Hà Uyên

NĂm VẬn 2010 Canh DẦn - SỐ ThÁi Ất

55 bài viết trong chủ đề này

5/- Khi 8 quẻ Đoài ở Ngoại quái

33- Trạch Thiên Quải................408 + 63 = 471

34- Trạch Phong Đại quá...........408 + 60 = 468

35- Trạch Hỏa Cách..................408 + 57 = 465

36- Trạch Sơn Hàm...................408 + 54 = 462

37- Thuần Đoài........................408 + 51 = 459

38- Trạch Thủy Khốn.................408 + 48 = 456

39- Trạch Lôi Tùy......................408 + 45 = 453

40- Trạch Địa Tụy......................408 + 42 = 450

..............................................-------------------

..............................................................3684

6/- Khi 8 quẻ Khảm ở Ngoại quái:

41- Thủy Thiên Nhu....................384 + 63 = 447

42- Thủy Phong Tỉnh...................384 + 60 = 444

43- Thủy Hỏa Ký tế.....................384 + 57 = 441

44- Thủy Sơn Khiển.....................384 + 54 = 438

45- Thủy Trạch Tiết.....................384 + 51 = 435

46- Thuần Khảm.........................384 + 48 = 432

47- Thủy Lôi Truân......................384 + 45 = 429

48- Thủy Địa Tỷ..........................384 + 42 = 426

................................................---------------------

................................................................3492

7/- Khi 8 quẻ Chấn ở Ngoại quái:

49- Lôi Thiên Đại tráng................360 + 63 = 423

50- Lôi Phong Hằng.....................360 + 60 = 420

51- Lôi Hỏa Phong.......................360 + 57 = 417

52- Lôi Sơn Tiểu quá....................360 + 54 = 414

53- Lôi Trạch Quy muội.................360 + 51 = 411

54- Lôi Thủy Giải.........................360 + 48 = 408

55- Thuần Chấn...........................360 + 45 = 405

56- Lôi Địa Dự.............................360 + 42 = 402

.................................................-------------------

.................................................................3300

8/- Khi 8 quẻ Khôn ở Ngoại quái:

57- Địa Thiên Thái.........................336 + 63 = 399

58- Địa Phong Thăng......................336 + 60 = 396

59- Địa Hỏa Minh di........................336 + 57 = 393

60- Địa Sơn Khiêm..........................336 + 54 = 390

61- Địa Trạch Lâm...........................336 + 51 = 387

62- Địa Thủy Sư..............................336 + 48 = 384

63- Địa Lôi Phục..............................336 + 45 = 381

64- Thuần Khôn...............................336 + 42 = 378

.....................................................-------------------

.....................................................................3108

3108 + 3300 + 3492 + 3684 + 3876 + 4068 + 4260 + 4452 = 30240. Như vậy tổng trị số của 64 quẻ Dịch là 30.240

Xét thấy 16 cung của Thái ất nhân với 192 hào âm hoặc dương, sau đó cộng thêm với một chu 36, 360, 3600 thì ta tìm được trị số của 8 "khối", hay 8 cách cục như sau:

16 x 192 = 3072 + 36 = 3108 là trị số 8 quẻ Khôn ở ngoại quái.

17 x 192 = 3264 + 36 = 3300

18 x 192 = 3456 + 36 = 3492

19 x 192 = 3648 + 36 = 3684

20 x 192 = 3840 + 36 = 3876

21 x 192 = 4032 + 36 = 4068

22 x 192 = 4224 + 36 = 4260

23 x 192 = 4416 + 36 = 4452 là trị số 8 quẻ Càn ở Ngoại quái.

Lại xét thấy sách viết hạn "Dương cửu bách lục" gồm chu kỳ 374 năm là không đúng, thực chất phải là trị số của quẻ Khôn là 378 năm, thì mới đúng khi chúng ta thực hiện các phép toán Thái ất.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trị số của 8 quẻ khi Khôn ở Ngoại quái là 3108, lần lượt ta tìm được trị số của 7 quái còn lại khi ở ngoại quái như sau:

- Khi 8 quái Khôn ở ngoại quái là...............= 3108

- Khi 8 quái Chấn ở ngoại quái: 3108 + 192 = 3300

- Khi 8 quái Khảm ở ngoại quái: 3300 + 192 = 3492

- Khi 8 quái Đoài ở ngoại quái:.. 3492 + 192 = 3684

- Khi 8 quái Cấn ở ngoại quái.... 3684 + 192 = 3876

- Khi 8 quái Ly ở ngoại quái....... 3876 + 192 = 4068

- Khi 8 quái Tốn ở ngoại quái..... 4068 + 192 = 4260

- Khi 8 quái Càn ở ngoại quái..... 4260 + 192 = 4452

................................................................---------

................................................................= 30240

- Định số chu kỳ cho 64 quẻ dịch: 30240 / 360 = 84

- Mối quan hệ giữa trị số quẻ Khôn là 378 (hạn dương cửu bách lục) với can Canh có số thứ tự là 7 được thông qua chu kỳ khi tính hạn: 378 / 7 = 54

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trị số quẻ Khôn:

- Nội quái:........ (6 x 1) + (6 x 2) + (6 x 4) = 42

- Ngoại quái: (6 x 8) + (6 x 16) + (6 x 32) = 336

- Tổng:.................................................= 378

Từ trị số quẻ Khôn, ta có thể truy tìm trị số của 63 quẻ còn lại bằng cách, như chúng ta đã biết theo bài viết trên, trị số mỗi quẻ cách nhau 3 đơn vị, tương đương với 3 năm. Do vậy mà Thái Ất quy định: tại mỗi cung Thái ất cư trú 3 năm, năm đầu được định là Lý thiên, năm thứ 2 chủ Lý địa, năm thứ 3 chủ về Lý nhân.

Đạo thư gọi hạn "Dương cửu - Bách lục" (Dương ách - Địa khuy), lấy trị số 3300 là trị số của 8 quẻ có quái Chấn ở Ngoại quái là một Tiểu dương cửu, khi gấp 3 lên là 9900 năm là một Đại dương cửu (Đại bách lục).

Thái Ất lấy trị số Ngoại quái của quẻ Ly là 456 là một Dương cửu, khi chúng ta phân chia cho 8 quái: 456 / 8 = 57, số 57 này được gọi là Tai Tuế. Hạn Dương cửu thông qua 10 thiên can là 4560 năm, thêm số Tai Tuế là 57 thì được 4617 năm (4560 + 57) được gọi là một Nguyên, dương là hạn tai, âm là thủy tai.

Hạn Bách lục được tính như sau: vì trị số quẻ Dịch cộng trừ thêm với 3, tương đương với 3 năm, như ta đã biết ở trên, do vậy 8 quẻ tương đương với 24 năm, thực hiện phép toán:

24 x 31 = 744 - 456 = 288.

Vậy nên, hạn Dương cửu là 456 năm (trị số Ly ngoại quái), tiếp đến hạn Bách lục là 288 năm.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chúng ta đã tìm hiểu và nhận thức rõ rằng: trị số của mỗi quẻ Dịch hơn kém nhau 3 đơn vị. Do vậy mà Thái Ất quy định: tại mỗi cung Thái Ất cư trú 3 năm. Nhưng khi tính toán cho từng năm, thì trị số để tính lại không phải là con số hằng định. Căn cứ vào trị số của 8 quẻ Bát thuần như sau:

1/- Thuần Càn:

- Nội quái:........ (9 x 1) + (9 x 2) + (9 x 4) = 63

- Ngoại quái: (9 x 8) + (9 x 16) + (9 x 32) = 504

Trị số tổng quẻ là 567, ta phân đều cho 3 năm được: 567 / 3 = 189; Đây là trị số để tính toán cho 8 quẻ thuộc cung Càn khi tính cho vận từng năm.

