giữa Trung Quốc có thể hình thành “mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược”. Tuy nhiên, trên thực tế, điều cơ bản này lại là điều không thể, hơn nữa còn dự đoán giữa Trung Quốc và phương Tây (bao gồm cả Nhật Bản) sẽ bước vào một thời kỳ mới.

Không thể phủ nhận rằng, mấy năm qua, thái độ của phương Tây đối với Trung Quốc đã trở nên mềm dẻo hơn. Sự mềm dẻo này trên thực tế là kết quả của việc nhượng bộ kinh tế giữa Trung Quốc và phương Tây, điều này đã tạo nên sự vững mạnh cho nền kinh tế Trung Quốc.

Sau Đại chiến thế giới II, tốc độ phát triển kinh tế phương Tây có phần chậm lại. Theo các học giả kinh tế, chỉ có từ từ mở rộng thị trường mới có thể phá vỡ những khó khăn, khi đó, phương Tây cho rằng, Trung Quốc là một miếng mồi béo bở. Trong tình cảnh đó, phương Tây đã đột nhiên yêu cầu Trung Quốc cải cách, mở cửa thị trường. Năm 1978 Trung Quốc bắt đầu cải cách mở cửa, sau năm 1989 sự mở cửa đã đạt mức chưa từng có. Sự mềm dẻo hóa của phương Tây được ra đời trong bối cảnh này. Nếu không có sự nhượng bộ về kinh tế của phương Tây, cho dù nền kinh tế Trung Quốc có lớn mạnh, thái độ của phương Tây cũng sẽ không thay đổi. Điều này có thể được chứng minh từ mối quan hệ giữa phương Tây và chính quyền Xô viết cũ.

Tuy nhiên, cũng cần phải thấy được, thái độ của phương Tây đối với Trung Quốc sẽ trở nên cứng rắn hơn trong tương lai. Mối “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược” mà một vài người mong đợi chỉ là một sự lừa dối bản thân mà thôi. Nguyên nhân là vì:

Thứ nhất, vấn đề kinh tế phương Tây chỉ có thể giải quyết tạm thời và cục bộ do Trung Quốc. Bởi vì nguyên nhân khiến nền kinh tế phương tây phát triển chậm là vì mô hình trợ cấp bảo hiểm xã hội đã làm “tắc nghẽn” sự phát triển. Sau khi Trung Quốc cải cách mở cửa, mặc dù phương Tây đã gia nhập vào thị trường Trung Quốc, nhưng nền kinh tế phương Tây vẫn không thể đạt mức tăng trưởng cao về mặt tổng thể công cuộc cải cách của chính quốc gia này.

Thứ hai, sự phát triển quá nóng của Trung Quốc đã tác động to lớn tới kinh tế thế giới, gia tăng việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề cho phương Tây. Trong bối cảnh này, một mặt phương Tây phải áp dụng các biện pháp chủ nghĩa bảo hộ, mặt khác còn phải yêu cầu Trung quốc áp dụng các biện pháp như tăng giá đồng NDT… Tuy nhiên, với các yêu cầu này, chính phủ Trung Quốc lại không muốn thực hiện, do đó giữa Trung Quốc – phương Tây càng khó giải quyết cục diện bế tắc này.

Thứ ba, mấy năm trở lại đây, phương Tây vẫn đang tiến hành cải cách bảo hiểm xã hội, nếu thành công, sự phát triển kinh tế của họ sẽ xuất hiện một sự cải cách chưa từng có, bước vào một thời kỳ mới ổn định với tốc độ cao. Khi đó, tầm quan trọng kinh tế Trung Quốc đối với phương Tây sẽ giảm đi đáng kể, thậm chí còn không liên quan. Phương Tây chắc chắn sẽ có thái độ cứng rắn hơn đối với Trung Quốc.

Vì thế, giữa Trung Quốc và phương Tây chắc chắn sẽ bước vào thời kỳ mới, hoàn toàn không giống như thời kỳ chiến tranh “nóng” hay “lạnh” trước kia. Nó là một cuộc chiến giữa kinh tế và chính trị vô cùng phức tạp. Trong cuộc “chiến tranh” này, tần suất đối kháng trực tiếp quân sự sẽ thấp hơn so với thời Chiến tranh Lạnh, nhưng mức độ đối kháng khốc liệt về kinh tế và chính trị sẽ mạnh hơn thời Chiến tranh Nóng.

Có thể dự đoán, trong giai đoạn đầu của thời kỳ này, Trung Quốc còn có thể chính diện đối phó, bởi vì mặc dù sự nhượng bộ của phương Tây về kinh tế dành cho Trung Quốc không còn nhiều, nhưng trong tay quốc gia này vẫn còn giữ mấy lá bài đối phó chẳng hạn như biến đổi khí hậu, chống khủng bố…. Phương Tây vẫn cần Trung Quốc phối hợp trong vấn đề này. Nhưng nếu việc cải cách bảo hiểm xã hội của phương Tây thành công, nền kinh tế của họ sẽ bước vào thời kỳ mới, những đòi hỏi đối với thị trường Trung Quốc sẽ mất đi tính cấp bách, Trung Quốc cũng sẽ tự nhiên mất đi quyền mặc cả. Khi đó, Trung Quốc sẽ đứng trước nhiều sức ép chính trị từ phương Tây.

T.H (Theo CE)

Cháu Sin lỗi các bác các chú

Theo ý kiến của riêng cháu thì thế này:

Nếu các bác các chú đưa ra đc lời dự báo rồi đưa ra cách giải quyết cho việc đây thì có phải là tự mình dã khẳng định được kiến thức và khả năng của mình để làm nhiêu ng chú ý mà đặc biệt ko chỉ ở riêng vn mà cả các nước khác hay nói cách khác là vận dụng vào thực tế thì kiến thức của các chú nói riêng hay 4000 năm văn hiến nói chung đc đặt đúng vị trí

Cháu sin lấy VD: Giáo dục cua các nước khác sao đc khẳng định hơn VN vì ng ta "học đi đôi với hành" còn của VN thì chỉ là lý thuyết chung chung mà thôi ko có thực tế và các doanh nghiệp khi tuyển dụng thi thường phải đào tạo lại hay có bài báo trên VNN nói thế này "Tiến sĩ oi bà nói lý thuyết quá"

Cháu có vài dòng góp ý vậy

Còn việc dự đoán thì mời chú wildlavender hỏi lại chú TS xem có phải cháu post bài về kinh tế TQ trước các chú ko

nhưng công vẫn là của các chú cháu ko cần

Anh mở một topic mới cho anh đi, trong đó anh tha hồ dư báo và đưa ra cách giải quyết. Miễn là không phạm nội quy thì thôi. Tôi nghĩ chắc anh cũng không phạm nội quy đâu.

