Mariner

Nhà Xoay Theo Hướng Mặt Trời

7 bài viết trong chủ đề này

Nhà xoay theo hướng mặt trời 12/12/2009 0:31

Posted Image

Cặp vợ chồng Luke và Debbie Everingham sinh sống tại Wingham, New South Wales, Úc sở hữu một căn nhà độc nhất vô nhị trên thế giới vì có thể xoay theo hướng mặt trời để nhận được ánh sáng tối đa trong ngày. Đó là một căn nhà với nhiều phòng xây bằng vật liệu nhẹ, các căn phòng được ráp nối thành một tổng thể hình bát giác với đường kính 24 mét. Theo báo Daily Mail thì hai động cơ điện giúp xoay chuyển căn nhà có kích cỡ chỉ bằng một chiếc máy giặt. trung tâm kiểm soát được đặt ở phòng khách với màn hình chỉ huy cảm ứng.

Để có căn nhà xoay độc đáo này, cặp Luke và Debbie Everingham phải chi ra tổng cộng 400.000 bảng Anh.

Song Mai

Nguồn:Thanh niên Online

Share this post


Link to post
Share on other sites

Đố bác nhà này tọa hướng nào!

nhà này chắc tọa trung cung quá à, nhưng vẫn bị động liên tục, chứng tỏ sau này se là điểm du lịch rất tốt :blink:

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cùng chủ đề "công trình có chức năng ở " có thể quay.

Có lẻ lý luận PTLV phải nâng lên hoặc đào sâu xuống một tầng bậc mới . Thiên niên kỷ kế tiếp có lẻ sẽ là "nhà" vệ tinh bay vòng vòng trái đất,sáng xuống mặt đất làm việc, chiều tối và cuối tuần lên vệ tinh ngủ nghỉ. Khi đó thì hết biết toạ đâu hướng đâu :blink: hay bát trạch xếp lại chỉ còn huyền không phi tinh.

Cao ốc tự quay quanh trục và thay đổi hình dạng đầu tiên trên thế giới sẽ được khánh thành ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất – UAE) vào năm 2010. Công trình có tên “The Rotating Tower” này do kiến trúc sư người Italia, David Fisher thiết kế.

Posted Image

Posted Image

Đây là một hệ thống nhà cao tầng với những góc cạnh độc đáo, bao gồm các căn hộ cao cấp, văn phòng… Tòa nhà cao 420 mét sẽ có 80 tầng xoay tròn 360 độ xung quanh một trục chính điều khiển bằng 79 tua bin chạy bằng năng lượng từ sức gió lắp đặt tại mỗi tầng.

Theo tính toán, mỗi tầng lầu mất khoảng một đến ba giờ đồng hồ để quay quanh trục. Mỗi tầng sẽ được xây dựng như 1 mô-đun trong nhà máy và sau đó được lắp ghép vào lõi trung tâm. Phương pháp này cho phép việc xây dựng đạt hiệu quả hơn và tốn ít nhân công hơn.

Công trình với lối kiến trúc này sẽ luôn chuyển động và thay đổi hình dáng, đồng thời tự sản sinh ra điện năng cho nó cũng như cho những tòa nhà khác. 48 tua bin được lắp vào giữa mỗi tầng xoay và những tấm pin năng lượng mặt trời được đặt trên mái của công trình sẽ cung cấp năng lượng hấp thu từ gió và ánh sáng mặt trời mà không gây ra bất kì mối đe dọa nào cho môi trường.

Trung bình năng lượng tiêu thụ hàng năm của một hộ gia đình là 24000 Kwh. Mỗi tua bin có thể cung cấp năng lượng cho khoảng 50 hộ gia đình. Tòa tháp kiến trúc động ở Dubai sẽ có 200 căn hộ ;và như thế, 4 tua bin có thể bảo đảm cho nhu cầu năng lượng của họ. Nguồn năng lượng thừa ra được cung cấp bởi 44 tua bin còn lại có thể thắp sáng những công trình lân cận của tòa tháp.

Tuy nhiên, nếu xét đến khía cạnh sức gió thì vận tốc gió trung bình tại Dubai chỉ là 16km/h. Các KTS sẽ cần gấp đôi số lượng tua bin, tức là 8 cái để thắp sáng cho tòa nhà. Như vậy, 40 tua bin còn lại không sử dụng vẫn đủ cung cấp năng lượng cho 5 tòa nhà cao tầng với kích thước tương đương.

Những tua bin ngang của Tòa nhà này có thể được đưa vào giữa các tầng một cách đơn giản và không bị nhìn thấy từ bên ngoài. Chúng không cần cột cũng như là nền móng bê tông. Thêm vào đó, chúng được lắp rất gần với người sử dụng nên sẽ thuận tiện cho việc bảo trì.

Tính hiện đại trong thiết kế của công trình và hình dáng đặc biệt của các cánh làm bằng sợi carbon sẽ khắc phục được các vấn đề về âm thanh.

Có thể nói, sản xuất ra một lượng năng lượng lớn như vậy mà không làm móp méo đến khía cạnh thẩm mỹ của công trình là một bước tiến có tính cách mạng trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế. Hơn nữa, nguồn năng lượng này sẽ là môt nhân tố quan trọng có tác động tích cực đến môi trường và nền kinh tế của quốc gia sau này

Posted Image

Share this post


Link to post
Share on other sites

Cùng chủ đề "công trình có chức năng ở " có thể quay.