2/- Thuần Khôn: trị số quẻ là 378, chia đều cho 3 năm: 378 / 3 = 126.

3/- Thuần Chấn: trị số quẻ là 405 / 3 = 135

4/- Thuần Tốn: trị số quẻ là 540 / 3 = 180.

5/- Thuần Ly: trị số quẻ là 513 / 3 = 171.

6/- Tập Khảm: trị số quẻ là 432 / 3 = 144.

7/- Thuần Cấn: trị số quẻ là 486 / 3 = 162.

8/- Thuần Đoài: trị số quẻ là 459 / 3 = 153.

126 + 9 = 135 + 9 = 144 + 9 = 153 + 9 = 162 + 9 = 171 + 9 = 180 + 9 = 189

Đây là một trong những phần nan giải đối với môn Thái Ất. Vì khi tìm được quẻ chủ của một năm, ví như năm 2010 là quẻ Hỏa Sơn Lữ, thì chúng ta tiếp tục truy tìm trị số của 63 quẻ còn lại, để phân bổ cho các khu vực mà ta muốn biết những thông tin cần thiết, thông qua môn Thái Ất.

Share this post


Link to post
Share on other sites

SỐ HẰNG ĐỊNH

Chúng ta đã tìm hiểu và nhận thức được trị số của 8 quẻ Dịch:

...........Càn....Tốn....Ly....Cấn....Đoài. ...Khảm....Chấn....Khôn

Nội quái:. 63.....60.....57.....54......51.......48.......45. .......42...(3)

Ng.quái..504...480....456...432.....408.....384.....360.. ....336..(24)

Tổng:....567...540....513...486.....459.....432.....405 ......378..(27)

Đạo Thư định cho điều lệ Thái Ất cư trú 3 năm một cung, do vậy chúng ta lấy trị số Nội quái của mỗi quẻ phân chia cho 3 năm, để truy tìm trị số cho từng năm, làm căn cứ khi tính Vận số:

- Càn: 63 / 3 = 21

- Tốn: 60 / 3 = 20

- Ly:...57 / 3 = 19 ( Hạn Dương cửu)

- Cấn:.54 / 3 = 18

- Đoài: 51 / 3 = 17

- Khảm: 48 / 3 = 16

- Chấn: 45 / 3 = 15

- Khôn: 42 / 3 = 14

Khi Tính toán Lịch pháp, cứ 19 năm thì có 7 năm Nhuận. Cho nên số 19 này được gọi là Chương Tuế, để thông số với Hạn Dương cửu quẻ Ly. Do 19 năm có 235 tháng, cho nên số 235 này được gọi là Chương Nguyệt. Tích số 235 x 27 = 6345 số này được định là số Hội Nguyệt.

Người xưa nhận thức được Mặt Trời vận hành trong Trời, ở mỗi phương đều có quan hệ với 7 ngôi sao, hình thành nên vòng Hoàng đạo. Do vậy Đạo Thư dùng trị số của quẻ Càn tượng trưng cho bầu Trời (không phải mặt Trời) là 567 chia cho 7 ngôi sao này:

567 / 7 = 81

Số 81 này được định Danh là Nhật số. Mối quan hệ giữa Nhật số với Chương Tuế như sau:

19 x 81 = 1539 x 3 = 4617

Số 1539 này được định Danh là số Thông pháp. Số 4617 được định Danh là Nguyên pháp.

Những con số: 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 khi chúng ta nhân với 3 thì được trị số Nội quái của 8 quái, tiếp tục khi nhân với 8 thì tìm được trị số của Ngoại quái. Thái Ất gọi những con số này là "Số Hằng định". Cần ghi nhớ mỗi số ứng với quẻ nào.

Khi Thái Ất vận hành trên Trời cùng Mặt Trời, chúng ta thấy có 8 khu vực bầu Trời có trị số khác nhau, được thông qua trị số Ngoại quái của 8 quẻ. Đạo Thư định danh cho Thái ất đó là: Bầu trời Thái ất. Duy có quẻ Chấn (Đế xuất) ở Ngoại quái có trị số là 360 được làm mốc để định hạn Tiểu Dương cửu và Đại Dương cửu.

Bầu Trời Thái ất có 8 khu vực, khi trái đất vận hành qua từng khu vực, sẽ ứng với trị số Nội quái từ số 42 => 63, tương đương với số tính Vận là 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21. Đây cũng là chìa khóa của Thái ất để đối ứng với Thiên văn trên bầu Trời đó vậy.

Do bới vậy, mà Người xưa có nói: "Trời Đất cũng chẳng thể quá 7" là vì: 7 x 2 = 14 khởi đầu từ Khôn - Đất, đến 7 x 3 = 21 thì Đất biến hóa thành Trời vậy.

Lục Canh đó vậy !.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chúng ta đã có những hiểu biết về dãy số Hằng định, trước khi kết thúc phần một, sang phần hai: tìm hiểu mối quan hệ giữa Thời gian với 8 quái. Vậy thì chúng ta tiếp tục giải mật mã của những con số trước khi chuyển sang phần hai:

...Khôn....Chấn...Khảm....Đoài....Cấn.....Ly.....Tốn.....Càn

...14........15.......16.........17......18......19.....20.......21

- Trị số Hằng định của Khôn và Chấn khi trừ đi 3 thì được: Khôn 2 và Chấn 3 => đây là trị số của Khôn và Chấn tại đồ Lạc thư (Hậu thiên - cửu cung). Tại sao lại trừ đi 3 ??? Khi giữ nguyên trị số Khôn 4, Chấn 5, Khảm 6 có được không ?

- Trị số Hằng định của 3 quẻ Đoài - Cấn - Ly được giữ nguyên giá trị tại đồ Lạc thư, đó là Đoài 7, Cấn 8, Ly 9.

- Trị số Hằng định "thực" của Tốn và Càn là 20 và 21, nhưng tại đồ Lạc thư khi phối quẻ với những con số, thì Tốn phối với số 4, còn Càn phối với số 6, tại sao vậy ???

- Tiếp tục, trị số giới hạn của 8 quẻ Bát thuần, khi phân chia cho 3 ta được:

.Khôn.....Chấn.....Khảm.....Đoài......Cấn....Ly.....Tốn......Càn

.378........405.......432......459......486.....513....540......567

.126........135.......144......153......162.....171....180......189

Xét thấy, trị số tổng từ quẻ Khôn tới quẻ Càn, đều cộng thêm 9. Do vậy, khi cộng hay trừ đi 9, thì mỗi quẻ đều chuyển đổi sang quẻ khác, chuyển đổi sang trạng thái khác, môi trường khác, không gian khác,..., mà người xưa định rằng: tới cực đó vậy. Đây có phải là nguyên nhân hình thành nên Hậu thiên chăng ? Tại sao lại quy định số từ 1 => 9 là Hậu thiên ? Tại sao lại quy định số từ 1 => 10 là Tiên thiên ?

Khi chúng ta thừa nhận và công nhận, đây là nguyên nhân hình thành nên Hậu thiên, thì chúng ta có thể lý giải được những tiên đề mà Người xưa đã quy định ra. Do bởi Nội quái thì tuần tự phát triển từ 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, thì trị số của toàn quái lại phát triển tới 9 đơn vị. Cái bên trong thì tuần tự theo thời gian, còn đối với cái bên ngoài thì sao lại phải giới hạn tới số 9 ?

Đối với trị số của Ngoại quái khi chúng ta tiếp tục phân 3, thì trị số của Ngoại quái chênh lệch nhau 8 đơn vị. Từ đây mà chúng ta có thể lý giải được tại sao Tiêu Diên Thọ xây dựng nên học thuyết Dịch Lâm, mà mỗi quẻ có 12 hào. Cũng từ đây, mà chúng ta nhận thức được Kinh Phòng, Trịnh Huyền, đã xây dựng Học thuyết cho mình: từ cái ngẫu nhiên thành cái tất nhiên , thông qua 3 đồng tiền sấp ngửa, để tìm hiểu mối quan hệ giữa Lục thân. (Hỏa châu lâm - Bốc phệ chính tông - Tăng san bốc dịch).