Tôi không nhớ anh có đoán TQ thế nào. Tôi quên rồi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

WEF cảnh báo về nguy cơ khủng hoảng tài chính thứ hai

Thứ bảy, 16/01/2010, 16:55(GMT+7)

Posted Image

VIT - Chinanews ngày 16/1 tổng hợp các nguồn tin cho biết, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) cảnh báo, các nhà đầu tư phải luôn cảnh giác trước nguy cơ có thể xảy ra khủng hoảng tài chính thứ hai.

Ngoài ra, diễn đàn còn cho biết, cuộc khủng hoảng tài chính của các nước phát triển như Mỹ, Anh, bong bóng giá tài sản sụp đổ trên diện rộng sẽ là một trong những nguy cơ rủi ro lớn nhất mà sự ổn định toàn cầu sẽ phải đối mặt trong nhiều năm tới.

Sau tháng này, WEF sẽ khai mạc Diễn đàn Kinh tế tại Davos, Thụy Sỹ, khi đó các nhà lãnh đạo kinh tế tài chính toàn cầu sẽ tề tựu đông đủ dưới một mái nhà. Trước thềm khai mạc hội nghị, diễn đàn sẽ công bố “Báo cáo rủi ro toàn cầu năm 2010” do nhiều cơ quan tài chính và cơ quan nghiên cứu như Citigroup phát hành, thảo luận về các mối đe dọa mà toàn cầu phải đương đầu.

Báo cáo còn chỉ ra rằng, cuộc khủng hoảng nợ quốc gia sẽ trở thành một nguy cơ rủi ro có khả năng xuất hiện nhất và có ảnh hưởng lớn nhất đối với nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là trong bối cảnh mức nợ công của Mỹ và Anh đang không ngừng gia tăng.

Mối đe dọa mà toàn cầu phải đối mặt còn bao gồm tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ chậm lại, chi phí y tế chi trả cho những căn bệnh mãn tính như bệnh mất trí nhớ của người già, bệnh tiểu đường sẽ tăng cao hơn, cũng như việc tăng trưởng đầu tư của các nước phát triển và đang phát triển vào lĩnh vực năng lượng và nông nghiệp sẽ giảm đi. Những bất ổn chính trị tại Afghanistan và Pakistan cũng phải nhận được nhiều sự quan tâm hơn nữa.

T. H (Theo JRJ)

--------------------------------------------------------------------

Cái này thì Thiên Sứ nói lâu rồi - từ trong "Lời Tiên Tri 2009". Không phải chỉ là cảnh báo, mà là sẽ xảy ra. Ngay trong năm Canh Dần này thôi.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

-------------------------------

10 quốc gia có nguy cơ chết chìm trong nợ

Theo đuổi những gói kích thích kinh tế trong năm 2009, nhiều quốc gia sẽ phải coi việc trả nợ là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch tài khóa năm nay.

Trong suốt năm 2009, nhiều tổ chức nghiên cứu kinh tế đã cảnh báo về tình trạng nợ của các chính phủ sau khi chi rất nhiều tiền cho các biện pháp kích thích kinh tế. Tình trạng này đặc biệt phổ biến tại châu Âu khi thâm hụt ngân sách ở hầu hết các quốc gia đều vượt quá 3%. Tạp chí BusinessWeek vừa đưa ra danh sách những nước có tỷ lệ nợ so với GDP dự kiến ở mức nguy hiểm trong năm 2010, trong đó có cả những nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Posted Image

1. Iceland

Xếp hạng tín dụng quốc gia: BBB-

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 310%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -2.0%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -9.9%

Được biết đến trong năm 2009 với tư cách là quốc gia cho vay dưới chuẩn đầu tiên trên thế giới, sự bùng phát tín dụng không thể kiểm soát được tại Iceland đã đẩy nợ quốc gia tại nước này lên con số gấp 3 lần GDP. Iceland đã phải vay của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF 2,1 tỷ USD để giải quyết khó khăn nhưng con số này có vẻ không thấm vào đâu so với "núi" nợ của Iceland (chỉ riêng khoản tiền mà Iceland nợ Anh và Hà Lan đã lên tới 6 tỷ USD).

Posted Image

2. Nhật Bản

Xếp hạng tín dụng quốc gia: AA

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 227%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 1,6%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -10,2%

Cho dù là một trong những nước nợ nhiều nhất thế giới, Nhật vẫn được coi là một trong những địa chỉ đầu tư an toàn nhất thế giới hiện nay. Nền kinh tế xuất khẩu với thặng dư cao, sở hữu nhiều thương hiệu hàng đầu của công nghiệp thế giới là lý do khiến nước Nhật vẫn tiếp tục... vay nợ. Vấn đề của nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới có thể sẽ còn nghiêm trọng hơn nữa khi Chính phủ cần thêm tiền để thực hiện gói kích thích kinh tế trị giá 81 tỷ USD đã được thông qua vào cuối năm 2009.

Posted Image

3. Hi Lạp

Xếp hạng tín dụng quốc gia: BBB+

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 124%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -0,1%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -9%

Là nước nợ nhiều nhất tại châu Âu so với quy mô nền kinh tế, Hi Lạp được so sánh như một người bệnh đang trong thời kỳ nguy kịch. Thâm hụt ngân sách của Hi Lạp trong năm 2008 là 12,7%, gấp 3 lần dự kiến. Chính phủ nước này cho biết cần ít nhất 6,5 tỷ USD để thanh toán nợ. Số tiền này, rất có thể sẽ được lấy từ việc cắt giảm tiền lương và tăng thuế.