Có lẻ lý luận PTLV phải nâng lên hoặc đào sâu xuống một tầng bậc mới . Thiên niên kỷ kế tiếp có lẻ sẽ là "nhà" vệ tinh bay vòng vòng trái đất,sáng xuống mặt đất làm việc, chiều tối và cuối tuần lên vệ tinh ngủ nghỉ. Khi đó thì hết biết toạ đâu hướng đâu smile.gif hay bát trạch xếp lại chỉ còn huyền không phi tinh.

Cái này thì có rồi đấy thôi. Mấy ông du hành làm việc trên đó mấy tháng trời, thâm chí có ông còn ở lại hơn 2 năm thì ảnh hưởng của PT phải tính sao giờ? Cái này em chịu! Nhờ bác TS vây!

Tính đến năm 2007, người có quãng thời gian lâu nhất trên vũ trụ là Sergei Krikalev[9][10], anh đã có 803 ngày, 9 giờ, 39 phút hay 2.2 năm trên không gian

Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_du_h...%A9_tr%E1%BB%A5

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tôi xin trả lời các câu hỏi như sau:

1 -

Đố bác nhà này tọa hướng nào!

Nhà này xoay theo hướng mặt trời vậy nó sẽ chỉ theo hai hướng là Đông & Tây. Trong trường hợp này yếu tố Bát trạch không ứng dụng được. Nhưng yếu tô cấu trúc hình thể theo PT Lạc Việt là biến trạch và là Tuyệt mạng trạch. Nhà này ở sẽ rất xấu. Dương quang - dương khí - vượng và Âm khí suy. Làm điểm du lịch cũng sẽ thất bại.

2 -

Có lẻ lý luận PTLV phải nâng lên hoặc đào sâu xuống một tầng bậc mới . Thiên niên kỷ kế tiếp có lẻ sẽ là "nhà" vệ tinh bay vòng vòng trái đất,sáng xuống mặt đất làm việc, chiều tối và cuối tuần lên vệ tinh ngủ nghỉ. Khi đó thì hết biết toạ đâu hướng đâu smile.gif hay bát trạch xếp lại chỉ còn huyền không phi tinh.

Vệ tinh không thể gọi là nhà. Cũng như máy bay, xe ô tô không gọi là nhà. Bởi nhà phải có trạch nhà.

3 - Trường hợp nhà biến hình ở Dubai.

Xét theo hình khí là khí luôn động và tạo tạp khí do hình thể biến dạnh thì - khí biến dạng. Dubai sụp dổ cũng vì vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Posted ImageHình 1. Lõi kỹ thuật

Since the ancient Egyptians built the pyramids 4,000 years ago, one stone on top of another, brick on top of brick, not much has changed in the world of building construction. With the start of the Industrial Revolution around 1770, products began to be manufactured in factories using industrial methods. In 1889, the use of steel was pioneered for the construction for the Eiffel Tower in Paris, and beginning in 1905, reinforced concrete was introduced; but today, buildings are essentially still built on site as they were 4,000 years ago.

Dr. David Fisher's revolutionary Dynamic Tower, the first building in motion, is the first skyscraper to be entirely assembled in a factory from pre-fabricated parts. The factory-made construction process offers many of the advantages of any modern industrial product: conserving energy, reducing construction time and dramatically cutting costs. Each individual unit is completely finished at the Factory and exported worldwide to the assembly site , ready for quick and efficient installation.

Posted Image

Each module of each unit is fully equipped with all necessary plumbing and electric systems plus all finishes from floor to ceiling, customized according to the owners' specifications, including bathrooms, kitchens, lighting and even furniture. The pre-fabricated module units are then simply hooked together mechanically and hoisted up the concrete core, completed from the top down. Due to their pre-fabrication, these buildings of the future will also be easy to maintain and repair, making them more durable than any traditional structure.

Dr. Fisher states, “Almost every product used today is the result of an industrial process and can be transported around the world, from cars and boats to computers and clothing. Factories are utilized due to their ease of access to raw materials, integrated production technologies, and efficient labor processes, which result in high quality at a relatively lower cost.” Dr. Fisher continues, “It is unbelievable that real estate and construction, which is the leading sector of the world economy, is also the most primitive. For example, most workers throughout the world still regularly use trowels that were first used by the Egyptians and then by the Romans. Buildings should not be different than any other product, and from now on they will be manufactured in a production facility.”

The Dynamic Tower represents the future of construction technology, resulting in a new era of living that will benefit both man and nature.

DYNAMIC TOWER | DUBAI

Posted Image

HN thấy nếu xét về vấn đề nạp khí ở từng tầng hay từng căn hộ thì toà nhà tự xoay này khác xa so với căn nhà đơn lẻ có thể xoay. Toà nhà tuy có các tầng có thể xoay quanh trục nhưng tầng đế, trệt và các hầm, là hoan toàn cố định. Quan trọng nhất là lõi kỹ thuật cung cấp cấp tất cả nhu cầu thiết yếu như giao thông, điện, nước, data...nhất là "khí" thì cố định. Toà nhà như thân cây tải nhựa sống cố định có các tầng tán lá xoay xung quanh. Nói cách khác khí nạp lên mỗi tầng và tràn đầy hành lang bao xung quanh lõi là cố định ( hình 1); sau đó khí nạp vào các phòng thì bắt đầu có xáo trộn do việc tự quay quanh trục của các không gian sống bao xung quanh.

Và Nga cũng đang định xây 1 toà nhà như vầy.

Posted Image

Kính.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Tạo một tài khoản hoặc đăng nhập để bình luận

Bạn phải là một thành viên để tham gia thảo luận.

Tạo một tài khoản

Đăng ký một tài khoản mới trong cộng đồng của chúng tôi. Dễ thôi!


Đăng ký tài khoản mới

Đăng nhập

Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập tại đây.


Đăng nhập ngay