Share this post


Link to post
Share on other sites

Xin đính chính lại bài viết trên: dòng 6 từ trên xuống viết: "Trị số Hằng định của Khôn và Chấn khi trừ đi 3 ..."

Đính chính lại: "Trị số Hằng định của Khôn và Chấn khi trừ đi 12 ..."

....................................

Khi chúng ta nhận thức được sự phối hợp những con số với 8 quái, thì đồng nghĩa chúng ta tiếp tục tìm hiểu sự phối hợp những con số trong đồ Thái ất: Thiên ngoại gồm những số: 9 -2 - 7 - 6, Thiên Nội gồm những số: 4 - 3 - 8 - 1

....Thái ất đồ....................<>...........Lạc thư đồ

..............2.......................<>...................9

......9...............7...............<>........4..................2

4............+..............6........<>..3...............+..............7

......3...............1.................<>......8....................6

.............8..........................<>.................1

Share this post


Link to post
Share on other sites

Thành quả của sự TRAO ĐỔI HỌC THUẬT

Sau khi tôi cùng anh VoTri trao đổi với nhau về số Thái ất, anh VoTri đã xây dựng trang web:

http://www.kinhduong.com/hauyen.html

http://www.vietlyso.com/forums/showthread....4942&page=3

Cùng anh chị em tham khảo. Anh VoTri đã lấy tên hauyen.

Trân thành cảm ơn anh VoTri.

Hà Uyên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Lý của Số

Muôn loài vạn vật, bẩm khí của Trời thì động, bẩm khí của Đất thì tĩnh. Loài thuộc về Dương thì tròn (lẻ), mà khi "thành" thì vuông (9 biến 8 - chẵn). Loài thuộc về âm thì vuông (chẵn), mà khi "thành" mà thì lại tròn. (6 biến 7 - lẻ). Biến ứng cùng nhau - thường phân đối nhau.

Trời trên, Đất dưới,

Đất trước, Trời sau,

Nội trước, Ngoại sau,

Ngoại quái Thiên quái,

Nội quái Địa quái,

Trời che hào Thượng,

Đất trở hào Sơ,

Năm Tháng Ngày Giờ

Phối hợp bốn hào

Nhị Tam Tứ Ngũ

Nguyên, hanh, lợi, trinh,

Cát, hung, hối, lẫn

Phép của Lục Canh. (7)

Trạng thái tĩnh theo Dịch, thì Càn 8 Khôn 7, ta thực hiện phép toán để tìm trị số của 8 quái khi dương biến từ 9 => 8, âm biến từ 6 => 7 như sau:

..Khôn....Chấn....Khảm....Đoài....Cấn....Ly....Tốn....Càn

....49.......50........51........52.......53....54.....55.....56...(tĩnh)

.....7.........5.........3..........1.........1.....3.......5.....7....(Canh)

....42.......45........48........51.......54.....57....60.....63...(động)

....14.......15........16........17.......18.....19....20.....21

Từ đây, Đạo Thư xây dựng nên những Nguyên lý của Tự nhiên: "hội chứng quả táo rơi"

"Cửu Ngũ chi tôn" (hội chứng đám đông). Đạo Thư đã quy định như thế nào ?

Bắt đầu từ phép: biến ứng cùng nhau, tìm ở đối phản.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Nhà thiên văn học Galileo suốt cả cuộc đời của mình đã dành cho Thiên văn. Vào một đêm tối đẹp trời, Ông đang ngửa cổ cùng với ống kính xem thiên văn của mình, mải mê vì thiên văn mà khi bước, Ông bị vấp ngã. Mẹ của Ông ở trong nhà, bước ra, đỡ Ông đứng dậy, và có nói: "Con hãy nhìn xuống Đất trước, rồi hãy nhìn lên Trời".

Thật là trí cái lý ! Đất trước Trời sau.

Như vậy, do bởi phép đối ứng từ Đạo Thư, chúng ta hướng tới tìm hiểu kết cấu khung về Trái Đất trước, sau đó mới đối ứng tới Thiên văn. Vậy mà Dịch lại viết: "ngửa xem cúi xét", nhưng Ta thì đối ứng: "cúi trước rồi ngửa sau". Tại sao vậy ? Là do quẻ Càn hào Sơ nói: "Tiềm long, vật dụng". Đạo Thư đã định: "trời che hào Thượng, Đất chở hào Sơ", thì chúng ta nên hiểu như thế nào khi ứng dụng !

Số "7" có phải là số dùng để: "hóa vật" không ? Tại Thái ất đồ thì Khôn ứng với số 7, khi "động" thì Đất có trị sô 7 x 6 = 42, khi "tĩnh" thì Đất có trị số 7 x 7 = 49. Số 49 này, hình thành đơn vị 49 ngày, 49 tháng, 49 năm, ...vv..., có phải từ đây, mà tục lệ trong Dân gian hình thành lệ cúng 49 ngày không ?

Cũng do bởi đây, mà Thiệu Ung xây dựng Học thuyết: lấy Năm - Tháng - Ngày để định Ngoại quái, lấy Năm - Tháng - Ngày - Giờ để định Nội quái. Tại sao không định cho Ngoại quái là chỉ có Năm với Tháng ? Còn Nội quái chỉ gồm có Ngày với Giờ ?

Tử Bình cũng định: Năm - Tháng thuộc về "trong", Ngày - Giờ thuộc về "ngoài" đó vậy. Đấy là căn cứ vào thuyết về: Năm, Tháng, Ngày, Giờ - Nhị, Tam, Tứ, Ngũ vậy.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào cụ Hà Uyên

Thành quả của sự TRAO ĐỔI HỌC THUẬT

Sau khi tôi cùng anh VoTri trao đổi với nhau về số Thái ất, anh VoTri đã xây dựng trang web:

http://www.kinhduong.com/hauyen.html

http://www.vietlyso.com/forums/showthread....4942&page=3

Cùng anh chị em tham khảo. Anh VoTri đã lấy tên hauyen.

Trân thành cảm ơn anh VoTri.

Hà Uyên.

Cuộc sống thật có nhiều thi vị,khi đọc bài trên của cụ liêm trinh mới nhận ra toàn bộ tài liệu sách vở hiện hữu để nghiền ngẫm tử vi của liêm trinh đều lấy trên kinhduong.com. Rất cảm ơn bác Votri và cụ.

Đọc tài liệu tử vi với lời giải được tổng kết chính từ thực tiễn cuộc sống của người Việt Nam bằng chữ Việt Nam thì dễ nhưng để giải được kỹ lưỡng ngọn ngành đúng sai thì thật khó phải không cụ. Nếu không hiểu được ngọn ngành mà chỉ giải ở lưng chừng thì nhầm lẫn là lẽ đương nhiên phải không cụ và chẳng sao cả hiểu sai khi hiểu thật thì sửa sai là song phải không cụ vì lỗi là tại không có gốc để xem.

Chúc cụ mãi minh mẫn và sáng suốt để viết những tổng kết lý học chắt bóp cả đời của mình để lại cho hậu thế nghiền ngẫm.

Tặng cụ câu hát trong bài hát mà liêm trinh yêu thích khi là chàng trai làng nhập ngũ khi biên cương còn vang tiếng súng.

" Đoàn vệ quốc chúng ta từ nhân dân mà ra"

Kính cụ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Liêm Trinh thân mến.

Cũng đã lâu, chúng ta chưa thanh đàm cùng nhau, cảm ơn Anh đã quan tâm.