Posted Image

4. Italy

Xếp hạng tín dụng quốc gia: A+

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 120,1%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -2,3%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -5,6%

Nợ quốc gia của Italy đang có dấu hiệu giảm trong năm 2010 nhưng đất nước Nam Âu này vẫn chưa thể thoát khỏi khó khăn. Theo Standard & Poor, Chính phủ Italy phải dành khoảng 10% nguồn thu từ thuế trong năm 2010 để trả nợ lãi. Con số này có thể sẽ tăng lên mức 12% trong vòng 5 năm tới.

Posted Image

5. Mỹ

Xếp hạng tín dụng quốc gia: AAA

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 93,6%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 1,5%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -9,9%

Gói kích thích kinh tế trị giá 787 tỷ USD đã khiến nợ công của Mỹ tiến gần tới mức ngang ngửa GDP. Mức tăng GDP 1,5% kỳ vọng trong năm 2010 có thể giúp Mỹ giải quyết phần nào vấn đề này. Không tăng thuế trên diện rộng và chi khá nhiều tiền cho ngành y tế, Tổng thống Obama buộc phải tìm kiếm những nguồn thu khác để có thế trang trải nợ nần.

Posted Image

6. Ấn Độ

Xếp hạng tín dụng quốc gia: BBB-

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 88,9%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 6,4%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -6,8%

Nợ xấu vẫn là một trong những trở lực lớn đối với kinh tế Ấn Độ trong những năm qua. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cộng với khả năng giữ được dòng vốn nội địa có thể là cơ sở giúp kinh tế Ấn Độ nhanh chóng vượt qua khó khăn.

Posted Image

7. Bồ Đào Nha

Xếp hạng tín dụng quốc gia: A+

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 84,6%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 0,4%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -7,3%

Không giống như người láng giềng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha không phải chịu gánh nặng từ bong bóng bất động sản. Thay vào đó, giá nhân công không cạnh tranh cũng như chi tiêu Chính phủ là nguyên nhân chính gây ra nợ quốc gia của Bồ Đào Nha. Một vấn đề khác của quốc gia nằm trên bán đảo Iberia này là sử dụng chung đồng tiền với 16 quốc gia châu Âu khác. Điều này đồng nghĩa với việc Bồ Đào Nha không thể điều chỉnh giá trị đồng tiền để cân đối lại nền kinh tế.

Posted Image

8. Đức

Xếp hạng tín dụng quốc gia: AAA

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 84,5%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 3,6%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -4,6%

Vấn đề của nền kinh tế lớn nhất châu Âu, đồng thời cũng là nhà xuất khẩu lớn nhất châu lục là chính sách cắt giảm thuế. Nhằm kích thích kinh tế, Chính phủ Đức đã cắt giảm khoảng 12,3 tỷ USD tiền thuế trong năm 2009. Chính sách này có thể khiến cho mức thâm hụt ngân sách của Đức đạt kỷ lục 4,6% trong năm 2010. Ủy ban châu Âu đã ra tối hậu thư cho Đức về việc buộc phải giảm con số này xuống dưới 3% trong 3 năm tới.

Posted Image

9. Ireland

Xếp hạng tín dụng quốc gia: AA

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 82,9%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): -2,5%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -13,5%

Cuộc khủng hoảng tín dụng trong 2 năm 2008-2009 đã tàn phá nền kinh tế Ireland. Thị trường nhà đất sụt giảm 19% trong khi GDP mất tới 7,5%. Chính phủ Ireland dự kiến sẽ phải cắt giảm 5,8 tỷ USD ngân sách của tài khóa 2010 để trả nợ. Số tiền này bao gồm một phần đáng kể tiền lương của công nhân và tiền trợ cấp nuôi con của các bậc cha mẹ.

Posted Image

10. Pháp

Xếp hạng tín dụng quốc gia: AAA

Tỷ lệ nợ so với GDP (2009): 82,6%

Tăng trưởng GDP 2010 (dự kiến): 0,9%

Thâm hụt ngân sách 2010 (sự kiến): -7,1%

Pháp không chịu nhiều ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu như những người láng giềng châu Âu khác. Tuy nhiên giới chức nước này cũng sẽ phải thực hiện những lựa chọn khó khăn nhằm đưa mức thâm hụt ngân sách về dưới mức 3% trước năm 2014. Để thực hiện mục tiêu này, Pháp nhiều khả năng sẽ phải tăng lãi suất áp dụng đối với loại hình thẻ tín dụng, thu phí 25 USD với mỗi tấn CO2 mà các phương tiện giao thông, nhà máy, gia đinh thải ra... Việc làm này có thể mang về cho Chính phủ Pháp khoảng 4,4 tỷ USD mỗi năm để trang trải nợ nần.

Nhật Minh

Ảnh: Bloomberg

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

---------------------------

Mỹ cảnh báo nguy cơ đổ vỡ hàng loạt trong ngành ngân hàng

17/01/2010 14:34

Thêm 3 ngân hàng bị đóng cửa trong tuần qua, nâng số ngân hàng bị đóng cửa từ đầu năm đến nay lên 4 ngân hàng, trong khi một loạt ngân hàng lớn thông báo bị lỗ nặng trong quý IV/2009 - thực trạng khiến giới chức Mỹ lo ngại về nguy cơ đổ vỡ hàng loạt trong ngành ngân hàng ở nước này.

"Cơn bão" tài chính thế giới 2008

Trong tuần qua, Tổng công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đã tiếp quản ngân hàng Barnes Banking Co. tại bang Uta (Utah), có tổng tài sản trị giá 827,8 triệu USD và khoản tiền gửi của khách hàng là 786,5 triệu USD; ngân hàng St. Stephen State Bank có trụ sở tại bang Minnesota, tài sản trị giá 24,7 triệu USD và tiền gửi là 23,4 triệu USD và ngân hàng Town Community Bank and Trust đặt tại bang Illinois, tài sản trị giá 69,6 triệu USD và tiền gửi là 67,4 triệu USD. Vụ đổ vỡ của 3 ngân hàng nói trên khiến quỹ bảo hiểm tiền gửi của FDIC bị giảm hơn 296 triệu USD.

Tuần trước, ngân hàng Horizon tại bang Washington, có tài sản trị giá 1,3 tỉ USD và tổng tiền gửi của khách hàng khoảng 1,1 tỉ USD, trở thành ngân hàng đầu tiên của Mỹ bị đóng cửa trong năm 2010. FDIC sẽ phải trả hơn 539 triệu USD tiền bảo hiểm do sự đổ vỡ của ngân hàng này.

Trong cả năm 2009, số tiền bảo hiểm mà FDIC trả cho 140 ngân hàng đổ vỡ đã vượt 30 tỉ USD. Các quan chức của FDIC ước tính sẽ phải chi khoảng 100 tỉ USD cho bảo hiểm tiền gửi từ năm 2010 đến 2013.

Trong khi đó, có nhiều dự báo cho thấy ngành ngân hàng Mỹ sắp chứng kiến "một thời kỳ đau thương" với việc nhiều ngân hàng hàng đầu thông báo lỗ lớn trong quý IV/2009.

Theo ước tính của Công ty Thomson Reuters, ngân hàng Bank of America, ngân hàng cho vay lớn nhất của Mỹ, có thể bị lỗ 3,7 tỉ USD trong quý IV/2009; ngân hàng Citigroup sẽ thông báo lỗ 6,4 tỉ USD và ngân hàng Wells Fargo có thể bị lỗ 71 triệu USD. Giới phân tích đánh giá nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng này là do các ngân hàng đã vội vã quyết định hoàn trả hàng tỉ USD mà họ nợ chính phủ trong chương trình trợ giúp ngành ngân hàng. Mặt khác, nhu cầu vay tiền ngân hàng cũng sụt giảm nghiêm trọng do các doanh nghiệp và người tiêu dùng chỉ tập trung vào việc trả nợ.

Theo TTXVN

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO

-------------------------------

Con thuyền kinh tế toàn cầu chòng chành vì Trung Quốc?

Nguồn Vietnamnet.vn

Cập nhật lúc 09:00, Thứ Ba, 19/01/2010 (GMT+7)

Để kích thích nền kinh tế đất nước, chính phủ Trung Quốc đã ghìm giá đồng nhân dân tệ so với USD. Tuy nhiên, việc làm đó không chỉ gia tăng sự thiếu cân bằng kinh tế toàn cầu mà rốt cuộc còn có thể làm hại cả chính Trung Quốc.

Posted Image

Thặng dư xuất khẩu và dự trữ tiền tệ của Trung Quốc (Ảnh Spiegel)

Mới chỉ hơn 1 năm trước đây, Hoàng Phạm Anh, 55 tuổi, còn đang vật lộn giữ cho công ty của ông không vướng vào nợ nần. Là chủ tịch công ty sản xuất bật lửa Nhậm Phong Ôn Châu, ông Hoàng buộc phải để gần 500 công nhân về nhà nghỉ sớm do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Bản thân ông cũng chẳng có mấy việc để làm ngoài xem tivi trong một căn hộ xa xỉ ở thành phố công nghiệp Ôn Châu, miền đông Trung Quốc.

Hiện tại, việc kinh doanh đã khôi phục hoàn toàn trong các nhà máy ở Ôn Châu, nơi cung cấp cho thế giới những hàng hoá rẻ tiền, từ bật lửa cho tới cáp điện. Tại Nhậm Phong Ôn Châu, các công nhân mặc đồng phục màu xám siết chặt những bộ phận nhỏ xíu bằng kim loại vào vỏ các bật lửa - những sản phẩm sau đó được bán cho người hút thuốc ở châu Âu, Mỹ và Nhật Bản.

Do lời lãi ít, không quá 5% nên ông Hoàng cẩn thận điều chỉnh công việc của các nam, nữ công nhân trẻ trong nhà máy của mình nhằm loại bỏ những động tác không cần thiết. Tuy nhiên, việc doanh nghiệp của ông sống sót qua khủng hoảng chủ yếu nhờ chính phủ của ông và quyết định ghìm giá đồng Nhân dân tệ so với USD một lần nữa vào mùa hè năm 2008.

Vật chống đỡ

Bắc Kinh đang sử dụng chính sách trên để đảm bảo rằng, các nhà máy của đất nước họ có thể tiếp tục xuất khẩu sản phẩm với giá rẻ hơn. Vì giá trị của đồng USD đã suy giảm đáng kể, đồng Nhân dân tệ cũng giảm cùng với nó, mất tới gần 17% giá trị so với đồng Euro năm 2009.

Cùng lúc đó, tỉ giá hối đoái thấp nhân tạo này đóng vai trò như vật chống đỡ, giúp chính phủ Trung Quốc bảo vệ nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước không lâm vào thất bại. Đây là lí do duy nhất cho việc xuất khẩu của Trung Quốc chỉ giảm 1,2% trong tháng 11/2009, tương đương cùng kỳ một năm trước đó, đưa Trung Quốc thay thế Đức trở thành nền kinh tế xuất khẩu hàng đầu thế giới.

Nhiều người ở phương Tây nhìn nhận cường quốc kinh tế đang lên này như một động cơ phát triển vĩ đại, góp phần đưa phần còn lại của thế giới thoát khỏi khủng hoảng. Chính phủ Bắc Kinh đã thúc đẩy nền kinh tế nội địa bằng một gói kích thích khổng lồ trị giá 4.000 tỉ Nhân dân tệ (khoảng 580 tỉ USD), mang tới các khoản đầu tư vào việc xây dựng đường bộ, đường sắt và sân bay khắp đất nước. Các động thái giảm thuế hào phóng để kích thích tiêu dùng, đặc biệt là những mặt hàng đắt tiền như xe hơi, cũng là một phần trong gói kích thích này.