Trời cho chúng ta một mặt Trời, mà có 4 biến, đó là 4 sao Thủy Hỏa Mộc Thổ vậy. Đất cho chúng ta một năm có 4 biến, đó là 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông vậy. Như vậy, Trời lấy 1 mà biến 4, Đất cũng lấy 1 mà biến 4. Vậy mà, mặt Trời thì chúng ta đều nhìn thấy, nhưng còn đối với trái Đất mà chúng ta đang sống, có mấy ai, nhìn được thấy cho trọn vẹn trái Đất đâu. Duy có nay, khi ở trên Vệ tinh thì còn thấy được rõ ràng như vậy.

Vậy nên, phàm là xét việc cho tới cùng Lý, cũng chỉ 10 ở 7 thì nên đáng thôi. Như Liêm Trinh nói: "Nếu không hiểu được ngọn nghành..." vậy.

Mặt Trời theo Trời ở trên, mà chẳng có thể lường được, Người sinh sau Trời Đất, nhưng lại muốn ở trước Trời Đất, để định được Cơ - Sự, để biết cái đã qua - đang đến - sẽ đến, cho nên Đẩu - Số được lập, là để xem xét Trời vậy.

Trời đúng, thì tạo ra cho muôn vật sự sống, Trời chẳng nói gì, mà 4 mùa vẫn trôi đi. Người ứng biến lập ngôn, phát ra tất cũng theo Trời mà đúng lúc, đúng nơi, đúng chỗ. Đó là lời nói chẳng phải ở chúng ta nữa. Cái ở ngoài hình - tượng đó vậy.

Xuân mới lại sắp trở lại (tri lai), xin chúc mừng cùng Liêm Trinh.

Hà Uyên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào cụ Hà Uyên

Cuộc sống thật có nhiều thi vị,khi đọc bài trên của cụ liêm trinh mới nhận ra toàn bộ tài liệu sách vở hiện hữu để nghiền ngẫm tử vi của liêm trinh đều lấy trên kinhduong.com. Rất cảm ơn bác Votri và cụ.

Đọc tài liệu tử vi với lời giải được tổng kết chính từ thực tiễn cuộc sống của người Việt Nam bằng chữ Việt Nam thì dễ nhưng để giải được kỹ lưỡng ngọn ngành đúng sai thì thật khó phải không cụ. Nếu không hiểu được ngọn ngành mà chỉ giải ở lưng chừng thì nhầm lẫn là lẽ đương nhiên phải không cụ và chẳng sao cả hiểu sai khi hiểu thật thì sửa sai là song phải không cụ vì lỗi là tại không có gốc để xem.

Chúc cụ mãi minh mẫn và sáng suốt để viết những tổng kết lý học chắt bóp cả đời của mình để lại cho hậu thế nghiền ngẫm.

Tặng cụ câu hát trong bài hát mà liêm trinh yêu thích khi là chàng trai làng nhập ngũ khi biên cương còn vang tiếng súng.

" Đoàn vệ quốc chúng ta từ nhân dân mà ra"

Kính cụ

Chào anh Liêm Trinh.

Anh Liêm Trinh nói "...của người Việt nam bằng chữ Việt nam thì dễ...."

Tôi xin dẫn chứng sách Thái ất thần kinh - Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc, giấy phép xuất bản số 117 - 1378/XB-QLXB cấp ngày 11/10/2001, tại trang 53 dòng 7 từ dưới lên viết:

"Số dư khởi âm dương chín bảy sáu ba (9 x 7 = 63) là toán Hội ách."

Sách của người Việt nam bằng chữ Việt nam đấy, đọc như vậy thì anh Liêm Trinh có hiểu được không ?

Chựu trách nhiệm xuất bản là PGS-TS Hoàng Nam sao không đề nghị giải thích cho cụ thể hơn, để tôn trọng người đọc, giải thích cụ thể hơn cho con cháu sau này còn biết mà "nghiền ngẫm".

Ở bài trên, tôi cũng viết: "không biết có đúng với ý của cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm không ?

Đáng nhẽ ra, khi biên soạn sách viết:

"Quẻ Càn có trị số nội quái là 9 x 7 = 63. Trị số của hào Thượng quẻ Thuần Càn là 288 = 9 x 32, lấy trị số này để định số hội thông cho hạn Dương Cửu - Bách lục. Nhưng khi phải phối hợp với Thời gian, thông qua Hệ thống Can Chi thì: Giáp Tý là 1, Giáp Tuất là 11, Giáp Thân là 21, Giáp Ngọ là 31, Giáp Thìn là 41, Giáp Dần là 51, trởi lại Giáp Tý là 61. Cho nên, âm dương của hệ thống Can Chi là số 31 nhân với 1 vòng Thái Ất thì được 744 mà trừ đi trị số hạn Dương Cửu của quẻ Ly 744 - 456 = 288. Do bởi nhịp điệu của hệ số rủi ro cho hạn Dương Cửu Bách Lục là: 456 - 288 - 456 - 288 - 456 ...vv...Cho nên tổng của hệ số rủi ro là 744 năm. Khi chỉ lấy trị số hào Thượng (hào 6) quẻ Càn là 288 định số tính toán cho vận hạn, thì không gép nối được với thời gian."

Tôi nghĩ, đọc như vậy thì con cháu nhận thức được sáng tỏ.

Theo anh Liêm Trinh thấy viết như vậy ý tứ có ngọn ngành không ? Anh thấy như thế nào ?

Hà Uyên.

1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào cụ Hà Uyên

Kiến thức cổ kim thì mênh mông như trời bể. Liêm trinh nghiên cứu lý học theo phương châm thực tiễn cuộc sống của mình cần gì thì nghiên cứu cái đó để dùng và lấy chính thực tiễn cuộc đời mình và những người xung quanh để nghiên cứu. Khi liêm trinh hay ốm thì liêm trinh nghiên cưú đông y để chữa bệnh cho mình, khi cuộc sống của liêm trinh gặp nghịch cảnh thì nghiên cưú dịch để giải thích tại sao lại như vậy,Khi vợ bị hội chứng không đẻ được phải mổ thì nghiên cứu tử vi để chọn giờ sinh cho con vì đằng nào cũng phải mổ thì thử xem sao. Cuốn thái ất cụ nói liêm trinh cũng có và quả thật cũng đọc hết một lần nhưng ngôn từ trong đó đúng là liêm trinh không hiểu nổi, liêm trinh đoán chắc cụ trạng viết bằng chữ nho người dịch cũng rất uyên thâm nho học và có thể uyên thâm tới mức mà ngôn ngữ hiện tại bình dân người dịch không biết hoặc người dịch cho rằng hạng bình dân thì không cần đọc nên viết khó hơn chăng. Nói thật với cụ cuốn thái ất là sách bác học còn thứ dân như liêm trinh thì chắc chắn cuốn sách ấy không có tác dụng cho bản thân liêm trinh vì không dạy cho liêm trinh chữa bệnh cũng chẳng dạy cho liêm trinh cách sống trong đời sao cho bản thân liêm trinh cứ bình yên ngày đi làm tối về đọc sách xem phim rỗi rãi thì gặp bạn bè em ún riệu uống mềm môi hát ca sảng khoái,nên liêm trinh cũng chẳng có gì mà tìm ở trong đó nên không cố sức nghiên cứu.

Rất mong cụ nếu có thể diễn dịch lại bằng ngôn ngữ bình dân,thì cụ dịch lại để cho đông đảo người đọc có thể hiểu được để kiến thức của tiền nhân không mai một.

Kính cụ

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Liêm Trinh thân mến.

Vâng, cảm ơn Anh đã hồi âm. Theo như cách đề nghị của Anh: "...diễn dịch lại bằng ngôn ngữ bình dân, thì biên dịch lại...", thú thực về việc này Tôi không thể, và cũng không kịp. Nhận thức được tới đâu về Thái Ất, rồi cũng mang ra bàn cho Diễn đàn cùng anh chị em xem xét thêm, vậy thôi !