Tuy nhiên, với nền kinh tế xuất khẩu khổng lồ của họ, Trung Quốc đã gia tăng những sự bất cân bằng toàn cầu bằng chiến lược tỉ giá hối đoái hiếu chiến - cùng kiểu bất cân bằng vốn, đã một phần gây ra cuộc khủng hoảng tài chính gần đây nhất - và do đó, cần phải được điều chỉnh.

Trung Quốc cũng có nguy cơ làm dấy lên các cuộc xung đột thương mại mới, kéo dài, đặc biệt với các nước lân cận. Kể từ đầu cuộc khủng hoảng kinh tế, Trung Quốc đã bắt đầu chuyển hướng một số hoạt động xuất khẩu sang các nước láng giềng thay vì nhắm tới châu Âu và Mỹ, nơi việc kinh doanh sụt giảm.

Hàng loạt vụ kiện bán phá giá

Một số nước láng giềng đã bắt đầu thực thi các biện pháp đề phòng. Việt Nam mới đây đã giảm giá đồng nội tệ xuống 5%, khiến việc nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn và bảo vệ ngành công nghiệp nội địa khỏi sự tấn công ào ạt của hàng hoá Trung Quốc. Ấn Độ cũng gửi hàng loạt đơn khiếu nại về việc bán phá giá tới Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), kể cả một vụ liên quan tới giấy nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc. Tương tự, Indonesia đã tìm cách bảo vệ nước này trước mặt hàng móng tay giá rẻ của Trung Quốc bằng cách áp thuế bảo hộ.

Ngược lại, các công ty phương Tây hầu như vẫn không mấy quan tâm về chính sách tỉ giá hối đoái của Bắc Kinh. Các nhà sản xuất những mặt hàng giày dép, khoan điện hoặc máy tính giá rẻ ở Trung Quốc để bán cho các thị trường nội địa nước này không có lí do gì để phàn nàn. Và rất nhiều doanh nghiệp Đức, đặc biệt là những hãng sản xuất máy cơ khí, có thể vẫn bán được sản phẩm của họ trong địa hạt của đồng Nhân dân tệ giá thấp vì các khách hàng người Trung Quốc thường sẵn sàng trả giá cao hơn cho chất lượng Đức.

Tuy nhiên, ở châu Âu và Mỹ, ngày càng có nhiều sự phản đối chính sách duy trì phát triển nền kinh tế đất nước nhưng về cơ bản gây bất lợi cho phần còn lại của thế giới mà Trung Quốc đang theo đuổi. Trên khắp đất nước Trung Quốc, giới quan chức cấp tỉnh đang thi đua mở rộng các nhà máy quốc doanh tại địa phương cũng như xây dựng những cơ sở mới. Chỉ riêng ngành công nghiệp thép của nước này đã tăng thêm 1/3 công suất chỉ trong khoảng thời gian 2 năm.

Do đó, thế giới phải gắng chống đỡ trước một làn sóng các hàng hoá "made in China" giá rẻ mới. "Không may là, chúng ta sẽ chứng kiến nhiều vụ khiếu nại bán phá giá hơn đối với Trung Quốc trong nửa sau năm 2010", Jörg Wuttke, Chủ tịch Phòng Thương mại Liên minh châu Âu tại Bắc Kinh, dự đoán.

Vào cuối tháng 12/2009, EU đã áp thuế chống phá giá 64,3% lên mặt hàng khung kim loại của Trung Quốc vốn được sử dụng cho ngành công nghiệp xe hơi. Tương tự, Mỹ cũng đang bảo vệ nước này bằng cách thực thi các mức thuế suất mới đối với các ống thép và lốp Trung Quốc giá rẻ. Bắc Kinh doạ trả đũa bằng cách áp thuế tượng trưng đối với thịt gà và ô tô Mỹ.

Con dao hai lưỡi

Trớ trêu thay, Trung Quốc, với chính sách ghìm giá đồng Nhân dân tệ, rốt cuộc sẽ làm hại bản thân họ hơn đối với bất kỳ nước nào khác - giống như một bệnh nhân đang hồi phục liều lĩnh tìm tới nhiều loại thuốc hơn. Để giữ đồng Nhân dân tệ ở mức giá thấp, ngân hàng trung ương Trung Quốc phải liên tục mua vào USD. Vì vậy, đất nước này đã tích luỹ được dự trữ ngoại hối lớn nhất thế giới, trị giá 2.300 tỉ USD.

Trung Quốc đầu tư khoảng 2/3 quỹ dự trữ vào đồng USD, chủ yếu trong các trái phiếu chính phủ Mỹ. Tuy nhiên khi đồng USD tiếp tục giảm giá, giá trị của việc đầu tư này cũng sẽ giảm theo đó.

Dẫu vậy, cho tới hiện tại, Trung Quốc vẫn từ chối tham gia vào một cuộc tranh luận về sự phụ thuộc chặt chẽ của nền kinh tế đất nước họ vào các tỉ lệ hối đoái bị thao túng. Tại một cuộc gặp với các đại diện EU ở Nam Kinh, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo từng bác bỏ một đề xuất về việc ông giảm tỉ giá trao đổi giữa đồng Nhân dân tệ với đồng USD để kiểm soát xuất khẩu tràn lan, là "không công bằng". Ngay cả Tổng thống Mỹ Barack Obama, trong một chuyến thăm mới đây tới Trung Quốc, cũng không sẵn lòng ra sức thuyết phục giới lãnh đạo nước chủ nhà về chủ đề chính trị cấm kỵ này.

Vấn đề dường như đã trở thành một điều gây bối rối cho các lãnh đạo Bắc Kinh, đặc biệt đối với mục tiêu đã công bố về việc cân bằng các tài khoản tiền gửi của Trung Quốc với những nước khác vào cuối năm 2010.

Mục tiêu này là nhiệm vụ của những người như Dư Vĩnh Định, cựu cố vấn của ngân hàng trung ương Trung Quốc, 61 tuổi. Ông Dư hiện có một văn phòng trên tầng 15 của Viện Khoa học Xã hội ở Bắc Kinh, một cơ quan cố vấn có uy tín của chính phủ. Từng được coi là người có tầm nhìn xa trông rộng hàng đầu cho một cường quốc thế giới, ông Dư nhận thấy bản thân cần phải bảo vệ trọng trách của cuộc đời mình.

Ông Dư kỉ niệm thành tựu vĩ đại nhất của mình vào ngày 21/7/2005 khi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (tên gọi chính thức của ngân hàng trung ương Trung Quốc) tăng một mức không đáng kể giá của đồng Nhân dân tệ so với đồng USD, đồng thời dỡ bỏ việc ghìm giá Nhân dân tệ so với đồng tiền Mỹ. Kể từ đó, thay vì nhất quyết giảm giá so với USD, Nhân dân tệ đã dao động trong giới hạn xác định so với rổ tiền tệ, bao gồm nhiều loại tiền khác nhau trên thế giới.

Động thái này đã dẫn tới việc tăng 22% giá trị của đồng Nhân dân tệ so với đồng USD vào tháng 11/2008. Các nhà cải cách giống như ông Dư, những người tưởng tượng rằng Trung Quốc đang trên đà tự giải phóng khỏi sự phụ thuộc vào đồng tiền yếu, đã vui mừng coi sự điều chỉnh là một bước khởi đầu mang tính tượng trưng. Họ cũng tin rằng, đồng Nhân dân tệ với giá cao hơn sẽ giảm chi phí nhập khẩu của Trung Quốc, kích thích tiêu dùng cá nhân và giúp Trung Quốc gia nhập hàng ngũ các nước công nghệ cao về dài hạn. "Chúng ta không thể để Mỹ khai thác chúng ta vô hạn định như một quốc gia có đồng tiền yếu", ông Yu nói.

Nguy cơ bong bóng vỡ

Mặc dù vậy, trong cơn suy thoái toàn cầu, các nhà cải cách sớm nhận ra bản thân họ đứng về phe bảo hộ. Một trong các nhà cải cách này là Chu Tiểu Xuyên, thống đốc ngân hàng trung ương. Ông Chu đã định ra tỉ giá hối đoái của đồng Nhân dân tệ theo sự chỉ đạo của chính phủ với mục đích làm bất cứ điều gì có thể để tăng cường xuất khẩu nhằm đạt mục tiêu tăng GDP thêm 8%. Các dự báo ban đầu chỉ ra rằng, trong thực tế, GDP của Trung Quốc thậm chí còn tăng nhiều hơn trong năm 2009, tới 9%.

Dẫu vậy, với cơ chế tỉ giá hối đoái cứng nhắc, ông Chu cũng đang nuôi dưỡng bong bóng kinh tế khổng lồ của Trung Quốc. Một số ngoại tệ mà ông buộc phải liên tục rút khỏi thị trường để củng cố đồng Nhân dân tệ, sau đó được tái bơm vào vòng quay tiền tệ dưới dạng khả năng thanh khoản tăng cao. Những khoản vay lãi suất thấp từ các ngân hàng đang gián tiếp nhen nhóm tình trạng đầu cơ lan tràn về chứng khoán và bất động sản.

Nếu Mỹ đột ngột tăng tỉ lệ lãi suất, bong bóng kinh tế này có thể vỡ vụn. Thực tế, thông qua việc ghìm giá đồng Nhân dân tệ so với đồng USD, Trung Quốc cuối cùng biến bản thân phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Mỹ. "Không ai biết đồng USD sẽ xuống thấp tới mức nào hay liệu Mỹ có đột ngột chấm dứt chính sách tháo khoán tiền tệ của họ hay không?", nhà kinh tế Lâm Cường thuộc Đại học Tôn Trung Sơn ở Quảng Châu nhấn mạnh.

Dẫu vậy, nhiều cộng sự Trung Quốc của ông Lâm, ngược lại, nhìn nhận việc ghìm giá đồng USD là một biểu tượng của chủ quyền quốc gia thay vì sự phụ thuộc khó chịu. "Phương Tây càng yêu cầu Trung Quốc tăng giá đồng Nhân dân tệ, chính phủ sẽ càng ít đáp ứng", cựu cố vấn ngân hàng trung ương Dư nói.

Trong khi đó, nhà sản xuất bật lửa họ Hoàng đang đặt hy vọng vào việc đồng Nhân dân tệ vẫn được định giá thấp. Ông bộc bạch: "Nếu Bắc Kinh tăng giá đồng Nhân dân tệ lên 1,5% thì tôi sẽ phá sản".

  • Thanh Bình (Theo Spiegel)

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều người nhắc đến bong bóng kinh tế Trung Quốc nhưng Rin86 nghĩ nền kinh tế trung quốc không hẳn là một quả bong bóng khổng lồ vì nó vẫn dựa trên những giá trị thật, đó là hàng hóa giá rẻ. Thập kỷ 90 và thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 là thời hoàng kim của hàng giá rẻ Trung Quốc nhưng một khi thế giới đã dần nhận ra sự thật về hàng hóa Trung Quốc, đó là:

_Chất liệu rẻ tiền, mau hỏng

_Sử dụng nhiều hóa chất độc hại

_Bóc lột sức lao động của người nghèo

Thì ngôi vị độc tôn của hàng hóa Trung Quốc sẽ dần dần biến mất. Có người nói thập kỷ tới sẽ là thập kỷ của hàng hóa Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, chỉ đến năm 2020 thôi cục diện sẽ hoàn toàn thay đổi!

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhiều người nhắc đến bong bóng kinh tế Trung Quốc nhưng Rin86 nghĩ nền kinh tế trung quốc không hẳn là một quả bong bóng khổng lồ vì nó vẫn dựa trên những giá trị thật, đó là hàng hóa giá rẻ. Thập kỷ 90 và thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 là thời hoàng kim của hàng giá rẻ Trung Quốc nhưng một khi thế giới đã dần nhận ra sự thật về hàng hóa Trung Quốc, đó là:

_Chất liệu rẻ tiền, mau hỏng

_Sử dụng nhiều hóa chất độc hại

_Bóc lột sức lao động của người nghèo

Thì ngôi vị độc tôn của hàng hóa Trung Quốc sẽ dần dần biến mất. Có người nói thập kỷ tới sẽ là thập kỷ của hàng hóa Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, chỉ đến năm 2020 thôi cục diện sẽ hoàn toàn thay đổi!