Nhân tiện, nói về sách THÁI ẤT THẦN KINH mà Việt nam xuất bản, có một số vấn đề mang tính Hệ thống khi chúng ta nghiên cứu. Cụ thể:

- Một nguyên trọn vẹn của Ất Cả (trang 52, sách đã dẫn) là 4560 năm, số này không chính xác. Khi dùng số 4560 để tính toán, thì không thể Thông số được với với chu kỳ của mặt Trăng. Một Nguyên đúng của Thái Ất là 4617 năm. Tại sao vậy ? Do bởi chu kỳ của mặt Trời, căn cứ vào Ngôi - Vị Tiên thiên của Càn, để lấy làm thông số khi tính toán cho hạn Dương cửu Bách lục. Tại Ngôi - Vị này, khi dụng ở Hậu thiên thì quẻ Ly ứng vào ngôi - vị của quẻ Càn ở Tiên thiên, cho nên số 9 - Dương cửu sẽ Hội thông với một nguyên của Thái Ất: 513 x 9 = 4617 năm. Ta hiểu rằng: mặt Trời đi hết 9 vòng thì thường gây những biến động lớn, Hệ số rủi ro sẽ cao. Tương đương với số Thông pháp 1539 /3 = 513 (số 513 là trị số tổng của quẻ Ly), số Thông pháp này, là số nói lên mối quan hệ giữa Nhật số với Chương tuế (bài viết trên: Chương tuế = 235, Nhật số = 81), cũng là số để tính chu kỳ Hội - Giao của mặt Trời với mặt Trăng vậy (Nguyệt thực - Nhật thực).

- Chúng ta đã tìm hiểu ở những bài viết trên, Tổng trị số của 64 quẻ là 30240, đây là con số được gọi là "thần số". Trái Đất với trị số quẻ Khôn ở ngoại quái là 366, tương đương với số ngày là 365 1/4, trong một năm vận hành quanh mặt Trời sẽ định cho một Mùa với số ngày là: 30240 / 366 = 90 ngày, mối quan hệ một Mùa có 90 ngày với Nhật số (81) sẽ dư ra 9 ngày, được phân làm 3 để tính cho phép Siêu Thần tiếp khí của Kỳ Môn vậy. Cho nên khi lấy trị số của quẻ Ly là 4560 làm một Nguyên trọn vẹn của Thái ất theo sách đã viết, thì tôi thấy không chính xác. Còn rất nhiều vấn đề mà sách đã được in ra, cần xem xét khảo chứng cụ thể hơn.

Cảm ơn anh chị em cùng Liêm Trinh đã quan tâm.

Hà Uyên.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Hệ thống Can Chi định số Hội thông với Lục hào

1/- Hai quẻ Càn Khôn

- Càn nạp can Giáp – Nhâm, Hào 1 khởi thuận từ cung Tý (Khảm)

- Khôn nạp can Ất – quý, Hào 1 khởi nghịch từ cung Mùi (Khôn)

1.1)- Quẻ Càn: Tượng: 111 111. Trị số hào: 9 – 18 – 36 – 72 – 144 – 288

Hào 6 (288) N. Tuất – G. Dần khởi thuận (Cấn), G. Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 5 (144) N. Thân – G. Tý khởi thuận (Khảm), G. Thìn khởi nghịch (Tốn)

Hào 4 (72) N. Ngọ - G. Tuất khởi thuận (Càn), G. Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 3 (36) G. Thìn (Tốn)

Hào 2 (18) G. Dần (Cấn)

Hào 1 (9) G. Tý (Khảm)

Càn tới cực:

Hào 3 (36) Nhâm Thìn – G. Thân khởi thuận (Khôn), G. Tý khởi nghịch (Khảm)

Hào 2 (18) N. Dần – G. Ngọ khởi thuận (Ly), G. Tuất khởi nghịch (Càn)

Hào 1 (9) N. Tý – G. Thìn khởi thuận (Tốn), G. Thân khởi nghịch (Khôn)

1.2)- Quẻ Khôn: tượng: 000 000. Trị số hào 6 – 12 – 24 – 48 – 96 – 192

Hào 6 (192) Q. Dậu – G. Tý khởi thuận (Khảm), G. Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 5 (96) Q. Hợi – G. Dần khởi thuận (Cấn), G. Thân khởi nghịch (Khôn)

Hào 4 (48) Q. Sửu – G. Thìn khởi thuận (Tốn), G. Tuất khởi nghịch (Càn)

Hào 3 (24) Ấ. Mão - G. Dần khởi thuận (Cấn), G. Thìn khởi nghịch (Tốn)

Hào 2 (12) A. Tị - G. Thìn khởi thuận (Tốn), G. Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 1 (6) A. Mùi – G. Ngọ khởi thuận (Ly), G. Thân khởi nghịch (Khôn)

Khôn tới cực:

Hào 3: Quý Mão – G. Ngọ khởi thuận (Ly), G. Tý khởi nghịch (Khảm)

Hào 2: Q. Tị - G. Thân khởi thuận (Khôn), G. Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 1: Q. Mùi – G. Tuất khởi thuận (Càn), G. Thìn khởi nghịch (Tốn)

- Càn khởi đầu chu kỳ Giáp Tý (Khảm), thứ tự chu kỳ là số 1.

- Khôn khởi đầu chu kỳ từ Giáp Ngọ (Ly), thứ tự chu kỳ là số 31. Càn Khôn cách nhau 30. Âm Dương là 15.

2/- Hai quẻ Chấn Tốn:

- Chấn nạp can Canh, điểm khởi nguyên từ cung Tý (Khảm)

- Tốn nạp can Tân, điểm khởi nguyên từ cung Sửu (Cấn)

2.1)- Quẻ Chấn: tượng: 100 100. Trị số hào: 9 – 12 – 24 – 72 – 96 – 192

Hào 6: (192) C. Tuất – G. Thìn khởi thuận (Tốn), G. Thìn khởi nghịch (Tốn).

Hào 5 (96) C. Thân – G. Dần khởi đồng thuận nghịch (Cấn)

Hào 4 (72) C. Ngọ - G. Tý khởi thuận nghịch (Khảm)

Hào 3 (24) C. Thìn – G. Tuất khởi thuận nghịch (Càn)

Hào 2 (12) C. Dần – G. Thân khởi thuận nghịch (Khôn)

Hào 1 (6) C. Tý – G. Ngọ khởi thuận nghịch (Ly)

2.2)- Quẻ Tốn: tượng: 011 011. Trị số hào: 6 – 18 – 36 – 48 – 144 – 288

Hào 6 (288) T. Mão – G. Thân khởi thuận (Khôn), G. Tuất khởi nghịch (Càn)

Hào 5 (144) T. Tị - G. tuất khởi thuận (Càn), G. Tý khởi nghịch (Khảm)

Hào 4 (48) T. Mùi – G. Tý khởi thuận (Khảm), G. Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 3 (36) T. Dậu – G. Dần khởi thuận (Cấn), G. Thìn khởi nghịch (Tốn)

Hào 2 (18) T. Hợi – G. Thìn khởi thuận (Tốn), G. Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 1 (6) T. Sửu – G. Ngọ khởi thuận (Ly), G. Thân khởi nghịch (Khôn)

Chấn Tốn đều lấy Tuần Giáp Ngọ khởi định Can Chi hào 1, thứ tự chu kỳ là số 31. Hào 4 quẻ Càn nạp Giáp Ngọ - Nhâm Ngọ.