Xét về khía cạnh kinh tế thì thời gian vươn lên của Đông Nam Á là 2020. Nhưng thế giới này còn nhiều yếu tố khác. Thí dụ: Xung đột tôn giáo, xung đột chính trị, chính em; xung đột vì tham vọng bá chủ thế giới...vv ....và....vv...Ấy là chưa kể đến thiên tại. Nên có lẽ chỉ cần đến vài năm nữa thì e rằng thế giới còn nhiều chuyện để bàn.

Riêng hàng hóa Trung Quốc, vấn đề không phải chỉ tính tiêu cực là chất lượng, mà hàng tiêu dùng của họ có tính sáng tạo rất cao. Đây là ưu điểm của họ.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO.

----------------------------------------

IMF cảnh báo suy thoái kép

VIT - Mới đây, Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đã lên tiếng cảnh báo, nền kinh tế thế giới có thế chịu thêm một cuộc suy thoái lần nữa.

Posted Image

Giám đốc IMF: "Kinh tế thế giới vẫn còn bấp bênh"

Giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế, ông Dominique Strauss – Kahn tuyên bố, các quốc gia không nên rút lại các gói cứu trợ kinh tế trong thời điểm hiện tại. “Chúng tôi phải nói như thế, vì sự hồi phục kinh tế vẫn còn rất bấp bênh”. Hiện tại Trung Quốc và các nước châu Á đang phục hồi dẫn đầu. Trong khi đó, sự phục hồi ở các nền kinh tế lớn lại khá chậm chạp, tiêu chí đánh giá rõ nhất chính là lượng cầu tiêu dùng và vấn đề việc làm.

Ông cho rằng, ở hầu hết các nước, sự phục hồi kinh tế vẫn còn phải phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ phía chính phủ. Và nếu như chưa có một lượng cầu thực sự đủ lớn thì người ta chưa nên chấm dứt các chính sách hỗ trợ. Ngoài ra, các khoản nợ công cũng nên là vấn đề ưu tiên đối với nhiều chính phủ.

Dự đoán tăng trưởng 2010

Mặc dù lo ngại về nguy cơ suy thoái nhưng IMF sẽ nâng mức dự đoán tăng trưởng năm 2010 so với năm trước là 3,1%.Hai nền kinh tế lớn là Đức và Pháp cũng đồng thời nâng dự báo tăng trưởng trong năm tới. Chính phủ Đức kỳ vọng sẽ đạt mức tăng 1,5%, thêm 0,3% so với dự đoán trước. Dự báo của Pháp cũng tăng 0,65% lên mức 1,4% trong năm nay.

Quang Cương (Theo BBC).

-------------------------------------------------------------

Nhời bàn của Thiên Sứ:

Bây giờ mới cảnh báo. Muộn rồi! Mà dù có cảnh báo sớm như "Lời tiên tri 2009" thì vấn đề cần giải quyết chính là một giải pháp bắt nguồn từ sự nhận thức được nguyên nhân khủng hoảng. Điều này chưa bao giờ xảy ra qua sự thể hiện của những chuyên gia kinh tế qua các phương tiện truyền thông. Ngay cả khi nhận thức được điều này thì vấn đề còn lại là lòng tham và sự vị kỷ của con người cũng khiến nó thất bại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO.

------------------------------------------------

"Sẽ có đảo chính tại Triều Tiên sau năm 2012?"

Thứ tư, 20/01/2010, 08:50(GMT+7)

Posted Image

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il.

VIT - Một nhóm chuyên gia Seoul hôm 19/01 nhận định, khả năng lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il biến mất khỏi đấu trường chính trị Triều Tiên sau năm 2012 là khá cao, đồng thời dự đoán cái chết của nhà lãnh đạo này hoặc liên quan đến một sự kiện nghiêm trọng khác như đảo chính tại Triều Tiên trong vòng 3 năm tới.

Viện Thống nhất Quốc gia (KINU) có trụ sở tại Seoul, một viện nghiên cứu liên kết với văn phòng thủ tướng, cho biết trong một báo cáo rằng Hàn Quốc nên chuẩn bị cho một cuộc đảo chính quân sự, bạo loạn, giết người hàng loạt hay hàng loạt người bỏ Triều Tiên ra đi sau sự vắng mặt của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il.

“Khả năng lãnh đạo Kim vắng mặt ở Triều Tiên sau năm 2012 là khá cao”, KINU dẫn báo cáo có tựa đề “Nghiên cứu về sự thống nhất”.

“Sau sự vắng mặt của ông Kim, Triều Tiên có thể sẽ trải qua những thay đổi, có thể bao gồm: thay đổi cơ chế giống như đảo chính quân sự, bạo loạn, giết người hàng loạt hay đồng loạt rời bỏ Triều Tiên”, KINU cho biết.

Đây là lần đầu tiên một viện phân tích của chính phủ Hàn Quốc lưu ý tới các khả năng thay đổi ở Triều Tiên.

Xét tới cơ cấu quyền lực hậu Kim, KINU đã đưa ra 3 khả năng: sự kế nhiệm quyền lực của con trai thứ 3 của Kim Jong-il là Jong-un; lãnh đạo tập thể của giới lãnh đạo quân sự; hay khả năng có một người cai trị độc lập mới thuộc quân đội.

Báo cáo trên cảnh báo rằng, sự bùng nổ của những thay đổi tại Triều Tiên có thể khiến Triều Tiên bắt đầu một cuộc chiến tranh khu vực trên bán đảo Triều Tiên.

HN (Theo Yonhap)

Share this post


Link to post
Share on other sites

TƯ LIỆU THAM KHẢO.

------------------------------------------------

"Sẽ có đảo chính tại Triều Tiên sau năm 2012?"