3/- Hai quẻ Khảm – Ly:

- Khảm nạp can Mậu, chi khởi thuận từ cung Dần, (Cấn)

- Ly nạp can Kỷ, chi khởi nghịch từ cung Mão (Chấn)

3.1)- Quẻ Khảm: tượng: 010 010. Trị số hào: 6 – 18 – 24 – 48 – 144 – 192

Hào 6 (192): Mậu Tý – Giáp Thân khởi thuận (Khôn), G.Thìn khởi nghịch (Tốn)

Hào 5 (144): Mậu Tuất – Giáp Ngọ khởi thuận (Ly), G.Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 4 (48): Mậu Thân – Giáp Thìn khởi thuận (Tốn), G. Tý khởi nghịch (Khảm).

Hào 3: (24) Mậu Ngọ - Giáp Dần khởi thuận (Cấn), G.Tuất khởi nghịch (Càn).

Hào 2: (18) Mậu Thìn – Giáp Tý khởi thuận (Khảm), G.Thân khởi nghịch (Khôn)

Hào 1: (6) Mậu Dần – Giáp Tuất khởi thuận (Càn), G. Ngọ khởi nghịch (Ly)

3.2)- Quẻ Ly: tượng: 101 101. Trị số hào 9 – 12 – 36 – 72 – 96 – 288

Hào 6: (288) Kỷ Tị - G.Tý khởi thuận 6 (Khảm), G.Tuất khởi nghịch 6 (Càn)

Hào 5 (96) Kỷ Mùi – G.Dần khởi thuận (Cấn), G.Tý khởi nghịch (Khảm)

Hào 4: (72) Kỷ Dậu – G.Thìn khởi thuận (Tốn), G.Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 3: (36) Kỷ Hợi – G.Ngọ khởi thuận (Ly), G.Thìn khởi nghịch (Tốn)

Hào 2: (12) Kỷ Sửu – G.Thân khởi thuận (Khôn), G.Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 1: (9) Kỷ Mão – G.Tuất khởi thuận (Càn), G.Thân khởi nghịch (Khôn)

Khảm Ly đều lấy Tuần Giáp Tuất (Càn), thứ tự chu kỳ là số 11 để khởi. Hào 6 quẻ Càn nạp G.Tuất – Nhâm Tuất.

4/- Hai quẻ Cấn Đoài:

- Quẻ Cấn nạp can Bính, điểm xuất phát khởi từ cung Thìn (Tốn).

- Quẻ Đoài nạp can Đinh, điểm xuất phát khởi từ cung Tị (Tốn).

4.1)- Quẻ Cấn: tượng: 001 001. Trị số hào: 6 – 12 – 36 – 48 – 96 – 288

Hào 6: B.Dần (288) – G.Tý khởi thuận (Khảm), G.Thìn khởi nghịch (Tốn)

Hào 5: B.Tý: (96) – G.Tuất khởi thuận (Càn), G.Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 4: B.Tuất (48) – G.Thân khởi thuận (Khôn), G.Tý khởi nghịch (Khảm)

Hào 3: B.Thân (36) – G.Ngọ khởi thuận (Ly), G.Tuất khởi nghịch (Càn)

Hào 2: B. Ngọ (12) – G.Thìn khởi thuận (Tốn), G. Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 1. B.Thìn (6) – G.Dần khởi thuận (Cấn), G.Thìn khởi nghịch (Tốn)

4.2)- Quẻ Đoài: tượng: 110 110. Trị số hào: 9 – 18 – 24 – 72 – 144 – 192

Hào 6: (192) Đ.Mùi – G.Thìn khởi thuận (Tốn), G.Tuất khởi nghịch (Càn)

Hào 5 (144) Đ. Dậu – G. Ngọ khởi thuận (Ly), G. Tý khởi nghịch (Khảm)

Hào 4 (72) Đ. Hợi – G. Thân khởi thuận (Khôn), G. Dần khởi nghịch (Cấn)

Hào 3 (24) Đ. Sửu – G. Tuất khởi thuận (Càn), G. Thìn khởi nghịch (Tốn).

Hào 2 (18) Đ. Mão – G. Tý khởi thuận (Khảm), G.Ngọ khởi nghịch (Ly)

Hào 1 (9) Đ. Tị - G. Dần khởi thuận (Cấn), G. Thân khởi nghịch (Khôn).

Cấn Đoài đều lấy Tuần Giáp Dần (Cấn) để khởi phát định Can Chi hào 1, số thứ tự chu kỳ là 51. Hào 2 quẻ Càn nạp G. Dần.

Chúng ta tìm hiểu ý nghĩa về hệ thống Can chi khi Hội thông:

Share this post


Link to post
Share on other sites

HÀO THẦN PHỐI HỆ THỐNG CAN CHI

G.Tý.....G.Tuất.....G.Thân.....G.Ngọ.....G.T hìn.....G.Dần

..H1........H6............H5..........H4.......... H3.........H2

A.Sửu....A.Hợi.......A.Dậu.......A.Mùi..... .A.Tị........A.Mão

..H4.........H5..........H6............H1......... H2..........H3

B.Dần.....B.Tý.......B.Tuất......B.Thân..... B.Ngọ......B.Thìn

..H6........H5...........H4............H3......... .H2...........H1

Đ.Mão....Đ.Sửu.......Đ.Hợi........Đ.Dậu ......Đ.Mùi......Đ.Tị

..H2.........H3...........H4............H5........ ..H6.........H1

M.Thìn...M.Dần.......M.Tý........M.Tuất..... M.Thân...M.Ngọ

..H2........H1............H6...........H5......... ..H4.........H3

K.Tị.......K.Mão.......K.Sửu.......K.Hợi... .....K.Dậu.....KMùi

..H6........H1............H2...........H3......... ..H4..........H5

C.Ngọ....C.Thìn.......C.Dần.......C.Tý...... ..C.Tuất....C.Thân

..H4.........H3...........H2............H1........ ...H6..........H5

T.Mùi......T.Tị..........T.Mão.......T.Sửu.. ...T.Hợi.......T.Dậu

..H4..........H5............H6............H1...... ...H2...........H3

N.Thân....N.Ngọ.......N.Thìn.......N.Dần.... ..N.Tý.......N.Tuất

...H5.........H4............H3...........H2....... ...H1...........H6

Q.Dậu.....Q.Mùi.........Q.Tị........Q.Mão... ...Q.Sửu......Q.Hợi

..H6..........H1............H2...........H3....... ....H4..........H5

"H" là chỉ về Hào.

Share this post


Link to post
Share on other sites

NGÔI - VỊ DƯƠNG CỬU ÂM LỤC

Trị số 6 hào quẻ Càn:....... 9 – 18 – 36 – 72 – 144 – 288

Trị số 6 hào quẻ Khôn:..... 6 – 12 – 24 – 48 – 96 – 192

Nhất âm nhất dương chi vị Đạo:

- Ngôi - vị hào 1: 9 + 6 = 15

- Ngôi vị hào 2: 12 + 18 = 30

- Ngôi vị hào 3: 24 + 36 = 60

- Ngôi vị hào 4: 48 + 72 = 120

- Ngôi vị hào 5: 144 + 96 = 240

- Ngôi vị hào 6: 288 + 192 = 420.

Xét thấy trị số Nội quái của 8 quẻ: 63 + 60 + 57 + 54 + 51 + 48 + 45 + 42 = 420

Nhất âm nhất dương chi vị đạo của hào 6 Thông số với trị số Nội quái của 8 quẻ.

- Lại xét thấy:

63 + 60 + 57 + 54 + 51 + 48 + 45 = 378 = Trị số quẻ Khôn

Trị số của 7 quẻ Càn Tốn Ly Cấn Đoài Khảm Chấn Thông số với giá trị của Khôn Đất

Căn cứ vào đây, Kinh Phòng và Ngu Phiên dùng thuyết "lưỡng tượng dịch” để lập thuyết. Cũng căn cứ vào đây, Thiệu Ung đời Bắc Tống coi “ Lý – Trí” tượng trưng cho Nội tại mà Dịch Kinh bao hàm Nội tượng để xây dựng Học thuyết cho mình.