Thứ tư, 20/01/2010, 08:50(GMT+7)

Posted Image

Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il.

VIT - Một nhóm chuyên gia Seoul hôm 19/01 nhận định, khả năng lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il biến mất khỏi đấu trường chính trị Triều Tiên sau năm 2012 là khá cao, đồng thời dự đoán cái chết của nhà lãnh đạo này hoặc liên quan đến một sự kiện nghiêm trọng khác như đảo chính tại Triều Tiên trong vòng 3 năm tới.

Viện Thống nhất Quốc gia (KINU) có trụ sở tại Seoul, một viện nghiên cứu liên kết với văn phòng thủ tướng, cho biết trong một báo cáo rằng Hàn Quốc nên chuẩn bị cho một cuộc đảo chính quân sự, bạo loạn, giết người hàng loạt hay hàng loạt người bỏ Triều Tiên ra đi sau sự vắng mặt của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-il.

“Khả năng lãnh đạo Kim vắng mặt ở Triều Tiên sau năm 2012 là khá cao”, KINU dẫn báo cáo có tựa đề “Nghiên cứu về sự thống nhất”.

“Sau sự vắng mặt của ông Kim, Triều Tiên có thể sẽ trải qua những thay đổi, có thể bao gồm: thay đổi cơ chế giống như đảo chính quân sự, bạo loạn, giết người hàng loạt hay đồng loạt rời bỏ Triều Tiên”, KINU cho biết.

Đây là lần đầu tiên một viện phân tích của chính phủ Hàn Quốc lưu ý tới các khả năng thay đổi ở Triều Tiên.

Xét tới cơ cấu quyền lực hậu Kim, KINU đã đưa ra 3 khả năng: sự kế nhiệm quyền lực của con trai thứ 3 của Kim Jong-il là Jong-un; lãnh đạo tập thể của giới lãnh đạo quân sự; hay khả năng có một người cai trị độc lập mới thuộc quân đội.

Báo cáo trên cảnh báo rằng, sự bùng nổ của những thay đổi tại Triều Tiên có thể khiến Triều Tiên bắt đầu một cuộc chiến tranh khu vực trên bán đảo Triều Tiên.

HN (Theo Yonhap)

Trân trọng, Anh Thiên Sứ

Tôi luận, diễn biến này sẽ đến sớm hơn như bài báo đã viết. Cụ thể: năm Canh --> tháng Canh khởi, có nghĩa rằng, việc bắt đầu khởi từ tháng Canh Thìn - năm Canh Dần, thông qua hạn: Dương cửu - Bách lục như sau:

- Chu kỳ nhịp hệ số "rủi ro" hạn Dương cửu là 456, hạn Bách lục là 288: thực hiện phép đồng dạng:

456 / 2 = 228...............228 / 2 = 144

228 / 2 = 114...............144 /2 = 72

114 / 2 = 57..................72 / 2 = 36

Trị số hạn Bách Lục là 36, có thể là 36 ngày, 36 tháng, 36 năm. Tôi chọn là 36 tháng, tương đương với 3 năm. Nói như vậy là: "Đã tới số", như bài báo đã phân tích.

Nhưng, tôi chọn là: "chưa tới số", do bởi số Hội thông của quẻ Càn là 21, từ đây ta có: 21 + 36 = 57 --> số 57 này là trị số Nội quái của quẻ Ly, được gọi là một Tai Tuế, đây là số tới hạn của Dương Cửu. Vì vậy mà tôi định rằng: không thể vượt quá 21 tháng.

Anh tham khảo thêm và cho ý kiến.

Cảm ơn Anh.

Hà Uyên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Kính bác Hà Uyên.

Nếu Cao Ly - gồm cả Bắc và Nam Hàn có biến thì Biển Đông Việt Nam ít chịu gánh nặng hơn (Thêm Đài Loan, Nhật Bản tham gia nữa thì nhẹ đầu. Lúc ấy nhiều quốc gia sẽ tỏ ra tử tế hơn với dân Việt :P ). Đồng ý với bác sẽ xảy ra sớm hơn. Nhưng nếu vào tháng Canh - Tháng 4 - Canh Dần thì khí sớm. Tôi e rằng nó xảy ra sớm là tháng 11 - Canh Dần, chậm là tháng Giêng Tân Mão.

Không dám tự cho là đúng. Xin để bác tham khảo.

Kính bút.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Vâng, cảm ơn Anh.

Khi theo thuyết Hoàng Cực: thâu tóm về, quy tụ lại cái 1 (Mỹ), mà lại gồm 3 biến, thì trong đó Nhật và Nam Hàn đã ứng với 2 biến rồi, vị chi chỉ còn một biến nữa mà thôi - đó là Bắc Hàn (Nga).

Khi mới nhậm chức, Tổng thống Mỹ đã phải ký một "Sắc lệnh" cho Châu Á - Thái Bình Dương (chưa rõ nội dung) được thoả thuận từ trước 10 năm:

"Hoa Thịnh Đốn, 14/10/09 -- Tổng Thống Obama vừa ký sắc lệnh hành chính, nhằm gia hạn Nỗ Lực của Toà Bạch Ốc Về Người Mỹ Gốc Á và Thái Bình, vốn được khởi xướng cách đây 10 năm bởi Tổng Thống Clinton và được duy trì dưới Hành Pháp của Tổng Thống Bush." (http://www.lyhocdongphuong.org.vn/diendan/index.php?showtopic=7888&pid=55592&mode=threaded&start=#entry55592)

Trị giá " ĐỒNG TIỀN" theo khu vực sẽ có những đột biến, ảnh hưởng liên đới từ quyết định này. Đồng "Nhân dân tệ" đã tăng 27 % trị giá trong 3 năm qua.

Trái phiếu của Chính phủ Mỹ, đã hầu hết nằm trong tay của người Trung quốc. Cho nên, tự thân Mỹ phải làm giảm giá trị của đồng Đôla, trong khi EU còn đang "nhìn ngắm" động thái.

Share this post


Link to post
Share on other sites