Share this post


Link to post
Share on other sites

BÁT CHƯƠNG DỊCH SỐ



.........................CÀN.........<>............KHÔN

..............Động.............Tĩnh..........Động..............Tĩnh


Hào 6:.....288...............256............192.................224
Hào 5:.....144..............128..............96.................112
Hào 4:......72................64..............48..................56

Hào 3.......36................32..............24..................28
Hào 2.......18................16..............12..................14
Hào 1........9..................8...............6....................7


........................CHẤN.........................................TỐN..........................................................

............ĐỘNG.............TĨNH...........ĐỘNG...........TĨNH

Hào 6......192..............224..............288................256
Hào 5.......96..............112...............144..............128
Hào 4.......72................64................48...............56

Hào 3......24................28.................36...............32
Hào 2......12................14.................18...............16
Hào 1.......9.................8....................6.................7



......................KHẢM...........................................LY.........................................................

............ĐỘNG...........TĨNH..............ĐỘNG........TĨNH

Hào 6......192.............224................288............256
Hào 5......144.............128..................96...........112
Hào 4.......48...............56..................72.............64

Hào 3.......24...............28...................36.............32
Hào 2.......18...............16...................12.............14
Hào 1.........6...............7.....................9...............8


.........................CẤN..........................................ĐOÀI...........................................................

...........Động.............Tĩnh...................Động..........Tĩnh...
..............
................................................

Hào 6.....288..............256.....................192............224
Hào 5......96...............112....................144.............128
Hào 4......48................56......................72..............64

Hào 3......36................32......................24..............28
Hào 2......12................14......................18..............16
Hào 1.......6.................7.........................9...............8


QUẺ KHÔN - ĐẤT: Tiên thiên Nội tĩnh - Ngoại động

- Thuần Khôn: 336 + 42 = 378
- Lôi Địa Dự 360 + 42 = 402
- Thủy Địa Tỷ 384 + 42 = 426
- Trạch Địa Tụy 408 + 42 = 450
- Sơn Địa Bác 432 + 42 = 474
- Hỏa Địa Tấn 456 + 42 = 498
- Phong Địa Quán 480 + 42 = 522
- Thiên Địa Bĩ 504 + 42 = 546

QUẺ KHÔN - ĐẤT : Hậu thiên Nội động - Ngoại tĩnh

- Thuần Khôn: 336 + 42 = 378
- Địa Lôi Phục 336 + 45 = 381
- Địa Thủy Sư 336 + 48 = 384
- Địa Trạch Lâm 336 + 51 = 387
- Địa Sơn Khiêm 336 + 54 = 390
- Địa Hỏa Minh di 336 + 57 = 393
- Địa Phong Thăng 336 + 60 = 396
- Địa Thiên Thái 336 + 63 = 399
1 person likes this

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trị số quẻ Khôn:

- Nội quái:........ (6 x 1) + (6 x 2) + (6 x 4) = 42

- Ngoại quái: (6 x 8) + (6 x 16) + (6 x 32) = 336

- Tổng:.................................................= 378

Từ trị số quẻ Khôn, ta có thể truy tìm trị số của 63 quẻ còn lại bằng cách, như chúng ta đã biết theo bài viết trên, trị số mỗi quẻ cách nhau 3 đơn vị, tương đương với 3 năm. Do vậy mà Thái Ất quy định: tại mỗi cung Thái ất cư trú 3 năm, năm đầu được định là Lý thiên, năm thứ 2 chủ Lý địa, năm thứ 3 chủ về Lý nhân.

Đạo thư gọi hạn "Dương cửu - Bách lục" (Dương ách - Địa khuy), lấy trị số 3300 là trị số của 8 quẻ có quái Chấn ở Ngoại quái là một Tiểu dương cửu, khi gấp 3 lên là 9900 năm là một Đại dương cửu (Đại bách lục).

Đạo Thư căn cứ vào Ngôi - Vị Tiên thiên của Càn, để lấy đấy làm thông số khi tính toán hạn Dương cửu Bách lục. Tại Ngôi - Vị này, khi dụng Hậu thiên là quẻ Ly:

QUẺ LY:

- Nội quái: (9 x 1) + (6 x 2) + (9 x 4) = 57

- Ngoại quái: (9 x 8) + (6 x 16) + (9 x 32) = 456

Thái Ất lấy trị số Ngoại quái của quẻ Ly là 456 là một Dương cửu, khi chúng ta phân chia cho 8 quái: 456 / 8 = 57, số 57 này được gọi là Tai Tuế. Hạn Dương cửu thông qua 10 thiên can là 4560 năm, thêm số Tai Tuế là 57 thì được 4617 năm (4560 + 57) được gọi là một Nguyên, dương là hạn tai, âm là thủy tai.

Hạn Bách lục được tính như sau: vì trị số quẻ Dịch cộng trừ thêm với 3, tương đương với 3 năm, như ta đã biết ở trên, do vậy 8 quẻ tương đương với 24 năm, thực hiện phép toán:

24 x 31 = 744 - 456 = 288.

Vậy nên, hạn Dương cửu là 456 năm (trị số Ly ngoại quái), tiếp đến hạn Bách lục là 288 năm.

Trị số khi 8 quái Chấn ở ngoại quái:

49- Lôi Thiên Đại tráng................360 + 63 = 423

50- Lôi Phong Hằng.....................360 + 60 = 420

51- Lôi Hỏa Phong.......................360 + 57 = 417

52- Lôi Sơn Tiểu quá....................360 + 54 = 414

53- Lôi Trạch Quy muội.................360 + 51 = 411

54- Lôi Thủy Giải.........................360 + 48 = 408

55- Thuần Chấn...........................360 + 45 = 405

56- Lôi Địa Dự.............................360 + 42 = 402

.................................................-------------------

.................................................. ...............3300

Đạo Thư định ra điều lệ cho môn Thái Ất, lấy số 3300 năm được gọi là một Tiểu Dương cửu, đó là trị số của 8 quẻ khi quẻ Chấn ở Ngoại quái, gấp 3 lên được 9900 năm được gọi là một Đại Dương cửu - Đại Bách lục.

- Mối quan hệ của hạn đại Dương Cửu - Bách Lục giữa Hà đồ với Hệ thông 60 Can Chi:

60 x 55 = 3300. --> Đơn vị toán = Năm, Tháng, Ngày, Giờ.

- Hạn Đại Dương cửu - Bách lục Hội thông với Lạc thư:

9 x 360 = 3240 + 60 = 3300

- Chu kỳ tính hạn cho Khôn - Đất với trị số: 378

30240 / 378 = 8

- Chu kỳ cảnh giới của Khôn: 30240 / 8 = 80 cảnh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Trị số của 8 quái khi tĩnh:

..Khôn...Chấn...Khảm...Đoài...Cấn...Ly....Tốn...Càn...

...49.......50......51.......52.....53.....54.....55.....56..

- Bát quái từ TĨNH --> ĐỘNG, chúng ta đã biết trị số khi chuyển đổi ở những bài đã viết trên.

Phép Hội thông Thời gian:

- Một ngày có: 12 giờ x 360 ngày = 4320 giờ / 80 cảnh = 54 trị số Ly tĩnh.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Anh Liêm Trinh thân mến.

- Chúng ta đã tìm hiểu ở những bài viết trên, Tổng trị số của 64 quẻ là 30240, đây là con số được gọi là "thần số". Trái Đất với trị số quẻ Khôn ở ngoại quái là 366, tương đương với số ngày là 365 1/4, trong một năm vận hành quanh mặt Trời sẽ định cho một Mùa với số ngày là: 30240 / 366 = 90 ngày, mối quan hệ một Mùa có 90 ngày với Nhật số (81) sẽ dư ra 9 ngày, được phân làm 3 để tính cho phép Siêu Thần tiếp khí của Kỳ Môn vậy. Cho nên khi lấy trị số của quẻ Ly là 4560 làm một Nguyên trọn vẹn của Thái ất theo sách đã viết, thì tôi thấy không chính xác. Còn rất nhiều vấn đề mà sách đã được in ra, cần xem xét khảo chứng cụ thể hơn.

Cảm ơn anh chị em cùng Liêm Trinh đã quan tâm.

Hà Uyên.

- Trị số Nội quái của Khôn - Đất khi "động" là 42

- Trị số Ngoại quái của Khôn - Đất khi "động" là 42 x 8 = 336.

- Tháng nhuận là tháng thứ 13 chưa có tên gọi, khi tính toán số Thái ất, trị số Ngoại quái của Khôn - Đất được tính gộp với tháng Nhuận:

336 + 30 = 366.

- Tương đương với số Ngày trong 1 năm. Tại sao phải cộng thêm ? Câu hỏi vẫn chưa được trả lời một cách thỏa đáng.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Số Hội thông 2520.

1- Bầu trời của Càn:

- Gồm 8 quẻ: Thuần Càn - Cấu - Đồng nhân - Độn - Lý - Tụng - Vô vọng - Bĩ => có tổng trị số là 4452

- 4452 / 12 = 371

2- Bầu trời của Tốn:

- Tiểu súc - Thuần Tốn - Gia nhân - Tiệm - Trung phu - Hoán - Ích - Quan => có tổng trị số là 4260.

- 4260 / 12 = 355

3- Bầu trời của Ly:

- Đại hữu - Đỉnh - Ly - Lữ - Khuê - Vị tế - Phệ hạp - Tấn => có tổng trị số là 4068

- 4068 / 12 = 339.

4- Bầu trời của Cấn:

- Đại súc- Cổ - Bí - Cấn - Tổn - Mông - Di - Bác => có tổng trị số là 3876

- 3876 / 12 = 323

5- Bầu trời của Đoài:

- Quải - Đại quá - Cách - Hàm - Đoài - Khốn - Tùy - Tụy => có trổng trị số là 3684

- 3684 / 12 = 307

6- Bầu trời của Khảm:

- Nhu - Tỉnh - Ký tế - Kiển - Tiết - Khảm - Truân - Tỷ => có tổng trị số là 3492

- 3492 / 12 = 291

7- Bầu trời của Chấn:

- Đại tráng -> Hằng -> Phong -> Tiểu quá -> Quy muội -> Giải -> Chấn -> Dự => có tổng trị số là 3300

- 3300 / 12 = 275

8- Bầu trời Khôn:

- Thái -> Thăng -> Minh di -> Khiêm -> Lâm -> Sư -> Phục -> Khôn => có tổng trị số là 3108

- 3108 / 12 = 259

...........................

259 + 275 + 291 + 307 + 323 + 339 + 355 + 371 = 2 520

2520 x 12 = 30 240

Share this post


Link to post
Share on other sites

Bác Hà Uyên đã đưa ra công thức để tính mà sao chẳng thấy ai cùng chung tay viết lại một bộ “Kinh Dịch & Lịch sử dân tộc” nhỉ ?

Sơn Thuỷ Mông-Hào 1: Mở mang trẻ thơ, lợi dùng về sự hình phạt người ta để phát gông cùm, đi thì hối tiếc.

 

Hào đầu là âm tối, ở dưới, ấy là kẻ dân mờ tối, hào này nói cách mở mang cho họ. Mở mang sự mờ tối cho kẻ dân, thì tỏ rõ hình cấm với họ, khiến họ biết sợ, rồi sau mới theo đó mà dạy bảo họ

 

Đã dùng hình cấm dắt họ, dầu mà bụng họ chưa thể hiểu được, nhưng họ cũng phải sợ oai mà theo, không dám thả dông cái lòng ham muốn mờ mịt, rồi mới có thể dần dần hiểu biết đạo phải mà đổi cái bụng, thì mới có thể thay đổi thói tục.

 

Nếu chỉ chuyên dùng hình phạt để làm việc, thì kẻ tối tăm tuy là có sợ, nhưng rút lại vẫn không thể mở mang, họ chỉ cẩu thả tránh cho khỏi tội mà không còn có liên sỉ, trị hoá không thể thành được. Cho nên hễ dùng kiểu đó mà đi, thì là đáng tiếc.

 

 

Truyện rằng: Khi đó họ Mạc sai quân xâm lấn Nghệ An. Hoàng quận công đánh nhau nhiều lần với giặc không được, thấy quân lính nhiều kẻ bỏ trốn, bèn làm vòng sắt khoá chân quân lính vào thuyền. Quân giặc đuổi đến, họ cũng không chịu đánh. Hoàng quận công bèn bỏ thuyền lên chạy bộ. Đến châu Bố Chính, bị tướng Mạc là Nguyễn Quyện bắt sống đem về Kinh Ấp rồi bị hại.

Share this post


Link to post
Share on other sites

Chào bác Dịch Nhân

Truyện rằng: Khi đó họ Mạc sai quân xâm lấn Nghệ An. Hoàng quận công đánh nhau nhiều lần với giặc không được, thấy quân lính nhiều kẻ bỏ trốn, bèn làm vòng sắt khoá chân quân lính vào thuyền. Quân giặc đuổi đến, họ cũng không chịu đánh. Hoàng quận công bèn bỏ thuyền lên chạy bộ. Đến châu Bố Chính, bị tướng Mạc là Nguyễn Quyện bắt sống đem về Kinh Ấp rồi bị hại.

Bác là người tỉnh táo nhất diến đàn nhưng bác hay viết ở mục xã hội với trình độ cao quá mà liêm trinh lại rốt đặc món này nên không hiểu đọc đoạn trên của bác liêm trinh nhớ một câu chuyện được nghe kể thôi:

Ở quê liêm trinh có một cái cầu ngày Nhật Pháp đánh nhau để phòng không cho cái cầu người pháp phải sích chân những binh lính người việt vào cầu để khỏi chạy khi có máy bay Nhật tới.Vào thời chiến tranh phá hoại của Mỹ chiếc cầu ấy cũng bị ném bom dữ dội hơn thời trước nhiều nhưng cũng những người Việt bảo vệ cây cầu ấy vẫn đứng vững hiên ngang "Nhằm thẳng quân thù mà bắn" lớp trước hy sinh cơ thể chẳng còn lành lặn lớp sau lại tiếp tục tiến lên chiến đấu,những cô dân quân khóc như mưa khi đi nhặt thi hài và tiễn đưa các chiến sỹ dũng cảm vào nghĩa trang liệt sỹ vậy mà khi máy bay tới ném bom lại thản nhiên lao ra tiếp đạn tải thương mà chẳng sợ gì cả.

Ngồi ngẫm nghĩ liêm trinh thấy sao có sự khác biệt vậy nhỉ sau mới vỡ ra một điều:Trong chiến tranh chống Mỹ những người Việt Nam đó chiến đấu để bảo vệ từng gốc cây ngọn cỏ trên thửa ruộng được chia của mình, chiến đấu để bảo vệ quyền lợi của chính mình.Còn thời nhật pháp những người Việt Nam bị đi lính cho Pháp ấy họ thấy chiến đấu là vô nghĩa, chiến đấu để bảo vệ cho những ông thực dân những ông tư sản mại bản bóc lột con em mình, còn vợ mình thì các ông ấy thích các ông ấy có thể ngủ vài tối chơi nên họ không có tinh thần chiến đấu.

Liêm trinh nghĩ như vậy có đúng không bác.

Kính bác

Share this post


Link to post
Share on other sites